Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

16 10 0
Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á: diễn biến của phong trào, sự tham gia của g/c công nhân vào cuộc đấu tranh giành độc lập, thành lập các Đảng cộng sản1. -[r]

(1)

Tiết 24 Bài 18.

NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức

- Sự phát triển nhanh chóng KT Mĩ nguyên nhân phát triển - Tác động khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) "Chính sách mới" nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng

2 Kĩ năng

- Rèn luyện tư duy, so sánh kiện để lí giải khác biệt hệ kiện

- Sử dụng, khai thác tranh ảnh LS để hiểu vấn đề KT-XH 3 Thái độ

Nhận thức chất CNTB Mĩ, >< gay gắt lòng XHTBCN

II Chuẩn bị

1 GV: máy chiếu, máy tính

2 HS: đọc, trả lời câu hỏi mới III Phương pháp

Nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, trao đổi-đàm thoại, miêu tả, tường thuật, giải thích, phân tích, thảo luận nhóm

IV Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức (1') 2 Kiểm tra đầu (5')

H: Trong năm 1929-1933, giới xảy kiện gì? Hậu sự kiện đó?

DKTL: Mục II 17

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Khởi động (1')

H: Cuối kỉ XIX đầu đầu kỉ XX, tình hình kinh tế nước Mĩ nào?

HS: Kinh tế nước Mĩ phát triển mạnh mẽ đứng đầu nước tư chủ nghĩa, Mĩ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc

KT Mĩ thập niên 20 TK XX phát triển mạnh mẽ không tránh khỏi khủng hoảng kinh tế giới Tổng thống Ru-dơ-ven áp dụng Chính sách để giải khó khăn Mĩ nào?

Hoạt động thầy trị Nội dung chính Họat động 1: Tìm hiểu Nước Mĩ

thập niên 20 TK XX (20')

* Mục tiêu: Biết tình hình KT-XH Mĩ trong thập niên 20 TK XX

HS: Xác định vị trí nước Mĩ đồ giới

(2)

HS: Đọc tr 93

H: CTTG thứ tạo hội thuận lợi gì cho Mĩ phát triển kinh tế?

HS: - Mĩ tham chiến muộn, chiến tranh không lan rộng đến nước Mĩ;

- Là nước thắng trận nên chia phần thắng lợi;

- Thu lợi nhuận bn bán vũ khí chiến tranh

HS: Quan sát H.65, H.66

H: Hai ảnh phản ánh điều gì? HS: Phản ánh phồn vinh nước Mĩ (Sự phát triển mạnh mẽ CN ô tô Trong thập niên 20 kỉ XX, Mĩ trở thành vua ô tô giới Tịa nhà chọc trời phản ánh trình độ phát triển cao khoa học – kĩ thuật.)

HS: Đọc thầm phần chữ in nhỏ

H: Nhận xét KT Mĩ sau chiến tranh? HS: KT Mĩ phát triển mạnh 1923-1929: CN tăng 69% (chiếm 48% sản lượng CN giới) Đứng đầu CN ô tô, dầu lửa, thép,…

(3)

GV: chốt

H: Nguyên nhân dẫn đến phát triển KT Mĩ giai đoạn này?

HS: TL GV: chốt

HS: Quan sát H.65, 66, 67, em có nhận xét hình ảnh khác nước Mĩ?

HS: thảo luận nhóm nhỏ (2’), đại diện nhóm TL, xin ý kiến chia se nhóm khác

GV: bên bãi đỗ xe hàng nghìn chiếc, nhà cao tầng sa hoa; bên dãy nhà lụp xụp Hai hình ảnh tương phản, trái ngược Giai cấp tư sản sống giàu có, sang trọng, xa hoa; cịn cơng nhân, người lao động sống nghèo khó H: Vì nước Mĩ phồn vinh những người lao động Mĩ lại rơi vào sống như vậy?

HS: người lao động Mĩ bị bóc lột, thất nghiệp

H: Tình hình xã hội Mĩ lúc ntn? HS: TL GV: chốt

H: ĐCS Mĩ đời có tác dụng gì?

HS: Là lực lượng truyền bá chủ nghĩa Mác, lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân

Họat động 2: Tìm hiểu Nước Mĩ trong những năm 1929-1939 (15')

* Mục tiêu: Trình bày tình hình nước Mĩ năm 1929-1939

HS: Đọc SGK thực yêu cầu sau: H: Nguyên nhân dẫn đến khủng

- Kinh tế:

+ Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế, tài số giới

+ Biện pháp: cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động bóc lột công nhân

- Xã hội:

(4)

hoảng kinh tế Mĩ?

H: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã để lại hậu cho nước Mĩ KT-XH?

HS: Thảo luận nhóm lớn (8'), đại diện nhóm báo cáo, điều hành, xin ý kiến chia sẻ nhóm khác.

H: Quan sát H.67, gánh nặng cuộc khủng hoảng chủ yếu đề lên vai tầng lớp nào?

H: Để thoát khỏi khủng hoảng nước Mĩ, nước Mĩ làm gì?

GV: Chốt kiến thức, HS ghi

H: Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế Mĩ?

HS: sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận, dẫn đến hàng hóa ế thừa

H: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã để lại hậu cho nước Mĩ KT-XH?

HS: - Các ngân hàng, công ti,… bị phá sản - CN giảm lần

- 75% dân trại bị phá sản

- thất nghiệp, nghèo đói Biểu tình

H: Quan sát H.67, gánh nặng khủng hoảng chủ yếu đề lên vai tầng lớp nào? HS: nhân dân lao động

H: Để thoát khỏi khủng hoảng nước Mĩ, nước Mĩ làm gì?

HS: TL HS: Quan sát ảnh máy chiếu hình ảnh tổng thống Ru-dơ-ven – tổng thống thứ 32 Mĩ Là người trúng cử nhiệm kì tổng thống liên tiếp H: Nội dung Chính sách mới? HS: TL

H: NX Chính sách mới? (Tại người khổng lồ lại tượng trưng cho Nhà nước? Tại nhà nước lại phải can thiệp tích cực vào ngành KT?)

HS: - Người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước: thể vai trò to lớn nhà nước việc kiểm soát đời sống KT

- Nhà nước phải can thiệp tích cực vào ngành KT: nhằm tổ chức lại sản xuất, lưu thông phân phối sản phẩm, cải tổ hệ thống

lập

II Nước Mĩ trong năm 1929-1939

- Cuối tháng 10/1929, Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa thấy Nền kinh tế-tài bị chấn động dội

- Hậu quả: kinh tế bị tàn phá, xã hội khủng hoảng

- Ru-dơ-ven đưa Chính sách

Nội dung: nhằm giải nạn thất nghiệp, phục hồi kinh tế - tài chính, gồm đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng đặt kiểm soát Nhà nước.

- Tác dụng:

+ Cứu nguy cho CNTB Mĩ

(5)

ngân hàng, cứu trợ người thất nghiệp GV: KL (SGV)

H: Tác dụng Chính sách mới? HS: TL GV: KL

4 Củng cố (2')

Bài tập: Hãy điền chữ Đ (đúng) S (sai) vào ô  trước câu sau  Mĩ không tham gia chiến tranh giới thứ

2  Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Mĩ chịu ảnh hưởng khủng hoảng bùng phát châu Âu

3  Chính sách Oa-sinh-tơn ban hành dạng đạo luật để phục hưng kinh tế

4  Nội dung Chính sách Nhà nước can thiệp trực tiếp vào đời sống kinh tế

HS: Thảo luận nhóm lớn (3') Thi nhóm Đại diện nhóm lên bảng điền NX GV: Chốt

5 Hướng dẫn học tập (1')

- Bài cũ: Nước Mĩ hai CTTG - Bài mới: Nhật Bản hai CTTG

Những nét Nhật sau CTTG Nhật Bản từ 1929-1933

Ngày soạn: 21 /11/ 2016

Ngày giảng: Lớp 8B:… / 11 / 2016

Chương III

CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Tiết 25 Bài 19.

NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918 - 1939 I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức

- Biết tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ

- Trình bày tác động khủng hoảng kinh tế đến Nhật Bản q trình phát xít hóa máy quyền

- Thấy hậu thiếu nguyên liệu, lương thực Phân tích ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới (1929 -1933) Nhật Bản

2 Kĩ năng

- Sử dụng đồ, khai thác tư liệu lịch sử - Tư duy, lơ gíc, so sánh vấn đề lịch sử 3 Thái độ

- Thấy rõ tranh phản động hiếu chiến, tàn bạo chủ nghĩa phát xít - HS có tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít, căm thù tội ác chủ nghĩa phát xít gây cho nhân loại

(6)

1 GV: đồ giới 2 HS: đọc trả lời câu hỏi III Phương pháp

Nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, trao đổi-đàm thoại, miêu tả, tường thuật, giải thích, phân tích, thảo luận nhóm Kĩ thuật chia nhóm

IV Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức (1') 2 Kiểm tra đầu (5')

H: Nội dung tác động Chính sách mới? DKTL: Mục II 18

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Khởi động (1')

H: Nêu tình hình nước Nhật Bản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX? HS:

- Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ - Nhật Bản mở rộng xâm chiếm thuộc địa Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

GV: Sau Chiến tranh giới thứ kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ khơng ổn định Tình hình Nhật Bản nào?

Hoạt động thầy trò Nội dung chính Họat động 1: Tìm hiểu Nhật Bản sau

Chiến tranh giới thứ (15’)

* Mục tiêu: Biết tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ

GV: Treo đồ giới

H: Hãy xác định vị trí nước Nhật bản đồ giới?

HS: Lên bảng xác định HS: Đọc SGK

GV: Sau Mĩ, Nhật Bản nước thứ hai thu nhiều lợi nhuận khơng mát Chiến tranh giới thứ

H: Em nêu nét khái quát phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh? HS: TL xin ý kiến chia sẻ bạn GV: Kết luận

H: So sánh phát triển kinh tế Mĩ kinh tế Nhật sau chiến tranh?

HS: Thảo luận nhóm HS (2'), đại diện nhóm báo cáo, điều hành, xin ý kiến chia sẻ nhóm khác

+ Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, chắn

I Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

(7)

+ Kinh tế Nhật phát triển không ổn định, vài năm sau chiến tranh

GV: Kết luận

HS: Đọc thầm phần chữ in nhỏ (1')

H: Nêu thành tựu đặc điểm của sự phát triển kinh tế Nhật sau CTTGI? HS: - Từ 1914 - 1919 kinh tế Nhật + Công nghiệp tăng lần

+ Nông nghiệp khơng ổn định, cịn nhiều tàn dư CĐPK

+ Giá cả, lúa gạo, thực phẩm tăng

+ Đời sống nơng dân khó khăn, đặc biệt trận động đất tháng 9/ 1923 làm cho thủ Tơ-ki-ơ sụp đổ hồn tồn

HS: Quan sát H70 nhận xét đời sống nhân dân Nhật Bản?

(Sự khốn khó ND sau vụ động đất 9/1923)

H: Nhận xét tình hình nước Nhật trong năm 1918 - 1929?

HS: Thảo luận nhóm HS (3'), đại diện nhóm báo cáo, điều hành, xin ý kiến chia sẻ nhóm khác

GV: Kết luận, bổ sung

- Cuộc báo động lúa gạo PTĐT người nông dân bị phá sản, nhiều người nghèo túng nhất, họ tụ họp để đánh phá kho thóc, phá nhà người giàu, bạo động nổ nhiều nơi tồn quốc lơi ND, …

H: Nhận xét tình hình kinh tế Nhật (1918 - 1929)?

HS: Kinh tế phát triển ổn định, không cân đối công nghiệp nơng nghiệp

Họat động 2: Tìm hiểu Nhật Bản những năm 1929-1939 (20’)

* Mục tiêu: Trình bày tác động khủng hoảng kinh tế đến Nhật Bản trình phát xít hóa máy quyền HS: Đọc SGK, quan sát H71 thực yêu cầu sau:

H: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Nhật diễn nào?

H: Để đưa nước Nhật khỏi khủng hỏang, giới cầm quyền Nhật Bản làm gì?

- Năm 1918, "bạo động lúa gạo" bùng nổ

- PT bãi công công nhân diễn sôi Tháng 7.1922 Đảng Cộng sản Nhật Bản đời

- Năm 1927 khủng hoảng tài

(8)

H: Trình bày kế hoạch xâm lược Nhật Bản?

H: Em hiểu CN PX?

HS: Thảo luận nhóm lớn (8'), đại diện nhóm báo cáo, điều hành, xin ý kiến chia sẻ nhóm khác

GV: Chốt kiến thức, HS ghi

H: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Nhật diễn nào?

HS: + Công nghiệp giảm 32,5% + Ngoại thương giảm 80% + triệu người thất nghiệp

H: Để đưa nước Nhật khỏi khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật Bản làm gì? H: Trình bày kế hoạch xâm lược Nhật Bản?

HS: Quan sát H71, Nhật XL TQ H: Em hiểu CN PX?

HS: Thủ tiêu quyền tự dân chủ, qn hóa quyền, thi hành sách xâm lược trắng trợn

H: Thái độ ND Nhật CNPK? HS: TL GV: Kết luận

- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) giáng đòn mạnh vào kinh tế Nhật

- Để khắc phục khủng hoảng, Nhật Bản phát xít hóa máy quyền:

+ Xâm lược thuộc địa

+ Những năm 30 kỷ XX, chế độ phát xít thành lập - Dưới lãnh đạo đảng Cộng sản, nhân dân Nhật đứng lên đấu tranh với nhiều hình thức, lơi đơng đảo giai cấp tham gia

Các đấu tranh làm chậm lại q trình phát xít hóa Nhật Bản

4 Củng cố (2')

Bài tập: Hãy đánh dấu nhân vào ô trống đầu ý trả lời Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập vào thời gian

 tháng 5/1922  tháng 6/1922  tháng 7/1922  tháng 8/1922 5 Hướng dẫn học tập (1')

- Bài cũ: Nhật Bản hai CTTG + Những nét Nhật sau CTTG + Nhật Bản từ 1929-1933

- Bài mới:

Những nét chung phong trào GPDT ĐNA: diễn biến phong trào, tham gia g/c công nhân vào đấu tranh giành độc lập, thành lập Đảng cộng sản (Ấn Độ, )

(9)

Ngày giảng: Lớp 8B:… / 11 / 2016 Bài 20.

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) (tiết 1) Tiết 26

I NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939

I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức

- Những nét chung phong trào giải phóng dân tộc châu Á: diễn biến phong trào, tham gia g/c công nhân vào đấu tranh giành độc lập, thành lập Đảng cộng sản (Ấn Độ, )

- Tích hợp: Sự áp bóc lột nước tư bản, đế quốc nhân dân nước châu Á phong trào giải phóng dân tộc nhân dân châu Á thời gian hai Chiến tranh giới

2 Kĩ năng

- Sử dụng đồ để hiểu LS

- Sử dụng, khai thác tranh ảnh LS để hiểu vấn đề KT-XH 3 Thái độ

Nhận thức nét tương đồng gắn bó lịch sử đấu tranh giành độc lập nước Đông Nam Á

II Chuẩn bị

1 GV: đồ phong trào GPDT nước Á, Phi, Mĩ la tinh; bảng phụ 2 HS: đọc, trả lời câu hỏi mới

III Phương pháp

Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, trao đổi - đàm thoại, miêu tả, tường thuật, giải thích phân tích, lập niên biểu Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não

IV Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức (1') 2 Kiểm tra đầu (5')

H: Trình bày tình hình Nhật Bản năm 1929-1939? DKTL: Mục II 19

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Khởi động (1')

H: Nhận xét tình hình châu Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX? HS:

- Hầu châu Á trở thành thuộc địa thực dân phương Tây - Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ thất bại GV: Giữa hai Chiến tranh giới, tình hình châu Á nào?

(10)

Họat động 1: Tìm hiểu Những nét chung (17')

* Mục tiêu: Biết nét phong trào độc lập dân tộc châu Á năm 1918-1939

GV: Treo đồ giới xác định vị trí châu Á Đây châu lục rộng lớn, đông dân giàu tài nguyên

HS: Đọc mục thực yêu cầu sau:

H: Nêu hoàn cảnh lịch sử giai đoạn này? Hoàn cảnh tác động đến phong trào độc lập dân tộc châu Á? H: Phong trào độc lập dân tộc châu Á diễn nào?

H: Kể tên phong trào đấu tranh châu Á?

H: Em nêu kết đồng thời đó là nét phong trào độc lập dân tộc châu Á?

HS: Thảo luận nhóm lớn (8'), đại diện nhóm báo cáo, điều hành, xin ý kiến chia sẻ nhóm khác

GV: Chốt kiến thức, HS ghi GV: Kết luận

- Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi cổ vũ mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh châu Á

- Sau Chiến tranh giới thứ nhất, sách áp bức, bóc lột ngày nặng nề nước đế quốc

GV: Treo đồ giới xác định vị trí nước có phong trào đấu tranh điển hình

GV: Kết luận Giới thiệu Ma-hát-ma Gan-đi:

- Sinh gia đình quan lại Ấn Độ Khi Chiến tranh giới thứ bùng nổ, ông lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống thực dân Anh trở thành lãnh tụ Đảng Quốc Đại

- Đặc biệt đường lối cứu nước ông bất bạo động - bất hợp tác có tác dụng tích cực đến phong trào đấu tranh Đơng Nam Á

1 Những nét chung

* Nguyên nhân:

- Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga

- Nhân dân nước thụôc địa cực khổ sách áp bức, bóc lột nước đế quốc

* Diễn biến:

- Phong trào phát triển mạnh khắp Châu Á, điển hình Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a

* Kết quả:

- Giai cấp công nhân lực lượng lãnh đạo CM

(11)

GV: Hướng dẫn HS nhà lập bảng niên biểu phong trào độc lập dân tộc châu Á giai đoạn 1918-1939 theo hai cột: quốc gia, khu vực; phong trào đấu tranh

Họat động 2: Tìm hiểu Cách mạng Trung Quốc năm 1919 – 1930 (18')

* Mục tiêu: Trình bày kiện quan trọng bật phong trào cách mạng Trung Quốc thời kì H: Hãy xác định vị trí Trung Quốc trên bản đồ giới? Em biết đất nước Trung Quốc?

HS: Lên bảng xác định Đây nước rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên HS: Đọc SGK

H: Trình bày diễn biến phong trào Ngữ Tứ?

HS: TL xin ý kiến chia sẻ bạn

HS: Đọc thầm phần chữ in nhỏ (1') H: Theo em, hiệu đấu tranh phong trào Ngữ Tứ có điều so với khẩu hiệu "Đánh đổ Mãn Thanh" Cách mạng Tân Hợi (1911)?

HS: Thảo luận nhóm HS (3'), đại diện nhóm báo cáo, điều hành, xin ý kiến chia sẻ nhóm khác

- Phong trào Ngữ Tứ: đưa hiệu chống đế quốc chống phong kiến

- Cách mạng Tân Hợi: đưa hiệu chống phong kiến

GV: Kết luận

H: Nêu ý nghĩa phong trào Ngữ Tứ? HS: TL xin ý kiến chia sẻ bạn GV: Kết luận

2 Cách mạng Trung Quốc những năm 1919 – 1939

* Phong trào Ngữ Tứ :

- Bùng nổ ngày 4/5/1919 với biểu tình 3000 học sinh yêu nước chống lại nước đế quốc

- Lan rộng nước, lôi tầng lớp tham gia

- Ý nghĩa:

+ Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến

(12)

H: Trình bày đấu tranh nhân dân Trung Quốc năm 1926 - 1927, 1927-1937?

HS: TL xin ý kiến chia sẻ bạn GV: Kết luận

- 7.1937 Quốc - Công hợp tác K/C chống Nhật XL

Trung Quốc thành lập

* Năm 1926 - 1927: Trung Quốc đấu tranh nhằm lật đổ bọn quân Phiệt * Năm 1927 - 1937 Trung Quốc đấu tranh nhằm lật đổ tập đoàn Quốc dân Đảng Tưởng Giới Thạch

4 Củng cố (2')

GV hệ thống lại toàn

Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời

1 Tiêu biểu cho phong trào cách mạng nước châu Á phong trào A Trung Quốc, Ma-lai-xi-a

B Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a C Ấn Độ, Pa-ki-xtan, In-đô-nê-xi-a

D ba nước Đông Dương

2 Lực lượng chủ yếu tham gia vào Phong trào Ngữ Tứ

A trí thức, tư sản B học sinh, công nhân C nông nhân, tiểu tư sản D trí thức, nơng nhân 5 Hướng dẫn học tập (1')

- Bài cũ: Những nét chung phong trào GPDT ĐNA: diễn biến phong trào, tham gia g/c công nhân vào đấu tranh giành độc lập, thành lập Đảng cộng sản (Ấn Độ, )

- Bài mới: Những nét chung phong trào GPDT ĐNA: diễn biến phong trào, tham gia g/c công nhân vào đấu tranh giành độc lập, thành lập Đảng Cộng sản (ấn Độ, )

Ngày soạn: 21 /11/ 2016

Ngày giảng: Lớp 8B:… / 11 / 2016 Bài 20.

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) (tiếp theo) Tiết 27

II PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) I Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức

- Những nét chung phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á: diễn biến phong trào, tham gia g/c công nhân vào đấu tranh giành độc lập, thành lập Đảng cộng sản

- Tích hợp: Sự áp bóc lột nước tư bản, đế quốc nhân dân nước châu Á phong trào giải phóng dân tộc nhân dân châu Á thời gian hai Chiến tranh giới

2 Kĩ năng

(13)

- Sử dụng, khai thác tranh ảnh LS để hiểu vấn đề KT-XH 3 Thái độ

Nhận thức nét tương đồng gắn bó lịch sử đấu tranh giành độc lập nước Đông Nam Á

II Chuẩn bị

1 GV: đồ phong trào GPDT nước Á, Phi, Mĩ la tinh; bảng phụ 2 HS: đọc, trả lời câu hỏi mới

III Phương pháp

Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, trao đổi - đàm thoại, miêu tả, tường thuật, giải thích phân tích, lập niên biểu Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não

IV Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức (1') 2 Kiểm tra đầu (15')

Đề bài: Những nét phong trào độc lập dân tộc châu Á trong những năm 1918-1939?

Đáp án biểu điểm: * Nguyên nhân:

- Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga (2 điểm)

- Nhân dân nước thụôc địa cực khổ sách áp bức, bóc lột nước đế quốc (2 điểm)

* Diễn biến:

Phong trào phát triển mạnh khắp Châu Á, điển hình Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đơ-nê-xi-a (2 điểm)

* Kết quả:

- Giai cấp công nhân lực lượng lãnh đạo CM (2 điểm)

- Đảng Cộng sản nước đời Trung Quốc, Việt Nam (2 điểm) 3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Khởi động (1')

H: Nhận xét tình hình Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX? HS:

- Hầu Đông Nam Á trở thành thuộc địa thực dân phương Tây

- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ thất bại

GV: Tiết học trước, em tìm hiểu nét chung châu Á, cách mạng TQ với phong trào Ngũ Tứ Những nét chung phong trào GPDT ĐNA diễn ntn?

Hoạt động thầy trị Nội dung chính Họat động 1: Tìm hiểu Tình hình

chung (15')

* Mục tiêu: Biết nét lớn tình hình ĐNA thời kì

GV: Treo đồ

HS: Lên bảng xác định vị trí ĐNA

(14)

HS: Đọc SGK, quan sát H.73 thực yêu cầu sau:

H: Nêu đặc điểm chung nước Đông Nam Á đầu kỉ XX?

H: Những nét phong trào đấu tranh giành độc lập DT gì?

H: Sự thành lập Đảng Cộng sản có tác động phong trào độc lập dân tộc nước Đông Nam Á?

H: Đầu TK XX phong trào dân chủ tư sản ĐNA có điểm mới?

HS: Thảo luận nhóm lớn (8'), đại diện nhóm báo cáo, điều hành, xin ý kiến chia sẻ nhóm khác

GV: Chốt kiến thức, HS ghi

HS: Các Đảng Cộng sản lãnh đạo công nhân nhân dân lao động đấu tranh, thúc đẩy mạnh mẽ đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển

Họat động 2: Tìm hiểu Phong trào độc lập dân tộc số nước Đông Nam Á (10')

* Mục tiêu: Trình bày phong trào độc lập diễn sôi nổi, liên tục nhiều nước

HS: Đọc từ đầu đến “phần chữ in nhỏ” H: Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nước Đông Dương đã diễn ntn?

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Đầu TK XX, hầu ĐNA thuộc địa CNĐQ + Chính sách khai thác thuộc địa tác động trực tiếp đến ĐNA

+ Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga

- Giai cấp vô sản bước trưởng thành tham gia lãnh đạo đấu tranh

+ Nhiều Đảng Cộng sản đời + Nhiều đấu tranh diễn ra: khởi nghĩa Gia-va, Xu-ma-tơ-ra (1926-1927) In-đô-nê-xi-a, phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh (1930-1931) Việt Nam

- Phong trào dân chủ tư sản có tiến rõ rệt, xuất số đảng có tổ chức ảnh hưởng xã hội rộng lớn

(15)

HS: TL GV: NX

H: Em có nhận xét phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nước Đông Dương?

Sử dụng kĩ thuật động não (2') HS: TL

GV: NX Ghi bảng HS: Đọc phần lại

H: Phong trào độc lập dân tộc In-đô-nê-xi-a diễn ntn?

HS: Quan sát H.74 GV: Giới thiệu

- Đông Dương, đấu tranh chống thực dân Pháp tiến hành nhiều hình thức phong phú, với tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân

- In-đô-nê-xi-a diễn nhiều phong trào chống thực dân lôi hàng triệu người tham gia

4 Củng cố (2')

Bài tập: Hãy đánh dấu nhân vào ô trống đầu ý trả lời điểm đáng lưu ý phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á giai đoạn 1918-1939

 Giai cấp vô sản bước trưởng thành phong trào đấu tranh chống đế quốc

 Xuất nhiều Đảng Cộng sản

 Phong trào dân chủ tư sản có tiến rõ rệt

 Ở nước Đông Dương, phong trào đấu tranh diễn không mạnh mẽ 5 Hướng dẫn học tập (1')

- Bài cũ: Những nét chung phong trào GPDT ĐNA: diễn biến phong trào, tham gia g/c công nhân vào đấu tranh giành độc lập, thành lập Đảng cộng sản( Ấn Độ, )

(16)

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan