Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh Mục lục MụC LụC CHƯƠNG TỔNG QUAN I Giới thiệu: .5 II Đặt vấn đề: III Nhiệm vụ mục tiêu luận văn: .7 IV Bố cục luận văn: CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ FACTS I Giới thiệu thiết bị FACTS: II Phân loại thiết bị FACTS: .12 Loại song song: .12 Loại nối tiếp: 16 Loại song song – nối tiếp: .17 Loại nối tiếp – nối tiếp: 19 Bộ biến đổi góc pha PST: 20 III Vận hành, bảo dưỡng thiết bị FACTS : 20 IV Chi phí đầu tư lợi ích FACTS: 21 Chi phí đầu tư: 21 Lợi ích FACTS 22 V Sự phát triển tương lai thiết bị FACTS 26 CHƯƠNG 27 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CỦA UPFC 27 Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc I HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh Giới thiệu UPFC: 27 II Cấu tạo nguyên tắc hoạt động UPFC .29 Cấu tạo UPFC 29 Nguyên tắc hoạt động UPFC 32 III Các hàm điều khiển UPFC 37 Các hàm điều khiển khối song song: .39 Các hàm điều khiển khối nối tiếp 40 IV Đặc tính hệ thống mơ hình dịng cơng suất có UPFC .41 Đặc tính hệ thống truyền tải: .41 Mơ hình dịng cơng suất có lắp đặt thêm UPFC: 44 Chế độ điều khiển tự động dịng cơng suất 48 CHƯƠNG 51 MƠ HÌNH UPFC VÀ GIAO DIỆN 51 I Giới thiệu simulink Matlab 51 II Các khối hệ thống 52 Khối nguồn áp pha (Three-Phase voltages Source) 52 Khối tải RLC mắc nối tiếp (Series RLC Load): .53 Khối thông số đường dây .54 Khối máy biến áp 56 III Các khối bên UPFC 58 Khối liệu công suất (Power data) 58 Khối liệu điều khiển song song: 60 Khối liệu điều khiển nối tiếp: .62 IV Mơ hình điều khiển Matlab .63 Mơ hình điều khiển song song: 63 Mô hình điều khiển nối tiếp .64 CHƯƠNG 65 KHẢO SÁT VÀ ÁP DỤNG UPFC VÀO BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP 65 PHầN 1: KHảO SÁT CÁC CHế Độ LÀM VIệC CủA UPFC 65 Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc I HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh Xây dựng mơ hình khảo sát 65 Giới thiệu hệ thống điện khảo sát 65 Mô tả hệ thống điện mơ hình Matlab 66 Các đặc tính làm việc UPFC .67 II Điều khiển điện áp nút 69 Khảo sát tác động UPFC cuối đường dây (nút 3) .69 Khảo sát tác động UPFC đầu đường dây (nút 2) 73 Nhận xét tác động UPFC lên hai đầu đường dây .78 III Khảo sát điều khiển công suất thực P 79 Khảo sát công suất cung cấp cho đường dây nút 3: 79 Nhận xét: 83 IV Khảo sát điều khiển công suất kháng Q 84 Khảo sát công suất kháng cung cấp cho đường dây nút 3: 84 Nhận xét: 89 V Khảo sát điều khiển độc lập P Q: 89 Khảo sát Q = const: 89 Khảo sát P = const: .92 VI Điều khiển kết hợp U, P, Q: 94 PHầN 2: ÁP DụNG UPFC VÀO BÀI TOÁN ĐIềU KHIểN ĐIệN ÁP 97 I Mơ hình hệ thống điện – Không gian trạng thái .97 II Tuyến tính hóa mơ hình hệ thống 98 III Ma trận Jacobian rút gọn: 100 IV Mơ hình tốn UPFC ma trận Jacobian .103 V Bài toán khảo sát điều khiển điện áp: 107 Trạng thái ban đầu hệ thống điện chưa có UPFC 108 Trạng thái hệ thống điện có lắp UPFC vào nút 110 CHƯƠNG 112 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .112 I Tổng kết: 112 Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh II Hướng phát triển đề tài: 113 PHụ LụC CÁC CHƯƠNG TRÌNH 114 Chương trình tính phân bố công suất ban đầu 114 Chương trình tính phân bố cơng suất có thêm UPFC 122 TÀI LIệU THAM KHảO 133 Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh Chương TỔNG QUAN I Giới thiệu: Hệ thống điện xoay chiều hệ thống phức tạp gồm máy phát đồng bộ, đường dây truyền tải phụ tải Hay chia thành ba khâu: sản xuất, truyền tải phân phối Một hệ thống điện xoay chiều hoạt động phải thỏa yêu cầu máy phát đồng phải hoạt động chế độ đồng điện áp phải vận hành giá trị cho phép, phụ tải phải cung cấp điện đầy đủ đường dây vận hành điều kiện bình thường không tải Công suất truyền tải đường dây phụ thuộc vào điện kháng đường dây, điện áp góc truyền tải điểm đầu điểm cuối đường dây hay nói cách khác có giới hạn công suất đường dây truyền tải Khả truyền tải công suất đường dây cải thiện đáng kể việc tăng công suất phản kháng Điện áp dọc theo đường dây điều khiển việc lắp cuộn kháng bù (ngang) song song, tụ điện bù (dọc) nối tiếp vào đường dây Góc truyền tải đường dây điều khiển việc thay đổi góc pha Mỗi đường dây truyền tải xem có nhiều cuộn cảm mắc nối tiếp nhiều tụ điện mắc song song Tổng giá trị cuộn cảm mắc nối tiếp dọc suốt chiều dài đường dây định đến điện áp công suất cực đại truyền tải đường dây Tổng giá trị tụ mắc song song với đường dây ảnh hưởng đến điện áp dọc theo đường dây truyền tải Do nhu cầu ngày gia tăng phụ tải thường đặt đường dây truyền tải cao áp vào giới hạn vật lý chúng (quá nhiệt, ngắn mạch đường dây, máy phát đường dây bị cắt khỏi hệ thống, bật máy cắt…) nhiễu hệ thống làm ổn định hệ thống… Sự phục hồi trạng thái làm việc sau nhiễu động hoàn toàn phụ thuộc vào khả dự trữ hệ thống hệ thống có độ dự trữ yếu dễ dẫn đến ổn định hệ thống gây tan rã hệ thống Nhu cầu quản lý hệ thống điện hiệu thúc đẩy đổi công nghệ sản xuất truyền tải điện Nhà máy điện chu trình hỗn hợp cơng nghệ cho phát triển lĩnh vực sản xuất điện hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt (FACTS) tên gọi chung, thiết bị nhằm cải thiện hệ thống truyền tải Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh Các thiết bị điều khiển hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt (Flexible AC Transmission System - FACTS) sử dụng để điều khiển điện áp, trở kháng góc pha đường dây xoay chiều cao áp Các thiết bị FACTS cung cấp lợi ích cho việc nâng cao quản lý hệ thống truyền tải thông qua việc sử dụng tốt lưới truyền tải có; tăng độ tin cậy khả sẵn sàng hệ thống truyền tải; tăng độ ổn định động ổn định độ lưới; tăng chất lượng cung cấp cho ngành cơng nghiệp có u cầu chất lượng điện cao; lợi ích mơi trường khác II Đặt vấn đề: Qua phân tích từ nguyên nhân ta thấy hệ thống dễ ổn định Từ để tăng cường độ an tồn, độ ổn định cho hệ thống địi hỏi hệ thống lưới điện phải hoạt động linh hoạt trường hợp bất ngờ cố nghiêm trọng Theo phương thức truyền thống tình trạng thường giải theo hai cách: Xây dựng thêm nhà máy hay đường dây nhằm tăng khả dự trữ đường dây lên Nâng cấp phương tiện, thiết bị truyền tải đường dây nhằm tận dụng hết khả truyền tải đường dây có Ở phương cách thứ xây dựng nhà máy hay đường dây ngày khó khăn nhiều lý tài chính, hạn chế mơi trường, luật pháp ngày khó khăn, yếu tố xã hội Ở phương cách thứ hai dễ dàng thực với phát triển khoa học công nghệ cho đời linh kiện bán dẫn hay linh kiện điện tử công suất cung cấp phương tiện điều khiển nhanh mềm thơng số hệ thống điện, từ điều khiển trực tiếp đến dịng cơng suất truyền tải hệ thống cách nhanh chóng đồng thời Theo truyền thống, việc bù công suất phản kháng việc điều khiển góc pha thường thực việc đóng cắt khóa khí phần tử điện (cuộn dây, tụ điện, chuyển đổi nấc máy biến áp…) nhằm ổn định công suất truyền tải hệ thống Công việc thường nhiều thời gian Kỹ thuật truyền tải điện đại sử dụng thiết bị bù, dịch pha điều khiển linh kiện điện tử công suất để cung cấp nguồn lượng cần thiết để bảo đảm tính ổn định hệ thống điện Các thiết bị kết hợp với vi xử lý cho phép điều khiển nguồn lượng cách linh hoạt, khả tự động hoá cao đảm bảo độ tin cậy độ ổn định hệ thống, hệ thống điều khiển đóng vai trị quan trọng Việc thiết kế tính tốn xác hệ Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh thống điều khiển bảo đảm làm việc tin cậy hệ thống bù, góp phần nâng cao tính ổn định hệ thống điện Ngày nay, với phát triển thiết bị điện tử công suất lớn, điện áp cao, công nghệ FACTS đời vào cuối thập niên 1980s viện nghiên cứu lượng điện EPRI (the Electric Power Research Institute) giúp cho q trình điều khiển dịng công suất đường dây truyền tải cách linh hoạt nhanh chóng Mỹ, Canada, Brazil… nước tiên phong sử dụng công nghệ FACTS lưới điện truyền tải, thiết bị thường sử dụng như: SVC, TSC, TSR, TCSC, STATCOM UPFC Trong đó, thiết bị UPFC (Unified Power Flow Controller) thiết bị có khả điều khiển dịng cơng suất đường dây linh hoạt nhất, cho phép điều khiển dịng công suất tác dụng, công suất phản kháng, điện áp góc pha Quá tải Hệ thống truyền tải truyền thống Không tải Hệ thống truyền tải với thiết bị FACTS Hình 1.1 Phân bố cơng suất hệ thống điện truyền thống hệ thống điện có thiết bị FACTS Hai mục tiêu chương trình tăng khả tải đường dây truyền tải, điều khiển dịng cơng suất theo định hướng đặt trước việc thay đổi khóa điều khiển khí linh kiện điện tử cơng suất đáp ứng nhanh Ngồi ra, cịn cho phép đường dây vận hành gần đến giới hạn nhiệt Nhờ cải thiện đáng kể khả vận hành hệ thống Hình 1.1 bên mơ tả ứng dụng thiết bị FACTS việc chuyển đổi tải hệ thống Đề tài luận văn trình bày UPFC, thiết bị điều khiển hữu hiệu dòng sản phẩm FACTS việc điều khiển tự động điện áp, cơng suất tác dụng, cơng suất phản kháng dịng công suất hệ thống điện III Nhiệm vụ mục tiêu luận văn: Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh Dựa vào phần đặt vấn đề trên, nhiệm vụ mục tiêu luận văn đặt là: Giới thiệu tổng quan thiết bị FACTS So sánh lợi ích FACTS việc xây dựng đường dây Giới thiệu cấu tạo thiết bị UPFC Xây dựng mô hình UPFC Matlab Mơ đặc tính UPFC hệ thống điện Áp dụng UPFC vào toán điều khiển điện áp IV Bố cục luận văn: Từ nhiệm vụ mục tiêu đưa ra, nội dung luận văn trình bày gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Giới thiệu thiết bị FACTS Chương 3: Nguyên tắc hoạt động đặc tính UPFC Chương 4: Mơ hình UPFC giao diện Chương 5: Khảo sát áp dụng UPFC vào toán điều khiển điện áp Chương 6: Tổng kết hướng phát triển đề tài Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh Chương GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ FACTS I Giới thiệu thiết bị FACTS: Với phát triển điện tử công suất dùng Thyristor tắt cổng (GTO – Gate Turn_off) cho đời hệ thống truyền tải xoay chiều linh hoạt mà dịng cơng suất điều khiển động linh kiện điện tử công suất Hai mục tiêu hệ thống thiết bị FACTS để tăng khả tải đường dây truyền tải điều khiển dịng cơng suất theo lộ trình vạch trước Toàn hệ thống bù ngang, bù dọc, máy biến áp để điều chỉnh điện áp góc pha điều khiển điện tử công suất Đặc biệt, nguồn điện áp đồng SVS (Synchronous Voltage Sources) điều khiển bán dẫn dùng để bù động điều khiển theo thời gian thực dịng cơng suất hệ thống truyền tải có khả đồng việc điều khiển điện áp, tổng trở, góc pha Hệ thống SVS cung cấp khả trao đổi trực tiếp công suất tác dụng với hệ thống xoay chiều, bên cạnh việc bù công suất kháng điều khiển độc lập Những phát minh thiết bị điều khiển FACTS dựa tảng nguồn điện áp đồng SVSs (Synchronous Voltage Sources) giới thiệu L Gyugyi cuối thập niên 1980s [5] Những SVS xem máy phát đồng lý tưởng phát điện áp ba pha cân điều khiển điện áp góc pha Tự phát cơng suất phản kháng mang tính cảm tính dung Nếu kết hợp với tích trữ lượng tụ điện DC, Battery… SVS trao đổi công suất thực với hệ thống xoay chiều Bộ SVS tạo việc sử dụng biến đổi nguồn áp VSC (Voltage Sourced Converter) Cấu trúc hoạt động VSCs đề cập đến phần sau Những thuận lợi bù sử dụng SVS so với việc bù đóng cắt khóa khí hay bù bình thường việc đóng cắt Thyristor là: Đồng việc sử dụng thiết bị linh kiện điện tử công suất việc ứng dụng điều khiển bù khác Cải thiện đặc tính hoạt động biểu diễn Giảm kích thước thiết bị cơng bảo trì lắp ráp vận hành Các thiết bị điều khiển công suất hệ thống thiết bị FACTS có cấu tạo từ linh kiện điện tử có ngắt hay khơng ngắt Các thiết bị điều khiển chứa linh Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh kiện điều khiển ngắt, thường có cấu tạo biến đổi điện áp DC – AC có khả trao đổi công suất tác dụng công suất phản kháng Nếu trao đổi công suất gồm thành phần cơng suất phản kháng cơng suất mạch DC giảm đến mức nhỏ Trong trường hợp điện áp dòng điện cung cấp thiết bị lệch khác 90o so với dòng điện điện áp đường dây nguồn dự trữ cơng suất mạch DC thiết bị phải có định mức cao Để tăng cường khả dự trữ lượng phần mạch DC, thiết bị trang bị cho ắc quy (Battery), dây siêu dẫn từ (Superconducting magnet)… Một cách tổng quát, thiết bị điều khiển dùng biến đổi DC-AC trang bị nguồn dự trữ lượng tụ điện công suất lớn, ắc quy (Battery), cuộn dây siêu dẫn từ (Superconducting magnet) làm tăng kích thước hệ FACTS Việc trang bị phận dự trữ lượng làm tăng hiệu điều khiển thiết bị FACTS chúng có khả điều khiển “bơm vào” “rút ra” công suất tác dụng cơng suất phản kháng từ lưới điện thay ảnh hưởng đến tính chất truyền cơng suất tác dụng trường hợp thiết bị khơng có phận dự trữ lượng Các thiết bị điều khiển FACTS thường thiết kế với kỹ thuật điều chế độ rộng xung để thực chức loại bỏ sóng hài bậc cao, có tác dụng mạch lọc tích cực, đồng thời có tác dụng làm cân hệ thống nguồn cân Ký hiệu số thiết bị họ sản phẩm FACTS sau: SVC: Static Var Compensator STATCOM: Static Synchronous Compenator MSC: Mechanically-switched Capacitor* TCBR: Thyristor Controlled Braking Resistor TCPST: Thyristor Controlled Phase Shifting Transformer PST: Phase Shifting Transformer* IPC: Interphase Power Controller SC: Series Capacitor* MSSC, TSSC: Mechanically/Thyristor Switched Series Capacitor TCSC: Thyristor Controlled Series Capacitor SSSC: Static Synchronous Series Compensator UPFC: Unified Power Flow Controller HVDC: High Voltage Direct Current CSC: Convertible Static Compensator Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang 10 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh for jj = 1: 2*nbb if ii == jj JAC(ii,ii) = 1; else JAC(ii,jj) = 0; JAC(jj,ii) = 0; end end end if (bustype(kk) == 1) | (bustype(kk) == 2) ii = kk*2; for jj = 1: 2*nbb if ii == jj JAC(ii,ii) = 1; else JAC(ii,jj) = 0; JAC(jj,ii) = 0; end end end end % *** End Ham NewtonRaphashonJacobian *** % *** 9.Ham Updatesbien *** function [VA,VM] = Updatesbien(nbb,D,VA,VM) iii = 1; for ii = 1: nbb VA(ii) = VA(ii) + D(iii); VM(ii) = VM(ii) + D(iii+1)*VM(ii); iii = iii + 2; end % *** End Ham Updatesbien *** % *** 10.Ham LimMF *** function [QNET,bustype] = LimMF(ngn,genbus,bustype,QGEN, QMAX,QMIN,QCAL,QNET, QLOAD, it, VM, nld, loadbus) if it > flag2 = 0; for ii = 1: ngn jj = genbus(ii); if (bustype(jj) == 2) if ( QCAL(jj) > QMAX(ii) ) QNET(genbus(ii)) = QMAX(ii); bustype(jj) = 3; flag2 = 1; Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang 120 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh elseif ( QCAL(jj) < QMIN(ii) ) QNET(genbus(ii)) = QMIN(ii); bustype(jj) = 3; flag2 = 1; end if flag2 == for ii = 1:nld if loadbus(ii) == jj QNET(loadbus(ii)) = QNET(loadbus(ii)) - QLOAD(ii); end end end end end end %End LimMF % *** 11.Ham TinhPQ *** function [PQsend,PQrec,PQloss,PQbus] = TinhPQ(nbb,ngn,ntl,nld, genbus,loadbus,tlsend,tlrec,tlresis,tlreac,tlcond,tlsuscep,PLOAD, QLOAD,VM,VA); PQsend = zeros(1,ntl); PQrec = zeros(1,ntl); for ii = 1: ntl Vsend = ( VM(tlsend(ii))*cos(VA(tlsend(ii))) + VM(tlsend(ii))*sin(VA(tlsend(ii)))*i ); Vrec = ( VM(tlrec(ii))*cos(VA(tlrec(ii))) + VM(tlrec(ii))*sin(VA(tlrec(ii)))*i ); tlimped = tlresis(ii) + tlreac(ii)*i; current =(Vsend - Vrec) / tlimped + Vsend*( tlcond(ii) + tlsuscep(ii)*i )*0.5 ; PQsend(ii) = Vsend*conj(current); current =(Vrec - Vsend) / tlimped + Vrec*( tlcond(ii) + tlsuscep(ii)*i )*0.5 ; PQrec(ii) = Vrec*conj(current); PQloss(ii) = PQsend(ii) + PQrec(ii); end PQbus = zeros(1,nbb); for ii = 1: ntl PQbus(tlsend(ii)) = PQbus(tlsend(ii)) + PQsend(ii); PQbus(tlrec(ii)) = PQbus(tlrec(ii)) + PQrec(ii); end for ii = 1: nld jj = loadbus(ii); for kk = 1: ngn ll = genbus(kk); if jj == ll PQbus(jj) = PQbus(jj) + ( PLOAD(ii) + QLOAD(ii)*i ); Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang 121 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh end end end % *** Ham PQflows *** Chương trình tính phân bố cơng suất có thêm UPFC % *** 1.UPFCdata Chuong trinh tao bus UPFC = bus6 *** nbb=6; % dinh nghia nut UPFC la nut thu bustype(6)=3; VM(6)=1; VA(6)=0; % cac thong so cua nut UPFC tlsend(6)=6; tlrec(6)=4; % UPFC duoc mac tren duong day 6-4 tlresis(6)=0.01; tlreac(6)=0.03; % cai dat thong so cho duong day tlcond(6)=0; tlsuscep(6)=0.02; NUPFC=1; % so UPFC UPFCsend(1)=3; UPFCrec(1)=6; % UPFC duoc dat tai nut Xcr(1)=0.1; Xvr(1)=0.1; % Xcr dien khang cuon nt Flow(1)=-1; Vcr(1)=0.025; Tcr(1)=-76.5/57.3; % cai dat cac thong so ban dau cuon nt VcrLo(1)=0.001; VcrHi(1)=0.6; % pham vi dieu khien cuon nt Vvr(1)=1; Tvr(1)=0.0; % cai dat cac thong so ban dau cuon ss VvrLo(1)=0.9; VvrHi(1)=1.1; % pham vi dieu khien cuon ss VvrSta(1)=1; % VvrSta=1 dieu khien theo VvrTar % VvrSta=0 dieu khien theo VvrLo va VvrHi VvrTar(1)=1.0; % gia tri dat dien ap bo nt cua UPFC % End Chuong trinh tao bus UPFC % - - - 2.UPFCchuongtrinh clc; clear all; Data5nut; UPFCdata; [YR,YI] = YBus(tlsend,tlrec,tlresis,tlreac,tlsuscep,tlcond,shbus,shresis,shreac,ntl ,nbb,nsh); [VM,VA,it,Vcr,Tcr,Vvr,Tvr] = UPFCNewtonRaphson(nmax,tol,itmax,ngn,nld,nbb,bustype,genbus,loadbus,PGEN, Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang 122 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh QGEN,QMAX,QMIN,PLOAD,QLOAD,YR,YI,VM,VA,NUPFC,UPFCsend,UPFCrec,Xcr,Xvr,Flo w,Vcr,Tcr,VcrLo,VcrHi,Vvr,Tvr,VvrLo,VvrHi,VvrTar,VvrSta); [PQsend,PQrec,PQloss,PQbus] = PQflows(nbb,ngn,ntl,nld,genbus,loadbus,tlsend,tlrec,tlresis,tlreac,tlcond ,tlsuscep,PLOAD,QLOAD,VM,VA); [UPFC_PQsend,UPFC_PQrec,PQcr,PQvr] UPFCpowerPQ(nbb,VA,VM,NUPFC,UPFCsend,UPFCrec,Xcr,Xvr,Vcr,Tcr,Vvr,Tvr); = it VM VA=VA*180/pi Sources=[Vcr,Tcr*180/pi,Vvr,Tvr*180/pi] %Vcr: dien ap cuon nt; Vvr: dien ap cuon ss PQbus PQsend PQrec PQloss UPFC_PQsend UPFC_PQrec %End UPFCchuongtrinh % *** 3.Ham UPFCNewtonRaphson *** function [VM,VA,it,Vcr,Tcr,Vvr,Tvr] UPFCNewtonRaphson(nmax,tol,itmax, ngn,nld, nbb,bustype,genbus,loadbus,PGEN,QGEN,QMAX,QMIN,PLOAD, QLOAD,YR,YI,VM,VA, NUPFC,UPFCsend,UPFCrec,Xcr,Xvr,Flow, Vcr,Tcr,VcrLo,VcrHi,Vvr,Tvr,VvrLo,VvrHi,VvrTar,VvrSta); = flag = 0; it = 1; Psp(1)=0.0; PSta(1)=0; Qsp(1)=0.0; QSta(1)=0; [PNET,QNET] = NetPowers(nbb,ngn,nld,genbus,loadbus,PGEN,QGEN, PLOAD,QLOAD); while ( it < itmax & flag==0 ) [PCAL,QCAL] = TinhCS(nbb,VM,VA,YR,YI); [PspQsend,PspQrec,PQcr,PQvr,PCAL,QCAL] = UPFCTinhCS (nbb,VA, VM,NUPFC,UPFCsend,UPFCrec,Xcr,Xvr,Vcr,Tcr,Vvr,Tvr,PCAL, Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang 123 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh QCAL); [DPQ,DP,DQ,flag] = PowMis(nmax,nbb,tol,bustype,flag,PNET,QNET, PCAL,QCAL); [DPQ,flag] = UPFCPowMis(flag,tol,nbb,DPQ,VM,VA,NUPFC,Flow, Psp,PSta,Qsp,QSta,PspQsend,PspQrec,PQcr,PQvr); if flag == break end [JAC] = NRJ(nmax,nbb,bustype,PCAL,QCAL,VM,VA,YR, YI); [JAC] = UPFCJ(nbb,JAC,VM,VA,NUPFC,UPFCsend,UPFCrec,Xcr, Xvr,Flow,PSta,QSta,Vcr,Tcr,Vvr,Tvr,VvrSta); D = JAC\DPQ'; [VA,VM] = Updatesbien(nbb,D,VA,VM); [VM,Vcr,Tcr,Vvr,Tvr] = UPFCUpdating(nbb,VM,D,NUPFC,UPFCsend,PSta, QSta,Vcr,Tcr,Vvr,Tvr,VvrTar,VvrSta); [Vcr,Vvr] = UPFCLim(NUPFC,Vcr,VcrLo,VcrHi,Vvr,VvrLo,VvrHi); it = it + 1; end % End Ham UPFCNewtonRaphson *** % *** 4.Ham UPFCTinhCS *** function [UPFC_PQsend,UPFC_PQrec,PQcr,PQvr,PCAL,QCAL] = UPFCTinhCS(nbb,VA,VM,NUPFC,UPFCsend,UPFCrec,Xcr,Xvr,Vcr,Tcr,Vvr,Tvr,PCAL, QCAL); for ii = : NUPFC Bkk = - 1/Xcr(ii)-1/Xvr(ii); Bmm = -1/Xcr(ii); Bmk = 1/Xcr(ii); Bvr = 1/Xvr(ii); for kk = : A1 = VA(UPFCsend(ii))-VA(UPFCrec(ii)); A2 = VA(UPFCsend(ii))-Tcr(ii); A3 = VA(UPFCsend(ii))-Tvr(ii); Pkm = VM(UPFCsend(ii))*VM(UPFCrec(ii))*Bmk*sin(A1); Qkm = VM(UPFCsend(ii))^2*Bkk VM(UPFCsend(ii))*VM(UPFCrec(ii)) *Bmk*cos(A1); Pvrk = VM(UPFCsend(ii))*Vvr(ii)*Bvr*sin(A3); Qvrk = - VM(UPFCsend(ii))*Vvr(ii)*Bvr*cos(A3); Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện - Trang 124 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh if kk == Pcrk = VM(UPFCsend(ii))*Vcr(ii)*Bmk*sin(A2); Qcrk = - VM(UPFCsend(ii))*Vcr(ii)*Bmk*cos(A2); Pk = Pkm + Pcrk + Pvrk; Qk = Qkm + Qcrk + Qvrk; UPFC_PQsend(ii) = Pk + Qk*i; PCAL(UPFCsend(ii)) = PCAL(UPFCsend(ii)) + Pk; QCAL(UPFCsend(ii)) = QCAL(UPFCsend(ii)) + Qk; Pcr = Vcr(ii)*VM(UPFCsend(ii))*Bmk*sin(-A2); Qcr = - Vcr(ii)^2*Bmm - Vcr(ii)*VM(UPFCsend(ii))*Bmk*cos(A2); Pvr = Vvr(ii)*VM(UPFCsend(ii))*Bvr*sin(-A3); Qvr = Vvr(ii)^2*Bvr - Vvr(ii)*VM(UPFCsend(ii))*Bvr*cos(-A3); PQvr(ii) = Pvr + Qvr*i; else Pcrk = VM(UPFCsend(ii))*Vcr(ii)*Bkk*sin(A2); Qcrk = - VM(UPFCsend(ii))*Vcr(ii)*Bkk*cos(A2); Pcal = Pkm + Pcrk; Qcal = Qkm + Qcrk; UPFC_PQrec(ii) = Pcal + Qcal*i; PCAL(UPFCsend(ii)) = PCAL(UPFCsend(ii)) + Pcal; QCAL(UPFCsend(ii)) = QCAL(UPFCsend(ii)) + Qcal; Pcr = Pcr + Vcr(ii)*VM(UPFCsend(ii))*Bkk*sin(-A2); Qcr = Qcr - VM(UPFCsend(ii))*Vcr(ii)*Bkk*cos(-A2); PQcr(ii) = Pcr + Qcr*i; end send = UPFCsend(ii); UPFCsend(ii) = UPFCrec(ii); UPFCrec(ii) = send; Beq = Bmm; Bmm = Bkk; Bkk = Beq; end end % *** End Ham UPFCTinhCS % *** 5.Ham UPFCPowMis function [DPQ,flag] = UPFCPowMis(flag,tol,nbb,DPQ,VM,VA, NUPFC,Flow,Psp,PSta,Qsp,QSta,UPFC_PQsend,UPFC_PQrec,PQcr,PQvr); iii = 0; for ii = : NUPFC index = 2*(nbb + ii) + iii; if PSta(ii) == if Flow(ii) == DPQ(index-1) = Psp(ii) - real(UPFC_PQsend(ii)); else Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang 125 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh DPQ(index-1) = - Psp(ii) - real(UPFC_PQrec(ii)); end else DPQ(index-1) = 0; end if QSta(ii) == if Flow(ii) == DPQ(index) = Qsp(ii) - imag(UPFC_PQrec(ii)); else DPQ(index) = - Qsp(ii) - imag(UPFC_PQrec(ii)); end else DPQ(index) = 0; end DPQ(index + 1) = - real(PQcr(ii) + PQvr(ii)); iii=iii+1; end if ( abs(DPQ) < tol ) flag = 1; end %End UPFCPowMis %*** Ham UPFCJ *** %Function to add the UPFC elements to the Jacobian matrix %Tinh cac phan tu cua UPFC va dua vao ma tran Jacobian mo rong function [JAC] = UPFCJ(nbb,JAC,VM,VA,NUPFC,UPFCsend, UPFCrece,Xcr,Xvr,Flow,PSta,QSta,Vcr,Tcr,Vvr,Tvr,VvrSta); iii = 0; for ii = : NUPFC indexQ=2*(nbb + ii) + iii; indexP=indexQ-1; indexL=indexQ + 1; if VvrSta(ii) == JAC(:,2*UPFCsend(ii)) = 0.0; end Bmm = - 1/Xcr(ii)-1/Xvr(ii); Bkk = -1/Xcr(ii); Bmk = 1/Xcr(ii); Bvr = 1/Xvr(ii); for kk A1 A2 A3 = = = = : VA(UPFCsend(ii))-VA(UPFCrece(ii)); VA(UPFCsend(ii))-Tcr(ii); VA(UPFCsend(ii))-Tvr(ii); % Computation of Conventional Terms Hkm = - VM(UPFCsend(ii))*VM(UPFCrece(ii))*Bmk*cos(A1); Nkm = VM(UPFCsend(ii))*VM(UPFCrece(ii))*Bmk*sin(A1); Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang 126 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh % Computation of Shunt Converters Terms Hvr = -VM(UPFCsend(ii))*Vvr(ii)*Bvr*cos(A3); Nvr = VM(UPFCsend(ii))*Vvr(ii)*Bvr*sin(A3); % Computation of Series Converters Terms if kk == Hcr = - VM(UPFCsend(ii))*Vcr(ii)*Bmk*cos(A2); Ncr = VM(UPFCsend(ii))*Vcr(ii)*Bmk*sin(A2); else Hcr = - VM(UPFCsend(ii))*Vcr(ii)*Bkk*cos(A2); Ncr = VM(UPFCsend(ii))*Vcr(ii)*Bkk*sin(A2); end if kk == JAC(2*UPFCsend(ii)-1,2*UPFCsend(ii)-1) = JAC(2*UPFCsend (ii)-1, 2*UPFCsend(ii)-1) - VM(UPFCsend(ii))^2*Bmm; if VvrSta(ii) == JAC(2*UPFCsend(ii)-1,2*UPFCsend(ii)) = Nvr; JAC(2*UPFCsend(ii),2*UPFCsend(ii)) = Hvr; else JAC(2*UPFCsend(ii)-1,2*UPFCsend(ii)) JAC(2*UPFCsend(ii)-1, 2*UPFCsend(ii)) - Nkm + Nvr; JAC(2*UPFCsend(ii),2*UPFCsend(ii)) = JAC(2*UPFCsend (ii),2*UPFCsend(ii)) Hkm + Hvr 2*VM(UPFCsend(ii))^2*Bmk; end JAC(2*UPFCsend(ii)-1,indexL) = Hvr; JAC(2*UPFCsend(ii),indexL) = - Nvr; = + else JAC(2*UPFCsend(ii)-1,2*UPFCsend(ii)-1) = JAC(2*UPFCsend (ii)-1,2*UPFCsend(ii)-1) + VM(UPFCsend(ii))^2*Bmk; JAC(2*UPFCsend(ii),2*UPFCsend(ii)) = JAC(2*UPFCsend(ii), 2*UPFCsend(ii)) + VM(UPFCsend(ii))^2*Bmk; JAC(2*UPFCsend(ii)-1,indexL) = 0.0; JAC(2*UPFCsend(ii),indexL) = 0.0; end JAC(2*UPFCsend(ii)-1,2*UPFCrece(ii)-1) = JAC(2*UPFCsend(ii)-1, 2*UPFCrece(ii)-1) + Hkm; JAC(2*UPFCsend(ii),2*UPFCrece(ii)-1) = JAC(2*UPFCsend(ii), 2*UPFCrece(ii)-1) - Nkm; if VvrSta(ii) == & kk == JAC(2*UPFCsend(ii)-1,2*UPFCrece(ii)) = 0.0; JAC(2*UPFCsend(ii),2*UPFCrece(ii)) = 0.0; else JAC(2*UPFCsend(ii)-1,2*UPFCrece(ii)) = JAC(2*UPFCsend(ii)1, 2*UPFCrece(ii)) + Nkm; JAC(2*UPFCsend(ii),2*UPFCrece(ii)) = JAC(2*UPFCsend(ii), 2*UPFCrece(ii)) + Hkm; end % Computation of Active Power Controlled Jacobian’s Terms if PSta(ii) == Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang 127 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh if (Flow(ii) == & kk == 1) | (Flow(ii) == -1 & kk == 2) if kk == JAC(indexP, 2*UPFCsend(ii)-1) = - Hkm - Hcr - Hvr; JAC(indexP, 2*UPFCsend(ii)) = - Nkm + Ncr; JAC(indexP, 2*UPFCrece(ii)-1) = - Hkm; if VvrSta(ii) == JAC(indexP, 2*UPFCrece(ii)) = 0.0; else JAC(indexP, 2*UPFCrece(ii)) = Nkm; end JAC(indexP, indexP) = Hcr; if QSta(ii) == JAC(indexP, indexQ) = Ncr; else JAC(indexP, indexQ) = 0.0; end else JAC(indexP, 2*UPFCsend(ii)-1) = - Hkm - Hcr; JAC(indexP, 2*UPFCsend(ii)) = Nkm + Ncr; JAC(indexP, 2*UPFCrece(ii)-1) = Hkm; if VvrSta(ii) == JAC(indexP, 2*UPFCrece(ii)) = 0.0; else JAC(indexP, 2*UPFCrece(ii)) = Nkm; end JAC(indexP, indexP) = Hcr; if QSta(ii) == JAC(indexP, indexQ) = Ncr; else JAC(indexP, indexQ) = 0.0; end JAC(indexP, indexL) = 0.0; end end JAC(2*UPFCsend(ii)-1, indexP) = + Hcr; JAC(2*UPFCsend(ii), indexP) = - Ncr; else JAC(indexP, indexP) = 1.0; end % Computation of Rective Power Controlled Jacobian’s Terms if QSta(ii) == if (Flow(ii) == & kk == 1) | (Flow(ii) == -1 & kk == 2) if kk == JAC(indexQ, 2*UPFCsend(ii)-1) = - Nkm + Ncr; JAC(indexQ, 2*UPFCsend(ii)) = 2*VM(UPFCsend(ii))^2*Bmm - Hkm + Hcr; JAC(indexQ, 2*UPFCrece(ii)-1) = Nkm; JAC(indexQ, indexQ) = Hcr; if VvrSta(ii) == JAC(indexQ, 2*UPFCrece(ii)) = 0.0; else JAC(indexQ, 2*UPFCrece(ii)) = Hkm; end Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện - Trang 128 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh if PSta(ii) == JAC(indexQ, indexP) = - Ncr; else JAC(indexQ, indexP) = 0.0; end else JAC(indexQ, 2*UPFCsend(ii)-1) = Nkm + Ncr; JAC(indexQ, 2*UPFCsend(ii)) = - 2*VM(UPFCsend(ii)) ^2*Bkk + Hkm + Hcr; JAC(indexQ, 2*UPFCrece(ii)-1) = - Nkm; JAC(indexQ, indexQ) = Hcr; if VvrSta(ii) == JAC(indexQ, 2*UPFCrece(ii)) = 0.0; else JAC(indexQ, 2*UPFCrece(ii)) = Hkm; end if PSta(ii) == JAC(indexQ, indexP) = - Ncr; else JAC(indexQ, indexP) = 0.0; end end end JAC(2*UPFCsend(ii)-1, indexQ) = Ncr; JAC(2*UPFCsend(ii), indexQ) = Hcr; else JAC(indexQ, indexQ) = 1.0; end temp = UPFCsend(ii); UPFCsend(ii) = UPFCrece(ii); UPFCrece(ii) = temp; end A1 = Tcr(ii) - VA(UPFCsend(ii)); A2 = Tcr(ii) - VA(UPFCrece(ii)); A3 = Tvr(ii) - VA(UPFCsend(ii)); Hcrk = - Vcr(ii)*VM(UPFCsend(ii))*Bmk*cos(A1); Ncrk = Vcr(ii)*VM(UPFCsend(ii))*Bmk*sin(A1); Hcrm = Vcr(ii)*VM(UPFCrece(ii))*Bmk*cos(A2); Ncrm = - Vcr(ii)*VM(UPFCrece(ii))*Bmk*sin(A2); Hvrk = - Vvr(ii)*VM(UPFCsend(ii))*Bvr*cos(A3); Nvrk = Vvr(ii)*VM(UPFCsend(ii))*Bvr*sin(A3); JAC(indexL, 2*UPFCsend(ii)-1) = Hcrk + Hvrk; if VvrSta == JAC(indexL, 2*UPFCsend(ii)) = Nvrk; else JAC(indexL, 2*UPFCsend(ii)) = Nvrk + Ncrk; end JAC(indexL, 2*UPFCrece(ii)-1) = Hcrm; JAC(indexL, 2*UPFCrece(ii)) = Ncrm; Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang 129 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh JAC(indexL, indexL) = - Hvrk; if PSta == JAC(indexL, indexP) = - Hcrk - Hcrm; else JAC(indexL, indexP) = 0.0; end if QSta == JAC(indexL, indexQ) = Ncrk + Ncrm; else JAC(indexL, indexP) = 0.0; end iii = iii + 1; end % End Ham UPFCJ %*** Ham UPFCUpdating *** function [VM,Vcr,Tcr,Vvr,Tvr] = UPFCUpdating(nbb,VM,D,NUPFC, UPFCsend,PSta, QSta,Vcr,Tcr,Vvr,Tvr,VvrTar,VvrSta); iii = 0; for ii = : NUPFC indexQ=2*(nbb + ii) + iii; indexP=indexQ-1; indexL=indexQ + 1; if PSta(ii) == Tcr(ii) = Tcr(ii) + D(indexP); end if QSta(ii) == Vcr(ii) = Vcr(ii) + D(indexQ)*Vcr(ii); end if VvrSta(ii) == Vvr(ii) = Vvr(ii) + D(2*UPFCsend(ii),1)*Vvr(ii); VM(UPFCsend(ii)) = VvrTar(ii); end Tvr(ii) = Tvr(ii) + D(indexL); iii = iii +1; end %End UPFCUdating % *** 8.Ham UPFCLim *** %Function to check the voltage sources limits in the UPFC function [Vcr,Vvr] = UPFCLim(NUPFC,Vcr,VcrLo,VcrHi,Vvr,VvrLo, VvrHi); for ii = : NUPFC Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang 130 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh % Check Magnitude Voltage Limits if abs(Vcr(ii)) < VcrLo(ii) | abs(Vcr(ii)) > VcrHi(ii) if abs(Vcr(ii)) < VcrLo(ii) Vcr(ii) = VcrLo(ii); elseif abs(Vcr(ii)) > VcrHi(ii) Vcr(ii) = VcrHi(ii); end end if abs(Vvr(ii)) < VvrLo(ii) | abs(Vvr(ii)) > VvrHi(ii) if abs(Vvr(ii)) < VvrLo(ii) Vvr(ii) = VvrLo(ii); elseif abs(Vvr(ii)) > VvrHi(ii) Vvr(ii) = VvrHi(ii); end end end % End UPFCLim % *** 9.Ham UPFCPower *** function [UPFC_PQsend,UPFC_PQrec,PQcr,PQvr] = UPFCpower(nbb, VA,VM, NUPFC,UPFCsend,UPFCrec,Xcr,Xvr,Vcr,Tcr,Vvr,Tvr); for ii = : NUPFC Bkk = - 1/Xcr(ii)-1/Xvr(ii); Bmm = -1/Xcr(ii); Bmk = 1/Xcr(ii); Bvr = 1/Xvr(ii); for kk A1 = A2 = A3 = = : VA(UPFCsend(ii))-VA(UPFCrec(ii)); VA(UPFCsend(ii))-Tcr(ii); VA(UPFCsend(ii))-Tvr(ii); Pkm = VM(UPFCsend(ii))*VM(UPFCrec(ii))*Bmk*sin(A1); Qkm = - VM(UPFCsend(ii))^2*Bkk - VM(UPFCsend(ii)) *VM(UPFCrec(ii))*Bmk*cos(A1); Pvrk = VM(UPFCsend(ii))*Vvr(ii)*Bvr*sin(A3); Qvrk = - VM(UPFCsend(ii))*Vvr(ii)*Bvr*cos(A3); if kk == Pcrk = VM(UPFCsend(ii))*Vcr(ii)*Bmk*sin(A2); Qcrk = - VM(UPFCsend(ii))*Vcr(ii)*Bmk*cos(A2); Pk = Pkm + Pcrk + Pvrk; Qk = Qkm + Qcrk + Qvrk; UPFC_PQsend(ii) = Pk + Qk*i; Pcr = Vcr(ii)*VM(UPFCsend(ii))*Bmk*sin(-A2); Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang 131 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh Qcr = - Vcr(ii)^2*Bmm - Vcr(ii)*VM(UPFCsend(ii))*Bmk*cos(-A2); Pvr = Vvr(ii)*VM(UPFCsend(ii))*Bvr*sin(-A3); Qvr = Vvr(ii)^2*Bvr - Vvr(ii)*VM(UPFCsend(ii))*Bvr*cos(-A3); PQvr(ii) = Pvr + Qvr*i; else Pcrk = VM(UPFCsend(ii))*Vcr(ii)*Bkk*sin(A2); Qcrk = - VM(UPFCsend(ii))*Vcr(ii)*Bkk*cos(A2); Pcal = Pkm + Pcrk; Qcal = Qkm + Qcrk; UPFC_PQrec(ii) = Pcal + Qcal*i; Pcr = Pcr + Vcr(ii)*VM(UPFCsend(ii))*Bkk*sin(-A2); Qcr = Qcr - VM(UPFCsend(ii))*Vcr(ii)*Bkk*cos(-A2); PQcr(ii) = Pcr + Qcr*i; end send = UPFCsend(ii); UPFCsend(ii) = UPFCrec(ii); UPFCrec(ii) = send; Beq = Bmm; Bmm = Bkk; Bkk = Beq; end end % End UPFCPower Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang 132 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh Tài liệu tham khảo [1]L Gyugyi, N G Hingorani, P R Nannery, and N Tai “Advanced Static Var Compensator Using Gate Turn-Off Thyristors for Utility Applications”, CIGRE, 23 –203,August 26 – September1, 1990, France [2] Kundur, P., Power System Stability and Control, McGraw-Hill Inc., 1994 [3] Higorani, N.G, Gyugyi,L., Understanding FACTS Devices, IEEE Press 2000 [4]Flexible AC Transmission System (FACTS) - YONG HUA & ALLAN T JOHNS–IEE Power and Energy series 30- Nhà xuất : The Institution of Electrical Engineers, London [5] Gyugyi, L., 'Dynamic Compensation of AC Transmission Lines by Solidstate Synchronous Voltage Sources', IEEE, 1993, p 904-911 [6] Edris, A Mehraban, A.S., Rahman, M., Gyugyi, L., Arabi, S., Rietman, T., 'Cotnrolling the Flow of Real and Reactive Power', IEEE Computer Application in Power, January 1998, p 20-25 [7] L Gyugyi “A Unified Power Flow Control Concept of Flexible AC Transmission Systems”,IEEProceedings – C, Vol 139, No 4, pp 323 –331, July1992 [8]N G Hingorani, and L Gyugyi “Understanding FACTS: Concepts and Technology of FlexibleAC Transmission Systems”,IEEE Press, 2000 [9]Siemens AG [10] Nabavi-Niaki, A., Iravani, M.R., 'Steady-state and Dynamic Models of Unified Power Flow Controller (UPFC) for Power System Studies', IEEE Transactions of Power Systems, Vol 11, No 4, November 1996, p 1937-1943 [11c]“AEP to Build Latest Controller from EPRI’s FACTS Project”, Public Power, pp 35, November– December 1995 [12] Fuerte-Esquivel, C.R., Acha, E., 'Newton-Raphson Algorithm for reliable Solution of Large Power Networks with Embedded FACTS Devices', IEE Proceedings Generation Transmission Distribution, Vol 143, No 5, September 1996, p 447- 454 [13] Ambriz-Perez, H., Acha, E., Fuerte-Esquivel, C.R, De la Torre, A., 'Incorporation of a UPFC Model in an Optimal Power Flow Using Newton's Method', IEE Proceedings Generation Transmission Distribution, Vol 145, No 3, May 1998, p 336-344 Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang 133 GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh [14] Schauder, C., Metha, H., 'Vector Analysis and Control of Advanced Static VAR Compensators', IEE Proceedings-C, Vol 140, No 4, July 1993,p 299 [15c]Gyugyi, L., Schauder, C.D., Williams, S.L., Rietman, T.R., Torgerson, D.R., Edris, A., 'The Unified Power Flow Controller: A New Approach to Power Transmission Control', IEEE Transactions on Power Delivery, Vol 10, No 2, April 1995, p 1085-1093 [16] Smith, K.S., Ran, L., Penman, J., 'Dynamic Modeling of a Unified Power Flow Controller', IEE Proceedings Generation Transmission Distribution, Vol 144, No 1, January 1997, p 7-12 [17]J Holtz, “Pulse Width Modulation – a Survey”, IEEE Transactions on Industrial Electronics,pp 410– 420, March 1992 [18]M A Boost, and P D Ziagos “State-of-the Art Carrier PWM Techniques: A Critical Evaluation”, IEEE Transactions on Industrial Applications, Vol 24, No 2, pp 482 – 491,March/April 1988 [19] Wang, H.F., 'Applications of Modelling UPFC into Multi-machine Power Systems', IEE Proceedings Generation Transmission Distribution, Vol 146, No 3, May 1999, p 306-312 [20] Uzunovic, E., Canizares, C.A., Reeve, J., 'Fundamental Frequency Model of Unified Power Flow Controller', North American Power Symposium, NAPS, Cleveland, Ohio, October 1998 [21] Uzunovic, E., Canizares, C.A., Reeve, J., 'EMTP Studies of UPFC Power Oscillation Damping', Proceedings of the North American Power Symposium (NAPS), San Luis Obispo, CA, October 1999, pp 405-410 [22] Huang, Z., Ni, Y., Shen, C.M., Wu, F.F., Chen, S., Zhang, B., 'Application of Unified Power Flow Controller in Interconnected Power Systems Modeling, Interface, Control Strategy and Case Study', IEEE Power Engineering Society Summer Meeting, 1999 Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang 134 ... 65 KHẢO SÁT VÀ ÁP DỤNG UPFC VÀO BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP 65 PHầN 1: KHảO SÁT CÁC CHế Độ LÀM VIệC CủA UPFC 65 Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang... trọng Việc thiết kế tính tốn xác hệ Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống Điện Trang GVHD: PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc HVTH: Trương Minh Nhật Thạnh thống điều khiển bảo đảm làm việc tin... giao động hệ thống Tăng khả tải đường dây gần đến giới hạn ổn định nhiệt Tăng đảm bảo an toàn tin cậy cho hệ thống, giảm tổn thất đường dây Khảo Sát Các Chế Độ Làm Việc Của Bộ UPFC Trên Hệ Thống