1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình công nghệ kim loại - Tập 3

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 395,6 KB

Nội dung

Độ bền mối hàn cao, mối hàn kín, chịu được áp lực c.. Thiết bị đơn giản, giá thành hạ..[r]

(1)

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT ĐINH MINH DIỆM

GIÁO TRÌNH

CƠNG NGHỆ KIM LOẠI

TẬP

HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI

ĐÀ NẴNG, 2001 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

(2)

GIÁO TRÌNH

CƠNG NGH KIM LOI

TẬP

HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI

(3)

2 CHƯƠNG I HÀN KIM LOẠI

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Khái niệm

Hàn kim loại phương pháp nối liền chi tiết lại với thành khối tháo rời cách:

• Nung kim loại vùng hàn đến nhiệt độ nóng chảy sau đông dặc ta mối liên kết vững gọi hàn nóng chảy;

• Hoặc nung chúng đến nhiệt độ cao nhỏ nhiệt độ nóng chảy kim loại (đối với kim loại dẻo khơng nung) dùng lực lớn ép chúng dính vào gọi hàn áp lực;

• Có thể dùng kim loại trung gian nóng chảy nhờ hoà tan, khuyết tán kim loại hàn vào vật hàn mà tạo nên mối ghép gọi hàn vảy Hiện cịn

dùng keo để dán chi tiét lại với để tạo nên mối nối ghép;

• Ngồi ta cịn dung keo kim loại để dán chung dính vào gọi dán kim loại

1.1.2 ỨNG DỤNG :

Hàn kim loại dóng vai trị quuan trọng q trình gia công, chế

tạo sửa chữa phục hồi chi tiết máy.Hàn dùng để nối ghép kim loại lại với mà ứng dụng để nối phi kim loại hổn hợp kim loại với phi kim loại Hàn có mặt ngành công nghiệp, ngành y tế hay ngành phục hồi sửa chữa sản phẩm nghệ thuật,

1.1.3 Đặc điểm ca hàn kim loại a Tiết kiệm kim loại

• So với tán ri vê, hàn kim loại tiết kiệm từ 10 - 15 % kim loại (do phần

đinh tán, phần khoa lổ) chưa kểđến độ bền kéêt cấu bị giảm khoan lổ

H 1-1 So sánh mối ghép nối hàn tán rivê

• So với đúc : Tiết kiệm khoảng 50 % kim loại mối hàn hàn khơng cần hệ

thơng đậu hơi, đậu ngót, bên cạnh chiều dày vật đúc lớn vật hàn,

Tiết kiệm kim loại quý : Ví dụ chế tạo dao tiện ta cần mua vật liệu phần cắt gọt thép dụng cụ phần cán ta sử dụng thép thường CT38 Sẽ có gí thành rẻ mà thoả mãn yêu cầu kỹ thuật

(4)

d Nhược điểm Tổ chức kim loại vùng mối hàn không đồng nhất, tồn ứng suất biến dạng sau hàn

1.2 - PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN

H ình 1-2 Sơđồ phân loại phương pháp hàn I - Vùng hàn nóng chảy; II - Vùng hàn áp lực, II Vùng hàn hạn chế IV- Vùng tạo thành mối hàn

Hình 1-2 Sơđồ phân loại phương pháp hàn

CHƯƠNG QÚA TRÌNH LUYỆN KIM KHI HÀN NĨNG CHẢY

2.1 Q TRÌNH LUYỆN KIM KHI HÀN NÓNG CHẢY

T oC I II III IV P Tnc KG/mm2

HÀN KIM LOẠI

Hàn nóng chảy

Hàn áp lực

Hàn vảy

• Hàn hồ quang điện,

• Hàn khí,

• hàn chùm tia,

• Hàn điện xỷ,

• Hàn nhiệt,

• Hàn điện tiếp xúc,

• Hàn siêu âm,

• Hàn cao tần,

• Hàn nổ,

• Hàn ma sát,

• Hàn khuyếch tan,

• Hàn khí - ép

(5)

4

Khi hàn nóng chảy nhiệt độ vùng hàn trung bình 1700 - 1800 oC trạng thái nhiệt độ cao kim loại lỏng chịu tác động mạnh môi trường xung quanh nguyên tố có thành phần que hàn thuốc bọc que hàn; Kim loại mối hàn trạng thái lỏng phần bi bay Trong vùng mối hàn xảy nhiều trình xy hố, khử xy, hồn ngun hợp kim hố mối hàn, q trình tạo xỷ tinh luyện , Các q trình phần tương tự trình luyện kim nên người ta gọi trình trình luyện kim hàn xảy thể tích nhỏ thời gian ngắn

Hình - Sơđồ yếu tốảnh hưởng đến chất lượng mối hàn

Ảnh hưởng ca ơxy

Ơxy có mơi trương xung quanh khơng khí, nước, Co2, H2O, ỗit kim loại, lớp xỉ hàn,

Ơxy có tác dụng mạnh với nguyên tố : Fe, Mn, Si, C, kết làm thay đổi thành phần tính chất kim loại mối hàn

Ví dụ :

Fe + O > FeO Fe + O2 > 2FeO

Một phần ôxit sắt sẽđi vào xỉ, phần trộn lẫn với kim loại mối hàn khơng ngồi kịp Mối hàn có lẫn xỉ làm cho tính giảm mạnh

Trong mơi trường xung quanh cịn có nhiều chất khí có ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn hydro., Nitơ, lưu huỳnh, phốt pho,

Hydro: có nước, loại khí bảo vệ bị phân huỷ chất q trình hàn hồ tan vào mối hàn gây nên rỗ khí Đối với thép hợp kim nhôm, hy dro nguyên nhân chủ yếu gây nên rỗ khí

Lưu huỳnh chất gây nên nứt nóng cho mối hàn

Phốt gây nên nứt nguội cho mối hàn

Trong vùng mối hàn xảy q trình khử ơxy Có thể tóm tắt theo dạng phản

ứng sau:

[FeO] + (Si) > [Fe] + (SiO2)

Xỷ, thuốc bọc que hàn: FeO, MnO, SiO2,

Các nguyên tố có vật hàn que hàn : [Fe], [FeO], [Si], [Mn],

(6)

TT

Tác giả tên sách

1 Nguyễn Bá An, Sổ tay thợ hàn, NXB Xây dựng, Hà nội, 1986, 326

trang

2 Hoàng Tùng, Nguyễn Văn Siêm, tác giả, Công nghệ kim loại,

NXB ĐH & THCN 1974,

3 Hồng Tùng, Nguyễn Thúc Hà, Ngơ Lê Thông, Chu Văn Khang, Cẩm

nang hàn, NXB KH&KT, 1998

Nguyễn Văn Thông, Vật liệu công nghệ hàn,NXB KHKT, 1998, 280 trang

4 Amigut D.Z Sổ tay thợ hàn khí, 1974 (tiếng Nga)

5 Phrolop V.V Teoriaticheskie osnovuw svarki, NXB Vishaia Skôla,

Moskva, 1970

Petrov, G.L Sumarev A.S Teoria Svarochnuwk prosexov , Moskva, “Výhaia Skola” 1977 (tiếng Nga)

7 Patôn B.E Technologia Electricheskoi Svarki plavlenia, NXB

“mashinostroienie” M, 1974, 768 trang (tiếng Nga)

8 Vainbôim D.I Avtomatichékaia i poluavtomaticheskaia Dugavaia

svarka NXB Sudostroienie, 1966, 434 trang (tiếng Nga)

9 Vônchenko V.N Kiểm tra chất lượng mối hàn, NXB

Machinôstroienie, 1975, 328 trang (tiếng Nga)

10 ΓOΛOB IEΛbKO B.C, HIIKOHOB A.B

CBAPKA CYΔOBbIX KOHCTPYKUIIII B 3AIIIIITHbIX ΓA3AX, 1972

11 HOBO JKIIΛOB H.M OCHOBbI METAΛΛYPΓIIII ΔYΓOBOII CBAPKII B AKTIIBHbIX ΓA3AX, 1972

(7)

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:47