1. Trang chủ
  2. » Doujinshi

Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS nắm được nhà Nguyễn lập lại chế độ tập quyền, các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây, các ngành kinh tế thời Nguyễn còn nhiều hạn chế.. 2.[r]

(1)

Tuần 32 -Tiết 63

Ngày soạn: 25 / / 2019 Ngày dạy: / / 2019

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX. Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN(tiết1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức.

- HS nắm nhà Nguyễn lập lại chế độ tập quyền, vua Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ tiếp xúc với nước phương Tây, ngành kinh tế thời Nguyễn nhiều hạn chế

2.Tư tưởng.

- Chính sách nhà Nguyễn khơng phù hợp với yêu cầu lịch sử, kinh tế, xã hội khơng có điều kiện phát triển

3 Kĩ năng.

- Phân tích nguyên nhân trạng kinh tế thời Nguyễn, trị 4 Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: tự học, NL hợp tác, NL tái hiện, so sánh, phân tích, rút học lịch sử

- Phẩm chất: Sống có trách nhiệm, có tình u q hương đất nước II Chuẩn bị

1 GV: Bản đồ lịch sử Việt Nam, tranh, ảnh quân đội Việt Nam thời Nguyễn. Lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Nguyễn, tài liệu tham khảo có liên quan

2 HS: Ơn tập kiến thức học Đọc trả lời câu hỏi sgk. III Các phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hợp tác, thảo luận… - Kĩ thuật: lắng nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật trả lời phút

IV Tổ chức hoạt động học tập

1 Hoạt động khởi động:

- GV tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số - Kiểm tra: kết hợp

- GV giới thiệu

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới :

Hoạt động thầy- trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

- PP: gợi mở vấn đáp, trực quan…. - Kĩ thuật: nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời 1 phút

- Năng lực: tự học, NL hợp tác, NL tái hiện, so sánh, phân tích, rút ra

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ.

(2)

bài học lịch sử H:Đọc sgk

G: GT qua triều Tây Sơn sau Quang Trung

?Vì triều đại Tây Sơn suy yếu HSTL (mâu thuẫn, chia rẽ nội -khơng cịn nhuệ khí đấu tranh)

G: Mâu thuẫn chết, đồn kết sống - nhắc nhở, học

?Trước tình hình Nguyễn Ánh làm gì?

G: Dùng lược đồ Việt Nam giới thiệu ?Nhìn lược đồ em kể tên số tỉnh phủ triều Nguyễn

GV:Lần nước ta lãnh thổ thống tổ chức hành đặt quy ? Ngày nhà nước ta có tỉnh thành<64 tỉnh thành>

? Em có nhận xét luật Gia Long <Gồm 22 398 điều luật giống luật nhà Tanh- Trung Quốc>

? Nhà Nguyễn làm để củng cố quân đội

H:Quan sát H 62, 63 sgk

?Em có nhận xét qn đội nhà Nguyễn

Võ quan: áo giáp, long che, ngựa Lính: Đồng bộ, khí giới

-> Xây dựng quân đội quy củ song trang bị vũ khí cịn thơ sơ

? Nhà Nguyễn có sách đối ngoại nào?

?Những sách gây hậu gì?

<Sự ý phương Tây, thúc đẩy Pháp xâm lược VN>

? Tóm lại nhà Nguyễn làm để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?

HSTL

Gv khái quát lại: xây dựng máy nhà

-1802 Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn -1806 Lên - Gia Long chọn Phú Xuân làm kinh đô, nắm quyền hành, chia nước 30 tỉnh

-1815 Ban hành luật Gia Long

- Quân đội: Xây thành trì vững hệ thống trạm ngựa

- Đối ngoại: thần phục nhà Thanh mù quáng

(3)

nước, quân đội… Hoạt động 2:

- PP: gợi mở vấn đáp, thảo luận …. - Kĩ thuật: nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời 1 phút

- Năng lực: tự học, NL hợp tác, NL tái hiện, phân tích, rút học lịch sử

H:Đọc sgk

?Nhà Nguyễn có sách nơng nghiệp

? Với sách có tác dụng gì?

? Mặc dù diện tích ruộng đất tăng song cịn tình trạng dân lưu vong sao?

- Vì nơng dân bị địa chủ cường hào cướp ruộng đất, phải lưu vong ? Như vậy, sách nhà Nguyễn có làm thay đổi đời sống nhân dân hay khơng? Vì sao?

- Khơng Vì phần lớn ruộng đất rơi vào tay địa chủ, nhân dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tơ thuế….-> khơng có tác dụng phát triển nông nghiệp ổn định đời sống nhân dân ? Tình hình nơng nghiệp tỉnh phía Bắc ntn?

? Vì việc đắp đê khơng trọng khó khăn?

-Tài thiếu hụt, tham nhũng hạn hán, lụt lội liên tiếp, phủ khoái châu ?Vậy theo em kinh tế triều Nguyễn có phát triển khơng?

? Tóm lại, em có nhận xét tình hình nơng nghiệp thời Nguyễn?

?Thủ cơng nghiệp thời Nguyễn có đặc điểm gì?

2 Kinh tế triều Nguyễn.

a Nông nghiệp:

- Chủ trương khai hoang, tăng diện tích nơng nghiệp

- Lập ấp, lập đồn điền -Tu sửa đê điều

- Đặt lại chế độ quân điền -> Diện tích đất tăng

- Các tỉnh phía Bắc, đắp đê khơng trọng, lụt lội hạn hán xảy

-> Nông nghiệp sa sút, không phát triển

b.Thủ công nghiệp:

(4)

H:Đọc chữ nhỏ sgk

?Qua đoạn tư liệu em có nhận xét thợ thủ cơng Việt Nam đầu XIX H:Thảo luận cặp đôi.

<Thông minh, sáng tạo, cần cù, học hỏi>

G:Ngày nhiều người phát huy khả làm giàu nông thôn

<Máy cấy, máy gặt, gieo hạt, tự tạo-> lợi ích cao >

?Vì thủ cơng nghiệp nước ta khơng phát triển

?Em có nhận xét thủ cơng nghiệp nước ta

? Nêu sách thương nghiệp

?Vì triều Nguyễn hạn chế ngoại thương?

<Bảo thủ, lạc hậu, mù quáng>

? Nhận xét sách kinh tế triều Nguyễn ?

- Thuế nặng, bắt thợ giỏi, vơ vét hàng tốt

=> Mai tài năng, kìm hãm thủ cơng nghiệp

c Thương nghiệp.

- Nội thương: buôn bán phát triển - Ngoại thương: hạn chế

-> Chính sách kinh tế nhà Nguyễn quan liêu, lỗi thời khủng hoảng, khơng phù hợp với tình hình nước ta lúc

3 Hoạt động luyện tập:

- Cơng khai hoang thời Nguyễn có tác dụng nào? - Em có nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp thời Nguyễn? 4 Hoạt động vận dụng:

- Chính sách ngoại thương thời Nguyễn so thời kì trước nào? 5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng.

- Về học làm theo câu hỏi sgk - Về làm tập phần I

- Học cũ chuẩn bị mới, phần II

**************************************************** Tuần 32 - Tiết 64

Ngày soạn: 31 / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 CHƯƠNG VI.

VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX.

Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN (tiết2) I Mục tiêu.

(5)

- Đời sống cực nhân dân ta triều Nguyễn dẫn đến mâu thuẫn làm bùng nổ hàng trăm khởi nghĩa khắp nơi

2 Tư tưởng.

- Quy luật lịch sử: có áp bức, có đấu tranh 3 Kĩ năng.

- Xác định địa bàn diễn đấu tranh lớn nhân dân. 4 Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: tự học, NL hợp tác, NL tái hiện, so sánh, phân tích, rút học lịch sử

- Phẩm chất: Sống có trách nhiệm, có tình u q hương đất nước II Chuẩn bị

1 GV: Bản đồ lịch sử Việt Nam, tranh, ảnh quân đội Việt Nam thời Nguyễn. Lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Nguyễn, tài liệu tham khảo có liên quan

2 HS: Ơn tập kiến thức học Đọc trả lời câu hỏi sgk. III Các phương pháp kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hợp tác, thảo luận… - Kĩ thuật: lắng nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật trả lời phút, kt đặt câu hỏi IV Tổ chức hoạt động học tập

1 Hoạt động khởi động:

- GV tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số

- Kiểm tra: Nhà Nguyễn thành lập củng cố quyền nào? - GV giới thiệu

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động thầy- trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

- PP: gợi mở vấn đáp….

- Kĩ thuật: nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời 1 phút

- Năng lực: tự học, NL hợp tác, NL tái hiện, so sánh, phân tích, rút ra bài học lịch sử

H: Đọc sgk

? Đời sống nhân dân ta triều Nguyễn nào?

? Nêu dẫn chứng cụ thể? - HS nêu phần chữ in nhỏ sgk

? Nhận xét đời sống nhân dân?

? Trước tình hình đó, nhân dân có thái độ quyền

II CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN.

1 Đời sống nhân dân triều Nguyễn.

+ Nhân dân ruộng đất, tô thuế nặng nề

(6)

Nguyễn?

->Căm phẫn, oán giận-> đấu tranh Hoạt động 2:

- PP: gợi mở vấn đáp, trực quan, thảo luận….

- Kĩ thuật: nghe phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời 1 phút

- Năng lực: tự học, NL hợp tác, NL tái hiện, so sánh, phân tích, rút ra bài học lịch sử

G: Dùng lược đồ giới thiệu, sơ lược địa bàn khởi nghĩa

G:Cho H quan sát, nhận xét sơ lược ? Khởi nghĩa nổ vào năm bao nhiêu? Địa bàn hoạt động?

? Kết khởi nghĩa? ? Ý nghĩa?

GV: khái quát

?Nông văn Vân người ntn?Vì ơng khởi nghĩa?

- HS trả lời theo sgk - GV nhấn mạnh

?Em thuật lại diễn biến khởi nghĩa ? Kết ?

? Nhận xét khởi nghĩa?

?Em giới thiệu vài nét Lê văn Khôi khởi nghĩa?

GV: Là khởi nghĩa tích cực nhà nho

? Nêu hiểu biết em Cao Bá Quát?

? Diễn biến khởi nghĩa>?

2 Các dậy :

a Khởi nghĩa Phan Bá Vành(1821-1827):

- 1821 khởi nghĩa bùng nổ Trà Lũ- Nam Định

- 1827 bị đàn áp

->Là khởi nghĩa điển hình cho phong trào đầu XIX

b Khởi nghĩa Nông Văn Văn<1833-1835>

- Diễn biến : sgk/ 141 - Kết quả: bị dập tắt

-> Điển hình cho phong trào miền núi c Khởi nghĩa Lê Văn Khôi <1833-1835>

- Ông thổ hào Cao Bằng vào Nam khởi nghĩa năm 1833

- 1834 trai thay - 1835 bị đàn áp

-> Là khởi nghĩa tiêu biểu phía Nam

d Khởi nghĩa Cao Bá Quát<1854-1856>

- Là nhà thơ, nhà nho yêu nước - Diến biến: sgk

(7)

?Các khởi nghĩa có điểm giống khác nhau? - HS thảo luận trả lời

- Gv khái quát

?Vì khởi nghĩa thất bại?

? Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa?

* Nguyên nhân thất bại:

- Phân tán, thiếu liên kết ->bị đàn áp * Ý nghĩa lịch sử:

- Thể tinh thần đấu tranh anh dũng nhân dân ta -> Làm cho triều Nguyễn lung lay

3 Hoạt động luyện tập:

- Nguyên nhân dẫn đến sống cực khổ nhân dân? - Nhận xét khởi nghĩa lớn nửa đầu kỉ XIX? 4 Hoạt động vận dụng:

- Lập niên biểu chế độ phong kiến nhà Nguyễn? 5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng.

- Về học làm theo câu hỏi sgk

Ngày đăng: 09/03/2021, 09:20

Xem thêm:

w