1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chung cư sunrise quận 2 thành phố hồ chí minh

164 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 19,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP * CHUNG CƯ SUNRISE QUẬN – TP HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: ĐẶNG HOÀNG TRUNG Đà Nẵng – Năm 2019 TĨM TẮT Cơng trình Chung cư SUNRISE xây dựng Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình gồm tầng hầm 11 tầng Đề tài trình bày gồm phần là: kiến trúc, kết cấu thi công Phần - Kiến trúc (10%) chương : giới thiệu chung công trình, điều kiện tự nhiên khu đất; giải pháp kiến trúc, kết cấu kỹ thuật chung cơng trình Phần - Kết cấu (60%) từ chương đến chương 5: + Thiết kế ô sàn tầng điền hình + Thiết kế cầu thang + Thiết kế khung trục + Thiết kế móng khung trục Phần – Thi công (30%) từ chương đến chương 12: + Tổ chức thi công cọc khoan nhồi + Lập biện pháp thi công công tác đất + Thiết kế ván khn móng + Thiết kế ván khuôn phần thân + Tổ chức thi công bê tông phần ngầm LỜI CẢM ƠN Ngày với xu hướng phát triển thời đại nhà cao tầng xây dựng rộng rãi thành phố đô thị lớn Trong đó, văn phịng làm việc phổ biến Cùng với trình độ kĩ thuật xây dựng ngày phát triển, đòi hỏi người làm xây dựng phải khơng ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày cao công nghệ Đồ án tốt nghiệp lần bước cần thiết cho em nhằm hệ thống kiến thức học nhà trường sau gần năm năm học Đồng thời giúp cho em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế cơng trình hồn chỉnh, để đáp ứng tốt cho công việc sau Với nhiệm vụ giao, thiết kế đề tài: “Chung cư sunrise,tại Quận 2,TP Hồ Chí Minh” Trong giới hạn đồ án thiết kế: Phần : Kiến trúc : 10% − Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Cẩm Vân Phần : Kết cấu Phần : Thi công : 30% − Giáo viên hướng dẫn: TS.Mai Chánh Trung : 60% − Giáo viên hướng dẫn:ThS Phan Cẩm Vân Trong trình thiết kế, tính tốn, có nhiều cố gắng, kiến thức cịn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắn em không tránh khỏi sai sót Em kính mong góp ý bảo thầy, để em hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa, khoa Xây dựng DD&CN, đặc biệt thầy trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 17 tháng 12 năm 2019 Sinh Viên Đặng Hoàng Trung CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan q trình làm đồ án tốt nghiệp thực nghiêm túc quy định liêm học thuật: - Khơng gian lận, bịa đặt, đạo văn, giúp người học khác vi phạm - Trung thực việc trình bày, thể hoạt động học thuật kết từ hoạt động học thuật thân - Không giả mạo hồ sơ học thuật - Không dùng biện pháp bất hợp pháp trái quy định để tạo nên ưu cho thân - Chủ động tìm hiểu tránh hành vi vi phạm liêm học thuật, chủ động tìm hiểu nghiêm túc thực quy định luật sở hữu trí tuệ - Sử dụng sản phẩm học thuật người khác phải có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đồ án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực đồ án cảm ơn thơng tin trích dẫn đồ án rõ nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Sinh viên thực Đặng Hồng Trung DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT KÝ HIỆU PHẦN KIẾN TRÚC • K0 : tỷ số diện tích xây dựng cơng trình diện tích lơ đất (%) diện tích xây dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt mái cơng trình • SXD :là diện tích xây dựng cơng trình theo hình chiếu mặt mái cơng trình • SLD :là diện tích lơ đất PHẦN KẾT CẤU • w1 : Hệ số xét đến ảnh hưởng cốt đai đặt vng góc với trục cấu kiện •  b1: Hệ số xét đến khả phân phối lại nội lực loại bêtơng khác • Asw: diện tích tiết diện ngang nhánh đai đặt mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện cắt qua tiết diện nghiêng • b: chiều rộng tiết diện chữ nhật • s: khoảng cách cốt đai theo chiều dọc cấu kiện • φb1: hệ số xét đến khả phân phối lại nội lực loại bê tơng • β = 0,01, với bê tơng nặng • φw1: hệ số xét đến ảnh hưởng cốt đai đặt vng góc với trục cấu kiện • b : Hệ số kể đến ảnh hưởng loại bê tơng • b =0,6: Đối với bê tơng nặng •  f : hệ số kể đến ảnh hưởng cánh tiết diện chữ T I cánh nằm vùng nén.Đối với tiết diện hình chữ nhật  f =0 • φn : hệ số xét đến ảnh hưởng lực dọc trục PHẦN THI CƠNG • Các ký hiệu thích trực tiếp chương MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 1.1.1 Mục đích xây dựng cơng trình 1.1.2 Quy mơ cơng trình 1.2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC 1.3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.3.1 Giải pháp mặt 1.3.2 Giải pháp mặt cắt cấu tạo 1.3.3 Giải pháp mặt đứng & hình khối 1.3.4 Giải pháp giao thơng cơng trình 1.4 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC 1.4.1 Hệ thống điện 1.4.2 Hệ thống cấp nước 1.4.3 Hệ thống thoát nước 1.4.4 Hệ thống thống gió 1.4.5 Hệ thống chiếu sáng 1.4.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 1.4.7 Hệ thống chống sét 1.4.8 Hệ thống thoát rác 1.5 tính tốn tiêu kinh tế kĩ thuật: 1.5.1 hệ số mật độ xây dựng (k0): 1.5.2 Hệ số khai thác mặt bằng: 1.5.3 Hệ số khối tích cơng trình: CHƯƠNG : THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1 Phân loại ô sàn chọn sơ chiều dày sàn 2.2 Xác định tải trọng 10 2.2.1 Tĩnh tải sàn 10 2.2.2 Hoạt tải sàn 11 2.3 Vật liệu sàn tầng điển hình 12 2.4 Xác định nội lực ô sàn 12 2.4.1 Nội lực sàn dầm 12 2.4.2 Nội lực kê cạnh 13 2.5 Tính toán cốt thép 13 2.6 Bố trí cốt thép 15 2.6.1 Chiều dài thép mũ 15 2.6.2 Bố trí riêng lẽ 15 2.6.3 Phối hợp cốt thép 16 2.6.4 Tính tốn thép sàn (ô sàn S1) 16 2.7 Kết tính tốn thép sàn 19 2.7.1 Ô sàn kê cạnh 19 2.7.2 Bản sàn loại dầm 19 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THANG BỘ 20 3.1 Cấu tạo cầu thang 20 3.2 Phân tích làm việc kết cấu cầu thang 21 3.3 Tính tải trọng 21 3.3.1 Bản thang ô1, ô2 21 3.3.2 Bản chiếu nghỉ 22 3.4 Tính tốn cốt thép 22 3.4.1 Bản thang Ô1 Ô2 22 3.4.2 Tính ô có chiếu nghỉ 23 3.5 Tính nội lực cốt thép cốn C1, C2 23 3.5.1 Sơ đồ tính 23 3.5.2 Xác định tải trọng 23 3.5.3 Tính cốt thép 25 3.6 Tính dầm chiếu nghỉ (DCN1) 26 3.6.1 Sơ đồ tính DCN1 26 3.6.2 Chọn kích thước tiết diện 26 3.6.3 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ DCN1 26 3.6.4 Tính nội lực 27 3.6.5 Tính tốn cốt thép 28 3.7 Tính dầm chiếu nghĩ DCn2 30 3.7.1 Sơ đồ tính 30 3.7.2 Chọn kích thước tiết diện 30 3.7.3 Xác định tải trọng 30 3.7.4 Xác định nội lực 30 3.7.5 Tính toán cốt thép 31 3.8 Tính dầm DCN3 đỡ DCN2 32 3.8.1 Sơ đồ tính DCN3 32 3.8.2 Chọn kích thước tiết diện 33 3.8.3 Tải trọng tác dụng lên dầm DCN3 33 3.8.4 Tính nội lực 34 3.8.5 Tính tốn cốt thép 34 CHƯƠNG 4: TÍNH KHUNG TRỤC 36 4.1 Các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng 36 4.1.1 Hệ kết cấu khung 36 4.1.2 Hệ kết cấu vách cứng lõi cứng 36 4.1.3 Hệ kết cấu khung-giằng (khung vách cứng) 36 4.1.4 Hệ thống kết cấu đặc biệt 37 4.1.5 Hệ kết cấu hình ống 37 4.1.6 Hệ kết cấu hình hộp 37 4.2 Giải pháp kết cấu cho cơng trình 37 4.2.1 Chọn sơ kích thước sàn 37 4.2.2 Chọn sơ kích thước cột 38 4.2.3 Chọn sơ tiết diện dầm 40 4.2.4 Chọn sơ kích thước vách, lõi thang máy 42 4.3 Tải trọng tác dụng vào cơng trình nội lực 42 4.3.1 Cơ sở xác định tải trọng tác dụng 42 4.3.2 Trình tự xác định tải trọng 42 4.3.3 Tải trọng gió 44 4.3.4 Xác định nội lực 48 4.3.5 Tính tốn cốt thép dầm khung 49 4.3.6 Tính tốn cốt dọc 49 4.3.7 Tính toán cốt thép đai: 51 4.3.8 Tính cốt treo 53 4.4 Tính tốn cốt thép dầm khung 53 4.4.1 Tính tốn thép dọc 53 4.4.2 Tính toán thép đai dầm 54 4.4.3 Tính cốt treo dầm khung 55 4.4.4 Tính cột 56 5.1 Điều kiện địa chất cơng trình 64 5.1.1 Địa tầng 64 5.1.2 Đánh giá đất: Bảng 5.2 Phụ lục 64 5.1.3 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng 64 5.1.4 Lựa chọn giải pháp móng 64 5.1.5 Các loại tải trọng dùng để tính tốn 65 5.1.6 Các giả thiết tính tốn 66 5.2 Thiết kế móng M1 (móng cột C23) 66 5.2.1 Vật liệu 66 5.2.2 Tải trọng 67 5.2.3 Xác định sơ kích thước đài móng 67 5.2.4 Sức chịu tải cọc 68 5.2.5 Xác định số lượng cọc bố trí cọc 69 5.2.6 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 70 5.2.7 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc 71 5.2.8 Kiểm tra độ lún móng cọc 74 5.2.9 Tính tốn đài cọc 75 5.3 Thiết kế móng M2 (móng cột C8) 78 5.3.1 Vật liệu 78 5.3.2 Tải trọng: 78 5.3.3 Chọn kích thước cọc 78 5.3.4 Xác định sơ kích thước đài móng 79 5.3.5 Sức chịu tải cọc 79 5.3.6 Xác định số lượng cọc bố trí cọc 81 5.3.7 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 81 5.3.8 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc 82 5.3.9 Kiểm tra độ lún móng cọc 85 5.3.10 Tính tốn đài cọc 86 CHƯƠNG 6: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH - BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH 92 6.1 Giới thiệu chung cơng trình 92 6.2 Công tác điều tra 92 6.2.1 Điều kiện khí hậu- địa chất cơng trình 92 6.2.2 Tổng quan kết cấu quy mơ cơng trình 92 6.2.3 Nguồn nước thi công 93 6.2.4 Nguồn điện thi công 93 6.2.5 Tình hình cung cấp vật tư 93 6.2.6 Máy móc thi cơng 93 6.2.7 Nguồn nhân công xây dựng, lán trại 93 6.3 Các biện pháp thi công cho công tác chủ yếu 94 6.3.1 Thi cơng móng 94 6.3.2 Thi công đào đất 94 6.3.3 Phần thân 94 6.4 Biện pháp an tồn lao động, vệ sinh mơi trường, PCCC 95 6.4.1 Biện pháp an toàn lao động 95 6.4.2 Phòng cháy chữa cháy 95 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 96 7.1 Thi công cọc khoan nhồi 96 7.1.1 Đánh giá sơ công tác thi công cọc khoan nhồi 96 7.1.2 Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi 96 7.1.3 Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi 96 7.2 Các cố thi công cọc khoan nhồi 103 7.2.1 Sụt lở vách hố đào 103 7.2.2 Hiện tượng tắc ống bê tông đổ 103 7.2.3 Không rút ống vách lên 104 7.3 Nhu cầu nhân lực thời gian thi công cọc 104 7.3.1 Số công nhân ca 104 7.3.2 Thời gian thi công cọc khoan nhồi 104 7.3.3 Công tác phá đầu cọc 104 7.4 Công tác vận chuyển đất thi công khoan cọc 105 7.5 Biện pháp tổ chức thi công cọc khoan nhồi 105 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT PHẦN NGẦM 107 8.1 Lựa chọn biện pháp chống vách hố đào: 107 8.1.1 Thi công cừ Larsen 107 Tính tốn sơ bộ: 107 8.1.2 Xác định chiều dài cừ: 107 8.1.3 Chọn máy thi công 110 8.1.4 Thi công tường cừ: 110 f qtc lxg1  f  f 1701, 7.10−2.303 f =  =  = = 1, 79.10−3   l 384 EJ l 384 5,5.10 60, 75  l  400 l   = 400 Như vậy, với khoảng cách lxg1 = 30 (cm) ván khn đáy dầm đảm bảo điều kiện cường độ độ võng 10.7.4 Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 10.7.4.1 Thông số kỹ thuật: Xét xà gồ lớp 50x50x2mm, xem Bảng 10.4 Phụ lục 10 10.7.4.2Sơ đồ tính: Xem xà gồ lớp làm việc dầm liên tục tựa vào xà gồ (2) Hình 10.12: Sơ đồ tính xà gồ lớp 10.7.4.3 Tổ hợp tải trọng - Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = (Ptc + q2) lxg1/2 + gxg1 = (1820 + 11,7).0,3/2 + 2,99 = 277,75 (daN/m) - Tải trọng tính tốn: qtt = n1.Ptc+n2.q2+n3.q3+n4;5.max(q4;q5).lxg1/2+nxg1.gxg1 = 1,2.1820 + 1,1.11,7 + 1,3.(250 + 400).0,3/2 + 1,1.2,99 = 459,57 (daN/m) 10.7.4.4 Kiểm tra điều kiện làm việc - Kiểm tra điều kiện cường độ: M max qtt lxg = =    = 2100  lxg  W 10.W  .10.W = qtt 2100.10.5,91 = 164,3(cm) 459,57.10−2 - Kiểm tra điều kiện độ võng: 128.E.J 128.2,1.106.14, 77 f qtc lxg  f  lxg  = = 152,89(cm) =  = 400.qtc 400.277, 75.10−2 l 128 E.J  l  400  Như vậy, với lxg2 = 100(cm) đảm bảo điều kiện làm việc xà gồ lớp 10.7.5 Tính tốn để chọn cột chống - Chiều cao cột chống: hcc = htầng – hdầm − hvk − hxàgồ1 – hxà gồ2 = 3,3 - 0,65 - 0,018 - 0,05 - 0,1 = 2,482 (m) - Sử dụng chống đà chống console kết hợp với cột chống sàn theo catolog nhà sản xuất, sử dụng loại 1,5 m, ta kiểm tra khả chịu lực chúng - Tải trọng tác dụng nén lên cột chống biên: cột chống biên tải 1/2 dầm truyền xuống cịn có thêm tải trọng sàn: 134 Tải sàn:0,2.1138,67=227,73daN, tải 1/2 dầm:0,15 2885,8 = 432,8 daN  tổng tải nén lên cột biên: P= 227,73 + 432,8 = 660,6 daN 10.7.5.1 Sơ đồ tính: 1000 P 10.7.5.2Kiểm tra điều kiện làm việc cột chống Chống đà hay chống console dài 1,5m D2 = 49mm; d2= 45mm;, dày 2mm - Mô men quán tính: 4  D14   d1    4,94   4,5   1 −    = J x1 = J y = J = 1 −  = 8,17(cm ) 64   D1   64   4,9     - Diện tích: F = 2,95 (cm2) - Bán kính quán tính: ix1 = iy = J = F 8,17 = 1, 664(cm) 2,95 10.7.5.3Kiểm tra điều kiện ổn định: - Chiều dài tính toán: lox = loy = l01 = l. = 100.1 = 100 cm l 100 x = y = 0x = = 60,09    = 120 i1 1,644 10.7.5.4Kiểm tra điều kiện bền: Với λ = 60,09 tra bảng D.8-TCVN 5575-2012 có φ = 0,822 Điều kiện kiểm tra: Ntt  max =   n 660,6  .F = 340,5  2100(daN / cm2 )   max = 0,8.0,822.2,95  Vậy cột chống đà, chống console đảm bảo điều kiện làm việc theo phương 10.7.6 Ván khuôn thành dầm Lựa chọn thông số ván khuôn Chọn ván khuôn ván khuôn gỗ phủ phim tiêu chuẩn: 1250x2500x18mm Chiều rộng: 650mm, chiều dài: 7500 –(700+600)= 6200mm Xác định tải trọng: Chọn chiều cao lớp đổ bê tông h = 65cm - Áp lực ngang vữa bê tơng đổ: đầm dùi có chiều dài cán đầm R0 = 75cm Vì R0 = 75cm > h = 65cm  Ptc = bt.h = 2500.0,65 = 1625 (daN/m2) 135 - Hoạt tải sinh trình đầm rung bê tông: q2 = 200 (daN/m2) - Hoạt tải sinh q trình đổ bê tơng: q3 = 400 (daN/m2) Kiểm tra khoảng cách xà gồ lớp 10.7.6.1 Thông số kỹ thuật: Cắt dãy ván khn có bề rộng b = 1m để tính tốn, thông số kỹ thuật ván khuôn xem Bảng 10.3 Phụ lục 10 10.7.6.2 Sơ đồ tính: Xem ván khn thành dầm làm việc dầm liên tục với gối tựa xà gồ lớp 1, với khoảng cách: hdam = 65cm bố trí xà gồ q l xg1 l xg1 M = ql2/8 Hình 10.13: Sơ đồ tính ván thành dầm 10.7.6.3Tổ hợp tải trọng - Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = Ptc.b = 1625.1 = 1625 (daN/m) - Tải trọng tính tốn: qtt = (n1.Ptc + n2;3.max(q2;q3)).b = (1,3.1625 + 1,3.400).1 = 2632,5 (daN/m) 10.6.7.4Kiểm tra điều kiện làm việc Điều kiện cường độ: M max qtt lxg1 2632,5.10−2.252 = =    = 180   = = 24,375    = 180( daN / cm ) W 8.W 10.67,5 Điều kiện độ võng: f qtc lxg1  f  f 1625.10−2.253 f =  =  = = 9,89.10−4    = l 384 EJ l 384 5,5.10 60, 75  l  400  l  400 Như vậy, với khoảng cách lxg1 = 25 (cm) ván khn thành dầm đảm bảo điều kiện cường độ độ võng 10.7.7 Kiểm tra khoảng cách chống đứng Khoảng cách chống đứng chọn theo khoảng cách cột chống dầm ldc = 100cm 10.7.7.1 Thông số kỹ thuật: Xét thép hộp 50x50x2mm, xem Bảng 10.4 Phụ lục 10 10.7.7.2 Sơ đồ tính: Xem xà gồ lớp làm việc dầm liên tục tựa vào chống đứng 136 Hình 10.14: Sơ đồ tính xà gồ lớp 10.7.7.3 Tổ hợp tải trọng - Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = Ptc.lxg1 = 1625.0,25 = 406,25 (daN/m) - Tải trọng tính tốn: qtt = (n1.Ptc + n2;3.max(q2;q3)) lxg1 = (1,3.1650 + 1,3.400).0,25 = 666,25 (daN/m) 10.7.7.4 Kiểm tra điều kiện làm việc - Kiểm tra điều kiện cường độ: = M max qtt lc2d 666, 25.10−2.1002 =    = 2100   = = 1127,3    = 2100( daN / cm2 ) W 10.W 10.5,91 - Kiểm tra điều kiện độ võng: f qtc lcd  f  −2 =  = l 128 E.J  l  400  f = 406, 25.10 100 = 1,02.10−3   f  l l 128 2,1.106.14,77   = 400 Như vậy, với lcđ =100cm đảm bảo điều kiện làm việc xà gồ (1) thép hộp 10.8 Ván khuôn cầu thang 10.8.1 Thiết kế ván khuôn phần thang Kích thước mặt cầu thang hình vẽ Sử dụng ván khn gỗ phủ phim tiêu chuẩn 2500x1250x18mm Sử dụng xà gồ thép hộp 50x50x2mm 50x100x2mm Sử dụng cột chống nêm Vĩnh Lợi Hình 10.15: Sơ đồ cầu thang 10.8.1.1 Xác định tải trọng • Tĩnh tải: 137 - Trọng lượng bê tông cốt thép thang: Ptc = btct.hs = 2600.0,08 = 208(daN/m2) - Trọng lượng thân ván khuôn: q2 = 650.0,018 = 11,7 (daN/m2) • Hoạt tải: giống hoạt tải sàn đáy dầm 10.8.2 Tính khoảng cách xà gồ lớp Sơ đồ cấu tạo tổ hợp ván khuôn (xem vẽ TC-04) 10.8.2.1Thông số kỹ thuật: Cắt dãy ván khuôn theo phương cạnh ngắn thang có bề rộng b = 1m, xem Bảng 10.3 Phụ lục 10 10.8.2.2Sơ đồ tính: Xem ván khn làm việc dầm liên tục tựa vào xà gồ lớp q l xg1 l xg1 M = ql2/8 Hình 10.16: Sơ đồ tính ván khn thang 10.8.2.3Tổ hợp tải trọng: Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = (Ptc + q2).b = (208 + 11,7).1= 219,7 (daN/m) Tải trọng tính tốn: qtt = n1.Ptc+ n2.q2 + n3.q3 + n4;5.max(q4;q5).b = 1,2.208 + 1,1.11,7 + 1,3.(250 +400).1= 1107,4(daN/m) Tải trọng q quy thành phần: Thành phần song song với xà gồ 1: qu không gây mơmen Thành phần vng góc với xà gồ 1: qv gây mơmen Có: cosα =0,88 qtcv = qtc.cosα = 219,7.0,88 = 193,3 (daN/m) qttv = qtt.cosα = 1107,4.0,88 = 974,5 (daN/m) 10.8.2.4Kiểm tra điều kiện làm việc: Điều kiện cường độ: M max qtt lxg1 = =     lxg1  W 8.W  .8.W = qtt 180.8.67,5 = 99,8(cm) 974,5.10−2 Điều kiện độ võng: f qtc lxg1  f  =  = l 384 E.J  l  400  l  384.E.J = 384.5,5.10 60, 75 = 69, 23(cm xg1 −2 5.400.qtc 5.400.193,3.10 Như vậy, để đảm bảo điều kiện làm việc ván khuôn, ta sử dụng xà gồ theo phương cạnh dài ô sàn với khoảng cách lxg = 50cm 138 10.8.3 Tính khoảng cách xà gồ lớp 10.8.3.1 Thông số kỹ thuật: Xà gồ thép hộp 50x50x2 mm, xem Bảng 10.4 Phụ lục 10 10.8.3.2 Sơ đồ tính: Xem xà gồ dầm liên tục với gối tựa xà gồ lớp 10.8.3.3 Tổ hợp tải trọng: - Tải trọng tiêu chuẩn: qtc=(Ptc + q2 ).lxg1+gxg1 =(208 +11,7).0,5+ 2,99=112,84 (daN/m) - Tải trọng tính tốn: qtt = n1.Ptc+ n2.q2+ n3.q3 + n4;5.max(q4;q5).lxg1 + nxg1.gxg1 = 1,2.208 + 1,1.11,7 + 1,3.(250+400).0,5 + 1,1.2,99 = 557,02 (daN/m) Hình 10.17: Sơ đồ tính xà gồ lớp thang 10.8.3.4Kiểm tra điều kiện làm việc: - Kiểm tra điều kiện cường độ: - Kiểm tra điều kiện độ võng: qtc lxg f f =  l 128 cos  E.J  l 128.0,882.2,1.106.14,77  =  lxg  = 189,56(cm)  400 400.112,84.10−2 Như vậy, với lxg2 =60(cm) đảm bảo điều kiện làm việc xà gồ (1) thép hộp 10.8.4 Kiểm tra khoảng cách cột chống đỡ lớp xà gồ lớp (2) 10.8.4.1Thông số kỹ thuật: Xét thép hộp 50x50x2mm, xem Bảng 10.4 Phụ lục 10 10.8.4.2Sơ đồ tính: Xem xà gồ (2) dầm liên tục tựa lên cột chống Ta bố trí lcc = 100cm P P1 150 500 P 500 1000 P 500 P1 P 500 1000 500 150 500 Hình 10.18: Sơ đồ tính xà gồ lớp 139 10.8.4.3Tổ hợp tải trọng Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên đơn vị chiều dài xà gồ (2) là: Ptc = [(Ptc + q2) lxg1 + gxg1].lxg2 = [(208 + 11,7).0,5 + 2,99].0,6 = 67,7(daN) P1tc = [(Ptc + q2) (lxg1/2+0,15/2) + gxg1].lxg2 = [(208 + 11,7).0,325 + 2,99].0,6 = 44,6 (daN) qtc = gxg2 = 4,68 (daN/m) Tải trọng tính tốn tác dụng lên đơn vị chiều dài xà gồ (2) là: Ptt = (n1.Ptc + n2.q2 + n3.q3 + n4;5.max(q4;q5)).lxg1 + nxg1.gxg1.lxg2 = (1,2.208 + 1,1.11,7 + 1,3.(250 + 400)).0,5 +1,1.2,99.0,6 = 334,2 (daN) P1tt= (n1.Ptc+n2.q2+n3.q3+n4;5.max(q4;q5)).(lxg1/2+0,2/2) +nxg1.gxg1.lxg2 = (1,2.208 + 1,1.11,7 + 1,3.(250 + 400)).0,325 +1,1.2,99.0,6 = 217,9 (daN) qtt = nxg2.gxg2 = 1,1.4,68 = 5,15 (daN/m) 10.8.4.4Kiểm tra điều kiện làm việc Kiểm tra điều kiện cường độ: Sử dụng chương trình SAP2000 tính tốn giá trị mơ men ứng với tải trọng tính tốn ta được: Hình 10.19: Giá trị mơ men xà gồ lớp Hình 10.20: Giá trị phản lực xà gồ lớp Từ biểu đồ có Mmax = 63 (daN.m) Điều kiện kiểm tra: = M max 63.102    = 2100(daN / cm2 )   = = 496,8    = 2100(daN / cm2 ) W 12, 68 - Kiểm tra điều kiện độ võng: Sử dụng chương trình SAP2000 tính tốn độ võng ứng với tải trọng tiêu chuẩn ta được: fmax = 1,11.10-4 (m) Điều kiện kiểm tra: f max  f  f 1,11.10−4 f  =  max = = 1,11.10−4    = = 2,5.10−3 l l  l  400  l  400 Như vậy, với lcc = m đảm bảo điều kiện làm việc xà gồ (2) 10.8.4.5Tính tốn để chọn cột chống - Chiều cao cột chống: hcc = htầng-hsàn-hvk -hxàgồ1 -hxà gồ2= 3,3 - 0,08-0,018- 0,05 - 0,1 =3,052(m) 140 - Tải trọng tác dụng nén lên cột chống sàn lớn : 783 daN Thấy tải trọng bé tải trọng cột chống sàn chịu nên ta bố trí cột chống sàn đảm bảo điều kiện chịu lực Thiết kế ván khn sàn chiếu nghỉ - Kích thước sàn 2400x6250mm, dày 90mm - Do chiều dày sàn chiếu nghỉ bé sàn tầng, tải trọng không đổi nên để an tồn đơn giản thi cơng ta bố trí cốp pha giống Thiết kế ván khn dầm chiếu nghỉ chiếu tới Với kích thước bxh = 200x500mm ta bố trí hệ ván khn, xà gồ, cột chống tương tự dầm phụ 141 CHƯƠNG 11: TỔNG TIẾN ĐỘ PHẦN NGẦM ( Chi tiết xem PHỤ LỤC 11) CHƯƠNG 12: AN TOÀN LAO ĐỘNG 12.1 An tồn lao động thi cơng phần ngầm 12.1.1 An tồn lao động thi cơng đào đất 12.1.2 Đào đất máy đào gầu nghịch - Trong thời gian máy hoạt động, cấm người lại mái dốc tự nhiên, phạm vi hoạt động máy khu vực phải có biển báo - Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an tồn phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải - Không thay đổi độ nghiêng máy gầu xúc mang tải hay quay - Thường xun kiểm tra tình trạng dây cáp, khơng dùng dây cáp nối - Trong trường hợp khoảng cách ca bin máy thành hố đào phải >1m 12.1.3 Đào đất thủ công - Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hành - Trong khu vực đào đất nên có nhiều người làm việc phải bố trí khoảng cách người người đảm bảo an tồn - Cấm bố trí người làm việc miệng hố đào có người làm việc bên hố đào khoang mà đất rơi, lở xuống người bên 12.1.4 An tồn lao động thi cơng cọc khoan nhồi - Khi thi công cọc nhồi cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn thiết bị phục vụ - Chấp hành nghiêm chỉnh ngặt quy định an toàn lao động sử dụng, vận hành máy khoan cọc, động điện, cần cẩu, máy hàn điện hệ tời, cáp, ròng rọc 12.2 An tồn lao động thi cơng phần thân 12.2.1 Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo - Không sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mịn gỉ thiếu phận: móc neo, giằng - Khe hở sàn cơng tác tường cơng trình >0,05 m xây 0,2 m trát - Các cột giàn giáo phải đặt vật kê ổn định - Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngồi vị trí qui định - Thường xun kiểm tra tất phận kết cấu dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát tình trạng hư hỏng dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời 142 12.2.2 Công tác gia công, lắp dựng coffa - Coffa ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững cẩu lắp cẩu lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trước - Cấm đặt chất xếp coffa phận coffa lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, lối sát cạnh lỗ hổng mép ngồi cơng trình - Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi cơng phải kiểm tra coffa, có hư hỏng phải sửa chữa Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo 12.2.3 Công tác gia công, lắp dựng cốt thép - Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng cắt cốt thép có đoạn dài 0,3m - Bàn gia công cốt thép phải cố định chắn, bàn gia công cốt thép có cơng nhân làm việc hai giá phải có lưới thép bảo vệ cao 1,0 m - Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục cuộn trước mở máy, hãm động đưa đầu nối thép vào trục cuộn - Khi gia công cốt thép làm rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân - Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện 12.2.4 Đổ đầm bê tông - Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển Chỉ tiến hành đổ sau có văn xác nhận - Lối qua lại khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biến cấm Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm che phía lối qua lại - Cấm người khơng có nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bê tơng Cơng nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vịi bơm đổ bê tơng phải có găng tay, ủng 12.2.5 Bảo dưỡng bê tơng - Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không đứng lên cột chống cạnh coffa, không dùng thang tựa vào phận bê tông bảo dưỡng - Bảo dưỡng bê tông ban đêm phận kết cấu bi che khuất phải có đèn chiếu sáng 12.2.6 Tháo dỡ coffa - Chỉ tháo dỡ coffa sau bê tông đạt cường độ qui định theo hướng dẫn cán kỹ thuật thi công - Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa rơi, kết cấu cơng trình bị sập đổ bất ngờ 143 - Khi tháo coffa phải thường xuyên quan sát tình trạng phận kết cấu, có tượng biến dạng phải ngừng tháo báo cáo cho cán kỹ thuật thi công biết - Sau tháo coffa phải che chắn lỗ hổng cơng trình khơng để coffa tháo lên sàn công tác ném coffa từ xuống, coffa sau tháo phải để vào nơi qui định 12.2.7 An tồn lao động cơng tác làm mái - Chỉ cho phép để vật liệu mái vị trí thiết kế qui định - Khi để vật liệu, dụng cụ mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc - Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần phải có dàn giáo lưới bảo hiểm - Trong phạm vi có người làm việc mái phải có rào ngăn biển cấm bên để tránh dụng cụ vật liệu rơi vào người qua lại 12.3 An tồn lao động cơng tác hồn thiện - Không phép dùng thang để làm công tác hồn thiện cao - Cán thi cơng phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện chuẩn bị trát, sơn, lên bề mặt hệ thống điện 12.3.1 Trát - Trát trong, ngồi cơng trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định quy phạm, đảm bảo ổn định, vững - Đưa vữa lên sàn tầng cao 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý - Thùng, xô thiết bị chứa đựng vữa phải để vị trí chắn để tránh rơi, trượt Khi xong việc phải cọ rửa thu gọn vào chỗ 12.3.2 Quét vôi, sơn - Khi sơn nhà dùng loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc, trước bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cửa thiết bị thơng gió phịng - Khi sơn, cơng nhân không làm việc liên tục - Cấm người vào buồng quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chưa khơ chưa thơng gió tốt 12.4 An tồn lao động sử dụng máy móc, thiết bị thi cơng 12.4.1 An tồn cẩu lắp vật liệu, thiết bị - Khi cẩu lắp phải ý đến cần trục tránh trường hợp người lại khu vực nguy hiểm dễ bị vật liệu rơi xuống - Phải tránh làm việc khu vực hoạt động cần trục, công nhân phải trang bị mũ bảo hộ lao động - Máy móc thiết bị nâng hạ phải đươc kiểm tra thường xuyên 144 12.4.2 An toàn điện - Công nhân phải trang bị thiết bị bảo hộ lao động, phổ biến kiến thức điện - Các dây điện phạm vi thi công phải bọc lớp cách điện kiểm tra thường xuyên Các dụng cụ điện cầm tay phải thường xun kiểm tra rị rỉ Ngồi cơng trường phải có quy định chung an tồn lao động cho cán bộ, cơng nhân làm việc công trường Bất vào công trường phải đội mũ bảo hiểm Mỗi công nhân phải hướng dẫn kỹ thuật lao động trước nhận công tác Từng tổ công nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh qui định an toàn lao động dạng công tác Những người thi công độ cao lớn, phải người có sức khoẻ tốt Phải có biển báo nơi nguy hiểm hay cấm hoạt động Có u cầu an tồn lao động xây dựng, chế độ khen thưởng tổ đội, cá nhân chấp hành tốt kỷ luật, phạt tiền người vi phạm 12.5 Các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường - Đường lối lại thơng thống, nơi tập kết bảo quản ngăn nắp gọn gàng Đường vào vị trí làm việc thường xuyên quét dọn - Cổng vào xe chở vật tư, vật liệu phải bố trí cầu rửa xe, hệ thống bể lắng lọc đất, bùn trước thải nước hệ thống cống thành phố - Do đặc điểm công trình nhà cao tầng lại nằm tiếp giáp nhiều trục đường nhiều khu dân cư nên phải có biện pháp chống bụi cho tồn nhà cách dựng giáo ống, bố trí lưới chống bụi xung quanh bề mặt cơng trình - Tại khu lán trại, quy hoạch chỗ để quần áo, chỗ nghỉ trưa, chỗ vệ sinh công cộng sẽ, đầy đủ, thực vệ sinh chỗ Rác thải thường xuyên dọn dẹp, không để bùn lầy, nước đọng nơi đường lối lại, đồ đạc bừa bãi văn phòng - Hệ thống nước thi cơng cơng trường thoát theo đường ống thoát nước chung qua lưới chắn rác vào hố ga sau dẫn nối vào đường ống thoát nước bẩn thành phố Xe máy chở vật liệu vào cơng trình theo quy định, tuyến, thùng xe có phủ bạt dứa chống bụi, khơng dùng xe máy có tiếng ồn lớn làm việc hành 12.6 Phịng chống cháy nổ - Trang bị bình chữa cháy - Tất thiết bị liên quan đến công việc phải thơng qua giám sát an tồn lao động cơng trình kiểm tra như: tủ điện phải có thiết bị chống rò kiểm tra cách điện, bơm nước, máy hàn, máy cắt… phải kiểm tra, cách điện - Niêm yết nội quy PCCC, biển cấm lửa, cấm hút thuốc, tiêu lệnh chữa cháy nơi dễ cháy nổ - Thực biện pháp, giải pháp kỹ thuật để chống chế kiểm soát chặt chẽ nguồn lửa, nguồn nhựa, sinh lửa, sinh nhiệt 145 - Hàng hóa kho phải xếp theo qui định an toàn 12.7 An ninh trật tự - Việc tuyển chọn nhân lực công trường sử dụng công nhân qua trình chọn lựa kỹ - Lập danh sách cán công nhân viên tham gia công trường xác nhận quan chủ quản phải đăng ký tạm trú với công an địa phương Trong q trình thi cơng phải chấp hành quy định địa phương quan nhà nước - Cùng tham gia phối hợp với địa phương để giữ gìn an ninh trật tự cơng cộng q trình thi cơng - Nghiêm cấm tổ chức cờ bạc rượu chè, gây gổ đánh công trường 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường Đại Học Xây Dựng Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối NXB Khoa học kĩ thuật 2008 [2] Vũ Mạnh Hùng Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình NXB Xây Dựng 2009 [3] Võ Bá Tầm Kết cấu bêtông cốt thép – Tập (Các cấu kiện đặc biệt) - NXB Đại Học [4] Lê Văn Kiểm Thiết kế thi công NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2005 [5] Lê Văn Kiểm Thi công bê tông cốt thép NXB Xây Dựng 2009 [6] Lê Kiều & CTV Công tác đất thi công bê tơng cốt thép tồn NXB Khoa học kĩ thuật 2005 [7] Đặng Đình Minh Cơng tác Bê Tơng NXB Xây Dựng 2009 [8] Võ Bá Tầm, Hồ Đức Duy Sàn sườn toàn khối loại dầm theo tiêu chuẩn 3562005 NXB Xây Dựng 2007 Trịnh Quốc Thắng Thiết kế tổng mặt tổ chức công trường xây dựng NXB Khoa học kĩ thuật 2002 [9] Nguyễn Đức Thiềm & CTV.Cấu tạo kiến trúc nhà Dân NXB Khoa học kĩ thuật 1999 [10] Trịnh Quang Thịnh Giáo trình Bê tơng cốt thép Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [11] Nguyễn Tiến Thu Sổ tay chọn máy thi cơng NXB Xây Dựng 2008 [12] Lê Khánh Tồn Giáo trình Tổ chức thi cơng Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [13] Tiêu chuẩn TCXDVN 305-2004, Bê tông khối lớn- Quy phạm thi công Nghiệm thu [14] Tiêu chuẩn TCXDVN 326-2004, Cọc khoan nhồi- Tiêu chuẩn Thi công Nghiệm thu [15] Đỗ Đình Đức, Lê Kiều Kĩ thuật thi cơng NXB Xây Dựng 2004 [16] Đỗ Đình Đức, Lê Kiều & CTV Kĩ thuật thi công NXB Xây Dựng 2006 147 KẾT LUẬN Qua đồ án tốt nghiệp đề tài “CHUNG CƯ SUNRISE– QUẬN – T.P HỒ CHÍ MINH ”, em tích lũy nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý giá, giúp em hệ thống lại kiến thức chuyên ngành Thực hành ứng dụng nhiều ứng dụng phần mềm phục vụ cho công việc sau như: Autocad, Etabs, Sap2000, Excel, Word v.v… Ngoài kiến thức quý báu thầy cô hướng dẫn nhiệt tình dạy, em cịn tự đúc kết cho nhiều kỹ khác quản lý thời gian, kỹ tự học hỏi, sáng tạo, qua giúp em trưởng thành nhiều Để có thuyết minh hồn chỉnh, đầy đủ cho cơng trình Chung cư SUNRISE , địi hỏi kiến thức chun mơn nhiều lĩnh vực khác Với thân mình, em nhận thấy khơng tránh khỏi thiếu sót thuyết minh Một lần mong quan tâm thông cảm quý thầy cô! 148 ... daN/m2 2 b +h 0 ,28 +0,15 + Lớp vữa lót dày 20 mm: 0, 28 + 0,15 b+h = 56,31 daN/m2 = 1,3.1600.0, 02 g = n γ ? ?2 2 2 0, 28 + 0,15 b +h + Bậc gạch: g3 = n γ3 b.h 2 b +h = 1, 2. 1800 0, 28 .0,15 0, 28 ... Chọn a =2 cm  h0 =25 -2= 23 cm 7 12, 8.100 M max Xác định αm= = = 0,093 < αR 145.10 .23 2 R b bh + − 2? ?? m + − 2. 0,093 = 0,95 = 2 7 12, 8.100 M max Diện tích cốt thép: As = = = 1,17 cm2 28 00.0,95 .23 R s... 2. 2.1 Tĩnh tải sàn 10 2. 2 .2 Hoạt tải sàn 11 2. 3 Vật liệu sàn tầng điển hình 12 2.4 Xác định nội lực ô sàn 12 2.4.1 Nội lực sàn dầm 12 2.4.2

Ngày đăng: 09/03/2021, 09:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trường Đại Học Xây Dựng . Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối. NXB Khoa học và kĩ thuật. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật. 2008
[2] Vũ Mạnh Hùng. Sổ tay thực hành kết cấu công trình. NXB Xây Dựng. 2009 [3] Võ Bá Tầm. Kết cấu bêtông cốt thép – Tập 3 (Các cấu kiện đặc biệt) - NXB Đại Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thực hành kết cấu công trình." NXB Xây Dựng. 2009 [3] Võ Bá Tầm. "Kết cấu bêtông cốt thép – Tập 3 (Các cấu kiện đặc biệt)
Nhà XB: NXB Xây Dựng. 2009 [3] Võ Bá Tầm. "Kết cấu bêtông cốt thép – Tập 3 (Các cấu kiện đặc biệt) "- NXB Đại Học
[6] Lê Kiều &amp; CTV. Công tác đất và thi công bê tông cốt thép toàn. NXB Khoa học và kĩ thuật. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác đất và thi công bê tông cốt thép toàn
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật. 2005
[7] Đặng Đình Minh. Công tác Bê Tông. NXB Xây Dựng. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác Bê Tông
Nhà XB: NXB Xây Dựng. 2009
[8] Võ Bá Tầm, Hồ Đức Duy. Sàn sườn toàn khối loại bản dầm theo tiêu chuẩn 356- 2005. NXB Xây Dựng. 2007Trịnh Quốc Thắng. Thiết kế tổng mặt bằng và tổ chức công trường xây dựng. NXB Khoa học kĩ thuật. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sàn sườn toàn khối loại bản dầm theo tiêu chuẩn 356-2005". NXB Xây Dựng. 2007
Nhà XB: NXB Xây Dựng. 2007 " Trịnh Quốc Thắng. Thiết kế tổng mặt bằng và tổ chức công trường xây dựng. NXB Khoa học kĩ thuật. 2002
[9] Nguyễn Đức Thiềm &amp; CTV.Cấu tạo kiến trúc nhà Dân .NXB Khoa học và kĩ thuật. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo kiến trúc nhà Dân
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật. 1999
[10] Trịnh Quang Thịnh. Giáo trình Bê tông cốt thép. Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [11] Nguyễn Tiến Thu. Sổ tay chọn máy thi công. NXB Xây Dựng. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bê tông cốt thép. " Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [11] Nguyễn Tiến Thu." Sổ tay chọn máy thi công
Nhà XB: NXB Xây Dựng. 2008
[15] Đỗ Đình Đức, Lê Kiều. Kĩ thuật thi công 1. NXB Xây Dựng. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật thi công 1
Nhà XB: NXB Xây Dựng. 2004
[16] Đỗ Đình Đức, Lê Kiều &amp; CTV Kĩ thuật thi công 2. NXB Xây Dựng. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật thi công 2
Nhà XB: NXB Xây Dựng. 2006
[14] Tiêu chuẩn TCXDVN 326-2004, Cọc khoan nhồi- Tiêu chuẩn Thi công và Nghiệm thu Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w