tạo ao nuôi, xử lý nguồn nƣớc, cách phát hiện và điều trị một số bệnh thƣờng gặp trên tôm nuôi. Theo kết quả khảo sát thực địa, tôm càng xanh nuôi ở mô hình này ít xảy ra dịch bệnh, có[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
LÊ THỊ LỆ QUYÊN
NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO
HỆ SINH THÁI Ở VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Ở TỈNH BẾN TRE
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
(2)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
LÊ THỊ LỆ QUYÊN
NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO
HỆ SINH THÁI Ở VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Ở TỈNH BẾN TRE
Chuyên ngành: Mơi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
TS Nguyễn Mạnh Hà
(3)CÁM ƠN
Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Mạnh Hà – Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng tận tình hƣớng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn yêu cầu đề
Tôi xin chân thành cảm ơn cán Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bến Tre bạn bè đồng nghiệp Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài nguyên môi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn
Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập Trung tâm, nhƣ gia đình, bạn bè khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn
Do giới hạn thời gian kinh nghiệm, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến góp ý q báu thầy bạn
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
(4)LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố chƣa đƣợc đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chƣa đƣợc công bố cơng trình khác
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
(5)MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
3 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài:
4 Phạm vi nghiên cứu đề tài:
5 Dự kiến kết nghiên cứu đề tài
6 Cấu trúc luận văn:
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Các khái niệm liên quan đến thích ứng dựa vào hệ sinh thái
1.2 Cơ sở pháp lý biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái
1.3 Tổng quan nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái giới
1.4 Tổng quan nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Việt Nam 12
CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1 Địa điểm nghiên cứu đề tài 18
2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre 18
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre 20
2.1.3 Các hệ sinh thái hoạt động sinh kế phụ thuộc khu vực ven biển tỉnh Bến Tre 20
(6)2.3 Phƣơng pháp luận đề tài 24
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng đề tài 25
2.4.1 Phương pháp thu thập đánh giá thông tin liên quan 25
2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 26
2.4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 27
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ 29
3.1 Thực trạng tác động biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre 29
3.1.1 Bão, áp thấp nhiệt đới lốc xoáy 30
3.1.2 Nước biển dâng ngập lụt 34
3.1.3 Hạn hán xâm nhập mặn 37
3.1.4 Thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mưa trái mùa 40
3.1.5 Triều cường xói lở bờ biển 43
3.2 Đánh giá khả thích ứng cộng đồng 45
3.3 Tình hình thực giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre học kinh nghiệm từ mô hình thích ứng 48
3.3.1 Các giải pháp cơng trình thực hiện 49
3.3.2 Các giải pháp phi cơng trình thực hiện 57
3.4 Bài học kinh nghiệm từ việc áp dụng tiếp cận thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái tỉnh Bến Tre 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76
I Kết luận 76
II Kiến nghị 77
(7)DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH Biến đổi khí hậu
CBD Công ƣớc Bảo tồn Đa dạng sinh học ĐBSCL Đồng sông Cửu Long
ĐDSH Đa dạng sinh học
DANIDA Cơ quan hỗ trợ phát triển quốc tế Đan Mạch EbA
GMS
Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng
HST Hệ sinh thái
IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế TNMT
UBND
Tài nguyên Môi trƣờng Ủy ban nhân dân
(8)DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các hoạt động sinh kế xếp hạng phụ thuộc
vào hệ sinh thái 23
Bảng 2.2: Xếp hạng rủi ro sinh kế ba xã ven biển tỉnh Bến Tre 24
Bảng 3.1: Bão áp thấp nhiệt đới đổ vào vùng biển Bình Thuận – Cà Mau (1961 – 2007) 31
Bảng 3.2: Dữ liệu tổn thất mƣa bão tỉnh Bến Tre 32
Bảng 3.3: Diện tích tỷ lệ ngập huyện tỉnh Bến Tre theo kịch B2 36
Bảng 3.4: Nhiệt độ trung bình, max, trạm Ba Tri 41
Bảng 3.5 Nhận thức ngƣời dân BĐKH 46
Bảng 3.6: Các phƣơng pháp ứng phó ngƣời dân 47
Bảng 3.7 Các mơ hình canh tác theo tiểu vùng sinh thái 58
Bảng 3.8 Năng suất lúa vụ Hè Thu 2012 mơ hình canh tác 64
(9)DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Bến Tre 20
Hình 3.1: Bản đồ lịch sử thiên tai huyện Ba Tri, Thạnh Phú Bình Đại tỉnh Bến Tre 31
Hình 3.2: Số lƣợng nhà bị thiệt hại lốc xoáy tỉnh Bến Tre giai đoạn 1999-2009 2012-2014 35
Hình 3.3: Bản đồ vùng bị ngập theo kịch nƣớc dâng 75 cm 36
Hình 3.3: Bản đồ vùng bị ngập theo Kịch nƣớc dâng 75 cm 35
Hình 3.4: Tỷ lệ diện tích ngập huyện Bến Tre theo kịch B2 36
Hình 3.5: Bản đồ xâm nhập mặn Bến Tre năm 2009 37
Hình 3.6: Bản đồ diễn biến xâm nhập mặn Bến Tre năm 2020 - mực NBD 11 cm 39
Hình 3.7: Xu biến đổi nhiệt độ trung bình năm Bến Tre 42
Hình 3.8: Xu biến đổi lƣợng mƣa trung bình năm Bến Tre 43
Hình 3.9: Hiện trạng xói lở bờ biển huyện Thạnh Phú 45
Hình 3.10: Nhận thức ngƣời dân tỉnh Bến Tre hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu 49
Hình 3.11: So sánh chi phí đầu tƣ xây dựng đê biển trồng rừng ngập mặn Bến Tre 53 Hình 3.12: Các nhà đa huyện ven biển tỉnh Bến Tre 57
(10)MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài
Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại kỷ 21, ảnh hƣởng sâu sắc làm thay đổi đời sống xã hội tồn cầu (Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài nguyên môi trƣờng, 2013)
Theo đánh giá Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu (IPCC, 2007), Việt Nam đƣợc đánh giá quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề từ biến đổi khí hậu (BĐKH) Đồng sơng Cửu Long Việt Nam đƣợc dự báo ba đồng dễ bị tổn thƣơng theo dự báo nƣớc biển dâng BĐKH làm gia tăng cƣờng độ tần suất thiên tai, đặc biệt bão, lũ hạn hán
Là quốc gia có đƣờng bờ biển dài 3.260km, vị trí địa lý địa hình đa dạng, Việt Nam đƣợc đánh giá quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng dễ bị ảnh hƣởng thiên tai nhất, đặc biệt lốc xoáy, bão nhiệt đới lũ lụt (Ngân hàng Thế giới, 2011) Nhiệt độ mực nƣớc biển gia tăng suốt 50 năm qua, dự báo đến năm 2100 tăng 2-3oC mực nƣớc biển có
thể dâng cao 1m Lƣợng mƣa thất thƣờng biến đổi Nhiệt độ tăng cao hơn, tình hình thời tiết khốc liệt Tần suất cƣờng độ đợt bão lũ, triều cƣờng tăng đột biến,… ảnh hƣởng mạnh mẽ đến phát triển kinh tế-xã hội sống cộng đồng dân cƣ Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012), mực nƣớc biển dâng 1m, có khoảng 39% diện tích đồng sông Cửu Long bị ngập, gây ảnh hƣởng trực tiếp tới hàng ngàn ngƣời dân gây thiệt hại kinh tế nặng nề
(11)sinh học Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái (EbA) đƣợc xem phƣơng pháp hiệu quả, phù hợp với quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam, nơi có phần lớn dân cƣ sinh sống phụ thuộc vào dịch vụ mà hệ sinh thái tự nhiên mang lại
Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái mối quan hệ tách rời ngƣời hệ sinh thái EBA đặc biệt liên quan đến việc quản lý, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái để cung cấp cho ngƣời khả phục hồi tác động BĐKH Theo phƣơng pháp tiếp cận này, EBA cung cấp đáng kể lợi ích tảng cho phát triển kinh tế sinh kế khu vực, bao gồm việc trì gia tăng dịch vụ quan trọng khác nhƣ dòng nƣớc, gỗ, trữ lƣợng carbon, kiểm soát lũ ổn định đất
(12)cống ngăn mặn) nhằm hạn chế tác hại biến đổi khí hậu, xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái, đặc biệt mô hình canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu
Các giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái (HST) đƣợc cho mang lại hiệu lâu dài chi phí đầu tƣ khả áp dụng thực tiễn nhƣng đến chƣa có nhiều nghiên cứu đánh giá khả áp dụng thực tiễn giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) dựa vào hệ sinh thái khu vực ven biển Việt Nam Xuất phát từ thực tế này, đề tài luận văn đƣợc xác định “Nghiên cứu đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Việt Nam: Nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Bến Tre”
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
- Mục tiêu chung: Nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng cách tiếp cận
thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái tỉnh Bến Tre đƣa học cho việc áp dụng Việt Nam
- Mục tiêu cụ thể:
+ Nghiên cứu tác động BĐKH tỉnh Bến Tre;
+ Nghiên cứu đánh giá sáng kiến, hành động mà tỉnh Bến Tre thực để ứng phó, thích ứng với BĐKH, đặc biệt sáng kiến EbA;
+ Nghiên cứu đánh giá kinh nghiệm áp dụng cách tiếp cận thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái địa bàn tỉnh Bến Tre;
+ Phân tích rút học kinh nghiệm thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái cho tỉnh Bến Tre cho Việt Nam
3 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài:
+ Các tác động BĐKH khu vực ven biển tỉnh Bến Tre; + Vấn đề thích ứng với BĐKH dựa hệ sinh thái;
+ Các sáng kiến, nỗ lực thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái Bến Tre 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài:
(13)b Thời gian: khoảng thời gian đƣợc lựa chọn để nghiên cứu đánh giá từ năm 1997 đến năm 2014
5 Dự kiến kết nghiên cứu đề tài
- Ý nghĩa khoa học: đề tài góp phần vào việc nghiên cứu, đánh giá tiềm
năng, thực tế áp dụng cách tiếp cận thích ứng dựa vào hệ sinh thái Việt Nam với học cụ thể tỉnh Bến Tre
- Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp tƣ liệu khoa học thực tiễn tác động biến đổi khí hậu khả thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái tỉnh Bến Tre nhằm giúp quan chức ngƣời dân việc xây dựng kế hoạch lựa chọn giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu phù hợp hiệu
- Các kết nghiên cứu chính:
+ Thực tế việc thực thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái tỉnh Bến Tre;
+ Các học từ việc áp dụng tiếp cận thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái tỉnh Bến Tre;
+ Đánh giá thuận lợi, khó khăn phù hợp biện pháp tỉnh Bến Tre rút học kinh nghiệm chung
6 Cấu trúc luận văn:
Luận văn gồm phần sau: MỞ ĐẦU
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM CHƢƠNG III: KẾT QUẢ
(14)CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Các khái niệm liên quan đến thích ứng dựa vào hệ sinh thái
Hệ sinh thái: là quần xã sinh vật yếu tố phi sinh vật khu vực
địa lý định, có tác động qua lại trao đổi vật chất với (Luật Đa dạng sinh học, 2008)
Dịch vụ hệ sinh thái: Theo Đánh giá Hệ sinh thái thiên niên kỷ (MA, 2005),
các dịch vụ hệ sinh thái (HST) “Những lợi ích ngƣời đạt đƣợc từ HST, bao gồm dịch vụ cung cấp nhƣ thức ăn nƣớc; dịch vụ điều tiết nhƣ điều tiết lũ lụt, hạn hán; dịch vụ hỗ trợ nhƣ hình thành đất chu trình dinh dƣỡng; dịch vụ văn hóa nhƣ giải trí, tinh thần, tín ngƣỡng lợi ích phi vật chất khác”
Biến đổi khí hậu: biến đổi trạng thái khí hậu (nhƣ nhiệt độ, lƣợng
mƣa, hƣớng gió) Biến đổi khí hậu trì thời kỳ dài, nhiều thập kỷ lâu (ISPONRE, 2009)
Theo IPCC (2007), BĐKH biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, đƣợc nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, đƣợc trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài BĐKH q trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động ngƣời làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất
Ứng phó với biến đổi khí hậu: hoạt động ngƣời nhằm thích ứng
và giảm nhẹ tác nhân gây BĐKH (Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, 2011)
Thích ứng: việc điều chỉnh hệ thống tự nhiên ngƣời để ứng phó
(15)Khả thích ứng: Mức độ mà cá nhân, tồn thể, lồi hay hệ thống điều chỉnh thích ứng với thay dổi khí hậu (nhƣ tƣợng thay đổi thời tiết tƣợng cực đoan); nhằm giảm thiểu thiệt hại tiềm ẩn tranh thủ hội để ứng phó với hậu Khả thích ứng bao gồm lực, nguồn lực, thể chế quốc gia hay vùng để thực biện pháp thích ứng hiệu (IPCC, 2007)
Khả bị tổn thương tác động BĐKH mức độ mà hệ thống
(tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thƣơng BĐKH khơng có khả thích ứng với bất lợi BĐKH (Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, 2011)
Thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái: Theo Công ƣớc Đa dạng sinh
học (CBD, 2009), thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái (EBA) “sử dụng đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái nhƣ phần tổng thể chiến lƣợc thích ứng giúp cho ngƣời ứng phó với ảnh hƣởng tiêu cực biến đổi khí hậu”
1.2 Cơ sở pháp lý biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái
Cùng với nỗ lực ứng phó BĐKH cộng đồng giới, Chính phủ Việt Nam thể cam kết mạnh mẽ chiến chống lại BĐKH thông qua việc ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng Cụ thể nhƣ sau:
(16)học nhằm đảm bảo chất lƣợng mơi trƣờng sống, trì cân sinh thái, hƣớng tới kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015 xác định đƣợc nhiệm vụ chủ yếu để ứng phó với BĐKH nhằm bƣớc thực hóa Chiến lƣợc Quốc gia biến đổi khí hậu, tăng cƣờng nhận thức lực thích ứng với biến đổi khí hậu, định hƣớng giảm phát thải khí nhà kính, xây dựng kinh tế các-bon thấp, tích cực cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất
Chiến lƣợc Bảo vệ Môi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: hình thành chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái theo hƣớng thúc đẩy phục hồi, tái tạo, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên
Chiến lƣợc quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: điều tra, đánh giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên
Chiến lƣợc quốc gia tăng trƣởng xanh xác định tăng trƣởng xanh, tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hƣớng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế - xã hội
Chiến lƣợc Quốc gia Biến đổi khí hậu thể cam kết mạnh mẽ định hƣớng chiến lƣợc Chính phủ Việt Nam vấn đề ứng phó với BĐKH Mục tiêu chung Chiến lƣợc tăng cƣờng lực thích ứng với BĐKH ngƣời hệ thống tự nhiên, phát triển kinh tế các-bon thấp nhằm bảo vệ nâng cao chất lƣợng sống, đảm bảo an ninh phát triển bền vững quốc gia bối cảnh BĐKH tồn cầu tích cực cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất
(17)Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2015: xây dựng giải pháp ứng phó với BĐKH, bao gồm giải pháp cơng trình cứng (xây dựng đê biển) giải pháp thích ứng dựa hệ sinh thái (mở rộng diện tích rừng ngập mặn, quản lý nguồn tài nguyên nƣớc )
Đề án “Ứng phó với BĐKH nƣớc biển dâng tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2015 định hƣớng đến năm 2020”
Công ƣớc Khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu đƣợc Chính phủ Việt Nam phê chuẩn ngày 16 tháng 11 năm 1994; Nghị định thƣ Kyoto đƣợc phê chuẩn ngày 25 tháng năm 2002
1.3 Tổng quan nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái giới
Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu gây nhiều tổn thất to lớn ngƣời, tài sản, tài nguyên thiên nhiên hủy hoại mơi trƣờng Thích ứng với BĐKH, đặc biệt thích ứng dựa vào hệ sinh thái chủ đề nghiên cứu thu hút đƣợc quan tâm, ý nhiều nhà khoa học tổ chức quốc tế giới
(18)quốc tế, tổ chức phi phủ hoạt động ứng phó với BĐKH nhằm đạt đƣợc đồng lợi ích bảo tồn ĐDSH giảm nghèo
“Hƣớng dẫn thích ứng dựa vào hệ sinh thái: Từ nguyên tắc tới thực tiễn” Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc tài liệu hữu ích hỗ trợ nhà hoạch định sách, nhà khoa học việc lựa chọn, thiết kế thực hoạt động thích ứng có xem xét đến giải pháp EBA Tài liệu cung cấp danh mục nguồn tài nguyên để bƣớc đánh giá giải pháp EbA, phân tích khơng gian, kịch hiệu chi phí
Munroe cộng (2011) tiến hành rà sốt 66 nghiên cứu điển hình khả áp dụng EBA việc giúp ngƣời thích ứng với tác động BĐKH Các nghiên cứu đƣợc rà soát chủ yếu nƣớc phát triển Châu Phi, Châu Á số nƣớc phát triển Châu Âu Báo cáo có nhiều cách để EBA giúp giảm thiểu tính dễ bị tổn thƣơng cộng đồng hệ sinh thái trƣớc tác động BĐKH Ví dụ nhƣ xây dựng hệ thống nơng lâm nghiệp đa dạng, khỏe mạnh để giúp cộng đồng ứng phó với rủi ro điều kiện khí hậu biến đổi; bảo tồn ĐDSH nông nghiệp để cung ứng nguồn gen quan trọng giúp trồng vật nuôi thích ứng với BĐKH
Báo cáo Tiếp cận hệ sinh thái thích ứng giảm thiểu BĐKH Châu Âu rà soát 100 nghiên cứu phƣơng pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái để giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu đƣợc triển khai Châu Âu nhằm giải lỗ hổng kiến thức liên quan đến thực phƣơng pháp tiếp cận dựa HST nhằm đạt đƣợc hiểu biết tốt vai trò tiềm HST dịch vụ HST việc thích ứng giảm nhẹ BĐKH Châu Âu
(19)trung vào môi trƣờng ven biển với biện pháp trồng hay tái sinh rừng ngập mặn nhƣ vùng đệm chống lại xói mịn gia tăng thủy triều mực nƣớc biển tăng bão
Báo cáo IUCN “Thích ứng dựa vào hệ sinh thái: ứng phó tự nhiên biến đổi khí hậu” phân tích số ví dụ nghiên cứu điển hình áp dụng thực tiễn thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái nƣớc phát triển nƣớc phát triển (Colombia, SriLanka, Tanzania, Australia, khu vực biển Bắc nƣớc Anh Thụy Điển,…) cấp độ quốc gia, khu vực địa phƣơng Đối tƣợng nghiên cứu báo cáo bao gồm hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái biển hệ sinh thái nƣớc Những nghiên cứu điển hình chứng minh giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái đƣợc thực nhƣ cấp độ dự án chƣơng trình Báo cáo đƣa số nguyên tắc hƣớng dẫn xây dựng chiến lƣợc thích ứng dựa vào hệ sinh thái cách hiệu quả, bao gồm: (i) tập trung giảm thiểu áp lực yếu tố phi khí hậu; (ii) tăng cƣờng tham gia cộng đồng địa phƣơng trình xây dựng thực quy hoạch phát triển; (iii) xây dựng chiến lƣợc thích ứng huy động tham gia hỗ trợ kinh tế, kỹ thuật nhiều đối tác liên quan nhằm đạt đƣợc lợi ích tổng thể cộng đồng địa cộng đồng địa phƣơng, nhà bảo tồn, quản lý tài nguyên thiên nhiên doanh nghiệp tƣ nhân, chuyên gia phát triển chuyên gia viện trợ nhân đạo; (iv) xây dựng chiến lƣợc thích ứng dựa vào hệ sinh thái hiệu dựa vào thực hành tốt quản lý tài nguyên thiên nhiên; (v) thông qua phƣơng pháp tiếp cận quản lý thích ứng; (vi) lồng ghép thích ứng dựa vào hệ sinh thái với chiến lƣợc thích ứng khác; (vii) nâng cao nhận thức tăng cƣờng lực thơng qua chƣơng trình truyền thơng giáo dục
(20)biển rạn san hô) nhằm giúp cộng đồng cải thiện thu nhập thông qua hoạt động sinh kế bền vững tạo mơi trƣờng sách thích hợp
Báo cáo Hove Hilary cộng “Duy trì tiềm thủy điện Rwanda thông qua phục hồi hệ sinh thái” phân tích giải pháp mà Chính phủ Rwanda thực để xây dựng khả chống chịu với hệ thống thủy điện ứng phó với tác động bất lợi BĐKH Chính phủ Rwanda triển khai việc khôi phục rừng ngập mặn Rugezi-Bulera-Ruhondo biện pháp nhƣ cấm hoạt động nông nghiệp, chăn thả thủy lợi khu vực đất ngập nƣớc Do sinh kế ngƣời dân phụ thuộc nhiều vào hoạt động nông nghiệp tài nguyên rừng nên Chính phủ Rwanda hỗ trợ ngƣời nơng dân thực giải pháp nông nghiệp bền vững đa dạng hóa sinh kế nhƣ ni ong để bù đắp ảnh hƣởng bất lợi thu nhập ngƣời dân Các biện pháp quản lý nông nghiệp rừng đầu nguồn đƣợc thực hiện, bao gồm trồng tre đai cỏ khu đất ngập nƣớc, cải thiện bếp đun nấu (có tác dụng giảm củi đun lấy từ rừng) Các giải pháp sách kết hợp khơi phục lại khu đất ngập nƣớc góp phần nâng cao khả chống chịu cộng đồng địa phƣơng
(21)quy hoạch phát triển chung, quy hoạch ngành với mục tiêu cải thiện điều kiện sống ngƣời dân, tăng cƣờng giáo dục, đảm bảo công môi trƣờng xã hội hƣớng tới phát triển bền vững
Tại Braizin, công tác bảo tồn đa dạng sinh học, giảm thiểu thích ứng với BĐKH đƣợc triển khai khuôn khổ dự án Bộ Môi trƣờng, Bảo tồn thiên nhiên An tồn hạt nhân Cộng hịa Liên bang Đức (BMUB) Bộ Môi trƣờng Brazin (MMA) Dự án tập trung vào tác động thích ứng BĐKH giảm thiểu phát thải khí nhà kính thơng qua việc thúc đẩy áp dụng giải pháp EBA khu bảo tồn Mata Atlântica, tăng cƣờng lực thực chiến lƣợc thích ứng giảm thiểu BĐKH dựa vào hệ sinh thái thúc đẩy lồng ghép EBA vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (quy hoạch phát triển thành phố, quy hoạch quản lý vƣờn quốc gia, quy hoạch quản lý lƣu vực sơng)
Có thể thấy rằng, có nhiều nghiên cứu giới tập trung vào xây dựng tài liệu hƣớng dẫn chung cho việc thiết kế thực giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái; rà sốt phân tích kinh nghiệm triển khai giải pháp thích ứng BĐKH dựa vào hệ sinh thái nhiều quốc gia giới, hiệu học kinh nghiệm áp dụng giải pháp thực tiễn
1.4 Tổng quan nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Việt Nam
Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam nằm năm nƣớc đứng đầu giới dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu gây ảnh hƣởng đến sinh kế ngƣời dân tác động nhiều mặt lên hệ sinh thái tự nhiên Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam với tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội dân nhà khoa học triển khai nhiều cơng trình nghiên cứu biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu nhiều quy mô lĩnh vực khác
(22)Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy
thích ứng với biến đổi khí hậu” (Báo cáo SREX Việt Nam, 2015) Đây báo cáo
đầu tiên Việt Nam đƣợc xây dựng dựa theo khung “Báo cáo đặc biệt Ban Liên phủ biến đổi khí hậu, quản lý rủi ro thiên tai tƣợng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu” với tham gia Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học Thủy lợi Hà Nội, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Trƣờng Đại học Huế, Cục Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn Quốc gia, tổ chức phi phủ, chuyên gia nƣớc quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Báo cáo đƣợc cho tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ nhà hoạch định sách xây dựng thực thi chiến lƣợc, sách liên quan đến biến đổi khí hậu
Năm 2011, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng phối hợp với Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) xây dựng “Hướng dẫn kỹ thuật: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích
ứng”. Tài liệu đƣợc biên soạn cách dễ hiểu, dễ áp dụng, phù hợp với điều kiện
thực tế địa phƣơng nhằm giúp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc trình xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
Năm 2012, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng công bố “Kịch Biến đổi khí
hậu nước biển dâng cho Việt Nam” Kịch thể mức độ thay đổi
yếu tố khí hậu, tập trung vào yếu tố nhiệt độ, chế độ mƣa nƣớc biển dâng cho địa phƣơng khu vực ven biển Việt Nam; đồng thời xây dựng kịch biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng Việt Nam theo kịch phát thải khí nhà kính (kịch phát thải thấp, phát thải trung bình phát thải cao)
Năm 2012, Diễn đàn Phát triển Việt Nam xây dựng báo cáo “Biến đổi khí
hậu sinh kế ven biển” Báo cáo tổng hợp nghiên cứu kinh nghiệm
(23)bị tổn thƣơng sinh kế ven biển trƣớc tác động biến đổi khí hậu, lực thích ứng sinh kế ven biển trƣớc tác động biến đổi khí hậu hỗ trợ sinh kế để thích ứng với biến đổi khí hậu
Năm 2012-2013, Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài ngun mơi trƣờng phối hợp với Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) triển khai thực dự án “Tăng cƣờng khả phục hồi trƣớc tác động BĐKH thông qua xây dựng Khung hƣớng dẫn thích ứng với BĐKH dựa hệ sinh thái Lào Việt Nam” Mục tiêu cụ thể dự án xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật thực hành thích ứng dựa vào hệ sinh thái (EbA) thông qua việc xây dựng khung hƣớng dẫn thực thí điểm khu vực cụ thể; đánh giá hiệu mặt chi phí tính bền vững EbA, cung cấp khuyến nghị hƣớng dẫn mặt sách để lồng ghép EbA vào chiến lƣợc phát triển có liên quan cấp trung ƣơng, địa phƣơng chiến lƣợc ngành; thực đánh giá tính tổn thƣơng xây dựng giải pháp thích ứng dựa HST phù hợp với lƣu vực thuộc tỉnh Champasak Bến Tre Tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật “Xây dựng thực giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh
thái Việt Nam” đƣợc xây dựng khuôn khổ dự án
Năm 2012-2013, Tổng cục Môi trƣờng triển khai thực dự án “Lồng ghép phương pháp tiến cận dựa vào hệ sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu vào
cơng tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH Việt Nam” Dự án nhằm mục đích xây dựng
tài liệu hƣớng dẫn lồng ghép phƣơng pháp tiến cận dựa vào hệ sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu vào cơng tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH Việt Nam giúp địa phƣơng tăng cƣờng kiến thức kinh nghiệm phƣơng pháp tiếp cận dựa vào hệ sinh thái thích ứng với BĐKH để nâng cao cơng tác quản lý nhà nƣớc đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái tăng cƣờng lực bảo tồn ĐDSH bối cảnh BĐKH cho Việt Nam
Năm 2010 – 2014, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu với hỗ trợ Cơ quan Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) triển khai thực “Dự án thích ứng với
(24)tác dụng phịng hộ rừng ven biển thơng qua sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thúc đẩy đa dạng sinh học Dự án hƣớng đến nhƣợc điểm tiềm Vƣờn Chim Bạc Liêu để tăng cƣờng tính chống chịu với biến đổi khí hậu giảm xói lở khu vực
Năm 2010 – 2014, Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài nguyên môi trƣờng triển khai thực Dự án “Dịch vụ Hệ sinh thái” Dự án nhằm mục đích giảm thiểu mối đe dọa hệ sinh thái quan trọng tồn cầu thơng qua việc lồng ghép sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật dịch vụ hệ sinh thái vào trình định Dự án đƣợc thực thí điểm tỉnh Cà Mau
Năm 2009, Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài nguyên môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng phối hợp với Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP) xây dựng “Báo cáo Biến đổi khí hậu Việt Nam” Báo cáo nhằm cung cấp tranh tổng quan biến đổi khí hậu, tác động tiêu cực biến đổi khí hậu biện pháp ứng phó quốc gia giới Đây tài liệu tham khảo tốt nhà hoạch định sách, cán quản lý nhà khoa học quan tâm đến biến đổi khí hậu nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam
Nhìn chung, thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái bƣớc đầu đƣợc nghiên cứu triển khai thực Việt Nam năm gần Các nỗ lực chủ yếu tập trung vào việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu tính dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động biến đổi khí hậu; xây dựng tài liệu hƣớng dẫn việc xác định giải pháp thích ứng, ứng phó, lồng ghép thích ứng dựa vào hệ sinh thái vào quy hoạch mà chƣa trọng nhiều vào việc đánh giá khả áp dụng thực tiễn giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái
Tổng quan nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái tại Bến Tre
(25)đã bƣớc đầu đánh giá tính dễ tổn thƣơng trƣớc BĐKH chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội có liên quan hệ sinh thái cộng đồng sinh sống phụ thuộc vào hệ sinh thái ba xã ven biển tỉnh Bến Tre; xây dựng giải pháp thích ứng tổng hợp xác định giải pháp thích ứng mang tính lâu dài để lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Bến Tre
Năm 2011 – 2014, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam phối hợp với Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) triển khai thực dự án khu vực “Cải
thiện sức chống chịu vùng ven biển Việt Nam, Campuchia Thái Lan” Tại
Việt Nam, dự án đƣợc triển khai thực tỉnh, thành phố ven biển Thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, Sóc Trăng Kiên Giang, tập trung vào hoạt động sau: (i) Đánh giá mức độ dễ bị tổn thƣơng; (ii) Xây dựng lực cho bên liên quan; (iii) Thực hoạt động thử nghiệm cộng đồng đƣợc lựa chọn; (iv) Thiết kế thực chiến lƣợc liên ngành; (iv) Hợp tác với tỉnh quốc gia lân cận ứng phó với biến đổi khí hậu giảm thiểu nguy thiên tai Mục tiêu dự án cải thiện sức chống chịu vùng ven biển, nhằm ứng phó với tình trạng nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn, tăng khả thích ứng ngƣời hệ sinh thái BĐKH, đảm bảo điều kiện sống tốt cho ngƣời dân ven biển Tại Bến Tre, dự án trọng lồng ghép với dự án khác đƣợc triển khai địa bàn, trọng tâm xây dựng kế hoạch ứng phó dựa HST, phát triển rừng ngập mặn, trọng nâng cao lực quyền địa phƣơng BĐKH
(26)Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai thực Chương trình Bảo vệ tổng hợp vùng ven biển rừng ngập mặn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh vùng Đồng sơng Cửu Long (ICMP)/Biến đổi khí hậu
hệ sinh thái ven biển (CCCEP) Mục tiêu chƣơng trình tăng khả phục
hồi giảm khả bị tổn thƣơng hệ sinh thái ven biển, bảo vệ vùng Đồng sông Cửu Long trƣớc tác động bất lợi biến đổi khí hậu
Nhƣ vậy, Bến Tre triển khai thực nhiều chƣơng trình, dự án liên quan đến thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, phần lớn chƣơng trình, dự án tập trung đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng đƣa giải pháp tăng cƣờng khả thích ứng, sức chống chịu cho khu vực ven biển Hiện chƣa có nhiều nghiên cứu tổng kết đánh giá hiệu giải pháp thích ứng đƣợc đề xuất triển khai địa bàn khả nhân rộng giải pháp tƣơng lai
(27)CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm nghiên cứu đề tài 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre
Vị trí địa lý
Bến Tre 13 tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), nằm hạ lƣu hệ thống sông Cửu Long tiếp giáp với Biển Đông Hệ thống sông địa bàn tỉnh bao gồm: sông Tiền, sông Hàm Luông, sông Ba Lai sông Cổ Chiên với tổng chiều dài 298km; sông phân bố theo hình nan quạt xịe rộng biển Đơng chia địa hình tỉnh thành cù lao lớn: cù lao An Hóa, cù lao Bảo cù lao Minh Diện tích tự nhiên tỉnh 2.356,85 km2, chiếm 5,84% diện tích
vùng ĐBSCL với đƣờng bờ biển kéo dài 65km
Tỉnh Bến Tre nằm giới hạn tọa độ địa lý từ 9o48’ đến 11o20’ vĩ độ Bắc từ 105o57’ đến 106o48’ kinh độ Đơng, phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang, phía Tây
và phía Tây Nam giáp tỉnh Vĩnh Long, phía Nam giáp tỉnh Trà Vinh, phía Đơng giáp biển Đơng
Đặc điểm địa hình, địa mạo
Nhìn chung, địa hình tỉnh tƣơng đối phẳng có xu thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam nghiêng biển với cao độ bình qn 1-2m (Sở Tài ngun Mơi trƣờng, 2010) Về phân biệt thành dạng địa hình:
- Vùng thấp có cao độ < 1m bị ngập nƣớc triều lên bao gồm số diện tích đất ruộng lịng chảo xa sông khu rừng ngập mặn, bãi bồi ven biển 6,7% diện tích
- Vùng có địa hình trung bình có độ cao từ 1-2 m, ngập nƣớc vào đợt triều cƣờng tháng IX - XI, đƣợc nhân dân lên liếp lập vƣờn (không ngập), đắp bờ sản xuất lúa chiếm khoảng 87,5% diện tích
(28)Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Bến Tre Nguồn: Trang thông tin điện tử tỉnh Bến Tre
Đặc điểm khí hậu, thời tiết
Khí hậu Bến Tre khí hậu nhiệt đới cận xích đạo có gió mùa mà đặc trƣng có hai mùa rõ rệt mùa khơ với hồn lƣu gió đơng mùa mƣa với gió mùa tây nam với nhiệt độ cao ổn định quanh năm Nhiệt độ bình quân hàng năm 27o
C, độ chênh lệch nhiệt độ không đáng kể Tổng số nắng trung bình năm 2.018 giờ, so với tỉnh ÐBSCL, tỉnh Bến Tre có số nắng khơng cao Mùa khơ có lƣợng nắng trung bình - giờ/ngày mùa mƣa - giờ/ngày
(29)Gió mùa Tây Nam thƣờng xuất mùa mƣa, tốc độ trung bình 1,0 - 1,2m/s, tốc độ tối đa 10 - 18 m/s gió mùa Ðơng Bắc (gió chƣớng) xuất vào mùa khơ, thổi theo hƣớng từ biển vào, có tác dụng làm dâng mực nƣớc triều, đẩy mặn xâm nhập sâu vào đất liền, tốc độ trung bình dƣới 3m/s
Đặc điểm thủy văn thủy triều
Bến Tre có mạng lƣới sơng ngịi chằng chịt với tổng chiều dài xấp xỉ 4.600km, chế độ dòng chảy tƣơng đối phức tạp Vùng biển Bến Tre có chế độ bán nhật triều khơng có biên độ triều lớn, vào kỳ triều cƣờng độ lớn từ - 4m, triều độ lớn từ 0,5 - 1m Vào kỳ nƣớc lớn, dòng chảy vùng cửa sông đạt giá trị lớn, khu vực trƣớc cửa sơng tốc độ đạt tới - 7m/s, sâu vào tốc độ giảm đạt từ 1,5 - 2,5m/s
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre
Theo số liệu thống kê năm 2014, tổng dân số tỉnh Bến Tre 1.262.589 ngƣời, mật độ dân số khoảng 535 ngƣời/km2 Bến Tre có tốc độ tăng trƣởng kinh tế
(GDP) năm 2014 ƣớc đạt 7,7%, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt khoảng 31,15 triệu đồng/ngƣời; kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp (vƣờn dừa, ăn trái, chăn nuôi gia súc gia cầm,…) thủy sản (nuôi tôm, nghêu, sị huyết, cua,… đánh bắt thủy sản); cơng nghiệp, thƣơng mại dịch vụ du lịch phát triển chƣa cao so với khu vực khác nƣớc (Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre, 2014) 2.1.3 Các hệ sinh thái hoạt động sinh kế phụ thuộc khu vực ven biển tỉnh Bến Tre
a) Hệ sinh thái cửa sông sinh kế khai thác thủy sản
(30)pha lỗng dịng chảy từ thƣợng nguồn sơng Mê Kông, nƣớc Bến Tre đa phần có từ túi nƣớc ngầm
Cửa sơng nơi cung cấp thức ăn, bãi ƣơm giống nơi sinh sống nhiều loài cá, chim, nhuyễn thể, giáp xác nhƣ tảo nhiều loài thực vật phù du khác Khu vực cửa sơng thích hợp cho việc ƣơm nuôi nghêu tự nhiên, ba nghề khai thác thủy sản xã ven biển tỉnh Bến Tre Khu vực với đa dạng sinh vật thủy sinh nƣớc ngọt, nƣớc lợ nƣớc mặn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khai thác đánh bắt ven bờ, nhiên, khơng phải sinh kế xã ven biển tỉnh Bến Tre
b) Hệ sinh thái rừng ngập mặn sinh kế nuôi tôm quảng canh/thâm canh
Rừng ngập mặn hệ sinh thái đặc trƣng cho khu vực ven biển nƣớc vùng nhiệt đới Diện tích rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre 3.900ha, rừng tự nhiên 1.000ha, rừng trồng 2.900 gồm loại chủ yếu nhƣ đƣớc, đƣng, bần, mắm, đƣợc phân bổ huyện Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú (Trung tâm Kỹ thuật Môi trƣờng, 2012) Rừng ngập mặn Bến Tre có phạm vi nhỏ bị áp lực xâm lấn ao nuôi tôm
Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng việc cung cấp sinh cảnh cho nhiều loài thủy sinh cạn, đặc biệt lồi cá cửa sơng biển Đây nơi cung cấp nguồn dinh dƣỡng, nơi cƣ trú bãi ƣơm giống cho sinh vật thủy sinh
(31)khu vực rừng ngập mặn tập trung) có mức độ rủi ro thấp so với nuôi tôm thâm canh (tại khu vực rừng bị chặt phá với mật độ cao) Ni tơm thâm canh đem lại lợi ích kinh tế cao so với nuôi tôm quảng canh nhƣng gây nhiều vấn đề môi trƣờng nhƣ chất thải hóa chất, chất độc nƣớc thải, nhiều dịch bệnh lây lan phá rừng ngập mặn để làm ao nuôi tôm
c) Hệ sinh thái vùng ngập triều (bãi bùn cồn cát) sinh kế nuôi nghêu sò huyết
Các bãi triều đƣợc hình thành phù sa sơng trầm tích biển lắng đọng lại Các bãi triều nằm rìa ổn định nhƣ rừng ngập mặn vùng ven biển Các cửa sông Đại, Ba Lai, Hàm Lng Cổ Chiên có bãi triều Bãi triều cung cấp sinh cảnh ổn định cho sinh vật nhuyễn thể (ngao, sị, vẹm), động vật khơng xƣơng sống rừng ngập mặn Những cồn cát mịn sinh cảnh lý tƣởng cho nghêu, sị huyết lại thƣờng sống bãi bùn Do đó, sinh kế cộng đồng địa phƣơng ni nghêu quảng canh khu vực cồn cát, ni sị huyết khu vực bãi bùn vùng ngập triều
Sự thay đổi bất thƣờng nồng độ muối thủy triều, nƣớc biển dâng, mƣa bất thƣờng sóng mạnh ảnh hƣởng lớn đến đời sống nghêu sò, nguyên nhân dẫn đến tƣợng nghêu, sò chết hàng loạt, ảnh hƣởng đến suất sinh kế ngƣời dân
d) Hệ sinh thái giồng cát sinh kế trồng rau màu
(32)e) Tầm quan trọng hệ sinh thái sinh kế cộng đồng
Các sinh kế khác phụ thuộc vào điều kiện môi trƣờng đa dạng hệ sinh thái Các hoạt động sinh kế nhƣ nuôi tôm bền vững không phụ thuộc vào rừng ngập mặn mà phụ thuộc vào bãi bùn vùng triều bền vững hệ sinh thái cửa sông, chất lƣợng nƣớc Các nguồn lƣơng thực, thực phẩm nhƣ lúa, ăn quả, cá, nƣớc dịch vụ hệ sinh thái quan trọng mà ngƣời sử dụng từ hệ sinh thái
Bảng 2.1: Các hoạt động sinh kế xếp hạng phụ thuộc vào hệ sinh thái
TT Các hoạt động sinh kế chính
Sự phụ thuộc vào hệ sinh thái Cửa sông Rừng ngập
mặn
Bãi bùn cồn cát
Giồng cát
1 Nuôi tôm quảng canh/thâm canh
+++ ++++ +++ -
2 Ni nghêu sị huyết +++ +++ ++++ -
3 Trồng rau màu ++ + +++ ++++
4 Khai thác thủy sản ven bờ/nội đồng
++++ ++ ++ -
Nguồn: ISPONRE WWF, 2013 Chú thích:
++++ Mức độ phụ thuộc cao +++ Mức độ trung bình – cao
++ Mức độ trung bình + Mức độ thấp
- Không phụ thuộc vào hệ sinh thái Có thể thấy rằng, hoạt động nuôi tôm quảng canh/thâm canh phụ thuộc cao vào rừng ngập mặn Ni nghêu sị huyết phụ thuộc cao vào bãi bùn vùng triều cồn cát Hoạt động khai thác thủy sản ven bờ phụ thuộc cao vào hệ sinh thái cửa sông Phần lớn hoạt động sinh kế khơng phụ thuộc trực tiếp vào giồng cát ngoại trừ hoạt động trồng rau màu
(33)Bảng 2.2: Xếp hạng rủi ro sinh kế ba xã ven biển tỉnh Bến Tre
Sinh kế HST
HST liên quan Dự đoán mức độ
rủi ro HST theo kịch phát triển nhanh
Xếp hạng rủi ro sinh kế trƣớc
dự báo tƣơng lai
Tổng hợp tích lũy rủi ro
Nuôi tôm quảng canh/ thâm canh
HST cửa biển rừng ngập mặn
Trung bình - Cao Trung bình - Cao
Trung bình - Cao
Ni nghêu sò huyết
HST bãi ngập triều giồng cát
Trung bình - Cao Trung bình - Cao
Trung bình - Cao Trồng rau
màu
HST giồng cát Trung bình Cao Trung bình - Cao Khai thác thủy
sản ven bờ
HST cửa sơng Cao Thấp – Trung bình
Trung bình
Nguồn: Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, 2013 2.2 Thời gian nghiên cứu đề tài
Theo kế hoạch, đề tài đƣợc thực từ tháng năm 2015 đến hết tháng 11 năm 2015 với 01 chuyến thực tế tỉnh Bến Tre diễn tháng 7, thời gian thu thập thông tin, nghiên cứu viết báo cáo vòng tháng tổ chức tham vấn chuyên gia đƣợc tiến hành tháng tháng 10
2.3 Phƣơng pháp luận đề tài
Phƣơng pháp tiếp cận hệ sinh thái, đa ngành cách tiếp cận xuyên suốt luận văn
(34)Mục đích cách tiếp cận HST/dựa vào HST tăng cƣờng sức chống chịu khả phục hồi cộng đồng dân cƣ nhƣ hệ sinh thái thông qua hoạt động cụ thể nhƣ quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, quản lý tổng hợp vùng đầu nguồn… nhằm trì khơi phục tính tồn vẹn hệ sinh thái lợi ích mà hệ sinh thái mang lại
Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực đời sống, kinh tế xã hội nhƣ nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng,… ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến ngƣời hệ sinh thái Phƣơng pháp tiếp cận đa ngành đƣợc sử dụng để giải vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, xác định lại vấn đề bên ngồi ranh giới bình thƣờng đề xuất giải pháp dựa hiểu biết tình phức tạp
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng đề tài
2.4.1 Phương pháp thu thập đánh giá thông tin liên quan
Phƣơng pháp đƣợc thực sở kế thừa, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu, số liệu, báo cáo liên quan cách có chọn lọc, từ đánh giá chúng theo u cầu mục đích nghiên cứu Đó tài liệu thu thập đƣợc từ quan có thẩm quyền trung ƣơng địa phƣơng nhƣ Kịch BĐKH nƣớc biển dâng cho Việt Nam tỉnh Bến Tre, Kế hoạch Hành động ứng phó với BĐKH nƣớc biển dâng tỉnh Bến Tre; Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre; thông tin, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre, chiến lƣợc, sách ứng phó BĐKH Việt Nam tỉnh Bến Tre…
(35)tổn thƣơng vùng ven biển tỉnh Bến Tre giải pháp thích ứng; nhƣ tài liệu liên quan khác…
Các thơng tin có nguồn gốc rõ ràng, độ tin cậy cao sở, tảng giúp học viên phân tích đánh giá phù hợp giải pháp thích ứng đƣợc áp dụng Bến Tre, từ rút khó khăn, bất cập mà luận văn cần nghiên cứu khắc phục giải
2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa
Sau nghiên cứu tổng quan tài liệu, xác định nội dung nghiên cứu, học viên tiến hành khảo sát thực địa để tìm hiểu thực trạng tác động BĐKH địa bàn tỉnh Bến Tre thu thập số liệu, tài liệu thực tế khu vực nghiên cứu
Học viên tiến hành quan sát thực địa huyện: Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú để thu thập thông tin hệ sinh thái, sản phẩm dịch vụ hệ sinh thái cung cấp, phân bố sản phẩm dịch vụ này; sinh kế phụ thuộc vào hệ sinh thái tự nhiên
- Tiến hành vấn, thảo luận trực tiếp với 10 cán phụ trách lĩnh vực biến đổi khí hậu đa dạng sinh học Sở, ban ngành địa bàn tỉnh Bến Tre phiếu câu hỏi (chi tiết xem Phụ lục 2) để thu thập thông tin về: (i) thực trạng tác động BĐKH hệ sinh thái sinh kế phụ thuộc huyện ven biển tỉnh Bến Tre; mức độ bị tổn thƣơng khả thích ứng hệ sinh thái cộng đồng trƣớc tác động biến đổi khí hậu; (ii) hỗ trợ quyền địa phƣơng giải pháp ứng phó BĐKH đƣợc áp dụng; thuận lợi, khó khăn triển khai áp dụng giải pháp thực tiễn nhƣ hiệu mà giải pháp mang lại Các cán đƣợc vấn ngƣời trực tiếp tham gia quản lý, theo dõi triển khai hoạt động ứng phó với BĐKH địa phƣơng
(36)vấn đề liên quan đến BĐKH biểu BĐKH, khả thích ứng cộng đồng trƣớc tác động BĐKH (Phụ lục 2) Những hộ gia đình đƣợc lựa chọn vấn sở tham vấn ý kiến cán kỹ thuật huyện
- Ngoài ra, học viên tiến hành tham vấn, trao đổi ý kiến với số chuyên gia lĩnh vực biến đổi khí hậu đa dạng sinh học để tìm hiểu tiêu chí nguyên tắc áp dụng giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái; tham vấn ý kiến số cán địa phƣơng để tìm hiểu kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu địa phƣơng phù hợp giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái triển khai địa phƣơng Trên sở ý kiến thu thập đƣợc, học viên rút học kinh nghiệm chung cho việc triển khai áp dụng thực tiễn Bến Tre
2.4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu
Các thông tin số liệu thu thập đƣợc đƣợc đánh giá, tổng hợp phân tích để đƣa nhận định, bình luận vấn đề BĐKH thích ứng với BĐKH dựa hệ sinh thái Bến Tre, rút học chung…
Để phân tích xử lý thơng tin, học viên sử dụng cơng cụ sau: a Cơng cụ DPSIR
Mơ hình DPSIR mơ hình đánh giá tổng hợp Cơ quan Môi trƣờng Châu Âu (EEA) xây dựng sở phƣơng pháp phân tích PSR (áp lực – trạng – ứng phó) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Châu Âu (OECD)
(37)đối với việc sử dụng bền vững hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái; khả thích ứng hệ sinh thái cộng đồng trƣớc tác động biến đổi khí hậu; nhƣ hiệu giải pháp thích ứng với BĐKH áp dụng địa bàn tỉnh Bến Tre Trên sở phân tích này, học viên đƣa học kinh nghiệm chung cho việc áp dụng giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái tỉnh Bến Tre
b Công cụ SWOT
Mơ hình phân tích SWOT cơng cụ hữu dụng đƣợc sử dụng để phân tích điểm mạnh (strengths), điểm yếu (weaknesses), hội (opportunities) đe dọa (threats)
(38)CHƢƠNG III: KẾT QUẢ
3.1 Thực trạng tác động biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre
Theo đánh giá Ủy ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu, Việt Nam đƣợc dự báo quốc gia bị ảnh hƣởng bất lợi từ biến đổi khí hậu (IPCC, 2007) Trên thực tế, Việt Nam có biểu BĐKH yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lƣợng mƣa ) nhƣ yếu tố thời tiết (bão, mƣa lớn, hạn hán ) Đƣợc biết 50 năm qua, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng khoảng 0,5 - 0,7°C, mực nƣớc biển dâng khoảng 20 cm (Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài ngun mơi trƣờng, 2009) Tác động tiềm tàng BĐKH Việt Nam thể tất lĩnh vực chủ yếu: tài nguyên nƣớc, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, lƣợng, giao thông vận tải, sức khỏe Tại Bến Tre, vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội đặc thù, Bến Tre đƣợc nhận định tỉnh bị ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng Nhiệt độ trung bình Bến Tre tăng khoảng 0,1 – 0,3°C, mực nƣớc biển có khuynh hƣớng tăng khoảng 5mm/năm (UBND tỉnh Bến Tre, 2011b) Các thiên tai thƣờng xuyên xảy Bến Tre bao gồm: (1) Bão, áp thấp nhiệt đới; (2) Xâm nhập mặn hạn hán; (3) Nƣớc biển dâng ngập lụt; (4) Lốc xoáy sấm sét; (5) Sạt lở bờ sông Khu vực chịu ảnh hƣởng bão áp thấp nhiệt đới vùng biển đất liền, xảy thƣờng xuyên hàng năm vào mùa mƣa bão Hạn hán xâm nhập mặn, lũ lụt nƣớc dâng cao xảy toàn vùng ven biển với mức độ ngày nghiêm trọng (UBND tỉnh Bến Tre, 2011a) BĐKH gây ảnh hƣởng đến tất ngành, lĩnh vực Bến Tre nhƣng ngành nuôi trồng thủy sản nông nghiệp ngành dễ bị tổng thƣơng (UBND tỉnh Bến Tre, 2011b)
(39)Hình 3.1: Bản đồ lịch sử thiên tai huyện Ba Tri, Thạnh Phú và Bình Đại tỉnh Bến Tre
Nguồn: Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường, 2013 3.1.1 Bão, áp thấp nhiệt đới lốc xoáy
Các bão đổ trực tiếp vào lục địa Nam Bộ không nhiều Tuy nhiên bão ngang qua biển Nam Bộ, hay vào vùng cực Nam Trung Bộ gây ảnh hƣởng tới toàn vùng Nam Bộ nhƣ mƣa to gây lũ lụt Tại Bến Tre, bão thƣờng diễn chủ yếu từ tháng 10 đến tháng 12, tần suất xuất nhiều vào tháng 11 (UBND tỉnh Bến Tre, 2011b) Theo thống kê, trung bình hàng năm có khoảng - bão áp thấp nhiệt đới trực tiếp ảnh hƣởng đến tỉnh Bến Tre Giai đoạn 1940 – 1990, khơng có liệu bão vào địa phận đất liền tỉnh Bến Tre nhƣng từ sau năm 1990, Bến Tre bắt đầu hứng chịu số bão, gây ảnh hƣởng nhiều tới khu vực ven biển (UBND tỉnh Bến Tre, 2011b; Oxfam, 2008)
BẢN ĐỒ LỊCH SỬ THIÊN TAI HUYỆN: BA TRI, THẠNH PHÚ, BÌNH ĐẠI
1992 1994 1997 1998 2002 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Ba Tri, Thạnh Phú, Bình Đại Bão số Bão số Bão sớm nhiều
Ba Tri Triều
cường
Thạnh
Phú Triều cường
Bình Đại Triều
cường
Ba Tri Xâm
nhập mặn
Thạnh Phú
Bình Đại Xâm nhập
mặn
Ba Tri Lốc xoáy (hàng năm)
Thạnh
Phú Lốc xốy Lốc xốy
Bình Đại Lốc xoáy
Ba Tri Hạn hán
(tháng 9-5
Thạnh
Phú Nắng hạn
Nắng hạn Bình Đại Ba Tri Mưa trái mùa Thạnh Phú
Mưa trái mùa
(40)Bảng 3.1: Bão áp thấp nhiệt đới đổ vào vùng biển Bình Thuận – Cà Mau (1961 – 2007)
STT Thời gian Tên bão Số (VN) Cƣờng độ đổ vào bờ
1 28/11/1962 LUCY (Số 9) Cấp (75 - 88 km/h)
2 18/10/1968 HESTER (Số 8) Cấp (62 - 74 km/h)
3 14/11/1973 THELMA (Số 14) Cấp 10 (89-102 km/h)
4 10/10/1985 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h)
5 3/11/1988 TESS (Số 10) Cấp 11 (103 - 117 km/h)
6 26/06/1994 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h)
7 7/11/1996 ERNIE (Số 8) Cấp (39 - 49 km/h)
8 31/10/1997 LINDA (Số 5) Cấp (62 - 74 km/h)
9 11/11/1998 CHIP (Số 4) Cấp (39 - 49 km/h)
10 22/10/1999 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h)
11 5/12/2006 DURIAN Cấp 13 ( > 133 km/h)
12 2/11/2007 ATNĐ Cấp (39 - 49 km/h)
Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, 2011b
Hầu nhƣ bão áp thấp nhiệt đới đổ từ vùng biển Bình Thuận đến Cà Mau ảnh hƣởng đến tỉnh Bến Tre nhƣng không gây nhiều thiệt hại ngƣời tài sản Ví dụ nhƣ áp thấp nhiệt đới Ernie năm 1996, với sức gió mạnh 50km/giờ, quét qua tỉnh Bến Tre nhƣng không gây thiệt hại nhiều Thế nhƣng bão số Linda (1997) siêu bão số Durian (2006) gây thiệt hại lớn ngƣời, nhà cửa cơng trình cơng cộng (Trung tâm Kỹ thuật Môi trƣờng, 2012) Theo kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng tỉnh Bến Tre, diễn biến bão áp thấp nhiệt đới ảnh hƣởng trực tiếp đến vùng ven biển Bến Tre ngày có xu hƣớng gia tăng số lƣợng cƣờng độ Mức độ ảnh hƣởng bão đƣợc dự báo ngày nghiêm trọng
(41)kiên cố Vậy nên bão xảy gây thiệt hại không nhỏ tài sản ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân, đặc biệt cộng đồng ven biển (Bảng 3.2) Ngoài tài sản, nhà cửa, bão gây tác động đến hoạt động sản xuất ngƣời dân Bão kèm theo gió mạnh đẩy nƣớc biển dâng lên tràn vào ruộng đồng gây thiệt hại cho mùa màng ghe tàu đánh bắt thủy sản nhƣ ảnh hƣởng đến vụ trồng trọt nuôi thủy sản mùa sau bị mặn xâm nhập Nƣớc lũ tràn vào nhà nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng phát sinh dịch bệnh làm giảm suất sản lƣợng trồng, vật nuôi Bão nguy phá vỡ hệ thống đê biển, gây thiệt hại cho cơng trình ven biển, tàn phá rừng ngập mặn làm suy giảm đa dạng sinh học nhƣ suy giảm chức hệ sinh thái, từ gây ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất hộ dân sống ven biển huyện Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú (UBND tỉnh Bến Tre, 2011b)
Bảng 3.2: Dữ liệu tổn thất mƣa bão tỉnh Bến Tre
STT Tên thời gian xảy
kiện
Thiệt hại ngƣời
Thiệt hại sở hạ tầng/tài sản
Tổng thiệt hại
1 02/11/1997
Bão số (Linda)
- 116 ngƣời chết
- 57 ngƣời bị thƣơng
- 570 nhà bị sập - 2.141 nhà bị hƣ - 322 phịng học bị hƣ - 27 quan, trạm y tế
- Nhiều hệ thống thủy lợi, đƣờng giao thông, kho bãi bị hƣ hại
336 tỷ đồng
2 Tháng 12/1998
Bão số (Dawn)
Thiếu số liệu - Thiếu số liệu - 281 nhà bị sập - 14 phòng học bị hƣ
- Nhiều hệ thống thủy lợi, đƣờng giao thông, trạm điện bị hƣ hại
40,5 tỷ đồng
3 05/12/2006
Bão số
(Durian)
- 18 ngƣời chết - 671 ngƣời bị thƣơng
- 26.476 nhà bị sập - 93.488 nhà bị hƣ
- 89 phịng học bị hƣ hồn tồn
(42)STT Tên thời gian xảy
kiện
Thiệt hại ngƣời
Thiệt hại sở hạ tầng/tài sản
Tổng thiệt hại
- 1.633 phòng học bị hƣ mái - 250 trụ sở quan bị tốc mái - 59 trạm xá bị hƣ hỏng
- 12.043 trụ điện bị ngã đổ - 17.075 lúa, 989 hoa màu, 20.148 ăn trái, 8.686 mía, 21.984 dừa bị hƣ hại
- 114 rừng ngập mặn ven biển bị gãy đổ
- Nhiều hệ thống thủy lợi, đƣờng giao thông bị hƣ hại
Nguồn: WWF, 2012
Theo số liệu Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bến Tre cung cấp, tổng thiệt hại tỉnh Bến Tre (lúa, ăn trái, hoa kiểng, tàu thuyền, ) ảnh hƣởng bão, áp thấp nhiệt đới giai đoạn 2010 – 2014 ƣớc tính khoảng 20,5 tỷ đồng
(43)Hình 3.2: Số lƣợng nhà bị thiệt hại lốc xoáy tỉnh Bến Tre giai đoạn 1999-2009 2012-2014
Từ số liệu cho thấy, bão, áp thấp nhiệt đới giông lốc mối đe dọa lớn khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Đây nguyên nhân gây sạt lở đê bao, tàn phá cơng trình ven biển, phá hủy hệ sinh thái làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản nhƣ tính mạng tài sản ngƣời dân khu vực ven biển Để ứng phó hiệu với tác động BĐKH, quyền tỉnh Bến Tre cộng đồng địa phƣơng cần nỗ lực tìm các giải pháp thích ứng phù hợp, đặc biệt giải pháp khắc phục tình trạng nhà cửa thiếu kiên cố; giải pháp tăng cƣờng bảo vệ mùa màng cơng trình ven biển trƣớc tác động bão, lũ lốc xoáy
3.1.2 Nước biển dâng ngập lụt
Do địa hình thấp, nằm gần biển Đơng địa hình bao nhiều nhánh sơng liên thơng với nên tác động nƣớc biển dâng tỉnh Bến Tre rõ rệt Theo kết khảo sát Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu Bến Tre cho thấy mực nƣớc biển dâng lên khoảng 20cm so với cách 10 năm Mực nƣớc biển dâng làm vùng đất thấp lớn, nơi sinh sống ngƣời dân, khu rừng ngập mặn ven biển, nơi cƣ trú nhiều loài địa vùng cửa sông Ba Lai, Tiền, Hàm Luông (Võ Ngọc Ngoan, 2014) Theo kịch B2 (Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre, 2011), vào năm 2020 nƣớc biển dâng 12cm,
840 860 880 900 920 940 960 980
1999-2009 2012-2014
Số lƣợng nhà bị thiệt hại lốc xoáy
(44)tỉnh Bến Tre với diện tích bị ngập 272,09 km2, chiếm 12,24% diện tích tồn tỉnh,
khi khoảng 97.890 ngƣời sống vùng bị ngập Vào năm 2050 nƣớc biển dâng 30cm, tỉnh Bến Tre với diện tích bị ngập 342,08 km2, chiếm 15,39% diện
tích, khoảng 102.054 ngƣời sống vùng bị ngập Ba huyện ven biển: Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú chịu ảnh hƣởng nặng nề tác động
Nƣớc biển dâng đem đến nhiều nguy có ảnh hƣởng tới tài nguyên đất (làm đất, đất bị nhiễm mặn), ảnh hƣởng đến quỹ đất sản xuất, đặc biệt nông lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản Theo kịch nƣớc biển dâng 75cm đến năm 2100, tỉnh Bến Tre có 725,25km2 diện tích bị ngập, diện tích
đất chun canh lúa bị ngập 162,81 km2, đất nuôi trồng thủy sản 90,14km2, đất
trồng ăn trái 40,38km2 Theo kịch này, có tới 50% diện tích hai
huyện Ba Tri Bình Đại bị nhấn chìm nƣớc biển
(45)Nƣớc biển dâng tác động đến cơng trình xây dựng (hệ thống đê, giao thơng, cảng cá, nhà cửa ngƣời dân ven biển, ven sông) đất rừng Theo kịch từ năm 2020 đến năm 2100, đƣờng đô thị quốc lộ, tỉnh lộ không chịu ảnh hƣởng nhiều nƣớc biển dâng, mà ảnh hƣởng lớn tuyến đƣờng huyện, đến năm 2100 khoảng 255km đƣờng huyện chịu ảnh hƣởng
Cũng theo kịch nƣớc biển dâng 75cm đến năm 2100, diện tích đất rừng phịng hộ bị ngập tỉnh 29,17km2 (Nguyễn Kỳ Phùng, 2010)
Bảng 3.3: Diện tích tỷ lệ ngập huyện tỉnh Bến Tre theo kịch B2
Huyện Diện tích
Mức nƣớc dâng
12 cm 17 cm 30 cm 46 cm 75 cm
S(km2) % S(km2) % S(km2) % S(km2) % S(km2) % Tp Bến Tre 66,21 4,76 7,19 4,80 7,24 5,58 8,43 6,47 9,77 9,09 13,72 Chợ Lách 183,47 34,44 18,77 36,49 19,89 39,09 21,31 41,18 22,44 47,89 26,10 Châu Thành 221,44 25,24 11,40 27,25 12,31 32,67 14,75 39,60 17,88 55,18 24,92 Giồng Trôm 303,07 32,31 10,66 34,88 11,51 42,13 13,90 57,13 18,85 93,92 30,99 Ba Tri 331,25 35,94 10,85 39,24 11,85 47,43 14,32 67,66 20,43 169,92 51,30 Mỏ Cày 361,82 50,23 13,88 51,94 14,35 54,88 15,17 61,06 16,88 88,86 24,56 Bình Đại 371,41 31,35 8,44 37,69 10,15 60,27 16,23 89,87 24,20 171,32 46,13 Thạnh Phú 384,39 57,82 15,04 58,17 15,13 60,01 15,61 62,70 16,31 89,07 23,17 Bến Tre 2223,06 272,09 12,24 290,45 13,07 342,08 15,39 425,67 19,15 725,25 32,62
Nguồn: Nguyễn Kỳ Phùng, 2010
Hình 3.4: Tỷ lệ diện tích ngập huyện Bến Tre theo kịch B2 Nguồn: Nguyễn Kỳ Phùng, 2010
Tỷ lệ diện tích ngập tỉnh Bến Tre
0 10 20 30 40 50 60
Tp Bến Tre Chợ Lách Châu Thành Giồng Trôm Ba Tri Mỏ Cày Bình Đại Thạnh Phú
Huyện Tỷ l ệ di ện tí ch (% )
(46)Có thể nói, ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre đã, chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt nƣớc biển dâng Hơn thế, vùng đất thấp ven biển thƣờng xuyên bị ngập triều cƣờng, gây thiệt hại mùa màng, nuôi trồng thủy sản tác hại nặng đến cơng trình trình giao thơng, cơng nghiệp, cơng trình cấp nƣớc, ảnh hƣởng đến đời sống dân cƣ Vì vậy, cần có giải pháp thích ứng nhằm nâng cao sức chống chịu ngƣời hệ sinh thái trƣớc tác động nƣớc biển dâng di dời dân khỏi vùng nguy hiểm 3.1.3 Hạn hán xâm nhập mặn
Hàng năm vào mùa khô, nƣớc mặn theo dòng triều xâm nhập sâu vào sơng tỉnh Bến Tre Biến đổi khí hậu gây nên tình trạng khơ hạn kéo dài, mùa khơ dài mùa mƣa, kết hợp với mực nƣớc biển dâng nguyên nhân mở rộng phạm vi ảnh hƣởng xâm nhập mặn Bến Tre, ba huyện ven biển Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú chịu tác động nghiêm trọng
(47)Theo dự báo, vào năm 2020, mực nƣớc biển dâng 11cm ảnh hƣởng xâm nhập mặn vào đất liền không rõ ràng, nghĩa ranh giới mặn 4‰ cách bờ biển khoảng từ 15 – 25km; vào năm 2050 mực nƣớc biển dâng 30cm ranh giới mặn 4‰ tiến vào nội đồng 50km (UBND tỉnh Bến Tre, 2011b)
Hình 3.6: Bản đồ diễn biến xâm nhập mặn Bến Tre năm 2020 - mực NBD 11 cm
Nguồn: UBND tỉnh Bến Tre, 2011b
(48)Ngồi ra, theo Trung tâm dự báo Khí tƣợng Thủy văn Bến Tre (2011), nƣớc mặn theo triều cƣờng biển Đơng gió chƣớng xâm nhập sâu vào sơng tỉnh Độ mặn đo đƣợc sông Hàm Luông xã Phú Khánh, huyện Thạnh Phú cách cửa sông khoảng 25 km 6,9‰, sông độ mặn 0,9‰ xâm nhập sâu khoảng 47 km Trên sông Cửa Đại, vàm Giao Hịa, huyện Châu Thành, cách cửa sơng 42km độ mặn đo đƣợc 2,3‰ Trên sông Cổ Chiên độ mặn 2‰ đến xã Thành Thới, huyện Mỏ Cày Nam, cách cửa sông khoảng 42 km Độ mặn vị trí có khả trì mức cao vài ngày tiếp theo, sau giảm theo triều
Những liệu ghi nhận cho thấy, Bến Tre vấn đề biến đổi khí hậu diễn sớm hơn, gay gắt so với kịch BĐKH dự báo mà vấn đề đƣợc đánh giá phải nhiều năm sau xảy
Thiệt hại xâm nhập mặn gây địa bàn tỉnh Bến Tre tƣơng đối lớn Giai đoạn 1995 – 2008, xâm nhập mặn hạn hán làm thiệt hại 672.325 tỷ đồng, 132.823 hộ dân bị thiếu nƣớc sinh hoạt, 15.782 lúa bị trắng giảm suất, 13.700 dừa bị rụng trái non, 360 nuôi trồng thủy sản bị giảm suất 5.289 tôm bị chết Đặc biệt năm 2010, xâm nhập mặn hạn hán làm thiệt hại giảm suất 1.575 lúa, 10.162 ăn trái, 12.607 dừa, 300 tôm bị chết, ảnh hƣởng sản lƣợng 1.500 tôm, cá…Tổng giá trị thiệt hại ƣớc khoảng 198 tỷ đồng (UBND tỉnh Bến Tre, 2011b)
(49)hơn vào nội đồng (UBND tỉnh Bến Tre, 2011a) Vì vậy, vấn đề đặt việc tích trữ nguồn ngƣớc đề xuất mơ hình quản lý, khai thác sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nƣớc cần thiết Bến Tre
Nhìn chung, với đặc thù vùng cù lao ven biển, hàng năm Bến Tre phải đối mặt với tình trạng nƣớc mặn xâm nhập sâu vào đất liền Độ mặn chủ yếu phụ thuộc vào lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn Khi lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn đổ ít, ranh giới mặn vào sâu nội địa, nƣớc sơng bị nhiễm mặn nghiêm trọng vào mùa khô Xâm nhập mặn gần nhƣ khắp diện tích huyện, gây nên tình trạng thiếu nƣớc gay gắt, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đời sống sinh kế ngƣời dân Chính vậy, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp ứng phó với vấn đề xâm nhập mặn cần thiết bối cảnh biến đổi khí hậu Các giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái nhƣ trữ nƣớc mƣa để sử dụng cho sinh hoạt sản xuất; tìm giống chịu mặn; thay đổi phƣơng thức canh tác phù hợp với thay đổi môi trƣờng giải pháp cần đƣợc ƣu tiên áp dụng
3.1.4 Thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mưa trái mùa
Nhiệt độ trung bình nhiều năm Bến Tre vào khoảng 26,9oC, nhiệt độ cao
nhất xuất chủ yếu vào tháng IV, tháng V, nhiệt độ thấp xuất vào tháng I, tháng II Sự chênh lệch nhiệt độ tháng thấp nhấp cao khoảng (3oC) (UBND tỉnh Bến Tre, 2011b)
Thống kê thay đổi nhiệt độ năm qua cho thấy xu nhiệt độ trung bình năm tỉnh Bến Tre gia tăng rõ rệt Nhiệt độ khơng khí trung bình tỉnh tăng từ 0,05 - 0,150
(50)Bảng 3.4: Nhiệt độ trung bình, max, trạm Ba Tri
Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Ttb Tx
T m 1990 25,6 26,2 27,3 29,2 28,8 27,8 27,5 27,1 25,8 27,2 26,3 25,6 27,0 37,1 20,1 1991 26,1 26,0 26,7 28,4 28,7 27,5 27,0 26,8 26,7 26,4 26,1 25,8 26,9 34,1 20,6 1992 24,8 26,0 27,1 28,9 29,3 27,8 27,0 26,3 27,1 26,1 25,8 25,5 26,8 35,3 19,7 1993 25,4 24,7 26,6 28,1 28,5 27,7 27,2 26,7 26,6 26,6 26,7 25,2 26,7 35,0 18,6 1994 25,5 26,1 27,2 28,3 28,1 27,1 26,6 26,8 26,4 26,3 26,9 26,0 26,8 36,2 19,8 1995 25,6 25,3 26,8 28,7 28,6 27,9 27,0 27,2 26,3 27,0 26,5 24,9 26,8 34,5 18,9 1996 24,6 25,1 26,3 28,0 28,0 27,4 26,7 27,3 26,8 26,6 26,4 25,0 26,5 35,2 19,3 1997 24,6 26,0 26,4 27,8 28,3 28,1 26,7 27,0 27,1 27,2 27,0 26,7 26,9 34,8 20,8 1998 26,9 26,6 27,6 28,6 29,8 28,1 28,1 27,4 26,9 26,9 26,4 25,4 27,4 36,0 18,7 1999 26,2 25,8 27,4 27,7 27,4 27,0 26,7 26,9 27,1 26,6 26,5 24,8 26,7 34,7 17,2 2000 25,9 25,9 26,9 27,9 28,0 27,2 26,9 26,8 27,2 26,4 26,3 26,0 26,8 34,4 20,2 2001 25,6 25,8 26,9 28,8 28,4 27,2 27,6 26,9 27,3 27,1 25,9 25,8 26,9 36,1 18,3 2002 25,1 25,3 26,3 28,4 28,6 28,0 28,2 26,6 27,2 27,1 26,8 26,9 27,0 35,6 19,7 2003 25,3 26,4 27,8 29,1 28,0 28,3 26,9 27,3 27,0 26,6 27,1 25,2 27,1 37,3 19,6 2004 25,6 25,1 27,1 29,2 28,7 27,4 27,3 27,0 27,2 26,6 27,5 25,2 27,0 36,8 20,0 2005 24,7 26,1 27,0 28,8 29,0 28,1 26,6 27,4 27,1 27,2 26,8 25,4 27,1 36,2 19,0
Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre, 2011
Hình 3.7: Xu biến đổi nhiệt độ trung bình năm Bến Tre Nguồn: Sở TNMT tỉnh Bến Tre, 2011
Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm Bến Tre vào khoảng 1.562 mm tập trung chủ yếu tháng mùa mƣa (từ tháng đến tháng 11), chiếm từ 90% đến 94%
y = 0.0169x - 6.8563
26.4 26.6 26.8 27.0 27.2 27.4 27.6
1990 1995 2000 2005 2010
Nhiệt độ trung bình nhiều năm
(51)lƣợng mƣa năm Nhìn chung, lƣợng mƣa trung bình tỉnh Bến Tre tăng khơng đáng kể (Hình 3.8) Từ đƣờng xu biến đổi lƣợng mƣa ta tính đƣợc lƣợng mƣa trung bình năm Bến Tre đến năm 2020 1579,4mm, vào năm 2050 1593,3mm, năm 2070 1602,2mm năm 2100 1616,3mm (Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bến Tre, 2011)
Hình 3.8: Xu biến đổi lƣợng mƣa trung bình năm Bến Tre Nguồn: Sở TNMT tỉnh Bến Tre, 2011
Điều đáng lo ngại thời gian gần đây, mùa mƣa có xu hƣớng thay đổi bất thƣờng, thời gian cƣờng độ mƣa: mùa mƣa có xu hƣớng xảy muộn khoảng tuần, ngày mƣa ngắn lại, thời điểm mƣa dội vào khoảng cuối mùa mƣa gây bất lợi cho hoạt động sản xuất ngƣời dân (WWF, 2012) Hiện tƣợng mƣa trái mùa vào tháng mùa khô (tháng 12/2011 tháng 3/2012) xảy địa bàn tỉnh Bến Tre, có nơi mƣa vừa, mƣa to giông, đặc biệt tháng 3/2012 xảy giông kèm theo lốc sét đánh nhiều nơi (Võ Văn Ngoan, 2014a)
Có thể thấy rằng, BĐKH làm thay đổi lƣợng mƣa phân bố mƣa vùng, có tỉnh Bến Tre BĐKH làm cho nhiệt độ tăng lên từ làm lƣợng nƣớc bốc nhiều dẫn đến lƣợng mƣa nhiều vào mùa mƣa hạn hán gia tăng vào mùa khơ Nhìn chung, thay đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa gây ảnh hƣởng bất lợi đến sống phát triển trồng Trong điều kiện môi trƣờng
y = 0.461x + 648.25
y = 39.918x - 78022 y = -20.157x + 41901
0 500 1000 1500 2000 2500
1985 1990 1995 2000 2005 2010
(52)thay đổi, suất trồng tăng giảm xong chi phí cho phân bón, thuốc diệt trùng, thuốc diệt cỏ tƣới nƣớc tăng thay đổi (UBND tỉnh Bến Tre, 2011a)
Nhiệt độ tăng nắng nóng kéo dài nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống sinh vật thủy sinh Nhiệt độ tăng làm cho yếu tố môi trƣờng thủy vực thay đổi, tạo điều kiện cho số loài sinh vật ngoại lai, gây hại phát triển Những loài có nguồn gốc địa có khả chịu đựng thấp, khả thích nghi chậm với mơi trƣờng bị hạn chế thu hẹp vùng phân bố, đặc biệt thủy sinh vật nƣớc lợ nhƣ tôm, cua, nghêu, sò…
Lƣợng mƣa tăng làm giảm nồng độ muối khu vực nƣớc lợ cửa sông ven biển, thay đổi môi trƣờng sống thủy sản nguyên nhân gây chết hàng loạt lồi nhuyễn thể nhƣ Nghêu, sị huyết đƣợc ni trồng chủ yếu huyện ven biển (UBND tỉnh Bến Tre, 2011a)
Thời tiết thất thƣờng, nắng nóng kéo dài gây nhiều ảnh hƣởng bất lợi hoạt động sản xuất nông nghiệp, làm thay đổi mùa vụ gieo trồng, lây lan dịch bệnh, sâu bệnh, ảnh hƣởng đến tăng trƣởng trồng vật nuôi Để ứng phó hiệu với tác động BĐKH, quyền cộng đồng địa phƣơng cần thƣờng xuyên cập nhật kịch BĐKH tỉnh Bến Tre, dự báo xác xu hƣớng thay đổi khí hậu tƣơng lai, nghiên cứu đặc tính trồng, vật ni để đề xuất giải pháp thích ứng hiệu nhƣ điều chỉnh lịch mùa vụ, thay đổi giống trồng, vật nuôi, điều chỉnh mật độ cây, cho phù hợp với điều kiện môi trƣờng,…
3.1.5 Triều cường xói lở bờ biển
(53)biển hoạt động sản xuất ngƣời Tại Bến Tre, xói lở bờ biển thƣờng xảy huyện ven biển: Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú (UBND tỉnh Bến Tre, 2011a)
Trong thời gian gần đây, tốc độ sạt lở bờ biển số khu vực ven biển tỉnh Bến Tre nghiêm trọng Trên dãy dài bờ biển - km khu vực cồn Bửng, cồn Lợi (xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú), tốc độ xói lở trung bình 20 m/năm, làm chết nhiều mảng rừng phòng hộ Tại khu vực Cống Bể, xã Thừa Đức (Bình Đại), tƣợng xói lở nghiêm trọng, biển ăn sâu vào đất liền 50 - 70 m suốt chiều dài bờ biển - km, làm giảm đáng kể diện tích đất nơng nghiệp khu vực ven biển tỉnh Bến Tre (Sở TNMT tỉnh Bến Tre, 2010) Theo dự báo, năm tới, tốc độ xói lở bờ biển khu vực ven biển tỉnh Bến Tre tiếp tục gia tăng việc phục hồi trồng rừng ngập mặn khu vực ven biển việc làm cấp bách cần thiết
Hình 3.9: Hiện trạng xói lở bờ biển huyện Thạnh Phú
(54)chảy xiết làm tình trạng sạt lở đất ngày nghiêm trọng, ƣớc tính tổng thiệt hại khoảng 22,7 tỷ đồng, 107 hộ dân phải di dời (Võ Văn Ngoan, 2014a) Ngoài ra, triều cƣờng tràn vào giồng cát, nƣớc chứa giồng cát bị nhiễm mặn không phù hợp để canh tác hoa màu (Nguyễn Hữu Thiện, 2013; Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế, 2012)
Nƣớc biển dâng kết hợp với mƣa bão lớn thay đổi dòng chảy nguyên nhân gây nên tƣợng sạt lở bờ biển, làm giảm diện tích rừng ngập mặn thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp ảnh hƣởng đến an ninh lƣơng thực đời sống ngƣời dân Nhiều nghiên cứu chứng minh rừng ngập mặn ven biển có tác dụng làm giảm đáng kể chiều cao sóng bảo vệ bờ biển khỏi xói mịn nhƣ ngăn chặn dịch chuyển cồn cát ven biển có gió mạnh (Đặng Thanh Hà, 2012) Do đó, trồng phục hồi rừng ngập mặn ven biển cần đƣợc đánh giá cân nhắc nhƣ giải pháp ƣu tiên thích ứng với BĐKH tỉnh Bến Tre
3.2 Đánh giá khả thích ứng cộng đồng
Kết khảo sát cho thấy, năm trƣớc đây, khái niệm BĐKH mẻ nhiều ngƣời dân nhƣng gần đây, ngƣời dân quen thuộc với vấn đề liên quan đến BĐKH tác động BĐKH Mặc dù thế, khả nhận biết thay đổi thời tiết ngƣời dân cao
(55)cho thấy, vấn đề đáng lo ngại ngƣời dân tỉnh Bến Tre năm gần xâm nhập mặn thiếu nƣớc mùa khô
Bảng 3.5 Nhận thức ngƣời dân BĐKH Nội dung khảo sát Nhiều
(%)
Ít/thấp (%)
Không đổi (%) Nƣớc biển dâng
83,50 2,50 14,00
Gia tăng nhiệt độ
95,60 1,00 3,40
Gia tăng lƣợng mƣa, mƣa trái mùa
88,20 7,40 4,40
Hạn hán xâm ngập mặn
96,20 2,10 1,70
Mƣa giơng lốc xốy
85,00 7,20 7,80
Thiếu nƣớc mùa khô
89,90 7,20 2,90
Khó khăn trồng trọt ni trồng thủy sản giảm suất trồng/sản lƣợng nuôi trồng thủy sản
91,40 8,60 0,00
Nguồn: Khảo sát thực tế
(56)Hình 3.10: Nhận thức ngƣời dân tỉnh Bến Tre Bảng 3.6: Các phƣơng pháp ứng phó ngƣời dân
Có (%) Khơng (%) Không biết (%) Hoạt động sản xuất
Thay đổi mùa vụ 32,1 65,2 2,7
Thay đổi giống phù hợp 45,7 52,5 1,8
Gia cố, nâng cao bờ bao khu
đất sản xuất 20,5 59,6 19,9
Nhà ở/nơi cƣ trú
Di chuyển nơi khác 2,5
Di chuyển đến khu tập trung 25,2
Ở lại chổ thay đổi sản
xuất phù hợp 38,9
Ở lại sản xuất bình thƣờng 33,4
Nguồn: Khảo sát thực tế
32.1 65.2
2.7
Thay đổi mùa vụ
Có thay đổi
Khơng thay đổi Khơng biết 45.7 52.5 1.8
Thay đổi giống phù hợp
Thay đổi Không thay đổi Không biết 20.5 59.6 19.9
Gia cố bờ bao
Có Khơng Không biết 2.5 25.2 38.9 33.4
Nhà ở/nơi cư trú
Di chuyển nơi khác
(57)Có thể thấy rằng, ngƣời dân khu vực ven biển tỉnh Bến Tre có hiểu biết định BĐKH vấn đề liên quan đến BĐKH Tuy nhiên, ngƣời dân nơi cịn chủ động việc thích ứng với BĐKH Trƣớc tình hình BĐKH ngày gia tăng cƣờng độ tần suất, ngƣời dân cần tích cực, chủ động hoạt động thích ứng với BĐKH, thay đổi mơ hình sinh kế, thích ứng tốt với thay đổi thời tiết, khí hậu Truyền thơng nâng cao nhận thức cho ngƣời dân cần đƣợc trọng hơn, đảm bảo ngƣời dân có hiểu biết tốt BĐKH biện pháp ứng phó hiệu quả, đồng thời sẵn sàng tham gia vào hoạt động ứng phó BĐKH triển khai địa bàn
3.3 Tình hình thực giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre học kinh nghiệm từ mơ hình thích ứng
Kết nghiên cứu cho thấy, thời gian qua, biểu BĐKH nƣớc biển dâng ngày đƣợc thể rõ nét nhiều nơi thuộc tỉnh Bến Tre Thiên tai, thời tiết bất thƣờng xảy ngày gia tăng tần suất cƣờng độ, gây tác động đáng kể đến đời sống sinh kế ngƣời dân Sự bất thƣờng thiên nhiên gây nên tổn thất suất sản lƣợng làm gia tăng chi phí đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp, đe dọa an ninh lƣơng thực, tạo nên biến động tiêu cực lên nơng thơn, thu hẹp diện tích đất canh tác cƣ trú
(58)Theo số liệu Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bến Tre cung cấp, thời gian qua, Chính quyền cộng đồng địa phƣơng triển khai nhiều giải pháp ứng phó gồm giải pháp cơng trình phi cơng trình
Biện pháp cơng trình giảm thiểu tác động BĐKH thƣờng tập trung vào vấn đề kiên cố hóa cơng trình hữu nhƣ: nhà ở, cơng trình cơng cộng, hệ thống cơng trình thủy lợi, v.v… Các biện pháp cơng trình thích nghi với BĐKH nƣớc biển dâng thƣờng tập trung vào xây dựng hệ thống đê bao, đắp đập ngăn mặn, xây dựng cơng trình nhà cộng đồng
Nhóm biện pháp phi cơng trình với mục tiêu giảm thiểu BĐKH chủ yếu tập trung vào thiên nhiên nhƣ trồng phục hồi rừng ngập mặn ven biển, biện pháp tích trữ nƣớc ngọt, tiết kiệm nƣớc sinh hoạt, v.v… Nhóm biện pháp phi cơng trình thích nghi với BĐKH thƣờng sử dụng giải pháp điều chỉnh thay đổi mùa vụ, thay đổi chọn giống phù hợp, chuyển đổi nghề nghiệp cho ngƣời dân, huấn luyện nâng cao nhận thức ngƣời dân
3.3.1 Các giải pháp cơng trình thực
a) Xây dựng đê ngăn mặn/đê bao
Theo kết khảo sát, xâm nhập mặn khan nƣớc vấn đề cộm tỉnh Bến Tre thời gian qua Để đối phó với tình trạng này, Chính quyền tỉnh Bến Tre đầu tƣ xây dựng nâng cấp cơng trình đê, đập để ngăn ngừa tình trạng xâm nhập mặn góp phần tạo vùng chứa nƣớc rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa nơng nghiệp Một số cơng trình tiêu biểu là: xây dựng tuyến đê ngăn dịng chảy nƣớc lợ từ sơng Tiền đến khu vực đất trồng trọt ngƣời dân xã Thạnh Trị, huyện Bình Đại; nâng cấp 2,7km đê dọc sông Hàm Luông thuộc xã Minh Đức 2,1km đê thuộc xã Phú Khánh để ngăn lũ mùa mƣa xâm nhập mặn mùa khô
(59)- Sau xây dựng đê ngăn mặn, tƣợng xâm nhập mặn đƣợc giải quyết, ngƣời nơng dân trồng lúa, rau, ăn loại khác quanh năm, đạt suất cao hơn, dinh dƣỡng tốt hơn, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân
- Đa dạng hóa sinh kế ngƣời nơng dân họ có điều kiện để trồng nhiều loại chăn nuôi nhiều vụ (nuôi tôm nƣớc chăn ni gia súc gia cầm nhƣ trâu bị, vịt gà)
- Cải thiện sức khỏe ngƣời dân địa phƣơng có nguồn nƣớc để uống sử dụng hàng ngày có dinh dƣỡng tốt đa dạng hố nơng nghiệp
Theo ghi nhận Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre, từ tuyến đê bao dọc bờ sông Hàm Luông đƣợc đầu tƣ nâng cấp, khơng có trận lũ vƣợt qua đƣợc bờ đê Tuyến đê góp phần bảo vệ trồng vật ni đƣợc an tồn khỏi tác động lũ lụt, giảm thiểu thiệt hại mùa màng bảo vệ an tồn tính mạng tài sản ngƣời dân Trƣớc đó, trận lũ năm 2011 làm vỡ đê này, gây tàn phá mùa màng, làm chết gia súc, hƣ hỏng tài sản khiến cho nhiều ngƣời dân phải sơ tán chống lũ
Có thể thấy rằng, ƣu điểm bật tuyến đê biển/đê bao bảo vệ ngƣời hệ sinh thái trƣớc tác động tức thời BĐKH nƣớc biển dâng Các tuyến đê bao giúp bảo vệ trồng vật nuôi đƣợc an toàn mùa lũ, tăng suất trồng vật nuôi đƣợc tăng cƣờng bảo vệ khỏi xâm nhập mặn, đồng thời bảo đảm an toàn tính mạng tài sản cho ngƣời dân
(60)tích khu vực cửa sơng ven biển ngun nhân làm gia tăng xói mịn bờ biển; gia tăng ô nhiễm nguồn nƣớc nội địa, cản trở giao thông thuỷ, làm triệt tiêu hoạt động cảng biển bên
Mặt khác, chi phí đầu tƣ cho xây dựng đê biển cống ngăn mặn lớn, ƣớc tính khoảng 4.107,3 triệu đồng (khoảng 138,8 triệu đồng/ngƣời) cho xây dựng hệ thống đê biển ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre (Đặng Thanh Hà, 2012) Vì khó huy động nguồn kinh phí đủ lớn để đầu tƣ xây dựng đê biển phạm vi rộng Việc vận hành, tu, bảo dƣỡng tuyến đê biển cách thƣờng xun địi hỏi nguồn kinh phí lớn (khoảng 0,5 tỷ đồng/năm/tuyến) nhƣ tham gia tích cực từ phía cộng đồng, ngƣời hƣởng lợi trực tiếp Trong đó, khu rừng ven biển hoạt động nhƣ chắn sinh học để bảo vệ sống ngƣời tài sản có giá trị chống lại mối nguy hiểm ven biển nhƣ sóng thần, lốc xốy, gió xói lở bờ biển Bên cạnh giá trị đó, hệ thống rừng ven biển nơi trú ngụ cho nhiều loài bãi đẻ nhiều loài thủy sản nguồn sinh kế cộng đồng
(61)Ngoài ra, hệ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ hệ sinh thái quan trọng sinh kế cộng đồng địa phƣơng Do đó, cần cân nhắc xem xét áp dụng giải pháp cho phù hợp, vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí, hài hịa với môi trƣờng, với tự nhiên phù hợp với biến đổi bất thƣờng khí hậu Chính thế, giải pháp mềm nhƣ sử dụng hệ sinh thái, công cụ tự nhiên để giúp ứng phó (ví dụ hệ sinh thái rừng ven biển) kết hợp giải pháp mềm với hệ thống đê biển có lẽ phù hợp chi phí trƣớc mắt lợi ích lâu dài thích ứng giá trị sinh thái
Hình 3.11: So sánh chi phí đầu tƣ xây dựng đê biển và trồng rừng ngập mặn Bến Tre
Nguồn: Đặng Thanh Hà, 2012
b) Giải pháp cung cấp trự nước
Kết nghiên cứu cho thấy, năm gần đây, Bến Tre thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng tƣợng thời tiết bất thƣờng, nắng nóng kéo dài, mƣa thất thƣờng, nƣớc mặn ngày xâm nhập sâu vào nội đồng gây nên tình trạng khan nƣớc phục vụ sinh hoạt sản xuất ngƣời dân Trong đó,
0 20 40 60 80 100 120 140 160
Xây dựng đê biển Trồng rừng ngập mặn
So sánh chi phí xây dựng đê biển trồng rừng ngập mặn (triệu đồng/ngƣời)
(62)các sở cung cấp nƣớc khu vực thiếu, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu ngƣời dân
Thông qua chƣơng trình dự án nƣớc quốc tế, thời gian qua tỉnh Bến Tre triển khai nhiều chƣơng trình, dự án cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân nơng thơn Đến nay, Bến Tre có 52 nhà máy cung cấp nƣớc địa bàn nông thôn đƣợc xây dựng, với tổng công suất 870m3/h, phục vụ cho 28.000 hộ dân
Tuy nhiên, nhiều hộ dân xa so với đƣờng ống chƣa có hội tiếp cận với nguồn nƣớc Trƣớc tình hình đó, Bến Tre đầu tƣ nâng cấp mở rộng số nhà máy nƣớc để đáp ứng nhu cầu cung cấp nƣớc cho ngƣời dân khu vực
Sử dụng nguồn vốn thích ứng BĐKH, Bến Tre đầu tƣ mở rộng nhà máy nƣớc Thạnh Phú, từ công suất 60m3/giờ lên 120m3/giờ, cấp nƣớc cho khoảng 5.000
hộ dân 13 xã thuộc huyện Thạnh Phú, đồng thời mở rộng đƣờng ống nƣớc từ nhà máy nƣớc Thạnh Phú tới 500 hộ gia đình huyện Thạnh Phú (lắp đặt miễn phí đƣờng ống nƣớc đến tận nhà) Bến Tre đầu tƣ xây dựng nâng cấp, mở rộng nhà máy cấp nƣớc xã Tân Mỹ, huyện Ba Tri với công suất từ 165 m3
/giờ lên 330 m3/giờ, phục vụ cho 15 xã thị trấn huyện Ba Tri; Nâng cấp, mở rộng nhà máy cấp nƣớc xã Long Định, huyện Bình Đại cơng suất từ 20 m3
/giờ lên 60 m3/giờ, phục vụ cho xã Long Định, Long Hoà, Châu Hƣng, Phú Thuận, huyện Bình Đại Những cơng trình giúp ngƣời dân khu vực ven biển tỉnh Bến Tre có khả thích ứng phục hồi tốt với tình trạng xâm nhập mặn hạn hán kéo dài Nguồn cung cấp nƣớc ổn định đƣợc trì quanh năm, làm giảm chi phí mua nƣớc tiết kiệm thời gian lấy nƣớc lọc nƣớc, đồng thời tăng cƣờng sức khỏe phúc lợi cho thành viên gia đình
(63)trong điều kiện xâm nhập mặn ngày sâu vào đất liền Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy nguồn nƣớc Bến Tre ngày trở nên khan ảnh hƣởng xâm nhập mặn nƣớc biển dâng, đặc biệt khu vực ven biển (WWF, 2012) chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt ngày suy giảm (Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bến Tre, 2010) Điều ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu hoạt động nhà máy cấp nƣớc khu vực Những nhà máy cần phải đầu tƣ nhiều chi phí cho việc xử lý nƣớc xây dựng tuyến ống dẫn nƣớc thô từ sông suối, kênh rạch xa chƣa bị ô nhiễm/nhiễm mặn để đáp ứng đủ nhu cầu cấp nƣớc cho ngƣời dân Chính vậy, song song với việc đầu tƣ nâng cấp hệ thống cấp nƣớc, cần trọng đầu tƣ áp dụng giải pháp khôi phục thảm thực vật (trồng khôi phục rừng, thảm thực vật địa phƣơng) để tăng cƣờng phục hồi khả trữ nƣớc ngầm cấp nƣớc cho hồ, đập, hƣớng tới mục tiêu trì nguồn cung cấp nƣớc bền vững lâu dài Đây có lẽ giải pháp thích ứng hiệu hơn, phù hợp để nhân rộng địa phƣơng khác có điều kiện tƣơng tự Bến Tre nhƣ nƣớc
Bên cạnh việc nâng cấp, mở rộng nhà máy nƣớc phục vụ nhu cầu nƣớc cho ngƣời dân khu vực dân cƣ tập trung, Bến Tre hỗ trợ cung cấp bể chứa nƣớc cho ngƣời dân khu vực vùng sâu vùng xa, sống phân tán, khó có hội tiếp cận với nguồn nƣớc nhà máy cung cấp Theo đó, hộ dân xã Bảo Thạnh, Bảo Thuận, Tân Xuân, An Đức, An Hòa Tây huyện Ba Tri đƣợc hỗ trợ cung cấp 581 bồn nhựa, 595 ống hồ xi-măng (mỗi ống hồ, bồn nhựa có dung tích m3) để chứa nƣớc sinh hoạt Tại huyện Thạnh Phú, gần 2.500 hộ gia đình đƣợc hỗ trợ nhận bể chứa nƣớc bê tơng với dung tích 2m3 để chứa
(64)(i) tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng việc sản xuất bể chứa đƣợc làm địa phƣơng; (ii) tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng; (iii) tiết kiệm chi phí sản xuất, nhiên địi hỏi tham gia tích cực từ cộng đồng (iv) tăng tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc tiếp cận với nguồn nƣớc hợp vệ sinh giảm chi phí mua nƣớc sinh hoạt cho hộ dân Vì vậy, mơ hình tốt, nhân rộng khu vực vùng sâu, vùng xa nơi thƣờng xuyên chịu tác động thiên tai (bão, lũ) khan nƣớc tỉnh Bến Tre địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự nƣớc Ngoài ra, cần lƣu ý đến giải pháp cải tạo, nâng cao hiệu trữ nƣớc hồ chứa nƣớc thông qua việc bảo vệ thảm thực vật tự nhiên nhƣ giải pháp thích ứng đem lại hiệu cao lợi ích lâu dài
c) Xây dựng nhà đa chống bão
Ba huyện ven biển Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng bão to, lũ lớn, gây thiệt hại lớn tài sản đe dọa tính mạng ngƣời dân Đối với trận bão lớn, ngƣời dân bị buộc phải di cƣ khỏi khu vực nguy hiểm tránh bão khu vực an toàn
(65)chung cho xã khu vực lân cận tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng nâng cao nhận thức, lực BĐKH
Hình 3.12: Các nhà đa huyện ven biển tỉnh Bến Tre Mặc dù đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng việc giảm thiểu tính dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động bất thƣờng biến đổi khí hậu nhƣng nhà đa nhiều bất cập, cần lƣu ý khắc phục thời gian tới Theo dự báo, nƣớc biển dâng làm vùng đất thấp lớn, nơi sinh sống ngƣời dân ven biển (12,24% diện tích tồn tỉnh vào năm 2020; 15,39% diện tích tồn tỉnh vào năm 2050) (Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, 2011b) Điều có nghĩa nhà đa có khả bị ngập, khơng thể sử dụng nơi cƣ trú cho ngƣời dân tránh bão lũ lụt dâng cao Ngoài ra, bể chứa nƣớc nhỏ, đƣợc sử dụng trƣờng hợp khẩn cấp, khơng đủ để cấp nƣớc cho tồn 500 ngƣời sống nhà đa Hiện nay, hệ thống cấp điện, cấp nƣớc tòa nhà chƣa tính đến phƣơng án dự phịng điện mùa mƣa bão khơng thể phục vụ nhu cầu ngƣời dân trƣờng hợp xảy cố mùa mƣa bão
(66)khi xảy thiên tai, đồng thời tăng cƣờng hiệu sử dụng tòa nhà đa trƣớc định nhân rộng mơ hình quy mơ rộng Ngồi ra, cần lƣu ý đến lợi ích kép thiết kế tịa nhà nhƣ trồng thảm thực vật (cây xanh, vƣờn hoa) địa điểm phù hợp tịa nhà bố trí hệ thống thơng gió thân thiện với mơi trƣờng để nâng cao sức chống chịu tòa nhà trƣớc tác động BĐKH Một điểm cần lƣu ý khác ngƣời dân thƣờng mong muốn đƣợc sống bình thƣờng, an tồn mơi trƣờng quen thuộc lũ lụt tràn (kết khảo sát cho thấy có tới 72,3% số hộ gia đình lại nơi xảy thiên tai) nên giải pháp thích ứng tối ƣu có lẽ cải tạo, nâng cấp ngơi nhà bình thƣờng thành ngơi nhà phòng, chống lũ lụt chủ động với kỹ thuật đơn giản, giá thành rẻ, sử dụng vật liệu có sẵn tự nhiên, phù hợp với tập quán địa phƣơng, đồng thời có khả tiết kiệm lƣợng bảo vệ môi trƣờng Các kiểu nhà truyền thống (nhà nổi, nhà vật liệu dừa nƣớc) nhƣ giúp phần đông ngƣời dân Bến Tre nhƣ khu vực thƣờng xuyên chịu tác động lũ lụt khu vực đồng sông Cửu Long chủ động ứng phó với BĐKH 3.3.2 Các giải pháp phi cơng trình thực
a) Hệ thống canh tác thích ứng biến đổi khí hậu
Trƣớc tình trạng xâm nhập mặn sông tăng cao tháng tháng Tuy nhiên, biến đổi khí hậu, tình trạng trở nên khơng thể dự đốn trƣớc đƣợc việc lên kế hoạch trồng lúa ni trồng thuỷ sản trở nên khó khăn Để ứng phó với tình trạng xâm nhập mặn, Bến Tre đề nhiều giải pháp nhƣ: chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; bảo tồn giống trồng, vật nuôi địa; lai tạo giống có suất, chất lƣợng cao thích nghi với thay đổi môi trƣờng; tăng cƣờng trồng rừng ven biển, trồng phân tán; trì phát triển sinh kế ngƣời dân sống ven rừng; tăng cƣờng phòng chống dịch bệnh
(67)theo mơ hình canh tác điều kiện nƣớc; (ii) Chọn lựa – phù hợp, có khả chống chịu tốt với thời tiết bất lợi; (iii) Áp dụng giải pháp kỹ thuật để hạn chế yếu tố thời tiết không thuận lợi; (iv) Tận dụng phụ phẩm để tăng thu nhập; (v) Tổ chức hợp tác sản xuất Trong trình triển khai thử nghiệm, ngƣời nông dân đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác, hỗ trợ giống, phân bón, thuốc phịng trừ dịch hại cho mơ hình canh tác trồng, hỗ trợ giống cho mơ hình ni thủy sản (Bảng 3.7)
Bảng 3.7 Các mơ hình canh tác theo tiểu vùng sinh thái
Khu vực Tiểu vùng sinh thái Mơ hình canh tác
Bình Đại Vùng (xã Phú Thuận) Lúa vụ
Vƣờn dừa
Vùng lợ (xã Vang Quới Đông) Lúa vụ
Vƣờn dừa Tôm - dừa
Vùng nhiễm mặn (Định Trung) Lúa vụ
Tôm chuyên
Vƣờn dừa
Ba Tri Vùng (xã An Hiệp) Lúa vụ
Vƣờn dừa Ni bị
Vùng lợ (xã An Hòa Tây) Lúa vụ
Chuyên màu Chuyên tôm
Vùng mặn (xã An Thủy) Chuyên tôm
Chun màu (Dƣa Hấu)
Ni bị
Thạnh Phú Vùng (xã Quới Điền) Lúa vụ
Vƣờn dừa Ni bị
Vùng lợ (xã An Thạnh) Lúa vụ
Tôm quảng canh
(68)Do thời gian nguồn lực hạn chế, luận văn tiến hành đánh giá, phân tích tất mơ hình đƣợc triển khai khu vực ven biển tỉnh Bến Tre mà tập trung phân tích số mơ hình tiêu biểu sau:
i) Mơ hình phủ bạt dưa hấu giồng cát
Khu vực giồng cát có mật độ dân cƣ đông so với vùng ven biển, có hệ sinh thái nhạy cảm với thay đổi môi trƣờng biến động yếu tố khí hậu nhƣ nắng nóng, bốc cao, hạn hán vào mùa khô, mƣa thất thƣờng, ảnh hƣởng bão, áp thấp nƣớc biển dâng, đặc biệt tƣợng xâm nhập mặn Khu vực giồng cát thƣờng xuyên phải đối mặt với tƣợng thiếu nƣớc bị tiêu nƣớc có kênh chạy qua bị thảm thực vật che phủ Nhiều ngƣời dân sống khu vực giồng cát phải mua nƣớc với giá cao để tƣới cho dƣa hấu mùa khơ Để ứng phó với tình trạng thiếu nƣớc ngọt, WWF phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre áp dụng thử nghiệm mơ hình trồng dƣa hấu phủ bạt đất cát khu vực Cồn Tròn Cồn Hố, xã An Thủy, huyện Ba Tri
Cồn Tròn Cồn Hố khu vực đất cát ven biển, bị ảnh hƣởng chế độ bán nhật triều trình xâm nhập mặn Trƣớc đây, ngƣời dân trồng nhiều loại hoa màu đất cát (đậu phộng, rau, cà tím, bí xanh, dƣa hấu, củ sắn…) Tuy nhiên, sau nhiều năm, bị tác động giá thị trƣờng điều kiện tự nhiên, 100% ngƣời dân chuyển sang trồng dƣa hấu vụ/năm Thu nhập ngƣời dân từ ni trồng thủy sản hoa màu (chủ yếu dƣa hấu)
(69)tƣới 2-3 lần dƣa hấu nhỏ Thời điểm trồng dƣa hấu vụ (từ tháng đến tháng 12), lƣợng nƣớc mƣa giảm đáng kể mùa mƣa nên dƣa hấu vụ cần đƣợc tƣới từ 5-10 lần, trung bình khoảng 160-270 lít/1.000m2 Lƣợng nƣớc tƣới cho vụ nhiều nhất, với số lần tƣới gấp 10-30 lần/vụ/1.000m2
do thời điểm mùa khô Tổng lƣợng tƣới vụ khoảng từ 4.000 lít (4m3) đến 36.000 lít (khoảng 36m3) (WWF, 2013)
(70)ii) Trồng hàng rào chắn sóng gió
Bão kèm theo gió mạnh sóng lớn gây ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời hệ sinh thái khu vực ven biển tỉnh Bến Tre Bão với nƣớc biển dâng làm gia tăng tƣợng xâm nhập mặn sâu vào nội đồng, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Bến Tre Để ứng phó hiệu với tác động xâm nhập mặn, WWF phối hợp với Đoàn Thanh niên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre Phòng Quản lý rừng huyện Ba Tri khởi xƣớng trồng hàng chắn sóng gió dọc theo bờ biển khu vực trồng dƣa hấu Cồn Trịn Cồn Hố Theo đó, 5.000 đƣợc trồng theo hàng với mật độ 50 x 200 khu vực với diện tích khoảng 10ha để bảo vệ hạn chế gió mùa đông bắc gây tác động bất lợi dƣa hấu Đây giải pháp thích ứng mang tính dài hạn với nhiều lợi ích nhƣ sau:
- Hạn chế gió mùa đơng bắc bốc nƣớc mặn ảnh hƣởng đến phát triển dƣa hấu;
- Giảm tốc độ gió giảm lƣợng bốc nƣớc từ đất nhƣ từ dƣa hấu; - Điều hòa nhiệt độ độ ẩm khu vực trồng dƣa hấu;
- Hạn chế xâm nhập mặn xói mịn
(71)iii) Mơ hình sử dụng phân hữu
Nuôi trồng thủy sản trồng hoa màu (chủ yếu dƣa hấu) sinh kế khu vực Cồn Trịn Cồn Hố Đây vùng đất giồng cát nên rác thải nông nghiệp sinh hoạt từ hoạt động sản xuất ngƣời dễ ảnh hƣởng đến mạnh nƣớc ngầm, sinh vật hoang dã môi trƣờng cảnh quan tự nhiên xung quanh Để giải tình trạng này, WWF phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre hỗ trợ nông dân trồng dƣa hấu Cồn Hố xây dựng mơ hình ủ phân hữu từ phế phẩm dƣa hấu Giải pháp kỹ thuật mơ hình sử dụng nấm Trichoderma để phân hủy nhanh thân dƣa vào cuối vụ làm phân bón hữu cho vụ trồng dƣa sau
Cách làm tiết kiệm số chi phí lớn cho ngƣời dân mua phân vô thị trƣờng Theo kết khảo sát, ngƣời dân tiết kiệm đƣợc khoảng triệu đồng tiền mua phân bón hóa học cho cơng đất vụ Sản xuất phân hữu theo cách giúp giảm lƣợng rác thải môi trƣờng, giảm lƣợng tích lũy mầm bệnh tiềm cho cây, góp phần cải tạo đất, giúp canh tác dƣa đƣợc bền vững suất cao, ổn định Ngoài ra, việc sử dụng phân bón hữu từ phụ phẩm làm giảm phát thải khí CO2, CH4
sinh từ trình đốt phân hủy tự thân, dƣa hấu sau thu hoạch, giảm đƣợc lƣợng phân hóa học cần sử dụng, từ giảm thiểu đƣợc thất dinh dƣỡng giảm phát thải khí N2O vào mơi trƣờng Chính vậy, đƣợc xem
là mơ hình tốt, phù hợp để áp dụng khu vực canh tác nông nghiệp nƣớc
iv) Lai tạo, tuyển chọn giống lúa chịu mặn
(72)Tre) lai tạo, lọc tuyển chọn giống lúa chịu mặn cao, giúp ngƣời dân đảm bảo sản lƣợng lúa diện tích đất trồng bị mặn xâm nhập Kết Trung tâm chọn lọc đƣợc giống lúa, gồm: OM 9915, OM 9916, OM 9921, OM 10636, OM 9577-1, OM 9584-4, MTL 580 MTL 689, có khả chịu mặn cao (độ mặn tối đa khoảng 6‰), suất trung bình ổn định (đạt cao từ 4,5 đến 5,5 tấn/ha độ mặn 4‰) Nhƣ vậy, giống lúa phù hợp để canh tác khu vực bị nƣớc mặn xâm nhập sâu, vùng canh tác tôm vùng khôi phục trồng lúa sau chuyển đổi từ trồng lúa - tôm, nuôi tôm không phù hợp Trong thời gian tới, bên cạnh việc phát triển giống lúa nêu khu vực có điều kiện tƣơng tự Bến Tre nhƣ nƣớc, cần tiếp tục nghiên cứu để tìm giống trồng có khả chịu mặn cao, đạt suất cao ổn định thích ứng tốt với diễn biến thất thƣờng khí hậu
(73)Kết khảo sát thực địa khu vực ven biển tỉnh Bến Tre cho thấy vùng sinh thái có mơ hình canh tác thích ứng BĐKH khác Mơ hình canh tác lúa phổ biến vùng sinh thái ngọt, mơ hình ni trồng thủy sản phổ biến vùng sinh thái lợ mặn Để thích ứng với tác động BĐKH, ngƣời nông dân áp dụng nhiều biện pháp luân canh, xen canh hợp lý đƣợc xem mang lại hiệu kinh tế cao
Tại huyện Ba Tri, ngƣời nông dân áp dụng thử nghiệm mơ hình canh tác ln canh lúa – màu: Lúa – Đậu bắp – Lúa; Lúa – Dƣa hấu – Lúa; Lúa – Bắp nếp – Lúa Theo Sở Tài nguyên Môi trƣờng (2014), mô hình canh tác đem lại hiệu kinh tế cao so với canh tác vụ lúa (Bảng 3.8) Mặt khác, luân canh lúa với loại hoa màu khác làm tăng hiệu sử dụng đất, đồng thời cải thiện độ phì nhiêu đất, từ tăng suất lúa cho vụ sau Chính vậy, mơ hình triển vọng, áp dụng nhân rộng vùng sinh thái tỉnh Bến Tre nhƣ khu vực có điều kiện tƣơng tự nƣớc
Bảng 3.8 Năng suất lúa vụ Hè Thu 2012 mơ hình canh tác
Mơ hình
Năng suất lúa (tấn/ha)
Tổng chi phí (1000đ)
Lợi nhuận
Tỉ số B/C
Công thức phân bón Dƣa hấu-lúa 7,12 1.453 2.462 1.69 100-40-30 Bắp nếp-lúa 4,94 1.453 1.264 0.87 100-40-30 Đậu bắp-lúa 5,41 1.453 1.521 1.05 100-40-30 Hộ nông dân đối chứng 5,3 1.728 1.187 0.69 170-106-75
Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bến Tre, 2014
(74)Tơm xanh lồi thủy sản nuôi quan trọng phổ biến vùng đồng sông Cửu Long Theo kết khảo sát, nay, Bến Tre có hai hình thức ni: nuôi tôm xanh mƣơng vƣờn dừa nuôi tôm xanh xen ruộng lúa Tại khu vực ngồi vùng đê bao hóa xã Thới Thạnh, huyện Thạnh Phú, nơi có diện tích mƣơng vƣờn dừa lớn, ngƣời nơng dân áp dụng mơ hình ni tôm xanh xen mƣơng vƣờn dừa Tiêu chuẩn để nuôi tôm xanh xen mƣơng dừa hộ cần diện tích thả ni từ 3.000 – 4.000m2 mặt nƣớc mƣơng vƣờn dừa Mật độ thả tôm xanh nuôi mƣơng
vƣờn dừa con/m2 Mỗi hộ đƣợc hỗ trợ 18.000 tôm giống xanh, vôi cải
tạo ao nuôi, xử lý nguồn nƣớc, cách phát điều trị số bệnh thƣờng gặp tôm nuôi Theo kết khảo sát thực địa, tôm xanh nuôi mơ hình xảy dịch bệnh, thích ứng tốt với mơi trƣờng nƣớc xâm mặn dƣới 5‰ Hơn thế, so với mơ hình độc canh dừa (36,4 triệu đồng/ha/năm) mơ hình ni xen tơm xanh đem lại hiệu kinh tế cao (47,3 triệu đồng/ha/năm) (Lâm Văn Tân cộng sự, 2014) Nhƣ vậy, việc nuôi tôm xen vƣờn dừa giúp tăng hiệu sử dụng đất, tăng nguồn thu nhập cho ngƣời nông dân đơn vị diện tích Từ kết cho thấy, mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao có khả nhân rộng Bến Tre nhƣ khu vực đồng sơng Cửu Long khu vực có diện tích mƣơng vƣờn dừa lớn, nhiều nơi chƣa đƣợc tận dụng để canh tác Nếu kết hợp kỹ thuật nuôi tôm tốt với nạo vét mƣơng vƣờn dừa sẵn có để làm ao ni tơm cách, mơ hình giúp tăng thu nhập cho ngƣời nơng dân, khắc phục đƣợc phần tác động bất lợi BĐKH
(75)lúa, lúa đạt chất lƣợng cao, an tồn sử dụng thuốc trừ sâu trình gieo trồng Hệ sinh thái sau vụ lúa cung cấp đủ nguồn thức ăn cho tôm, tôm tăng trọng nhanh bệnh Ngƣợc lại, ruộng lúa thừa hƣởng vi lƣợng vơ mà tơm thải chu kỳ xoay vòng liên tục, bền vững qua năm Theo nghiên cứu Lâm Văn Tân cộng (2014), tơm xanh ni mơ hình phát triển tốt, suất đạt 364kg/ha điều kiện bình thƣờng 200kg/ha nuôi xen ruộng lúa Tổng cộng mơ hình mang lại lợi nhuận khoảng 62 triệu đồng/ha/năm Nhƣ vậy, thay canh tác lúa hai vụ (năng suất vụ khoảng 3,3 tấn/ha, lợi nhuận khoảng 12 triệu đồng/ha/năm) mơ hình ni tơm xanh xen lúa mang lại hiệu kinh tế cao (Lâm Văn Tân cộng sự, 2014) Kết nghiên cứu nhờ có mơ hình này, ngƣời nơng dân khơng cịn bị lệ thuộc vào việc sản xuất lúa truyền thống thích ứng tốt với tình hình hình xâm nhập mặn ngày gia tăng địa phƣơng
Bảng 3.9 Hiệu mơ hình tơm xanh – lúa xen tơm xanh
Đơn vị: nghìn đồng/ha
Hạng mục
Mơ hình
đối chứng Mơ hình thử nghiệm Vụ lúa Vụ lúa Tôm
xanh xen
Tôm
xanh Mơ hình
Độ lệch chuẩn
Tổng chi phí 7.430 7.232 13.840 18.750 39.822 ±2.234
Năng suất (kg/ha)
3.350 3.510 202 364 - -
Giá bán (nghìn đồng/kg)
6 143 143 - -
Tổng thu nhập 20.100 21.060 28.820 52.052 101.932 ±4.978
Lợi nhuận 12.670 13.828 14.980 33.302 62.110 ±2.744
Tỷ số B/C 1,70 1,91 1,08 1,77 1,55 ±0,002
Nguồn: Lâm Văn Tân cộng sự, 2014
(76)thấy, mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao, phù hợp để phát triển nhân rộng vùng có độ mặn khơng q 5‰ tỉnh Bến Tre nhƣ khu vực khác có điều kiện tƣơng tự nƣớc Tuy nhiên, để hạn chế nguy tiềm ẩn, gây bất lợi đến việc canh tác lúa rau màu khu vực phát triển mơ hình lúa – tơm, quyền tỉnh Bến Tre cần quy hoạch phân vùng luân canh lúa - tôm hợp lý thông báo quy hoạch đến ngƣời dân để họ nắm rõ thực hiện, khơng khuyến khích phát triển mơ hình cách tự phát, khơng tn theo quy hoạch Ngồi ra, để mơ hình ln canh tơm – lúa tiếp tục phát triển mạnh, mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời dân, thời gian tới, cần ý quy hoạch hệ thống thủy lợi hợp lý, đáp ứng đƣợc yêu cầu cấp, thoát nƣớc cho sản xuất, đồng thời tăng cƣờng tập huấn kỹ thuật canh tác cho ngƣời nông dân để họ nắm đƣợc kỹ cần thiết ứng phó thích ứng đƣợc với tình hình BĐKH, nâng cao hiệu sản xuất giảm thiểu rủi ro hoạt động sản xuất
b) Mơ hình vườm ươm ngập mặn xã An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre
(77)đƣợc đánh giá tăng cƣờng sức chống chịu khả phục hồi hệ sinh thái ven biển tự nhiên bối cảnh khí hậu biến đổi Tuy nhiên, để trì phát triển bền vững vƣờn ƣơm, đòi hỏi nguồn kinh phí nhân lực tƣơng đối lớn Vì vậy, mơ hình tốt nhƣng khó mở rộng quy mơ mơ hình Bến Tre nhiều nơi khác
c) Trồng rừng bảo vệ ven biển
Do vị trí địa lý, ba huyện Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú bị ảnh hƣởng tác động BĐKH, đặc biệt bão, xói mịn bờ biển xâm nhập mặn Tình trạng xói mịn xâm nhập mặn gia tăng gây đất canh tác sản xuất, xuất thu hoạch giảm, đe dọa sinh kế ngƣời dân địa phƣơng Trƣớc tình hình đó, Bến Tre trọng áp dụng giải pháp trồng phục hồi rừng ven biển
(78)rừng, vừa đa dạng hóa sinh kế, từ tạo thêm thu nhập cho gia đình Có thể thấy, mơ hình thí điểm bền vững, có tham gia hƣởng ứng cộng đồng cao có khả nhân rộng mơ hình, mở rộng diện tích rừng bảo vệ dọc bờ biển Bến Tre nhƣ khu vực dễ bị ảnh hƣởng Việt Nam
Tuy nhiên, khơng phải chƣơng trình trồng rừng Bến Tre thành công Với hỗ trợ chuyên gia WWF, tỉnh Bến Tre tiến hành nghiên cứu đợt trồng rừng trƣớc để xác định nguyên nhân trồng rừng không thành công rừng xói mịn khu vực ven biển, tập trung vào việc tìm khó khăn trở ngại công nghệ trồng rừng nhƣ mơ hình trồng rừng để bảo vệ xói mịn từ tỉnh lân cận Trong khuôn khổ nghiên cứu này, Dự án đề xuất mơ hình trồng rừng thí điểm với hỗ trợ hàng rào chắn sóng vùng ven biển bị xói mịn xã Thừa Đức, huyện Bình Đại Hàng rào chắn sóng giúp giảm thiểu tác động thủy triều sóng biển kết hợp với gió mùa đơng bắc, giảm xói mịn đồng thời bảo vệ sống sót trƣớc tác động sóng biển
(79)d) Phục hồi rừng ngập mặn quanh ao, hồ nuôi trồng thủy sản
(80)e) Hợp tác xã tổ nghêu
Theo kết khảo sát thực địa, Bến Tre có khoảng 10 hợp tác xã nghêu đƣợc thành lập nhằm cung cấp hƣớng dẫn kỹ thuật nuôi khai thác nghêu nhƣ phân chia lợi nhuận cho thành viên hợp tác xã Mỗi hợp tác xã có hàng ngàn hộ gia đình xã viên nhân xã xã viên hợp tác xã Hợp tác xã xây dựng kế hoạch khai thác nghêu cụ thể xã viên hợp tác xã khai thác theo kế hoạch Mỗi hộ xã viên đƣợc nhận “thẻ nghêu” sử dụng ngày bắt nghêu (tối đa thùng/ngày) Nếu không sử dụng thẻ nghêu, hộ gia đình xã viên bán lại thẻ cho ngƣời khác Mục đích việc làm đảm bảo nghêu khơng bị khai thác q mức mơ hình khai thác sử dụng bền vững, học tốt nhân rộng khu vực lân cận Hơn thế, hợp tác xã tổ chức theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, chủ động san thƣa sân bãi, qui định kích cỡ nghêu thịt, nghêu giống; thƣờng xuyên theo dõi diễn biến mơi trƣờng, xác định nghêu có tƣợng chết để kịp thời xử lý Có thể nói, mơ hình hợp tác xã đem lại hiệu tích cực cho ngƣời dân nhƣng khơng phải mơ hình EbA
3.4 Bài học kinh nghiệm từ việc áp dụng tiếp cận thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái tỉnh Bến Tre
Biến đổi khí hậu với biểu thể ngày rõ nét gay gắt Bến Tre Tuy nhiên, dự báo BĐKH chƣa hoàn toàn chắn có sai lệch (ví dụ dự đốn diễn năm tới xong diễn địa phƣơng) Các dự báo đƣợc xem có giá trị khuynh hƣớng độ lớn biến đổi số xác lƣợng mƣa, mực nƣớc biển dâng nhiệt độ
(81)tăng cƣờng tính chống chịu ngƣời hệ sinh thái trƣớc tác động BĐKH Hành động thích ứng khơng phù hợp khơng cần thiết gây lãng phí thời gian, nguồn lực, chí gây tác động tiêu cực không mong muốn Do vậy, kịch dự báo tác động BĐKH nƣớc biển dâng đóng vai trị quan trọng, cơng cụ hỗ trợ nhà quản lý, nhà hoạch định sách việc đƣa khuyến nghị phù hợp với điều kiện địa phƣơng Kịch nên đƣợc cập nhật thƣờng xuyên để đảm bảo độ xác thơng tin dự báo Các hoạt động thích ứng nên dành nhiều ƣu tiên tác động chờ đợi tác động tài sản có giá trị lớn gặp rủi ro lớn, đồng thời hoạt động thích ứng khơng gây nên tác động tiêu cực nơi khác
Biến đổi khí hậu tác động diễn từ từ không thấy rõ nhƣ thiên tai hay bão tố, lũ lụt Chính quyền ngƣời dân tỉnh Bến Tre nỗ lực ứng phó với tác động BĐKH, nhiều mơ hình, sáng kiến thích ứng BĐKH đƣợc triển khai áp dụng, có mơ hình thích ứng tốt cần đƣợc phát huy nhân rộng học thất bại cần tránh hay cần đƣợc phân tích, cân nhắc kỹ áp dụng
Dựa vào kết nghiên cứu, phân tích mà tác giả thực đánh giá việc thích ứng với biến đổi khí hậu Bến Tre, số học kinh nghiệm đƣợc rút từ cách tiếp cận, mơ hình áp dụng Trong số học rút đó, số học sau coi quan trọng có ý nghĩa tham khảo tốt cho việc thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái huyện ven biển tỉnh Bến Tre Các học không quan trọng cho hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu Bến Tre tƣơng lai mà cịn hữu ích cho địa phƣơng khác, nơi có điều kiện tƣơng tự để tham khảo cân nhắc áp dụng tƣơng lai
(82)khu vực ven biển khỏi tác động sóng, gió hạn chế nƣớc biển xâm thực sâu vào đất liền, phục hồi rừng ngập mặn tạo bãi đẻ, nơi trú ngụ cho loài thủy sản địa giúp phục hồi nguồn lợi thủy sản tự nhiên địa phƣơng Sự thành cơng mơ hình trồng phục hồi rừng khơng địi hỏi quan tâm, đầu tƣ nhà nƣớc mà phụ thuộc vào tham gia tích cực ngƣời dân việc chăm sóc bảo vệ rừng Thơng qua việc chăm sóc bảo vệ rừng, ngƣời dân tăng thu nhập, đa dạng hóa sinh kế, đồng thời nâng cao nhận thức, lực bảo vệ rừng Tuy nhiên, giải pháp cần có nỗ lực đầu tƣ dài hạn, hiệu thƣờng thể tức nên thƣờng khó thuyết phục Cách tốt kết hợp giải pháp với việc đầu tƣ xây dựng giải pháp cứng (đê biển, đê bao, cống ngăn mặn), giải pháp đem lại hiệu tức thời nhằm tăng hiệu có tác động gần xa nối tiếp
(83)chú ý tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân việc sử dụng tiết kiệm hiệu nƣớc sinh hoạt sản xuất; đề xuất giải pháp phịng tránh thất nƣớc, nâng cao hiệu suất sử dụng nƣớc
3 Giải pháp nhà đa tránh bão huyện ven biển tỉnh Bến Tre đáp ứng đƣợc nhu cầu tránh bão áp thấp nhiệt đới nay, giảm thiểu thiệt hại ngƣời tài sản gây bão Tuy nhiên, đƣợc xây dựng tầng, sở vật chất nhiều bất cập (bể nƣớc nhỏ, chƣa có hệ thống cấp điện, cấp nƣớc dự phòng) nên mặt lâu dài, tòa nhà chƣa phải giải pháp tối ƣu để ứng phó với tác động BĐKH, đặc biệt tình hình nƣớc biển dâng đƣợc dự báo ngày gia tăng tƣơng lai Trong thời gian tới, cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện mơ hình cho phù hợp với điều kiện thời tiết thay đổi trƣớc định đầu tƣ xây dựng địa phƣơng khác Ngoài ra, cần cân nhắc kiểu nhà truyền thống địa phƣơng, với vật liệu truyền thống nhƣ nhà nổi, nhà vật liệu dừa nƣớc với kỹ thuật đơn giản, sử dụng vật liệu có sẵn tự nhiên, giá thành rẻ để thỏa mãn nhu cầu phần đông ngƣời dân tỉnh Bến Tre nhƣ khu vực thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng lũ lụt đồng sông Cửu Long Các kiểu nhà truyền thống với vật liệu tự nhiên giải pháp thích ứng tốt xây dựng kiểu nhà kiên cố, với chi phí cao xong khơng thể sử dụng đƣợc có lũ nƣớc triều dâng
(84)không phải cho tỉnh, có khuyến cáo mở rộng cần có đánh giá cụ thể, nhằm tránh rủi ro áp dụng địa phƣơng, khu vực khác
(85)KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I Kết luận
Qua nghiên cứu đánh giá thích ứng với biến đối khí hậu dựa vào hệ sinh thái tỉnh Bến Tre, luận văn có số kết luận nhƣ sau:
1 Do địa hình thấp, gần biển Đơng địa hình bao nhiều nhánh sông liên thông với nên Bến Tre đƣợc xem tỉnh có khả chịu nhiều rủi ro vấn đề biến đổi khí hậu diễn Hiện tại, nƣớc biển xâm thực sâu vào nội đồng thiếu nƣớc hai vấn đề biến đổi khí hậu nghiêm trọng đƣợc xác định Bến Tre
2 Nhận thức ngƣời dân Bến Tre hoạt động ứng phó với BĐKH cịn hạn chế, chƣa có hoạt động ứng phó tích cực với diễn biến BĐKH
3 Nhiều giải pháp thích ứng BĐKH đƣợc thực Bến Tre, bao gồm giải pháp cơng trình (đê bao, cống ngăn mặn, hệ thống cung cấp dự trữ nƣớc sạch, nhà đa tránh bão,…) giải pháp phi cơng trình (mơ hình canh tác thích ứng BĐKH, trồng rừng ngập mặn ven biển, phục hồi rừng ngập mặn từ ao nuôi trồng thủy sản,…)
4 Giải pháp cơng trình (xây dựng hệ thống đê bao, đắp đập ngăn mặn) đem lại hiệu tức thời trƣớc tác động BĐKH nhƣng chi phí đầu tƣ cao xong chƣa hẳn bền vững Các giải pháp mềm, dựa vào hệ sinh thái bắt đầu đƣợc bàn, đƣợc thí điểm xong cịn quy mô nhỏ, mức độ hạn chế Cần thúc đẩy việc tìm hiểu áp dụng giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái, coi giải pháp bên cạnh giải pháp cứng
(86)II Kiến nghị
Sau q trình nghiên cứu, học viên có kiến nghị nhằm đƣa kết nghiên cứu vào thực tế nhƣ sau:
- Huy động tham gia bên liên quan việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ tài để triển khai mơ hình thích ứng BĐKH dựa vào hệ sinh thái địa phƣơng, đồng thời khuyến khích tham gia tích cực cộng đồng hoạt động này;
- Tăng cƣờng nâng cao nhận thức lực ứng phó với tác động BĐKH, thƣờng xuyên cập nhật kiến thức, kỹ thuật canh tác cho cộng đồng địa phƣơng;
- Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm mơ hình canh tác có khả thích ứng với điều kiện xâm nhập mặn nƣớc biển dâng;
- Tiếp tục triển khai nghiên cứu tƣơng tự, tổng kết đánh giá việc áp dụng thực tiễn mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái Bến Tre để tìm mơ hình phù hợp cho Bến Tre;
(87)TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015), Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản
lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với
biến đổi khí hậu
2 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012), Kịch Biến đổi khí hậu nước biển
dâng cho Việt Nam
3 Đặng Ngọc Chánh, Lê Ngọc Diệp, Ngơ Khần (2012), Biến đổi khí hậu tình
hình sức khỏe người dân số xã ven biển tỉnh Bến Tre, Viện Vệ sinh
Y tế Cơng cộng thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị Khoa học kỹ thuât YTCC-YHDP 2012
4 Công ƣớc Đa dạng sinh học (2009)
5 Diễn đàn Phát triển Việt Nam (2012), Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, NXB Giao thông vận tải
6 Đặng Thanh Hà (2012), Phân tích hiệu chi phí phương án thích ứng dựa
vào hệ sinh thái so với phương án thích ứng dựa vào kỹ thuật Việt Nam,
Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh
7 Ngân hàng Thế giới (2011), Báo cáo tính tổn thương, giảm nhẹ rủi ro thích
ứng với BĐKH, Việt Nam
8 Niên giám Thống kê tỉnh Bến Tre (2014)
9 Võ Văn Ngoan (2014a), Ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai tỉnh Bến
Tre
10 Võ Văn Ngoan (2014b), Biến đổi khí hậu mơ hình thí điểm tỉnh Bến
Tre
(88)12 Nguyễn Kỳ Phùng (2010), Báo cáo xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với
BĐKH tỉnh Bến Tre khn khổ Chương trình Mục tiêu quốc gia
13 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bến Tre (2010), Báo cáo Hiện trạng môi
trường năm tỉnh Bến Tre (2005-2010)
14 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bến Tre (2011), Báo cáo phân tích tính
chất xu biến đổi khí hậu Việt Nam nói chung Bến Tre nói riêng
15 Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Bến Tre (2014), Báo cáo kết thực
Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH tỉnh Bến Tre giai
đoạn 2010-2014
16 Lâm Văn Tân, Võ Thị Gƣơng, Dƣơng Nhựt Long Nguyễn Hồng Giang (2014), Hiệu kinh tế mơ hình canh tác phù hợp đất ven biển
huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ,
Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ sinh học, 76-82
17 Nguyễn Hữu Thiện (2013), Báo cáo Đánh giá nhanh tính dễ bị tổn thương
năng lực (VCA) Khuyến khích sáng kiến địa phương (PLI) huyện Bình
Đại Ba Tri, tỉnh Bến Tre
18 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (2012), Kết đánh giá tính dễ tổn
thương lực thích ứng xã Thạnh Hải xã Thạnh Phong, huyện
Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
19 Trung tâm Kỹ thuật Môi trƣờng (2012), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu
đến đa dạng sinh học khu bảo tồn
20 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre (2011a), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu
nước biển dâng đến cộng đồng dân cư ven biển tỉnh Bến Tre giải pháp ứng phó
21 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre (2011b), Kế hoạch Hành động Ứng phó với
(89)22 Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài ngun mơi trƣờng (2009), Báo cáo Biến
đổi khí hậu Việt Nam
23 Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài nguyên môi trƣờng (2013), Hướng dẫn kỹ
thuật: Xây dựng thực giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa
vào hệ sinh thái Việt Nam
24 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng (2011), Hướng dẫn kỹ
thuật: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng
25 WWF (2012), Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương khả thích
ứng với biến đổi khí hậu ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre
Tiếng Anh
1 Chapin, III, F.S., G.P.Kofinas, and C Folke, editors (2009), Principles of ecosystem stewardship: resilience based natural resource management in a
changing world Sringer, New York, USA
2 European Commission (2011), Assessment of the potential of ecosystem-based
approaches to climate change adaptation and mitigation in Europe,
ec.europa.eu/ /nature/ /EbA_EBM_CC_FinalReport.pdf (23/11/2011) Hilary H., Jo-Ellen P and Lujara N (2011), Maintainance of Hydropower
Potential in Rwanda through Ecosystem Restoration IISD Publications
Centre, World Resources Report, Washington D.C http://www.worldresourcesreport.org
4 Munroe R., N Doswald, D.Roe, H Reid, A Giuliani, I Casterlli, and I Moller (2011), Does EbA work? A review of the evidence on the effectivenes of
ecosystem-based approaches to adaptation Cambridge, UK
http://www.environmentalevidencejournal.org/content/1/1/13
5 Nathalie at el (2011), Ecosystem-based approaches to adaptation and
(90)http://www.bfn.de/fileadmin/MDB/ /Skript_306.pdf
6 ISPONRE and WWF (2013), Strengthening Community and Ecosystem Resilience against Climate change impacts: Viet Nam Case Study from Field
Testing an Operational Framework for Ecosystem-based Adaptation
7 Institute for Global Environmental Strategies (IGES) (2012), Ecosystem-based Adaptation in the Greater Mekong Sub-region: A Review of the Current Challenges, Best Practices and Innovations in Various Sectors in the GMS
Region, Kamiyamaguchi, Hayama, Kanagawa
8 IUCN (2009), Ecosystem-based Adaptation: A natural response to climate
change
9 IPCC (2007), Annex I: Glossary of Terms Climate change: Fourth
Assessment Report
10 Jessica M Ayers, Huq S., Helena W., Arif M Faisal and Syed T Husain (2014),
Mainstreaming climate change adaptation into development in Bangladesh,
Climate and Development, http://www.tandfonline.com/loi/tcld20
11 UNEP (2012), Ecosystem-based adaptation Guidance: Moving from
principles to practice
12 UNFCCC (2011), Ecosystem-based approaches to adaptation: compilation of
information, Note by the Secretatiat to Subsidiary Body for Scientific and
Technological Advice, Thirty-fifth session, Durban, 28 November to December 2011
13 Wibisono, I.T.C and Ita Sualia (2008), Final Report: An Assessment of Lessons Learnt from the “Green Coast Project” in Nanggroe Aced Darussanlam (NAD) Province and Niass Island, Indonesia, Period 2005-2008 Wetlands International – Indonesia Programme, Bogor
http://www.wetlands.org/Portals/0/Major%20Projects/WLP/Lessons%20Learn t20in%20Aceh%20(English)-GC%202.pdf
14 WWF (2013), Ecosystem-based Adaptation to Climate Change in Ben Tre
(91)(92)PHỤ LỤC 1: Bảng câu hỏi vấn thực địa
1 Mục đích vấn: tìm hiểu thông tin thực trạng BĐKH Bến Tre, nhận thức ngƣời dân BĐKH, mức độ bị tổn thƣơng hệ sinh thái sinh kế phụ thuộc trƣớc tác động BĐKH, giải pháp ứng phó với BĐKH phù hợp giải pháp điều kiện tỉnh Bến Tre
2 Đối tƣợng vấn:
2.1 Các cán phụ trách lĩnh vực biến đổi khí hậu đa dạng sinh học đơn vị sau:
- Cục Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu: 01 cán - Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bến Tre: 01 cán bộ;
- Văn phịng Mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH tỉnh Bến Tre: 01 cán bộ; - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre: 01 cán bộ;
- Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện: Bình Đại, Thạnh Phú Ba Tri: đơn vị cán bộ;
- Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện: Bình Đại, Thạnh Phú Ba Tri: đơn vị cán
(93)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO HỆ SINH THÁI: NGHIÊN CỨU
TRƢỜNG HỢP Ở TỈNH BẾN TRE
Họ tên ngƣời đƣợc vấn:……… Vị trí cơng tác: ……… Thời gian vấn: ……… Giới thiệu tóm tắt mục đích vấn:
1. Các chiến lƣợc, sách liên quan đến thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái
- Giới thiệu vắn tắt chiến lƣợc kế hoạch quốc gia ngành liên quan đến BĐKH
- Giới thiệu vắn tắt chiến lƣợc kế hoạch quốc gia ngành liên
quan đến thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái (bảo vệ rừng, môi trƣờng, thủy sản, nông nghiệp, kinh tế - xã hội)
- Giới thiệu vắn tắt chiến lƣợc kế hoạch tỉnh Bến Tre liên quan
đến BĐKH, thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái
2. Tác động BĐKH địa phƣơng
(94)□ Sự gia tăng nhiệt độ □ Sự gia tăng lƣợng mƣa □ Mƣa trái mùa
□ Bão áp thấp nhiệt đới □ Mƣa giông, lốc xoáy
□ Nƣớc biển dâng ngập lụt □ Hạn hán
□ Thời tiết cực đoan
□ Các tƣợng khác:……… ……… - Trong vấn đề nêu trên, theo anh/chị vấn đề gây ảnh hƣởng bất lợi
nhất tỉnh Bến Tre? Nêu lý do?
3. Hệ sinh thái, dịch vụ hệ sinh thái sinh kế phụ thuộc
- Anh/chị cho biết hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái Bến Tre - Theo anh/chị dịch vụ hệ sinh thái quan trọng hoạt động
sinh kế địa phƣơng? sinh kế khu vực ven biển Bến Tre gì?
- Theo anh/chị, BĐKH ảnh hƣởng nhƣ đến hệ sinh thái sinh kế
phụ thuộc
4. Các giải pháp ứng phó BĐKH
- Anh/chị cho biết sáng kiến, dự án ứng phó với BĐKH đƣợc triển khai địa bàn tỉnh Bến Tre, đặc biệt huyện ven biển: Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú
(95)- Vai trò quan anh/chị việc triển khai thực giải pháp ứng phó BĐKH, đặc biệt giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái (EBA) địa phƣơng
- Những dự án/sáng kiến EBA đƣợc triển khai địa phƣơng - Yếu tố định thành công/cản trở việc thực EbA địa phƣơng - Theo anh/chị, giải pháp EBA phù hợp triển khai Bến Tre? Nêu lý - Anh/chị có đề xuất giải pháp hiệu để thích ứng với BĐKH khơng?
Nêu cụ thể giải pháp mà anh/chị làm biết ngƣời khác làm
(96)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH
NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO HỆ SINH THÁI: NGHIÊN CỨU
TRƢỜNG HỢP Ở TỈNH BẾN TRE
Họ tên ngƣời đƣợc vấn:……… Địa chỉ: ……… Ngày vấn: ……… Giới thiệu tóm tắt mục đích vấn:
1 Ông/bà vui lòng cho biết mức độ diễn biến tƣợng thời tiết sau địa phƣơng năm gần đây:
Biểu biến đổi khí hậu Mức độ diễn biến
+ Sự gia tăng nhiệt độ □ Nhiều □ Ít/thấp □ Không đổi + Sự gia tăng lƣợng mƣa □ Nhiều □ Ít/thấp □ Khơng đổi + Mƣa trái mùa □ Nhiều □ Ít/thấp □ Không đổi + Bão áp thấp nhiệt đới □ Nhiều □ Ít/thấp □ Khơng đổi + Mƣa giơng, lốc xốy □ Nhiều □ Ít/thấp □ Không đổi + Nƣớc biển dâng ngập lụt □ Nhiều □ Ít/thấp □ Khơng đổi + Thiếu nƣớc mùa khơ □ Nhiều □ Ít/thấp □ Khơng đổi + Khó khăn trồng trọt
nuôi trồng thủy sản? Nêu lý do: ………
□ Nhiều □ Ít/thấp □ Khơng đổi
2 Ơng/bà vui lịng cho biết thu nhập gia đình gì: □ Trồng rau màu
□ Trồng lúa
□ Nuôi trồng thủy sản (đề nghị nêu rõ nuôi trồng loại thủy sản nào)
……… □ Đánh bắt thủy hải sản
(97)3 Ơng/bà vui lịng cho biết thay đổi thời tiết, khí hậu nêu có ảnh hƣởng đến đời sống hoạt động sản xuất gia đình khơng?
……… ……… Ơng/bà làm để thích ứng với điều kiện thời tiết, khí hậu thay đổi nhƣ
……… ……… Ơng/bà vui lịng cho biết gia đình phải đổi mơ hình canh tác để thích ứng với điều kiện thời tiết, khí hậu thay đổi nhƣ chƣa?
……… ……… Trên địa bàn sinh sống, ông/bà có biết mơ hình canh tác thích ứng hiệu với thay đổi thời tiết, khí hậu khơng? Nếu có, đề nghị giới thiệu sơ qua mơ hình
……… ……… Ơng/bà vui lịng cho biết gia đình chọn hình thức cƣ trú nƣớc biển dâng ngập nhà cửa tiếp tục sinh sống
□ Di chuyển nơi khác □ Di chuyển đến khu tập trung
□ Ở lại chổ thay đổi sản xuất phù hợp □ Ở lại sản xuất bình thƣờng
(98)Phụ lục 3: Thiên tai tác động thiên tai địa bàn tỉnh Bến Tre Bảng 1: Phân loại nhóm thiên tai Bến Tre
TT Loại thiên tai Khu vực ảnh hƣởng
Thời gian ảnh hƣởng
Mức độ ảnh hƣởng
1 Bão áp thấp nhiệt đới Trên biển
đất liền
Thƣờng xuyên Nghiêm trọng
2 Lốc xốy Tồn tỉnh Thƣờng xun Trung bình
3 Xói lở bờ sơng Vùng ven sông Thƣờng xuyên Nghiêm trọng
4 Hạn hán xâm nhập
mặn
2/3 diện tích tỉnh
Hằng năm Nghiêm trọng
5 Lũ lụt nƣớc dâng Chợ Lách, Ba Tri,
Bình Đại Thạnh Phú
Thƣờng xuyên Trung bình
6 Sấm sét Rải rác toàn
tỉnh
Thƣờng xuyên Trung bình
Nguồn: Ban Chỉ huy phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bến Tre, 2010
Bảng 2: Tóm tắt ảnh hƣởng bão địa bàn tỉnh
Địa bàn
Tóm tắt tác động, thiệt hại
Phạm vi ảnh hƣởng Tần suất
(lần/ năm)
Xu hƣớng gần
Vùng trực tiếp chịu ảnh hƣởng
của bão hàng năm
Vùng chịu ảnh hƣởng bão hàng
năm Ngoài
Khơi
Gây gió to sóng lớn, làm chìm đắm tàu thuyền, tính mạng ngƣ dân, hoạt động đánh bắt, khai thác thủy hải sản bị đình trệ Ảnh hƣởng trực tiếp đến địa bàn huyện ven biển
Huyện Bình
Đại, Ba Tri, Thạnh Phú
Huyện Giồng
Trôm, Mỏ Cày Bắc, Châu Thành Tp Bến Tre
05 Ngày
gia tăng
về số
lƣợng cƣờng độ
Đất liền
Làm chìm đắm vỡ tàu thuyền vào nơi neo đậu Gây gió xốy làm sập mái,
12 xã huyện ven biển:
- Bình Đại:
Thạnh Phƣớc,
148 xã, phƣờng, thị trấn lại huyện, Tp Bến Tre
0,5 Ngày
gia tăng
về số
(99)Địa bàn
Tóm tắt tác động, thiệt hại
Phạm vi ảnh hƣởng Tần suất
(lần/ năm)
Xu hƣớng gần
Vùng trực tiếp chịu ảnh hƣởng
của bão hàng năm
Vùng chịu ảnh hƣởng bão hàng
năm Gây mƣa lớn, ngập
lụt diện rộng; gây thiệt hại lớn đến sản xuất nông nghiệp, thủy sản, CSHT, v.v… ảnh hƣởng đến tính mạng ngƣời dân tình hình phát triển Kinh tế - xã hội toàn tỉnh
- Ba Tri: Bảo
Thạnh, Bảo
Thuận, Tân
Thủy, An Thủy
-Thạnh Phú:
Thạnh Phong,
Thạnh Hải,
Giao Thạnh, An Điền
(100)Bảng 3: Tác động vấn lên sinh kế địa phƣơng
Ô nhiễm nƣớc từ tôm công nghiệp
Thủy sản kênh
rạch ảnh
hƣởng
Nguồn nƣớc vào bị ô nhiễm
Nƣớc thải
theo kênh biển bị thủy
triều mang
ngƣợc vào
Giá Giá nghêu
giảm Tiền tăng, công cơng việc khó tìm
Giá thấp
đƣợc mùa Giá dầu tăng, khó biển Giá tơm tăng Phụ thuộc vào hoa màu
Giá tăng
Mƣa thất thƣờng và trái mùa
Không làm đƣợc
Ngập Không biển
đƣợc
Độ mặn bị pha lỗng
Ít khách Nƣớc lạnh
tôm chết
Thiếu nƣớc ngọt vào tháng 2, 3,
Thiếu nƣớc Thiếu nƣớc
ngọt, thiếu rơm cỏ cho bò ăn
Phèn
Triều thấp mùa khô
Nƣớc triều
không ngập bãi
Nóng Nghêu chết
hàng loạt
Hoa màu héo Cá di chuyển nƣớc sâu
Tôm chết hàng loạt, đặc biệt tôm thẻ chân trắng
Động vật uống
nhiều nƣớc
hơn
Phèn
Hơi nƣớc muối
Cháy
(101)Phụ lục 4: Lịch mùa vụ
Lịch mùa vụ huyện Bình Đại
Sự kiện; Mùa vụ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thời tiết, khí hậu Mùa khơ Nóng Lạnh
Mùa mƣa Nặng nhất
Áp thấp nhiệt
đới + Bão
Triều cƣờng Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Canh tác
nghêu, sò giống Nghêu Sò Nghêu
Canh tác nghêu thịt, cá,
tôm, ốc, mực,
ghẹ
Nuôi trồng Tôm biển thâm canh, bán thâm
canh
Nuôi quảng canh, xen rừng
(Sò, nghêu)
Nông nghiệp
Dƣa hấu Vụ
Sắn
Củ cải Vụ
Đậu phộng
Xồi Vụ Vụ
Lịch mùa vụ huyện Ba Tri
Sự kiện; Mùa vụ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thời tiết, khí hậu Mùa Nắng Mùa mƣa Bão Triều cƣờng Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản
Thời vụ thả
Tôm
Canh tác nghêu thịt, cá,
tôm, ốc, mực,
(102)Sự kiện; Mùa vụ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nghêu đẻ Khai thác thủy sản (Biển) Thả nuôi nghêu Thu hoạch nghêu Nông nghiệp Trồng màu Muối
Lịch mùa vụ huyện Thạnh Phú
Sự kiện; Mùa vụ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thời tiết, khí hậu Mùa nóng, khơ hạn Mùa mƣa
Bão; áp thấp nhiệt đới; triều cƣờng Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Nuôi tôm thâm canh/quảng canh Ni nghêu giống
Ni sị huyết
Nam, Campuchia và http://www.wetlands.org/Portals/0/Major%20Projects/WLP/Lessons%20Learnt20in%20Aceh%20(English)-GC%202.pdf