Tự học sử dụng linux

7 10 0
Tự học sử dụng linux

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trình quản lý phiên làm việc cho phép bạn lưu lại các thiết lập hiện thời cho mỗi phiên làm việc, và đồng thời cho phép phục hồi trạng thái của phiên làm việc cuối cùng trong lần đăng nh[r]

(1)

Tự học sử dụng Linux Phan Vĩnh Thịnh

Phiên bản: 0.9.6

(2)(3)

Mục lục

Lời mở đầu

1 HĐH Linux: lịch sử phân phối 3 1.1 Thế HĐH nói chung Linux nói riêng

1.1.1 Các hệ điều hành dạng UNIX

1.1.2 Một chút lịch sử

1.1.3 Đặc điểm HĐH Linux

1.2 Bản phân phối Linux

1.3 Yêu cầu máy tính 12

1.4 Lấy Linux đâu? 13

2 Cài đặt hệ điều hành Linux 14 2.1 Chuẩn bị cài đặt 14

2.2 Phòng xa lời khuyên 16

2.3 Phân vùng đĩa trình khởi động 17

2.3.1 Thế cấu trúc “hình học đĩa” 17

2.3.2 Phân vùng bảng phân vùng đĩa 18

2.3.3 Q trình khởi động HĐH cơng ty Microsoft 20

2.3.4 Vấn đề với đĩa lớn 22

2.4 Lựa chọn trình khởi động 23

2.4.1 Trình khởi động GRUB 23

2.4.2 Trình khởi động LILO 24

2.4.3 Các trình khởi động khác 26

2.4.4 Các phương án khởi động 27

2.5 Chuẩn bị phân vùng đĩa 27

2.5.1 Lời khuyên tạo phân vùng 27

2.5.2 Chương trình để phân chia ổ đĩa 30

2.6 Windows NT Linux: khởi động qua NT OS Loader 31

2.7 Sử dụng trình khởi động GRUB 34

2.7.1 Cài đặt GRUB 34

2.7.2 Cấu hình GRUB 34

2.8 Sử dụng trình khởi động LILO 36

2.8.1 Cài đặt cấu hình LILO 36

2.8.2 Cài đặt hệ điều hành khác sau Linux 39

2.8.3 Chuyển thư mục /boot lên phân vùng DOS 39

(4)

iv MỤC LỤC

3 Khởi động Linux lần đầu 43

3.1 Khởi động HĐH Linux 43

3.2 Đăng nhập vào hệ thống 44

3.3 Console, terminal ảo shell 46

3.4 Soạn thảo dòng lệnh Lịch sử lệnh 49

3.5 Ngừng làm việc với Linux 51

3.6 Trợ giúp dùng Linux 53

3.6.1 Các nguồn thông tin trợ giúp 53

3.6.2 Các trang trợ giúpman 54

3.6.3 Câu lệnhinfo 55

3.6.4 Câu lệnhhelp 56

3.6.5 Tài liệu phân phối ứng dụng 56

3.6.6 Câu lệnhxman 57

3.6.7 Câu lệnhhelptool 57

3.6.8 Sách Internet 57

4 Làm quen với hệ thống tập tin ext3fs 60 4.1 Tập tin tên chúng 60

4.2 Thư mục 63

4.3 Công dụng thư mục 65

4.4 Dạng tập tin 70

4.4.1 Các tập tin thiết bị 70

4.4.2 Các ống có tên (pipes) 72

4.4.3 Các socket 72

4.4.4 Liên kết mềm 72

4.5 Quyền truy cập đến tập tin thư mục 73

4.6 Các câu lệnh để làm việc với tập tin thư mục 79

4.6.1 Câu lệnhchownvàchgrp 80

4.6.2 Câu lệnhmkdir 80

4.6.3 Câu lệnhcat 80

4.6.4 Câu lệnhcp 81

4.6.5 Câu lệnhmv 82

4.6.6 Câu lệnhrmvà rmdir 82

4.6.7 Câu lệnhmorevàless 83

4.6.8 Câu lệnh tìm kiếmfindvà mẫu tên tập tin 83

4.6.9 Câu lệnhsplit 86

4.6.10 So sánh tập tin lệnh patch 87

4.7 Các câu lệnh lưu trữ nén tập tin 88

4.7.1 Chương trìnhtar 89

4.7.2 Chương trìnhgzip 91

4.7.3 Chương trìnhbzip2 92

4.7.4 Sử dụng kết hợptarvớigzipvàbzip2 93

(5)

MỤC LỤC v

5 Bash 101

5.1 Hệ vỏ gì? 101

5.2 Các ký tự đặc biệt 102

5.3 Thực thi câu lệnh 103

5.3.1 Thao tác ; 103

5.3.2 Thao tác & 104

5.3.3 Thao tác && || 104

5.4 Đầu vào/đầu tiêu chuẩn 104

5.4.1 Dòng liệu vào – 104

5.4.2 Lệnhecho 105

5.4.3 Lệnhcat 105

5.5 Chuyển hướng đầu vào/đầu ra, đường ống lọc 106

5.5.1 Sử dụng >, < và>> 106

5.5.2 Sử dụng | 108

5.5.3 Bộ lọc 109

5.6 Tham biến biến số Môi trường hệ vỏ 109

5.6.1 Các dạng tham biến khác 110

5.6.2 Dấu nhắc hệ vỏ 112

5.6.3 Biến môi trường PATH 113

5.6.4 Biến môi trường IFS 113

5.6.5 Thư mục thời thư mục cá nhân 114

5.6.6 Câu lệnhexport 114

5.7 Khai triển biểu thức 114

5.7.1 Khai triển dấu ngoặc 115

5.7.2 Thay dấu ngã (Tilde Expansion) 115

5.7.3 Phép tham biến biến số 116

5.7.4 Phép câu lệnh 116

5.7.5 Phép số học (Arithmetic Expansion) 116

5.7.6 Phân chia từ (word splitting) 117

5.7.7 Khai triển mẫu tên thư mục tập tin 117

5.7.8 Xóa ký tự đặc biệt 118

5.8 Shell — ngôn ngữ lập trình 118

5.8.1 Tốn tửifvàtest(hoặc [ ]) 118

5.8.2 Toán tử test điều kiện biểu thức 119

5.8.3 Toán tửcase 122

5.8.4 Toán tửselect 122

5.8.5 Toán tửfor 123

5.8.6 Toán tửwhilevàuntil 124

5.8.7 Các hàm số 124

5.8.8 Tham số 125

5.8.9 Biến nội (local) 125

5.9 Script hệ vỏ lệnh source 126

(6)

8.1 Bắt đầu làm việc với KDE 201

Hình 8.14: Cấu hình panel

Hình 8.15: Thay đổi hình

8.1.6 Điều khiển phiên làm việc1

Phiên làm việc (tiếng Anh session) tạm định nghĩa trình làm việc người dùng lúc vào mơi trường làm việc đến lúc Để điều khiển phiên làm việc, môi trường KDE có chương trình riêng —Session Manager(Trình quản lý phiên làm việc) Chương trình chạy sau tên người dùng mật hệ thống xác nhận Trình quản lý phiên làm việc cho phép bạn lưu lại thiết lập thời cho phiên làm việc, đồng thời cho phép phục hồi trạng thái phiên làm việc cuối lần đăng nhập sau

Trình quản lý phiên làm việc phục hồi thiết lập sau:

• Các thiết lập trang trí tính năng, phơng chữ, ảnh nền, màu thiết lập chuột

• Ứng dụng chạy, Konsole, từ điển Stardict hay OpenOffice.org

(7)

202 Làm việc môi trường KDE

Hình 8.16: Soạn thảo trình đơn

Tuy nhiên, cần ý bạn lưu phục hồi ứng dụng mà Session Manager khơng quản lý Ví dụ, bạn chạy câu lệnh trình soạn thảo

vimtừ cửa sổ terminal, Session Manager khơng thể phục hồi trình soạn thảo

Mọi câu lệnh điều khiển trực tiếp phiên làm việc nằm thẻ Leavecủa trình đơn

1 Lock— khóa hình bạn Bạn sử dụng phím nóng xác định Personal Settings, thơng thường <Ctrl>+<Alt>+<Del> dùng nút Lock panel (nếu có)

Khi khóa hình, chương trình bảo vệ hình2 bắt đầu chạy Để mở

khóa hình, cần nhấn chuột nhấn bàn phím để hộp thoại mở khóa Ở hộp thoại bạn cần nhập vào mật

2 Save Session— lưu trạng thái phiên làm việc Trạng thái phục hồi vào lần đăng nhập sau

3 Logout— thoát khỏi KDE kết thúc công việc để đăng nhập vào môi trường làm việc khác Nếu sử dụng KDM để đăng nhập vào bạn có vài lựa chọn khác: tắt máy, khởi động lại Phím nóng theo mặc định để khỏi KDE <Ctrl>+<Alt>+<Del> (chương trình hỏi lại bạn có chắn muốn khơng) <Ctrl>+<Alt>+<Shift>+<Del> (thốt thẳng, chương trình khơng hỏi lại) Trên panel nút để thoát thường nằm cạnh nút Lock

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan