Bài giảng Đồ gá trên máy công cụ

20 26 0
Bài giảng Đồ gá trên máy công cụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Dùng cho bậc ĐH).. Khái niệm chung về trang bị công nghệ ... Định nghĩa và công dụng của đồ gá gia công cơ ... Phân loại đồ gá gia công cơ ... Các thành phần chính của đồ gá ... Quá trì[r]

(1)

ĐH Phạm Văn Đồng

ThS Phạm Văn Trung

ThS Trần Văn Thùy

5/2017

BÀI GIẢNG ĐỒ GÁ

(2)

KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ - -

ThS Phạm Văn Trung ThS Trần Văn Thùy

BÀI GIẢNG

ĐỒ GÁ TRÊN MÁY CÔNG CỤ

(3)

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

Chương : TỔNG QUAN VỀ ĐỒ GÁ

1.1 Khái niệm chung trang bị công nghệ

1.2 Định nghĩa công dụng đồ gá gia công

1.2.1 Định nghĩa đồ gá:

1.2.2 Công dụng đồ gá:

1.3 Phân loại đồ gá gia công

1.3.1 Phân loại theo nhóm máy

1.3.2 Phân loại theo mức độ chun mơn hóa

1.4 Các thành phần đồ gá

1.5 Yêu cầu đồ gá

Chương 2: ĐỊNH VỊ VÀ ĐỒ ĐỊNH VỊ

2.1 Quá trình gá đặt chi tiết

2.1.1 Khái niệm định vị

2.1.2 Yêu cầu đồ định vị

2.2 Sai số gá đặt

2.2.1 Sai số chuẩn 10

2.2.2 Sai số kẹp chặt 13

2.2.3 Sai số đồ gá 15

2.3 Các chi tiết định vị đồ gá 15

2.4 Các chi tiết định vị mặt phẳng 16

2.4.1 Các chi tiết định vị 16

2.4.2 Các chi tiết định vị phụ 20

2.5 Các chi tiết định vị mặt trụ 21

2.6 Các chi tiết định vị mặt trụ 23

2.6.1 Chốt định vị 23

2.6.2 Chốt côn định vị 24

2.6.3 Trục gá 24

2.7 Định vị kết hợp 26

Chương 3: KẸP CHẶT VÀ CÁC CƠ CẤU KẸP CHẶT 28

(4)

3.2 Yêu cầu cấu kẹp chặt 28

3.3 Phương pháp xác định lực kẹp 29

3.3.1 Phương chiều lực kẹp 29

3.3.2 Điểm đặt lực kẹp 30

3.3.3 Phân loại cấu kẹp chặt 31

3.3.4 Trình tự tính lực kẹp 32

3.4 Kẹp chặt chêm 38

3.4.1 Tính lực kẹp chêm 38

3.4.4.Tính chêm có lăn: 42

3.4.5 Tính chêm có chốt trượt 43

3.5 Kẹp chặt ren ốc 45

3.5.1 Khái niệm 45

3.5.2 Kết cấu 45

3.6 Kẹp chặt bánh lệch tâm 48

3.7 Cơ cấu phóng đại lực kẹp 49

3.7.1 Cơ cấu phóng đại truyền 50

3.7.2 Cơ cấu phóng đại lực ép – dầu ép 51

3.8 Các cấu sinh lực 51

3.8.1 Cơ cấu sinh lực khí nén 52

3.8.2 Truyền động dầu ép 56

3.8.3 Cơ cấu sinh lực nhờ lực hút điện từ 56

3.8.4 Cơ cấu sinh lực nhờ lực ly tâm 57

Chương : CÁC CƠ CẤU TỰ ĐỊNH TÂM 59

4.1 Khái niệm 59

4.2 Tự định tâm khối V 60

4.3 Tự định tâm đòn bẩy 61

4.4 Tự định tâm đường cong 62

4.5 Tự định tâm ống kẹp đàn hồi 63

4.6 Tự định tâm khe chêm 64

4.7 Tự định tâm lò xo đĩa 64

4.8 Tự định tâm chêm 65

Chương : CÁC CƠ CẤU KHÁC CỦA ĐỒ GÁ 67

5.1 Cơ cấu dẫn hướng 67

5.1.1 Bạc dẫn hướng 67

(5)

5.2 Cơ cấu so dao 74

5.3 Cơ cấu định vị đồ gá 74

5.4 Cơ cấu phân độ 77

5.5 Cơ cấu chép hình 82

5.6 Thân đồ gá 83

Chương 6: TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 85

6.1 Yêu cầu 85

6.2 Các bước thực 85

(6)

LỜI NĨI ĐẦU

Trong ngành Cơ khí, trang bị cơng nghệ có vai trị quan trọng góp phần mang lại hiệu kinh tế - kỹ thuật tốt cho q trình chế tạo sản phẩm khí Xác định, lựa chọn, thiết kế tính tốn trang thiết bị hợp lý nội dung chuyên môn khâu chuẩn bị cơng nghệ cho q trình sản xuất sản phẩm

Bài giảng Đồ gá máy công cụ được biên soạn theo nội dung phân phối chương trình Trường Đại học Phạm Văn Đồng xây dựng Nội dung xây dựng theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu sở kế thừa nội dung giảng dạy trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nghiệp công nghiêp hóa, đại hóa

Nội dung giảng Đồ gá đồ gá máy công cụ bao gồm chương với thời lượng 30 tiết, giới thiệu cho sinh viên kiến thức tổng quát đồ gá, bao gồm: cấu tạo tổng quát đồ gá, tác dụng yêu cầu đồ gá,… sở phân loại lựa chọn đồ gá máy cắt kim loại Cấu tạo, nguyên lý hoạt động chi tiết cấu định vị, cấu kẹp chặt thông dụng, cấu dẫn hướng, cữ so dao… Phương pháp lựa chọn chi tiết cấu định vị phù hợp để định vị Phương pháp tính lực kẹp, cách tính lực kẹp cho phương pháp kẹp chặt cụ thể đồng thời lựa chọn cấu kẹp chặt phù hợp Các kiến thức để thiết kế đồ gá máy cắt kim loại

Tuy nhóm tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, giảng không tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, xây dựng bạn đọc đồng nghiệp để nội dung giảng hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn

Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ qua email: phamvantrung@pdu.edu.vn Quảng Ngãi, tháng 5/2017

(7)

Chương : TỔNG QUAN VỀ ĐỒ GÁ 1.1. Khái niệm chung trang bị công nghệ

Trong q trình sản xuất ngành khí chế tạo máy, toàn phụ tùng kèm theo máy gia cơng để giúp cho máy thực có hiệu q trình cơng nghệ gia cơng đối tượng sản xuất, gọi trang bị cơng nghệ

Như trang bị cơng nghệ nói chung bao gồm loại đồ gá máy cắt, đồ gá lắp ráp, đồ gá đo lường, dụng cụ cắt, dụng cụ phụ, cấu cấp phôi, gỡ phôi, loại khuôn đúc, rèn…

Việc thiết kế tồn trang thiết bị cơng nghệ để sản xuất sản phẩm chiếm đến 80 -90% khối lượng lao động công tác chuẩn bị sản xuất Giá thành chế tạo trang bị công nghệ chiếm đến 15 -20% giá thành thiết bị Do muốn đạt hiệu kinh tế cao việc nghiên cứu phương pháp trang bị cho sản xuất điều cần thiết

Với máy cơng cụ trang bị cơng nghệ khí phụ tùng kèm theo máy nhằm mở rộng khả công nghệ, tạo điều kiện thực thuận lợi cho q trình gia cơng với hiệu kinh tế cao

Ưu điểm: Sử dụng trang bị công nghệ có lợi ích sau:

- Dễ đạt độ xác yêu cầu vị trí chi tiết gia cơng dao điều chỉnh xác

- Độ xác gia cơng phụ thuộc vào tay nghề công nhân - Nâng cao suất lao động

- Giảm nhẹ cường độ lao động người công nhân - Mở rộng khả làm việc thiết bị

- Rút ngắn thời gian sản suất mặt hàng

1.2. Định nghĩa công dụng đồ gá gia công

1.2.1. Định nghĩa đồ gá:

(8)

1.2.2 Công dụng đồ gá:

- Đảm bảo độ xác vị trí bề mặt gia cơng

- Nâng cao suất độ xác gia cơng vị trí chi tiết so với máy, dao xác định đồ gá định vị, rà gá nhiều thời gian

- Mở rộng khả công nghệ thiết bị: nhờ đồ gá mà số máy đảm nhận cơng việc máy khác chủng loại Ví dụ, mài máy tiện, tiện máy phay phay máy tiện

- Đồ gá giúp cho việc gia cơng ngun cơng khó mà khơng có đồ gá khơng thể gia cơng Ví dụ, khoan lỗ nghiêng mặt trụ, đồ gá phân độ để phay bánh răng,…

- Giảm nhẹ căng thẳng cải thiện điều kiện làm việc công nhân; không cần sử dụng bậc thợ cao

Nhờ tác dụng mà việc sử dụng đồ gá loại, lúc, mang lại hiệu kinh tế cao

1.3. Phân loại đồ gá gia cơng

1.3.1 Phân loại theo nhóm máy - Đồ gá máy tiện - Đồ gá máy phay - Đồ gá máy bào - Đồ gá máy mài - Đồ gá máy khoan - …

1.3.2 Phân loại theo mức độ chun mơn hóa

a) Đồ gá vạn năng: đồ gá tiêu chuẩn, gia công chi tiết khác mà không cần thiết có điều chỉnh đặc biệt Đồ gá vạn sử dụng rộng rãi sản xuất loạt nhỏ - đơn

(9)

a) b) c)

Hình 1.1 a) Mâm cặp bốn chấu; b) Mâm cặp ba chấu; c) Etô

b) Đồ gá chuyên dùng: loại đồ gá thiết kế chế tạo cho ngun cơng gia cơng chi tiết Vì vậy, sản phẩm thay đổi nội dung ngun cơng thay đổi đồ gá khơng sử dụng lại Do loại đồ gá sử dụng sản phẩm công nghệ tương đối ổn định sản xuất loạt lớn, hàng khối

Ví dụ: đồ gá gia cơng lỗ piston, đồ gá phay biên dạng cam… c) Đồ gá vạn lắp ghép (đồ gá tổ hợp):

Theo yêu cầu gia công nguyên công đó, chọn chi tiết tiêu chuẩn phận chủng bị trước để tổ hợp thành đồ gá Loại đồ gá sau dùng xong tháo ra, lau chùi cất vào kho để tiếp tục sử dụng

Sử dụng loại đồ gá có ưu điểm giảm chu kỳ thiết kế chế tạo đồ gá, làm giảm thời gian chuẩn bị sản xuất; đồng thời với chi tiết đồ gá tiêu chuẩn hóa sử dụng nhiều lần, tiết kiệm vật liệu chế tạo đồ gá; giảm công lao động giảm giá thành sản phẩm

Nhược điểm: cần đầu tư vốn lớn để chế tạo hàng vạn chi tiết tiêu chuẩn với độ xác độ bóng cao, vật liệu chi tiết thường thép hợp kim, thép crôm, thép Niken; độ cứng vững đồ gá thông dụng; nặng cồng kềnh so với đồ gá vạn

(10)

Hình 1.2 Đồ gá tổ hợp

1-chi tiết gia công, 2- cấu định vị, 3- vít, 4- đế, 5- cấu kẹp

(11)

Sử dụng loại đồ gá đạt hiệu dạng sản xuất loạt nhỏ dạng sản xuất loạt lớn, biện pháp ứng dụng để cải cách thiết kế trang bị cơng nghệ

Hình 1.3 Đồ gá vạn điều chỉnh 1.4. Các thành phần đồ gá

Chủng loại kết cấu đồ gá gia cơng có khác nhau, ngun lý làm việc giống Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, trước hết vào tính giống chi tiết cấu đồ gá để phân loại Các thành phần chủ yếu đồ gá gia công gồm:

- Bộ phận định vị: Dùng để xác định vị trí tương đối chi tiết so với máy dụng cụ cắt

- Bộ phận kẹp chặt: Dùng để giữ không cho chi tiết bị xê dịch gia công - Các cấu truyền lực từ nơi tác động đến vị trí kẹp chặt

- Các cấu dẫn hướng dụng cụ cắt như: phiến dẫn, bạc dẫn, then dẫn, dưỡng so dao…

- Các cấu quay phân độ

- Thân đồ gá đế đồ gá để lắp ráp phận tạo thành đồ gá hoàn chỉnh

(12)

Hình 1.4 Đồ gá khoan – khoét - doa 1.5. Yêu cầu đồ gá

Đồ gá máy cắt kim loại phải có yêu cầu sau

- Kết cấu phải phù hợp với yêu cầu sử dụng, dạng sản xuất, điều kiện cụ thể nhà máy trang thiết bị, trình độ kỹ thuật người cơng nhân…

- Đảm bảo độ xác qui định: nguyên lý làm việc phải đúng, chi tiết định vị dẫn hướng phải có cấu tạo hợp lý có độ xác cần thiết, chi tiết kẹp chặt phải đủ độ cứng vững, đồ gá phải kẹp chặt định vị cách xác máy

- Sử dụng thuận tiện an toàn làm việc: gá tháo chi tiết gia công dễ dàng, dễ quét dọn phoi, dễ lắp máy, dễ thay chi tiết bị mòn hư hỏng,…

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Đồ gá gì? Phân biệt đồ gá với dụng cụ phụ? Lấy ví dụ? Câu 2: Trình bày cơng dụng đồ gá?

(13)

Chương 2: ĐỊNH VỊ VÀ ĐỒ ĐỊNH VỊ 2.1 Quá trình gá đặt chi tiết

Khi tiến hành gia công bề mặt chi tiết, trước tiên cần phải thực hai việc:

- Xác định vị trí chi tiết gia công so với máy dụng cụ cắt Đó q trình định vị

- Giữ chặt chi tiết không cho ngoại lực làm thay đổi vị trí định vị (ngoại lực chủ yếu là: lực cắt, lực ly tâm, trọng lực,…) Đó trình kẹp chặt

2.1.1 Khái niệm định vị

Trong môn học công nghệ chế tạo máy ta đề cập đến vấn đề định vị Đối với đồ gá định vị lại trở thành vấn đề cụ thể tách khỏi đồ gá Đồ gá trang bị công nghệ trực tiếp làm nhiệm vụ định vị chi tiết q trình gia cơng, vấn đề định vị vấn đề đồ gá

Để đảm bảo độ xác chi tiết gia cơng cần phải xác định xác vị trí tương đối chi tiết gia cơng với dao cắt Thông qua đồ gá bắt chặt bàn máy đồ định vị đồ gá Đồ định vị chi tiết cấu đồ gá mà mặt làm việc tiếp xúc với mặt chuẩn vị trí chi tiết xác định xác so với máy hoặc dao

Vì định vị xác định vị trí xác tương đối chi tiết so với dụng cụ cắt trước gia cơng nhằm mục đích sau dao cắt hớt lớp kim loại bề mặt tạo bề mặt gia cơng có vị trí xác tương chuẩn khởi xuất

2.1.2 Yêu cầu đồ định vị

Khi định vị chi tiết đồ gá, người ta dùng chi tiết hay phận tiếp xúc trực tiếp với bề mặt dùng làm chuẩn chi tiết, nhằm đảm bảo độ xác vị trí tương quan bề mặt gia cơng chi tiết với dụng cụ cắt

(14)

Để đảm bảo chức đó, cấu định vị phải thỏa mãn yêu cầu sau đây:

- Cơ cấu định vị cần phải phù hợp với bề mặt dùng làm chuẩn định vị chi tiết gia cơng mặt hình dáng kích thước

- Cơ cấu định vị cần phải đảm bảo độ xác lâu dài kích thước vị trí tương quan

- Cơ cấu định vị chi tiết có tính chống mài mịn cao, đảm bảo tuổi thọ qua nhiều lần gá đặt

2.2 Sai số gá đặt

Trong nguyên công vấn đề đảm bảo kích thước khởi xuất ngun cơng Sai số tổng cộng kích thước khởi xuất gồm ba thành phần sau:

(1) Sai số gá đặt chi tiết (2) Sai số điều chỉnh máy (3) Sai số gia công

Sai số gá đặt (εg) sinh trình gá đặt chi tiết đồ gá bao gồm

sai số chuẩn εc (sai số chuẩn khởi xuất chuẩn định vị không trùng sinh ra),

sai số kẹp chặt εk sai số đồ gá εđg(do đồ gá chế tạo khơng xác, đồ gá định vị

trên máy khơng xác, đồ định vị bị mịn,…) Vì thành phần sai số gá đặt có trường phân tán có trị số ngẫu nhiên tạo trường phân tán đó, nên tổng hợp lại sai số gá đặt εg có nhân tố ngẫu nhiên Cho nên

khi tổng hợp sai số không cộng theo số học mà mà cộng theo định luật phân bố bình thường (tính chất đường cong Gauss) ta có:

𝜀𝑔 =�𝜀𝑐2+𝜀𝑘2+𝜀đ𝑔2 (2.1)

Sai số điều chỉnh (Δđc) sinh gá đặt dao cắt sai, điều chỉnh cữ tỳ

khơng xác,…

Sai số gia cơng (Δgc) sinh q trình chế tạo gia công gồm: sai số

(15)

của hệ thống công nghệ (máy – dao – đồ gá – chi tiết) có tải trọng, biến dạng nhiệt mòn dao,…

Muốn đảm bảo kích thước khởi xuất ngun cơng cần có điều kiện sau:

εg+ Δđc+ Δgc≤ δ (2.2)

Trong δ dung sai kích thước khởi xuất

Trong ba loại sai số sai số gá đặt có ảnh hưởng lớn nhiều trường hợp đóng vai trị định Đối với đồ gá Δđc Δgc tác dụng, εg có ảnh

hưởng lớn Sau εglà đối tượng chủ yếu mà nghiên cứu

2.2.1 Sai số chuẩn

Xét ví dụ hình 2.1, vật cần gia cơng mặt 2, lấy mặt cung tròn (tâm O) làm chuẩn định vị Chuẩn khởi xuất C kích thước khởi xuất L Như chuẩn khởi xuất (C) chuẩn định vị (O) không trùng Do chuẩn định vị có dung sai δ nên chuẩn định vị có khả xê dịch lớn từ tâm O đến O’ theo chiều thẳng đứng Do đó: Δmđv = OO’ sai số mặt định vị theo phương thẳng đứng

Nếu giả thiết sau tâm O dịch đến O’ đứng yên O’ (nghĩa bề mặt định vị dịch chuyển đến 1’ đứng ngun khơng tiếp xúc với đồ định vị) điểm C dịch đến C1, lúc đoạn CC1 = Δktc sai số không trùng chuẩn Thực tế mặt 1’ phải

tụt xuống để tiếp xúc với đồ định vị, lúc O’ tụt xuống O C tụt xuống C3

Tóm lại chuẩn khởi xuất C có hai di chuyển: 1) Từ C đến C1: CC1 = Δktc

2) Từ C đến C3: CC3= Δmđv

Hai sai số Δktc Δmđv đưa phương kích thước khởi xuất L sai số

chuẩn:

εc= Δmđv.cosβ ± Δktc.cosθ (2.3)

Trong đó: β góc phương sai số mặt định vị phương kích thước khởi xuất

(16)

Hình 2.1 Sự hình thành sai số chuẩn

Vậy sai số chuẩn phạm vi phân bố kích thước khởi xuất sinh xê dịch chuẩn khởi xuất Sai số chuẩn bao gồm hai thành phần tổng hợp tạo ra: sai số mặt định vị Δmđv, sai số không trùng chuẩn Δktc (chuẩn khởi xuất chuẩn định vị

không trùng nhau)

Sai số mặt định vị khả xê dịch lớn chuẩn định vị theo phương dung sai chuẩn định vị, sai số bề mặt đồ định vị kết cấu khác đồ định vị gây chi tiết loại

Sai số không trùng chuẩn khả xê dịch lớn chuẩn khởi xuất theo phương hướng kính dung sai khoảng cách từ chuẩn định vị đến chuẩn khởi xuất gây ra, làm cho chuẩn khởi xuất bị xê dịch đoạn tương chuần định vị Nếu hai chuẩn trùng sai số khơng trùng chuẩn khơng

Ta có định nghĩa: sai số chuẩn sai số kích thước khởi xuất sai số mặt định vị sai số không trùng chuẩn gây

Ví dụ 2.1:

(17)

Hình 2.2

Đối với kích thước B, chuẩn định vị mặt không trùng với chuẩn khởi xuất 3, nên ta có sai số chuẩn:

εcB = δh.cos00 + 0.cos00

εcB = δh

( Do: Δmđv = 0; Δktc = δh; β = 00; θ = 00)

Đối với kích thước A, chuẩn khởi xuất chuẩn định vị trùng nhau, mặt bên 1, nên sai số chuẩn không:

εcA = 0.cos00 + 0.cos00

εcA =

( Do: Δmđv = 0; Δktc = 0; β = 00; θ = 00)

Khi chi tiết có hai chuẩn định vị phải xét chuẩn khởi xuất chuẩn chung hay có quan hệ riêng với chuẩn định vị Nếu chuẩn khởi xuất có quan hệ chung với hai chuẩn định vị dùng cơng thức để tính sai số chuẩn:

εc= Δmđv.cosβ ± Δktc.cosθ (2.4)

Nhưng Δmđv sai số mặt định vị tổng hợp hai chuẩn định vị,

tức tổng hợp hai sai số mặt định vị phương chuyển phương chuẩn khởi xuất

Δktc sai số không trùng chuẩn ta xem hai chuẩn định vị tổng hợp lại

(18)

Nếu chi tiết có nhiều chuẩn định vị (nhiều 2) phải dùng cách vi phân Giả thiết x1, x2, x3,…, xn quan hệ kích thước chuẩn khởi xuất

chuẩn định vị a, b, c, …., n kích thước đồ gá ảnh hưởng đến vị trí chuẩn khởi xuất hình chiếu L kích thước lên phương kích thước hàm số:

L = φ (x1, x2, x3,…, xn, a, b, c, …, n)

Các kích thước x1, x2, x3,…, xn có dung sai nên coi biến số; a, b, c,

…, n số, nên vi phân ta có:

1

n n

L x x x

x x x

ϕ ϕ ϕ

∂ ∂ ∂

∆ = ∆ + ∆ +…+ ∆

∂ ∂ ∂ (2.5)

2.2.2 Sai số kẹp chặt

Sai số kẹp chặt εk phạm vi phân bố kích thước khởi xuất sinh xê

dịch chuẩn khởi xuất tác dụng lực kẹp Sai số kẹp chặt hiệu số khoảng cách lớn nhỏ từ chuẩn khởi xuất đến mặt tựa đồ định vị chiếu lên phương kích thước khởi xuất

(19)

Hình 2.3 vật gia cơng mặt 2, kích thước khởi xuất L, chuẩn khởi xuất C Dưới tác dụng lực kẹp Q biến dạng dàn hồi đồ định vị chuẩn khởi xuất C bị lún xuống Lực kẹp Q thường dao động phạm vi định Lực kẹp bé thường ứng với độ lún bé ymin(mặt đồ định vị

lún xuống vị trí m’n’) Lực kẹp lớn tương ứng với độ lún lớn ymax (mặt

đồ định vị lún xuống vị trí m”n”) Chuẩn khởi xuất C lún xuống đến vị trí C’ (CC’=ymax – ymin) Khi chiếu CC’ lên phương kích thước khởi xuất ta CC”

Khi đó: εk= CC” = CC’.cosα

εk = (ymax – ymin).cosα (2.6)

Với α góc kẹp phương kích thước khởi xuất phương di chuyển y chuẩn khởi xuất

Sự xê dịch chuẩn khởi xuất biến dạng đàn hồi truyền qua xích chi tiết – đồ định vị - vỏ đồ gá tác dụng lực kẹp Nếu vỏ đồ gá đủ độ cứng vững xê dịch truyền qua chi tiết – đồ định vị

Quan hệ độ biến dạng chi tiết – đồ định vị với lực kẹp Q đường cong hình 2.4

y = CQn (2.7)

Trong đó: Q – lực tác dụng lên bề mặt đồ định vị

C – Hệ số phụ thuộc vào kiểu tiếp xúc, vật liệu chi tiết, độ nhám kết cấu lớp bề mặt

(20)

2.2.3 Sai số đồ gá

Nguyên nhân sai số đồ gá εđg ba nguyên nhân sau:

- Chế tạo đồ gá khơng xác - Do mài mòn đồ định vị

- Do lắp ráp đồ gá lên bàn máy khơng xác dg ct m ld

ε =ε +ε +ε (2.8)

Các giá trị sai số cụ thể nguyên nhân khó xác định Do thiết kế chế tạo đồ gá ta cố gắng giảm bớt sai số

Muốn ta thực giải pháp sau:

- Nâng cao độ xác đồ gá so với kích thước chi tiết gia cơng đồ gá Thường chọn dung sai kích thước đồ gá nhỏ đến lần dung sai chi tiết cần gia công đồ gá Trong trường hợp đặc biệt dung sai đồ gá nhỏ từ đến 10 lần

- Đồ định vị đảm bảo độ cứng để đảm bảo độ bền mòn Độ mòn đồ định vị tính theo cơng thức: 𝑢 =𝛽√𝑁 (μm) (2.9)

Trong đó: N số lần tiếp xúc chi tiết với đồ định vị

β hệ số phụ thuộc vào kết cấu đồ định vị điều kiện tiếp xúc Đối với chốt định vị chỏm cầu β = 0,5÷2; khối V dùng chuẩn tinh β = 0,3÷0,8; phiến định vị phẳng β = 0,2÷0,4; với chốt cắm vào lỗ β = 0,05÷0,1

Để nâng cao tính chống mài mịn, đồ định vị cần làm thép tơi đến độ cứng HRC = 50÷60 đơi cịn làm hợp kim cứng mạ crôm ni-tơ hóa

- Cố gắng điều chỉnh lắp ráp xác đồ gá máy Muốn ta cần phải sử dụng chi tiết định vị đồ gá lên bàn máy

2.3 Các chi tiết định vị đồ gá

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan