1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Máy điện không đồng bộ

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để biết rỏ hơn về cấu tạo b ên trong c ủa động cơ không đồng bộ ta có h ình 3.5 m ặt cắt ngang của động cơ cảm ứng rotor luồng sóc với các chi tiết cụ thể... Bi ến trở điều chỉnh tốc độ[r]

(1)

1

MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

3.1.Tổng quan, cấu tạo động không đồng (hay động cảm ứng) 3.1.1.Tổng quan

- Động khơng đồng cịn gọi động cảm ứng hay động dị bộ, có nghĩa tốc độ rotor khác hay không đồng với tốc độ từ trường quay

- Động không đồng máy điện quay, ứng dụng định luật cảm ứng điện từ định luật lực điện từ để quay rotor động

- Sử dụng rộng rải cơng nghiệp cấu tạo đơn giản, hiệu suất cao, hư

hỏng

- Được sử dụng theo chế độ thuận nghịch: làm động có

thể làm máy phát dùng hiệu suất thấp

- Có nhiều loại: động khơng đồng pha, động không đồng hai pha, động không đồng ba pha Động không đồng ba pha thồng thường

công suất từ 2HP trở lên 1HP=746,7W750W 3.1.2.Cấu tạo động không đồng bộ

Động không đồng (hay động cảm ứng) gồm có hai thành phần chính:

Hình 3.1Cấu tạo stator động cảm ứng

(Trên stator bố trí dây quấn)

 Stator: phần đứng yên động cơ, stator tạo thành từ nhiều thép kỹ

(2)

2

bố theo vòng tròn stator Trong rảnh bố trí dây quấn.Với động không đồng pha, stator bố trí dây độc lập

nhau, ba dây tuân theo số qui luật để hình thành từ trường quay cảm ứng làm quay rotor Hình dạng mẫu stator trình bày hình 3.1 hình 3.2

 Rotor: phần quay động Với động cảm ứng, rotor thường

chế tạo theo hai dạng sau:

o Rotor lồng sóc

o Rotor dây quấn

Rotor lồng sóc gồm đồng hay nhơm , đúc xuyên qua rảnh

của rotor, hàn nối tắt hai vành ngắn mạch hai đầu rotor

Trên vành ngắn mạch người ta thường đức thêm cánh khuấy để trộn gió ,

(3)

3

các cánh khuấy để thêm đối trọng cân động cho rotor trình quay xem hình 3.3

Với rotor dây quấn, nguời ta quấn dây rảnh rotor, dây quấn bao gồm dây pha độc lập (bố trí tương tự dây quấn stator Dây quấn

rotor đấu thành hình Y, tịan đầu dây dây quấn rotor nối đến vành trược bố trí trục rotor (xem hình 3.4) Khi vận hành động cơ, người ta

phải dủng chổi than để nối tắt vành trượt với nhau, hai nối vành trượt

đến đầu biến trở đấu Y, bố trí bên ngồi

(4)

4

hình 3.6 Hình ảnh cụ thể bên động cảm ứng, ta thấy rõ ràng cấu tạo

(5)

5

Nắp máy

Nắp thơng gió Quạt thơng gió

Stator Ổbi

Vítđịnh vị

Rơto lồng sóc Ổbi

Nắp máy

Nắp máy

Nắp thơng gió Quạt thơng gió

Stator Ổbi

Vítđịnh vị

Rơto lồng sóc Ổbi

(6)

61

hoặc thay đổi điện áp đặt vào stato để thay đổi hệ số trượt s.Tất phương pháp điểu thực phía stato,đối với động rôto dây quấn điều chỉnh tốc độ

bằng cách thay đổi điện trở rôto để thay đổi hệ số trượt S.Việc điều chỉnh thực phía rơto

3.14.1.Điều chỉnh tốc độ thay đổi tần số

Việc thay đổi tần số f dòng điện stato thực biến đổi tần số.Như biết biểu thức (3.32) từ thông maxtỷ lệ thuận với U1/f, thay dổi tần số người

ta mong muốn giử chomaxkhông đổi, để mạch từ máy tình trạng định mức Muốn

vậy phải điều chỉnh đồng thời tần số điện áp, giử cho tỷ số điện áp U1

và tần số f khơng đổi

Hình 3.59 vẽ họ đặc tính động khơng đồng điều chỉnh tốc độ

bằng thay đổi tần số U1/f không đổi

Việc điều chỉnh tốc độ quay thay đổi tần số thích hợp điều chỉnh nhóm động lồng sóc Điều chỉnh tốc độ thay dổi tần số cho phép điều chỉnh

tốc độ cách phẳng phạm vi rộng, song giá thành lớn

3.14.2.Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi số đôi cực Số đôi cực từ trường quay phụ

thuộc vào cấu tạo dây quấn Hình 3.7; 3.8 vẽ cấu tạo dây quấn pha

stato,ứng với từ trường có p=1 p=2

Động khơng đồng có cấu tạo dây

quấn để thay đổi số đôi cực từ gọi động không đồng nhiều cấp tốc độ.Phương pháp sử dụng cho

rơto lịng sóc

Mặc dù tốc độ điều chỉnh nhảy cấp ,nhưng có ưu điểm giữ ngun đặc

tính (hình 3.60),động nhiều cấp tốc độ sử dụng rộng rải máy luyện

kim ,máy tàu thủy v.v

3.14.3.Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp cung cấp cho stator

Phương páp thực

việc giảm điện áp.Khi giảm điện áp đường đặc tính M=f(s) thay đổi (hình 3.61) Do

đó hệ số trượt thay đổi, tốc độ động thay đổi Hệ số trượt s1, s2, s3 ứng với điện áp

U1đm ; 0,85.U1đm 0,7.U1đm

Nhược điểm phương pháp điều

chỉnh tốc độ quay điện áp giảm

khả tải động cơ,dải điều

chỉnh tốc độ hẹp, tăng tổn hao dây quấn

rơto: Pđr spñt  s.m.1

M p 2p max M  1ñm U U M  1ñm U 0,85.U  1ñm U 0,7.U ss2s3

1

(7)

62

Việc điều chỉnh tốc độ thay đổi điện áp dùng chủ yếuđối với động

cơng suất nhỏ có hệ số trượt tới hạn sth lớn

3.14.4.Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở mạch rôto động cơ rôto dây quấn

Thay đổi điện trở dây quấn rôto,bằng cách mắc biến trở ba pha vào mạch rơto hình 3.54

Biến trở điều chỉnh tốc độ phài làm việc lâu dài nên có kích thước lón so

với biến trở mở máy họ đặc tính động khơng đồng rơto dây quấn

có biến trở điều chỉnh tốc độ vẽ hình 3.54a Ta thấy tăng điện trở, tốc độ quay động giảm

Nếu mơmen cản khơng đổi, dịng rơto khơng đổi tăng điện trở để giảm tốc độ,

sẽ tăng tổn hao cơng suất biến trở Do phương pháp không tinh tế Tuy nhiên phương pháp đơn giản, điều chỉnh trơn khoảng điều chỉnh tương đối rộng,

được sử dụng điều chỉnh tốc độ quay động cơng suất cở trung bình

Nhìn chung khả điều chỉnh tốc độ đồng không đồng bị hạn chế Đây

là nhược điểm động không đồng

Ngày đăng: 09/03/2021, 03:42

Xem thêm: