Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là các lệnh cho phép thao tác trên cơ sở dữ liệu bao gồm:.. - Truy xuất dữ liệu.[r]
(1)I. Khái quát ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
1 Giới thiệu
Ngôn ngữ SQL bao gồm phần:
Ngôn ngữ định nghĩa liệu (Data Description Language). Ngôn ngữ thực thi liệu tương tác (Data Mapulation
Language).
- DML nhúng.
- Định nghĩa khung nhìn.
(2)2 Cấu trúc ngôn ngữ SQL
2.1 Ngôn ngữ định nghĩa liệu (DDL)
Ngôn ngữ định nghĩa liệu lệnh cho phép định nghĩa cơ sở liệu bao gồm:
- Lệnh mô tả quan hệ. - Lệnh xóa quan hệ.
- Lệnh tạo mục cho quan hệ.
(3)2.2 Ngôn ngữ thao tác liệu (DML)
Ngôn ngữ thao tác liệu lệnh cho phép thao tác sở liệu bao gồm:
(4)II CÁC LỆNH LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TRÚC CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU
1 Lệnh tạo cấu trúc cho bảng (Create Table) 1.1 Công dụng
Dùng để tạo cấu trúc cho bảng. 1.2 Cú pháp
CREATE TABLE<tên bảng>
(5)- Kiểu số (Numeric)
+ Số nguyên : INTEGER, SMALLINT
+ Số thực : FLOAT, REAL, DOUBLE PRECISION.
+ Số thực có định dạng : DECIMAL (i, j) hay NUMERIC (i, j) - Kiểu chuỗi ký tự (Character - String)
+ Chuỗi ký tự có chiều dài cố định : CHAR (n)
+ Chuỗi ký tự có chiều dài biến động : VARCHAR (n) - Kiểu ngày/giờ (DateTime) : YEAR, MONTH, DAY - Kiểu tiền tệ (Currency).
(6)- Mỗi nhóm phân nhóm sở thuộc tính trong quan hệ Mỗi nhóm gồm tập hợp có giá trị trên các thuộc tính gom nhóm Các hàm gom nhóm áp dụng mỗi bộ độc lập
Cú pháp câu lệnh SQL sau: SELECT <các thuộc tính [với hàm kết hợp]> FROM R1, R2,… ,Rm
[WHERE]
GROUP BY <các thuộc tính gom nhóm> [HAVING <điều kiện nhóm>]
- Mệnh đề GROUP BY thuộc tính gom nhóm.
(7)Cú pháp:
SELECT DISTINCT *| danh sách thuộc tính <biểu thức>,… FROM <danh sách quan hệ>
WHERE <biểu thức điều kiện>
GROUP BY <danh sách thuộc tính> HAVING <điều kiện nhóm>
ORDER BY <danh sách thuộc tính> [ASC][DEC].