Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - CAO HUY QUANG NGHIEÂN CỨU BÊTÔNG TỰ LÈN CÓ CỐT SI POLYPROPYLENE SIÊU MẢNH CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ NGÀNH: VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG 60.58.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2008 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Văn Chánh Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Ngày …… tháng …… năm ……… MỤC LỤC Trang phụ bìa Nhiệm vụ luận văn Thạc Só Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn Thạc Só Muïc luïc Danh muïc ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐẠO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : CAO HUY QUANG Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 05/10/1974 Nơi sinh: Thái Nguyên Chuyên ngành: Vật liệu Công nghệ vật liệu xây dựng MSHV: 00806760 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU BÊTÔNG TỰ LÈN CÓ CỐT SI POLYPROPYLENE SIÊU MẢNH II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan bêtông tự lèn; Cơ sở lý luận khoa học làm tảng đề tài nghiên cứu; Thực nghiệm tính chất hệ nguyên vật liệu; Nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến tính chất lý bêtông tự lèn cốt sợi Polypropylene siêu mảnh; Kết luận đề tài kiến nghị cho phần nghiên cứu III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/01/2008 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2008 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÁNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÁNH PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÁNH Nội dung đề cương luận văn thạc só hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày ………… tháng ……….năm TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu Cao học Bộ môn vật liệu xây dựng, trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Được giúp đỡ nhiệt tình thầy cô môn Vật Liệu Xây Dựng, Phòng thí nghiệm trường, đồng nghiệp sinh viên chuyên ngành vật liệu xây dựng, thầy cô giảng dạy hướng dẫn tận tình, đến hoàn thành luận văn Cao Học Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại Học Bách Khoa, Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng – Bộ Môn Vật Liệu Xây Dựng, Phòng Thí Nghiệm Vật Liệu Xây Dựng Đặc biệt PGS.TS Nguyễn Văn Chánh – Giáo Viên hướng dẫn chính, tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Cao Học Tôi chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp bạn sinh viên chuyên ngành Vật Liệu Xây Dựng tham gia đóng góp ý kiến giúp đỡ trình làm đề tài tốt nghiệp cao học Mặc dù Luận văn hoàn thành với tất cố gắng, phấn đấu nỗ lực thân Nhưng thời gian kiến thức hạn chế, nên không tránh khỏi thiếu sót Vì kính mong quý thầy cô, quý anh chị bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để khắc phục nâng cao kiến thức Tôi xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2008 Tác giả CAO HUY QUANG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên Đề tài: ”Nghiên cứu bêtông tự lèn cốt sợi polypropylene siêu mảnh” Tính cấp thiết đề tài Trước phát triển nhanh chóng bêtông tự lèn giới nước Đặc biệt giai đoạn nước tăng cường đầu tư để hoàn thiện hệ thống hạ tầng cớ sở làm sở để phát triển kinh tế xã hội đất nước Để phục vụ cho nhu cầu vô lớn đó, công nghệ vật liệu xây dựng phải liên tục phát triển không ngừng Vì mà khoảng cách công nghệ lónh vực xây dựng nước ta nước tiên tiến ngày thu hẹp Mặc dù giới đặc biệt quốc gia phát triển, bêtông tự lèn cốt sợi PP siêu mảnh đưa vào ứng dụng nhiều lónh vực khác phát huy hiệu to lớn Tuy nhiên nước ta nghiên cứu chế tạo thành công nhiều Trường Viện nghiên cứu đầu ngành từ năm 2000, vai trò bêtông tự lèn cốt sợi PP siêu mảnh xây dựng mờ nhạt ứng dụng thực tiễn Bêtông tự lèn cốt sợi PP siêu mảnh chưa vào thực tiễn có nhiều nguyên nhân, xét mặt kỹ thuật nghiên cứu thời gian ngắn nên chưa nghiên cứu hết tính chất mặt bêtông tự lèn cốt sợi PP siêu mảnh Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, ứng dụng bêtông tự lèn cốt sợi PP siêu mảnh làm cải thiện tính chất hỗn hợp bêtông nhằm nâng cao cường độ chịu kéo, cường độ chịu uốn độ dẻo dai, độ bền va đập khả chống co ngót Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm Nghiên cứu sở khoa học: (i) tính chất lưu biến hỗn hợp bêtông; (ii) cấu trúc hỗn hợp bêtông; (iii) tương quan sợi bêông trạng thái hỗn hợp; (iv) tương quan sợi bêtông trạng thái rắn Nghiên cứu thực nghiệm tính chất hệ nguyên vật liệu, bê tông tự lèn cốt sợi PP siêu mảnh theo phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn phi tiêu chuẩn Những đóng góp Luận văn Chương 1: Tổng quan bêtông tự lèn; Chương 2: Cơ sở lý luận khoa học làm tảng đề tài nghiên cứu; Chương 3: Thực nghiệm tính chất hệ nguyên vật liệu; Chương 4: Nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến tính chất lý bêtông tự lèn cốt sợi Polypropylene siêu mảnh; Chương 5: Kết luận, Kiến nghị Cấu trúc Luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương, phần kết luận - kiến nghị tài liệu tham khảo Luận văn gồm 104 trang thuyết minh, 71 hình vẽ đồ thị, 34 bảng biểu -105- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÊTÔNG TỰ LÈN .2 1.1 BÊTÔNG TƯ LÈN 1.1.1 Định nghóa .2 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại bêtông tự lèn 1.1.4 Khả tự lèn bêtông tươi 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÊTÔNG TỰ LÈN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.2.1 Công nghệ bêtông tự lèn giới 1.2.2 Công nghệ bêtông tự lèn Vieät Nam 1.3 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊTÔNG TỰ LÈN CỐT SI SIÊU MẢNH PP .12 1.3.1 Tính cấp thiết đề tài .12 1.3.2 Yêu cầu đề tài .12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC LÀM NỀN TẢNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 14 2.1 TÍNH CHẤT LƯU BIẾN CỦA HỖN HP BÊTÔNG 14 2.2 CẤU TRÚC CỦA HỖN HP BÊTÔNG 26 2.3 SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA SI VÀ NỀN BÊTÔNG Ở TRẠNG THÁI HỖN HP 50 2.3.1 Độ lưu động hỗn hợp bêtông cốt sợi 50 2.4 SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA SI VÀ NỀN BÊTÔNG Ở TRẠNG THÁI RẮN CHAÉC .53 2.4.1 Mục đích sử dụng sợi bêtông .53 -106- 2.4.2 Khả ứng xử bêtông cốt sợi chịu kéo uốn 53 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ NGUYÊN VẬT LIỆU 59 3.1 THỰC NGHIỆM CÁC TÍNH CHẤT HỆ NGUYÊN VẬT LIỆU 59 3.1.1 Ximaêng 59 3.1.2 Caùt 60 3.1.3 Cốt liệu lớn (đá dăm) 61 3.1.4 Tro bay 63 3.1.5 Phuï gia siêu dẻo Glenium SP .63 3.1.6 Sợi Polypropylene siêu mảnh 63 3.2 THIEÁT KEÁ TỶ LỆ THÀNH PHẦN HỖN HP PFSCC 64 3.2.1 Biện luận thiết kế tỷ lệ thành phần .67 3.3 CAÙC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 68 3.3.1 Tính công tác (khả tự lèn hỗn hợp bêtông) 68 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA PFSCC 69 4.1 TÍNH CHẤT CỦA HỖN HP PFSCC 69 4.1.1 nh hưởng tỷ lệ N/X đến tính dẻo hỗn hợp PFSCC .70 4.1.2 nh hưởng phụ gia tro bay đến tính dẻo hỗn hợp PFSCC 73 4.1.3 nh hưởng tỷ lệ PGSD/X đến tính dẻo hỗn hợp PFSCC 78 4.1.4 nh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến tính dẻo hỗn hợp PFSCC 82 4.2 TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA BÊTÔNG TỰ LÈN CỐT SI PP SIÊU MẢNH 86 4.2.1 Aûnh hưởng tỷ lệ N/X đến tính chất học PFSCC .86 4.2.2 nh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến tính chất học PFSCC .89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 -107- Keát luaän: 99 Kiến nghị: .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 -91- CP1 CP3 CP5 Poly (CP1) Poly (CP3) Poly (CP5) (kG/cm ) 580 Rn 28 530 480 0,2% 0,4% 0,6% 0,8% PP/ X Hình 4.26: Ảnh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến cường độ chịu nén PFSCC • Sự tham gia sợi PP vào hỗn hợp bêtông làm tăng hàm lượng bọt khí dẫn tới giảm cường độ nén, có mặt sợi PP lại có tác dụng chống nở ngang mẫu chịu nén Với cấp phối sử dụng hàm lượng thấp 0,2%; 0,4%; 0.6% tác dụng chống nở ngang lớn tổn thất cường độ khí nên cường độ nén mẫu tăng Với cấp phối lại, lượng sợi nhiều, bọt khí vào lớn nên tổn thất cường độ lớn hiệu chống nở ngang mẫu làm cường độ giảm • Sợi PP tác dụng cải thiện cường độ nén, chịu nén sợi có tác dụng chống nở ngang liên kết phần bêtông vị trí nứt chịu tải trọng Qua thực nghiện, quan sát mẫu nén cho thấy mẫu không bị bể vụn phá hoại 4.2.2.2 nh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến cường độ chịu kéo Đối với bêtông thường, cường độ kéo ý bỏ qua giá trị chúng thường thấp so với cường độ nén, với PFSCC tính chất quan trọng, thể tính dẻo tính kéo vật liệu, đồng thời thời đánh giá mức độ cải thiện tính chất sợi PP hỗn hợp bêtông -92- Trong nghiên cứu, cường độ kéo xác định thông qua thí nghiệm bửa mẫu trụ (100x200mm) hình 4.27 phương pháp xác định đựa theo TCVN 3120-1993 Hình 4.27: Mô hình thí nghiệm kiểm tra cường độ kéo bửa bêtông Bảng 4.15: Bảng kết thực nghiệm ảnh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến cường độ kéo PFSCC KH PP/X Kéo bửa (kG/cm2) CP1 CP1g CP1h CP1i CP3 CP3g CP3h CP3i 0,2% 0,4% 0,6% 0,8% 0,2% 0,4% 0,6% 0,8% 91 114 140 165 96 105 145 179 CP5 CP5g CP5h CP5i 0,2% 0,4% 0,6% 0,8% 95 100 120 125 Tyû leä 100% 125% 154% 181% 100% 109% 151% 186% 100% 105% 126% 132% Từ bảng 4.15, ta xây dựng đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ PP/X đến cường độ kéo hỗn hợp PFSCC -93- 250 CP1 CP3 CP5 Poly (CP1) Poly (CP3) Poly (CP5) Rk28 (kG/cm2) 200 150 100 50 0,2% Hình 4.28: 0,4% PP/ X 0,6% 0,8% Ảnh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến cường độ kéo PFSCC • Khi tỷ lệ PP/X tăng từ 0.2% - 0.8% cường độ kéo tăng lên theo tương ứng Đặc biệt mẫu CP3i (0.8%) tăng 86% so với mẫu CP3 (0.2%) 4.2.2.3 nh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến cường độ uốn Cường độ uốn tính chất lý bêtông Tuy nhiên, bêtông thường có cường độ uốn nên thường quan trọng PFSCC tiêu cường độ uốn quan trọng Phương pháp xác định cường độ uốn dựa theo TCVN 3119:1993, mẫu thí nghiệm có kích thước 100x100x400 150x150x600 máy thí nghiệm Hình 4.29: Mô hình thí nghiệm kiểm tra cường độ uốn bêtông -94- Bảng 4.16: Bảng kết thực nghiệm ảnh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến cường độ chịu uốn PFSCC KH PP/X Ru28 (kG/cm2) Tỷ lệ CP1 CP1g CP1h CP1i 0,2% 0,4% 0,6% 0,8% 55 58 68 62 100% 105% 124% 113% CP3 CP3g CP3h CP3i 0,2% 0,4% 0,6% 0,8% 56 59 68 62 100% 105% 121% 111% CP5 CP5g CP5h CP5i 0,2% 0,4% 0,6% 0,8% 61 67 66 63 100% 110% 108% 103% Từ bảng 4.16, ta xây dựng đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ PP/X đến cường độ chịu uốn hỗn hợp PFSCC 75 Ru 28 (kG/cm ) 70 CP1 CP3 CP5 Poly (CP1) Poly (CP3) Poly (CP5) 65 60 55 50 0,2% Hình 4.30: 0,4% PP/ X 0,6% 0,8% Ảnh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến cường độ uốn PFSCC -95- • Khi tăng tỷ lệ PP/X từ 0.2% - 0.8% cường độ chịu uốn PFSCC tăng theo Sợi PP cải thiện cường độ chịu uốn mức độ tăng không lớn, khoảng từ 10% - 20% 4.2.2.4 nh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến khả chống va đập Chỉ tiêu xác định thí nghiệm khối lượng vật rơi theo ASTM Chỉ tiêu dùng để so sánh đặc tính PFSCC với bêtông thường tiêu đặc trưng bêtông gia cường sợi nói chung Phương pháp xác định khả chống va đập dựa theo tiêu chuẩn ACI544 Hình 4.31: Mẫu va đập không sợi có sợi PP Bảng 4.17: Bảng kết thực nghiệm ảnh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến khả chống va đập PFSCC KH PP/X Số búa va đập Tỷ lệ CP1 CP1g CP1h CP1i 0,2% 0,4% 0,6% 0,8% 42 50 58 76 100% 119% 138% 181% CP3 CP3g CP3h CP3i 0,2% 0,4% 0,6% 0,8% 45 52 55 67 100% 116% 122% 149% CP5 CP5g CP5h CP5i 0,2% 0,4% 0,6% 0,8% 49 55 59 62 100% 112% 120% 127% -96- Từ bảng 4.17, ta xây dựng đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ PP/X đến cường độ chịu uốn hỗn hợp PFSCC 90 Số bú a va đập 80 CP1 CP3 CP5 Poly (CP1) Poly (CP3) Poly (CP5) 70 60 50 40 0,0% Hình 4.32: 0,2% 0,4% PP/ X 0,6% 0,8% 1,0% Ảnh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến khả chống va đập PFSCC • Khi tăng tỷ lệ PP/X từ 0.2% lên 0.8% làm tăng đáng kể độ bền độ va đập, mẫu CP1i (0.8%) tăng 81% so với mẫu CP1 (0.2%); Lý khả kháng va phụ thuộc vào liên kết sợi đá ximăng, liên kết liên kết học túy Liên kết sợi đá ximăng tạo nên trình ximăng rắn co ngót Gel ximăng làm tăng ma sát đá ximăng sợi PP 4.2.2.5 nh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến độ co ngót Bêtông tự lèn có độ co ngót lớn, để khắc phục hạn chế thêm vào thành phần hỗn hợp SCC lượng sợi PP siêu mảnh để giảm độ co ngót Phương pháp xác định độ co ngót dựa theo tiêu chuẩn TCVN 3117: 1993 -97- Bảng 4.18: Bảng kết thực nghiệm ảnh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến độ co ngót PFSCC KH PP/X CP1 CP1g CP1h CP1i 0,2% 0,4% 0,6% 0,8% Độ co ngót (%) ngày 14 ngaøy 28 ngaøy 0 0 0,11 0,068 0,039 0,018 0,172 0,131 0,095 0,038 0,18 0,137 0,101 0,045 0,197 0,142 0,105 0,053 Bảng 4.19: Bảng kết so sánh độ ảnh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến độ co ngót PFSCC KH PP/X CP1 CP1g CP1h CP1i 0,2% 0,4% 0,6% 0,8% Độ co ngót 28 ngày (%) 100% 72% 53% 27% Từ bảng 4.18, ta xây dựng đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến độ co ngót PFSCC Độ co ngót (%) 0,2 0,1 CP1 CP1g CP1h CP1i 0,0 14 21 28 (Ngày) Hình 4.33: Ảnh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến độ co ngót PFSCC -98- Độ co ngót 28 ngày (%) 100 80 60 40 20 0,2% Hình 4.34: 0,4% PP/ X 0,6% 0,8% So sánh ảnh hưởng tỷ lệ sợi PP/X đến độ co ngót (28 ngày) PFSCC • Khi tỷ lệ sợi PP/X dùng thành phần hỗn hợp PFSCC tăng từ 0.2% lên 0.8% giảm độ co ngót giảm đáng kể (hình 4.33) Đặc biệt với mẫu CP1i (0.8%) giảm độ co ngót 73% so với mẫu CP1 (0.2%) Vì vậy, việc ứng dụng PFSCC với tỷ lệ sợi PP/X hợp lý khắc phục hạn chế độ co ngót lớn bêtông tự lèn Nhận xét: Qua thực cho thấy để PFSCC đạt yêu cầu tính chảy dẻo tính chất học SCC (bảng 3.7 bảng 3.8) hỗn hợp bêtông phải có tỷ lệ thành phần cấp phối sau: − N/B = 0.4 ÷ 0.45 − PP/X ≤ 0.6% − PGSD/X = 1% ÷ 1.5% − PGTB/B = 10% ÷ 15% -99- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên sở kết nghiên cứu thực nghiệm, Kết luận đề tài nghiên cứu với nội dung sau: Đã tổng quan có hệ thống tính chất SCC phân loại loại bêtông tự lèn, nguyên tắc để đạt khả tự lèn, trình nghiên cứu ứng dụng SCC giới nước; Đã tổng quát trình bày có hệ thống sở khoa học SCC PFSCC, tập trung vào tính chất quan trọng nhất: (i) tính chất lưu biến hỗn hợp bêtông; (ii) cấu trúc hỗn hợp bêtông; (iii) tương quan sợi bêông trạng thái hỗn hợp; (iv) tương quan sợi bêtông trạng thái rắn chắc; Nghiên cứu thực nghiệm tính chất hệ nguyên vật liệu đủ điều kiện để chế tạo PFSCC, bao gồm xác định tính chất lý ximăng, cát, đá dăm, tro bay, PGSD sợi PP; Đã thiết kế thành phần cấp phối PFSCC với thành phần tỷ lệ: Ximăng từ 420-550 (kg/m3); tỷ lệ N/X= 0.35-0.5; PGSD/X= 1.5%; PGTB/B= 10%; PP/X= 0.2%; Nghiên cứu thực nghiện ảnh hưởng tỷ lệ N/B= 0.35÷0.5; PGSD/X= 0.5%-2%; PGTB/B= 5%-20%; PP/X= 0.2% ÷ 0.8% Để PFSCC đảm bảo tính chảy dẻo tự lèn tính chất học tỷ lệ phải N/X= 0.4 ÷ 0.45; PGSD/X= 1% ÷ 1.5%; PGTB/B = 10%÷15%; PP/X≤ 0.6% Đã nghiên cứu tính chất mà SCC hạn chế: cường độ kéo, cường độ uốn, độ co ngót, chịu va đập Khi thêm sợi PP vào hỗn hợp -100- bêtông với tỷ lệ PP/X từ 0.2% ÷ 0.8% cải thiện đáng kể SCC Cụ thể: (i) Cường độ kéo tăng 86% (mẫu CP3i); (ii) Cường độ chịu uốn có tăng không đáng kể, tăng 24% (mẫu CP1h); (iii) Cải thiện đáng kể khả chịu va đập, tăng đến 81% (CP1i); (iv) Độ co ngót giảm đáng kể, với tỷ lệ PP/X = 0.8% độ co ngót giảm khoảng 70% so với mẫu có 0.2% tỷ lệ PP/X; Kiến nghị: Nghiên cứu độ bền môi trường xâm thực bêtông tự lèn có cốt sợi PP siêu mảnh; Biên soạn tiêu chuẩn, dẫn thiết kế thi công PFSCC, làm sở cho việc ứng dụng thực tiễn -101- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Văn Chánh, KS Nguyễn Hoàng Duy: “Nghiên cứu công nghệ bêtông đặc biệt cốt sợi đặc biệt phân tán ứng dụng xây dựng công trình hạ tầng”, [2] TS Trần Bá Việt: “Phụ gia hoá chất cho công trình bêtông bêtông cốt thép”, [3] TS Nguyễn Tiến Bình, TS Trần Bá Việt: Yêu cầu kỹ thuật công nghệ chế tạo bêtông cốt sợi phân tán mảnh Polypropylene dùng sửa chữa kết cấu [4] TS Trần Bá Việt, KS Lê Văn Quảng: Một số kết ứng dụng bêtông màu cốt sợi Polypropylene siêu mảnh làm lớp phủ mặt đường [5] TS Nguyễn Văn Phát: Nghiên cứu sử dụng cốt sợi polime để nâng cao chất lượng bêtông dùng xây dựng; [6] Nhóm tác giả TS Trần Bá Việt, TS Nguyễn Mạnh Phát, PGS.TS Nguyễn Tiến Chương: Nghiên cứu chế tạo bêtông chất lượng cao sử dụng cốt sợi nhân tạo dùng cho công trình Hà Nội (Phần dùng sợi Polypropylene); [7] Masahiro OUCHI: Self-compacting concrete; [8] T Budi Aulia: Effects of Polypropylene fibers on the properties of highstrength concretes [9] R Brown, A Shukla and K.R Natarajan (University of Rhode Island): Fiber reinforcement of concrete structures [10] Standard Test Methods for Self-Compacting Concrete [11] Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Hào: Nghiên cứu số tính chất lý bêtông gia cường cốt sợi phân tán; -102- [12] Viện só GS TSKH IU M Bazenov, PGS TS Bạch Đình Thiên, TS Trần Ngọc Tính, “Công nghệ bêtông”, Nhà xuất xây dựng năm 2004, Trang 76 – 98; [13] Concrete Library of JSCE No.25, June 1995; [14] Mashahiro Ouchi, History of development and application of selfcompacting concrete in Japan, 1999; [15] Joost C Walraven, The development of self-compacting concrete in Netherlands; [16] Ouchi, Nakamura, Osterson, Hallberg and Lwin, Applications of selfcompacting concrete in Japan, Europe and United states; [17] Tiêu chuẩn Việt Nam Xây dựng 1994; [18] Keun JuByun, Tin Keun Kim, Ha Wong Song, Self-compacting concrete in Korea, 1998; [19] PGS.TS Nguyễn Viết Trung, Công nghệ bêtông tự đầm khả áp dụng công nghệ cầu dây xiên, Đặc san công nghiệp bêtông Việt Nam số 2, tháng năm 2003; [20] PGS.TS Nguyễn Viết Trung, TS Nguyễn Ngọc Long, KS Nguyễn Thị Thu Định, “Phụ gia hóa chất dùng cho bêtông”, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, năm 2004; [21] Phạm Duy Hữu Công nghệ bê tông bê tông đặc biệt NXB Xây Dựng, (2005) [22] A J.Majumdar , V.Laws “Fibre cement composites: research at BRE” Composites ,Vol.10, 1979 , pp.17-27; [23] Perumalsmy N.Balaguru.“Fiber Reinforced Cement–Composites”McGraw – Hill, New York 1992; -103- [24] RWMoncrieff “Man – made Fibres” Newnes – ButterWorths, London , 1975 , pp.610-630; [25] Bộ Xây Dựng, “Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, tập X”, Nhà xuất xây dựng năm 1997, Trang – 122; [26] EFNARC, Specification and Guidelines for SCC, February 2002; [27] Joumal of Advance Concrete Technology, Vol.1.No.15, April 2003, Japan concrete institute; [28] O, Wallevik and I, Nielson, SCC, Rilem publications S,A,R,L; [29] Hiroshi Uchikawa, Shunsuke Hanehara and Hiroshi Hirao, Influence of microstructure on the physical properties of concrete prepare by substitutingmineral powder for part of fine aggregate, Chichibu Onoda Cement Corporation, Chiba, 285 Japan, (Reference, Received October 25, in final form November 6, 1995; [30] Thuy, N.N, Tuan, L.A, and Nguyen Van Chanh, SCC arheological approach, Proceeding of ICCMC/IBST 2001 International Conference on Advance technologies in design, contruction and material of concrete constructures, March 2001, Ha Noi, Viet Nam, 581-587; [31] Nguyễn Văn Chánh, Phạm Xuân Hồng, Nguyễn Ninh Thụy, Báo cáo: Bêtông tự lèn, Hội nghị khoa học – Công nghệ môi trường lần VI (khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên), Đà Nẵng, 12/2001; [32] Hội nghị Quốc tế bêtông tự lèn 2001; [33] Nghiêm cứu chế tạo bêtông tự lè sử dụng vật liệu sẵn có Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện khoa học công nghệ xây dựng Việt Nam, Hà Nội, 10/2004; [34] Nguyễn Văn Chánh, “Bêtông cốt sợi phân tán’, Hồ sơ nghiên cứu Trung tâm vật liệu màu cao cấp – Đại học Bách Khoa TP HCM năm 2003; -104- [35] Perumasmy N Balaguru, Fiber reinforcement cement – Composities”, McGraw- Hill, New York; [36] Nguyễn Văn Chánh, “Bêtông nhẹ sở ximăng sợi hữu cho công trình xây dựng công trình đất yếu đồng Sông Cửu Long, Luận án tiến só, Hà Nội, 2002; [37] Phùng Văn Lự , Phạm Duy Hữu , Phan Khắc Trí “Vật liệu xây dựng” Nhà xuất giáo dục , 1998, 142-174; [38] ASTM “Standard Method Test for Flexural Toughness of Fiber reinforced concrete” Annual Book of ASTM Standards, Concrete and Aggregates, 1986, pp.650-657; [39] Lê Ngọc Nho, Nghiên cứu chế tạo bêtông tự lèn sử dụng lượng thấp ximăng, Báo cáo khoa học Viện Khoa học công nghệ xây dựng Việt Nam, Q 2/2006; [40] S.R Reid, G.Zhou, “Impact behaviour of fiber – reinforcement composite material and structures”, Woodhead, Cambridge England, 2000; [41] Nguyen Van Chanh , Nguyen Ninh Thuy , “Micromechanics of the interface in fiber reinforced cement materials , proceeding of International clloqium in mechanics of solids fluids , structures and interations”, LTAS –Universite – Deliege August 2000 , Trang 858-864; [42] Koji Sakai and Nguyen Van Chaùnh Proceeding of JSCE-VIFCEA Joint Seminar on Concrete Engineering in Vietnam (2005) [43] Nguyễn Văn Chánh Hội thảo khoa học - chuyên đề Các loại bê tông thích hợp cho công trình thuỷ lợi ven biển (2005) [44] Nguyễn Văn Chánh Kỹ thuật bê tông – Tài liệu chuyên đề.(2006) [45] Nguyễn Viết Trung, Nguyễn Ngọc Long, Phạm Duy Anh Bê tông cốt sợi thép NXB Xây dựng (2005) LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : CAO HUY QUANG Ngày, tháng, năm sinh : 05/10/1974 Địa liên lạc Nơi sinh: Thái Nguyên : 154/20 Nguyễn Phúc Chu, Phường 15, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh I- QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Năm 1992- 1997 : Sinh viên Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2006 – đến : Học viên Cao học, chuyên ngành Vật liệu công nghệ vật liệu xây dựng - Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh II- QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: - Năm 1997 – 06/2000 : Tổng công ty công trình giao thông V; - Từ 07/2000 – 07/2005 : Công ty công trình đô thị Phú Nhuận; - Từ 08/2005 – 12/2006 : Ban QLDA đầu tư Khu đô thị Thủ Thiêm; - Từ 01/2007 – 12/2007 : Công ty cổ phần đô thị du lịch Cần Giờ; - Từ 01/2008 – Khang Điền : Công ty cổ phần Đầu tư kinh doanh nhà ... chưa nghiên cứu hết tính chất mặt b? ?tông tự lèn cốt sợi PP siêu mảnh Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, ứng dụng b? ?tông tự lèn cốt sợi PP siêu mảnh làm cải thiện tính chất hỗn hợp b? ?tông. .. ? ?Nghiên cứu b? ?tông tự lèn có cốt sợi Polypropylene siêu mảnh” thiết thực cho công tác xây dựng Việt Nam -2- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÊTÔNG TỰ LÈN 1.1 BÊTÔNG TƯ LÈN 1.1.1 Định nghóa B? ?tông tự lèn. .. Hội b? ?tông Hoa Kỳ Hiệp hội tiêu chuẩn thử nghiệm vật liệu Hoa Kỳ B? ?tông Bộ Xây Dựng B? ?tông tự lèn B? ?tông tự lèn có cốt sợi Polypropylene siêu mảnh Ximăng Cát Đá dăm Nước Bột Sợi Polypropylene siêu