Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

6 8 0
Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Giúp học sinh hiểu được bản chất xâm lược và thủ đoạn tàn bạo của chủ nghĩa thực dân. - Đánh giá đúng mức nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình phong kiến nhà Nguyễn trong việc [r]

(1)

TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TƠN Bộ mơn: Lịch Sử 11

GVHD: Phan Lê Cẩm Nhung GSTT: Phạm Thị Kim Yến

Phần Ba: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-1918)

Chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX BÀI 19

NHÂN DÂN VIỆT NAM

KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

(Tiết 2)

I Mục tiêu học

1) Về kiến thức

Giúp học sinh nắm được:

- Ý đồ xâm lược thực dân phương Tây Pháp có từ sớm Đến kỷ XIX (1858) thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam

- Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp từ 1858 - 1873

- Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân ta từ 1858 - 1873 2) Về tư tưởng

- Giúp học sinh hiểu chất xâm lược thủ đoạn tàn bạo chủ nghĩa thực dân

- Đánh giá mức nguyên nhân trách nhiệm triều đình phong kiến nhà Nguyễn việc tổ chức kháng chiến

- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc

3) Về kỹ

(2)

II Thiết bị, tài liệu dạy - học

- Lược đồ mặt trận Gia Định

- Tư liệu kháng chiến Nam Kỳ

- Tranh ảnh nhân vật lịch sử có liên quan đến học - Văn thơ yêu nước cuối kỷ XIX

III Tiến trình tổ chức dạy - học

1) Ổn định lớp kiếm tra cũ: không 2) Dẫn dắt vào

Trong tiết học trước, biết từ Pháp xâm lược, quân dân ta anh dũng đứng lên kháng chiến, bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” thực dân Pháp chiến Đà Nẵng Thấy chiếm Đà Nẵng, Pháp định đưa quân vào đánh chiếm Gia Định tỉnh Nam Kì Giữa lúc phong trào đấu tranh nhân dân dâng cao lan rộng, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp nhân dân ta tỉnh Nam Kì tiếp diễn Vậy kháng chiến chống Pháp diễn nào, tiếp tục học ngày hơm

3) Tiến trình dạy – học

Hoạt động giáo viên- học sinh Kiến thức bản

GV dẫn dắt: sau kết thúc thắng lợi chiến với Trung Quốc, quân Pháp liền kéo Gia Định tiếp tục mở rộng đánh chiếm nước ta Ngày 23/2/1861, với hỏa lực mạnh Pháp cơng chiếm đại đồn Chí Hịa Thừa thắng, Pháp đánh chiếm ln ba tỉnh miền Đơng Nam Kì

GV gọi HS xác định đồ kể tên tỉnh miền Đơng Nam Kì?

GV nêu câu hỏi: thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Kì nhân dân ta

II.Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định tỉnh miền Đơng Nam Kì từ 1859-1862

1.

2.Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đông Nam Kì Hiệp ước 5/6/1862.

- Ngày 23/02/1861, Pháp đánh Gia Định lần 2, Đại đồn Chí Hịa nhanh chóng thất thủ

(3)

đứng lên kháng chiến nào? HS dựa vào SGK trả lời

GV nhận xét kết luận: giặc Pháp từ Gia Định đánh lan ra, kháng chiến nhân dân ta phát triển mạnh lãnh đạo văn thân, sĩ phu yêu nước với trận đánh lớn, tiêu biểu trận đốt tàu Hy Vọng Pháp sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua sông Nhật Tảo nghĩa quân Nguyễn Trung Trực

GV cho HS xem đoạn video giới thiệu Nguyễn Trung Trực trận đánh ông Kết luận: trận đánh sơng Nhật Tảo khích lệ mạnh mẽ tinh thần kháng chiến nhân dân Nam Kì làm cho Pháp hoang mang, bất ngờ

GV dẫn dắt: lúc phong trào kháng chiến nhân dân lên cao, gây cho địch nhiều tổn thất triều đình lại vội vã kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), cắt hẳn tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp phải chịu nhiều điều khoản nặng nề khác

Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược triều đình, minh chứng cho tư tưởng chủ hòa Đây Hiệp ước đầu tiên, đánh dấu cho việc nhà Nguyễn bước chân vào đường đầu hàng thực dân Pháp

GV dẫn dắt: thấy thực dân Pháp mở rộng xâm lược Nam Kỳ, triều đình khơng nhân dân kháng chiến mà lại có tư tưởng cầu hịa, đến kí hiệp ước Nhâm Tuất, điều làm cho nhân dân căm phẫn Để thấy kháng chiến nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước Nhâm Tuất tiếp tục diễn nào, tìm hiểu sang mục III

GV đặt câu hỏi: em nhìn vào SGK cho biết thái độ triều đình nhân dân

- Kháng chiến nhân dân ngày phát triển (Nguyễn Trung Trực, Trương Cơng Định, ) gây cho Pháp nhiều khó khăn

- Triều đình kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), hiệp ước bất bình đẳng  nhân dân bất bình trước thái độ nhu nhược triều đình

III Cuộc kháng chiến nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862.

(4)

sau hiệp ước 1862? HS suy nghĩ trả lời

+ Triều đình: lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp Gia Định, Định Tường, Biên Hòa

+Nhân dân: tiếp tục kháng chiến

GV nhận xét kết luận: thất vọng trước thái độ triều đình, sau tỉnh miền Đông bị cắt cho Pháp, nhân dân tiếp tục kháng chiến gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu có phog trào “tị địa” khởi nghĩa Trương Định

GV giải thích “Tị địa”: bỏ nơi khác sống, không chịu hợp tác với Pháp

GV gọi nhóm lên thuyết trình đề tài khởi nghĩa Trương Định (đã chuẩn bị trước):

 Vài nét tiểu sử  Diễn biến

 Kết quả, ý nghĩa

GV dẫn đắt: dã tâm Pháp chiếm cho toàn nước ta, sau chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì, Pháp cho chuẩn bị cơng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì

GV gọi HS xác định đồ vị trí tên tỉnh miền Tây Nam Kì?

GV đặt câu hỏi: kế hoạch đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Pháp tiến hành như nào?

HS suy nghĩ trả lời

GV nhận xét kết luận: kế hoạch đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Pháp tiến hành sau: chiếm Campuchia, cô lập tỉnh miền Tây, ép triều đình Huế nhường quyền cai quản cuối công vũ lực

tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862.

- Lực lượng kháng chiến triều đình bị giải tán, thiếu người lãnh đạo chỗ dựa tinh thần

- Phong trào sĩ phu yêu nước tiếp tục bất chấp lệnh bãi binh triều đình

- Phong trào “tị địa” gây cho Pháp nhiều khóa khăn tổ chức cai trị

- Khởi nghĩa Trương Định, chống lệnh triều đình, lại kháng chiến, nhân dân phong Bình Tây đại nguyên soái

- Tháng 2/1863, Pháp cơng vào Tân Hịa, nghĩa qn chống trả liệt, vừa rút vừa bảo toàn lực lượng

- Xây dựng Tân Phước  8/1864, Pháp tập kích, Trương Định hy sinh

2)Thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì.

(5)

 20/6/1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, buộc Phan Thanh Giản phải nộp thành

 Từ 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn viên đạn

GV cho HS xem chân dung Phan Thanh Giản, cung cấp tư liệu sau gọi HS cho biết suy nghĩ em hành động Phan Thanh Giản? (ký Hiệp ước Nhâm Tuất việc giao thành Vĩnh Long cho Pháp)

HS suy nghĩ trả lời theo ý ki61n cá nhân

GV nhận xét kết luận

GV dẫn dắt: Mất thêm ba tỉnh miền Tây, triều đình Huế vùng hậu phương rộng lớn, giàu có Cịn Pháp có thêm điều kiện mở rộng đánh chiếm Trung Bắc Kì

Sau ba tỉnh miền Tây Nam Kì lọt vào tay Pháp kháng chiến nhân dân nơi diễn tìm hiểu phần cuối 3) Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp.

GV gọi nhóm lên thuyết trình đề tài kháng chiến chống Pháp nhân dân ba tỉnh miền Tây (đã chuẩn bị trước):

 Những khởi nghĩa tiêu biểu  Diễn biến

 Kết quả, ý nghĩa

- 20/6/1867 Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, buộc Phan Thanh Giản phải nộp thành

- Từ 20-24/6/1867 Pháp chiếm gọn tỉnh miền Tây Nam Kì mà khơng tốn viên đạn

3)Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp.

- Phong trào kháng chiến tiếp tục dâng cao, lôi kéo nhiều sĩ phu, văn thân yêu nước:

 Trương Quyền (Tây Ninh)  Phan Tôn – Phan Liêm (Bến

Tre)

 Nguyễn Hữu Huân (Tân An – Mĩ Tho)

 Ân Dương Lân (Vĩnh Long) - Trong điều kiện khó khăn trước: bị lập, khơng triều đình ủng hộ

- Với ưu lực lượng, Pháp đàn áp phong trào

(6)

4) Củng cố kiến thức

- Từ sau hiệp ước Nhâm Tuất phong trào kháng chiến nhân dân Nam Kì có đặc điểm mới?

Từ sau 1862, kháng chiến nhân dân mang tính độc lập với triều đình, vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng “Dập dìu trống đánh cờ xiêu, phen đánh triều lẫn Tây”, kháng chiến nhân dân gặp nhiều khó khăn chênh lệch lớn lực lượng vũ khí chiến đấu so với triều đình Pháp

- Em so sánh tinh thần chống Pháp vua quan triều Nguyễn nhân dân từ 1858 – 1873?

 Triều đình: tổ chức kháng chiến chống Pháp từ đầu song đường lối kháng chiến nặng nề phòng thủ, thiếu chủ động cơng, sau lại ni ảo tưởng thực dân Pháp, mong cầu hòa, bạc nhược trước đòi hỏi thực dân Pháp

 Nhân dân: chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương dũng cảm Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh mẽ trước, nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo

5) Dặn dò

- Đọc trước

- Tìm hiểu nhân vật Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu

Nhận xét, đánh giá GVHD

Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan