Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG _ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TƯỚI BÁN PHẦN TRÊN CÂY KHOAI LANG Ở TRI TÔN, AN GIANG Dương Văn Nhã An Giang, tháng 03.2016 i CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học ‘Ứng dụng mô hình tưới bán phần khoai lang Tri Tôn, An Giang’ tác giả Dương Văn Nhã, khoa Nông Nghiệp-TNTN, Đại học An Giang thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội Đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày….tháng….năm 2016 Thư ký Phản Biện Phản biện Chủ Tịch Hội Đồng i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn! Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang, Hội Đồng Khoa Học Trường, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Nghiệp-TNTN đồng nghiệp BM PTNT&QLTNTN Khu Thực Nghiệm Đại học An Giang, Phòng Kế Hoạch Tài Vụ tạo điều kiện hỗ trợ tơi q trình thực nghiên cứu Sở Khoa Học Công Nghệ tỉnh An Giang hỗ trợ kinh phí để có chất lượng nghiên cứu tốt Phịng Nơng Nghiệp Huyện Tri Tơn, đặc biệt anh Lý Văn Chính phó Phịng Nơng Nghiệp & PTNT huyện Tri Tôn giúp đỡ q trình thực thí nghiệm Cám ơn sinh viên ngành PTNT hỗ trợ triển khai thu thập số liệu cho nghiên cứu An Giang, ngày….tháng… năm 2016 ii TÓM TẮT Đề tài ‘ Ứng dụng mơ hình tưới bán phần khoai lang Tri Tôn’ thực nhằm mục tiêu sau: (1) xác định thời điểm lượng nước ứng dụng APRD để bảo đảm suất; (2) đánh giá ảnh hưởng APRD đến chất lượng hình thái củ; (3) đánh giá hiệu sử dụng phân (FUE) nước (WUE) APRD; (4) dựa kết đạt xây dựng APRD phù hợp cho khoai lang Hai thí nghiệm triển khai kề vùng đất cát Tri Tơn Thí nghiệm tưới thùng với mức độ lượng nước tưới -20%, -30%, -40%, ND (tưới tồn phần theo nơng dân), ba nghiệm thức đầu áp dụng tưới bán phần xen kẻ 15, 25, 35, 45 ngày sau trồng khoai (NST) Thí nghiệm 2: có hai nghiệm thức tưới tràn tồn phần (FIf) tưới tràn bán phần xen kẻ (APRDf, với - 50% so với FIf) áp dụng 15 NST Cả hai thí nghiệm thiết kế giống (bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố, lần lặp lại) Các tiêu theo dõi bao gồm: sinh khối dây, ẩm độ đất, hình thái củ, trọng lượng củ, suất, N, P, K củ, dây đất, chất lượng củ Kết cho thấy nghiệm thức thí nghiệm cho ẩm độ thấp qua đợt lấy mẫu ẩm độ đất FIf cao nghiệm thức APRDf Ở thí nghiệm 1, nghiệm thức APRD-40_45 (nước giảm 40% so với nông dân áp dụng lúc 45 NST) có ích lợi mặt tiết kiệm nước cao trì suất tương đương so với ND Nghiệm thức APRDf cho suất hiệu sử dụng nước củ cao Chất lượng củ thí nghiệm thấp so với thí nghiệm 2; nghiệm thức FIf cho chất lượng củ tốt Ở thí nghiệm 1, nghiệm thức APRD-40_45 ND cho WUE dây củ tốt nhất; nghiệm thức ND, APRD40_45, FIf APRDf cho FUE cao, APRDf cho hiệu phân đạm cao Khi so sánh đạm, lân kali, bón phân lân mang lại hiệu cao Để nâng cao hiệu trồng khoai lang vùng thiếu nước, nghiên cứu cần tập trung xác định thời điểm áp dụng APRDf kết hợp nâng mật độ trồng tối ưu hóa lượng phân cho khoai lang để tối ưu hóa chất lượng suất Từ khóa: tưới bán phần xen kẻ (APRD), hiệu sử dụng nước (WUE), hiệu sử dụng phân bón (FUE), suất, chất lượng củ iii ABSTRACT The research entiltiled ‘applying partial rootzone drying irrigation model on sweet potatoes at Tri Ton district’ was conducted including following objectives: (1) determining timing and water amount for APRD application to maintain sweet potato yield and quality; (2) estimating effects of APRD on sweet potato tuber’s shape and quality; (3) estimating effects of APRD on fertilizer use efficiency (FUE) and water (WUE); (4) introducing feasible technique of APRD to apply on sweet potatoes Two adjacent trials were conducted on sandy soil at Tri Ton district The trial 1, hand irrigation with buckets was applied on four treatments of water level: -20%, 30%, -40% and ND (full irrigation applied by farmers) in which three of first water levels were applied APRD at 15, 25, 35, 45 days after planting (DAP) The trial 2, furrow irrigation was applied on full irrigation (FIf) and alternative partial rootzone drying (APRDf, -50% of water amount compared to FIf) at 15 DAP Both of the trials were conducted with the same on design (randomized completely block design, one-factorial, three replications) as well as sampling of parameters (stem dry master, soil moisture, tuber shape, tuber wieght, yield, total N, P, K of tuber, stem, and soil, and tuber quality The results showed that soil moisture values from all treatments of the trial were very low at times of samples and no significant difference in this parameter between the treatments were found while there was significant difference in soil moisture in the trial between FIf and APRDf At the trial 1, the treatment of APRD-40_45 (40% water amount compared to ND and applying APRD at 45 DAP) showed benefit of water saving but yield was maintained compared to ND APRDf had highest yield and WUE of tuber Quality of tubers from the trial was lower than those of the trial 2; tuber quality from FIf was highest At the trial 1, both of APRD-40_45 and ND gave highest value of WUE of stem and tuber ND, APRD-40_45, FIf and APRDf from two trials had high values of FUE in which APRDf was highest one On comparing between nitrogen, phosphorus, and potassium, applying phosphorus fertilizer brought the most positive effect To increase effectiveness of sweet potato cultivation under water shortage condition, further researches should be conducted on determining timing of APRDf application combining with increase of sweet potato density and optimizing FUE on this plant to increase quality and yield Key words: Alternattive partial rootzone drying (APRD), water use efficiency (WUE), fertilizer use efficiency (FUE), yield, and tuber quality iv LỜI CAM KẾT Tơi xin cam kết cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày… tháng… năm 2016 v MỤC LỤC CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv LỜI CAM KẾT .v DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung thực 1.5 Những đóng góp nghiên cứu .2 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Phản ứng trồng điều kiện thiếu nước/hạn hán 2.1.1 Sinh lý 2.1.2 Hình thái 2.2 Giới thiệu tưới bán phần .4 2.2.1 Hiện trạng tưới tiết kiệm nước 2.2.2 Cơ chế hoạt động trồng điều kiện tưới bán phần 2.2.3 Ảnh hưởng tưới bán phần suất trồng .5 2.2.4 Ảnh hưởng tưới bán phần hiệu sử dụng phân bón 2.2.5 Tưới bán phần cải thiện phẩm chất nông sản 2.2.6 Sự hấp thu dinh dưỡng điều kiện thiếu nước .6 2.3 Đặc tính nơng học khoai lang 2.3.1 Nhu cầu điều kiện khí hậu, đất đai tiềm năng suất khoai lang .7 2.3.2 Thành phần dinh dưỡng củ khoai lang 2.3.3 Ảnh hưởng hạn/thiếu nước đến suất chất lượng khoai lang 2.3.4 Phản ứng khoai lang điều kiện khô hạn .8 2.3.5 Khả hấp thu khoáng dưỡng vai trò chúng điều kiện thiếu nước 2.3.6 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .11 3.1Thiết kế thí nghiệm 11 vi 3.1.1 Thí nghiệm 1: tưới tay thùng có vịi hoa sen (gọi tắt tưới tay) 11 1.2 Thí nghiệm 2: tưới tràn theo rãnh 12 3.2 Đất, giống, làm đất, phương pháp trồng thời gian trồng 13 3.3 Phân bón chăm sóc 14 Phương pháp lấy mẫu phân tích 15 3.4.1 Mẫu thực vật 15 3.4.2 Mẫu đất 15 3.4.3 Đo độ thấm đất double rings 16 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Kết nghiên cứu .18 4.1.1 Đặc tính đất đai vùng nghiên cứu .18 4.1.2 Ảnh hưởng chế độ phương pháp tưới đến ẩm độ đất 19 4.1.3 Ảnh hưởng chế độ phương pháp tưới đến phát triển khoai lang 19 4.1.4 Ảnh hưởng chế độ tưới đến suất, chất lượng củ hiệu sử dụng nước 23 4.2 Thảo luận 26 4.2.1 Khả thấm ảnh hưởng chế độ tưới phương pháp tưới đến ẩm độ đất 26 4.2.2 Ảnh hưởng thời điểm phương pháp tưới đến suất củ khoai lang 27 4.2.3 Ảnh hưởng thời điểm phương pháp tưới đến phẩm chất khoai lang .28 4.2.4 Hiệu sử dụng nước phân bón .28 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Kiến nghị 32 CHƯƠNG 6: QUI TRÌNH ỨNG DỤNG TƯỚI TRÀN BÁN PHẦN XEN KẺ TRÊN CÂY KHOAI LANG 33 6.1 Giới thiệu 33 6.1 Kỹ thuật canh tác 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 PHỤ CHƯƠNG 41 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Hiệu tưới bán phần suất sử dụng nước số trồng Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng khoai lang .7 Bảng 3.1: Các nghiệm thức thí nghiệm .11 Bảng 3.2: Phương pháp bón phân cho khoai lang 14 Bảng 4.1 Lượng nước tưới sử dụng hai thí nghiệm .18 Bảng 4.2 Ảnh hưởng chế độ phương pháp tưới đến ẩm độ đất theo thời gian .19 Bảng 4.3: Ảnh hưởng chế độ phương pháp tưới đến sinh khối dây khoai lang (tấn/ha-1) theo thời gian 20 Bảng 4.4: Ảnh hưởng chế độ phương pháp tưới đến đường kính (cm) củ khoai lang theo thời gian 21 Bảng 4.5: Ảnh hưởng chế độ phương pháp tưới đến chiều dài (cm) củ khoai lang theo thời gian 22 Bảng 4.6: Ảnh hưởng chế độ phương pháp tưới đến trọng lượng (g) củ khoai lang/dây theo thời gian 22 Bảng 4.7 : Ảnh hưởng chế độ tưới đến suất, chất lượng củ hiệu sử dụng nước (WUE) khoai lang .23 Bảng 4.8: Ảnh hưởng chế độ tưới đến hàm lượng dinh dưỡng (%) tổng đất khoai lang .24 Bảng 4.9 : Hiệu sử dụng phân (kg phân/tấn củ) .25 Bảng 6.1: Phương pháp bón phân cho khoai lang 34 Bảng PC1 : Ảnh hưởng phương pháp tưới chế độ tước đến tỉ lệ (%) hình thái củ khoai lang .41 Bảng PC2: Ảnh hưởng chế độ phương pháp tưới đến khả hấp thu phân phối dinh dưỡng khoai lang .42 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Mơ hình tưới phổ biến thực tế, tưới thông thường (FI), tưới thiếu (DI) tưới bán phần (APRD) (Davies and Hartung, 2004) Hình 2.2: Hiệu sử dụng phân đạm số trồng .6 Hình 3.1: Sơ đồ thí nghiệm 12 Hình 3.2: Sơ đồ dự kiến cho thí nghiệm .12 Hình 3.3: Mơ hình tưới thí nghiệm hai (FIf, hình phải; APRDf, hình trái) 13 Hình 3.4: Lịch lượng tưới bán phần cho khoai lang cho thí nghiệm 14 Hình 3.5: Các đợt thu mẫu đất sinh khối thu hoạch cho hai thí nghiệm 14 Hình 3.6: Đo độ thấm đất dụng cụ ‘Double ring infiltrometer’ 17 Hình 4.1: Tốc độ thấm nước đất theo thời gian 18 Hình 6.1: Thiết kế liếp 33 Hình 6.2: mơ hình tưới tràn bán phần xen kẻ 34 Hình 6.3: Nhện đỏ (phải) Sùng (trái) 35 Hình PC1: Phân loại hình thái khoai lang (Huama´n, 1991) 43 Hình PC2 Một số hình ảnh từ thí nghiệm tưới bán phần khoai lang 44 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt WUE FUE NUE PUE KUE APRD APRDf FIf ND NST PC Diễn giải Hiệu sử dụng nước Hiệu sử dụng phân Hiệu sử dụng phân đạm Hiệu sử dụng phân lân Hiệu sử dụng phân kali Tưới bán phần xen kẻ Tưới tràn theo rãnh bán phần xen kẻ Tưới tràn theo rãnh tồn phần Tưới tay theo nơng dân Ngày sau trồng Phụ chương ix lượng nước sử dụng 50% Kết hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu Jovanovica et al (2010) nghiên cứu khoai tây, hiệu sử dụng nước nghiệm thức APRD tăng lên 33-42% so với nghiệm thức FI Tóm lại, tưới tràn mang làm tăng WUE củ, APRDf cho WUEcủ hiệu 4.2.4.3 Ảnh hưởng thời điểm phương pháp tưới đến hình dạng củ Có nhiều nghiên cứu cho thấy, thiếu nước ảnh hưởng đến nhiều đến suất khoai lang tùy theo giống (Kivuva et al., 2014; Laurie et al., 2015; Lewthwaite and Triggs, 2012; Prabawardani, 2007; Prabawardani and Suparno, 2015) Hình dạng củ thường định tính chất di truyền giống, tương ứng với kiểu hình (Hue et al., 2012) Tuy nhiên, theo khảo sát thực tế nông dân trồng khoai (năm 2015) cho rằng, ẩm độ đất ảnh hưởng đến hình thái củ, cụ thể, ẩm độ thấp đất bị nén chặt, củ phát triển xuống sâu nên dẫn đến chiều dài củ hạn chế Tuy nhiên, kết Bảng PC1 cho thấy phần lớn nghiệm thức cho củ dạng tròn đến dạng elip tròn, nghiệm thức FIf, điều cho thấy dường hình dạng củ qui định di truyền điều kiện mơi trường Một vài nghiệm thức cho dạng hình trứng ngược hay hình chữ nhật chiếm tỉ lệ cao Tuy nhiên số liệu thí nghiệm khơng đủ sở khẳng định yếu tố phương pháp tưới, chế độ tưới hay thời điểm tưới làm ảnh hưởng đến hình dạng Do đó, yếu tố định đến hình thái củ cần nghiên cứu thêm 4.2.4.4 Ảnh hưởng thời điểm phương pháp tưới đến hiệu sử dụng phân bón suất củ Hiện tượng dinh dưỡng xảy làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phân Đạm bón vào đất thường qua 03 đường khử nitrate, trực di bốc thoát bề mặt (Vitosh, 1995), trường hợp nghiên cứu này, tượng khử nitrate hạn chế đất trồng thuộc loại đất cát Cây trồng hấp thu dinh dưỡng theo 03 dạng chính: (1) dịng chảy, (2) khuếch tán dinh dưỡng, (3) trao đổi (Babaeian et al., 2011) Nghiên cứu trước chứng minh rằng, điều kiện thiếu nước cản trở trình hấp thu dinh dưỡng trồng, đặc biệt nguyên tố đa lượng N, P, K (Bahrun et al., 2002; Kirnak et al., 2001), bên cạnh cịn có nguyên tố khác S, Na, Ca Mg (Nahar and Gretzmacher, 2002) Điều cho thấy áp dụng tưới bán phần dẫn đến tình trạng ẩm độ đất không đồng hai bên liếp dẫn đến hạn chế hấp thu dinh dưỡng bên không tưới đợt Tuy nhiên, kết số nghiên cứu trước cho thấy tưới bán phần làm tăng hiệu sử dụng phân bón so với tưới thiếu nước tưới toàn phần số trồng (Hu et al., 2009; Kirda et al., 2005; Shahnazari et al., 2008) Hiệu sử dụng phân nói chung tùy thuộc vào mức độ hấp thu trồng chuyển hóa thành dưỡng chất cần thiết để tạo sinh khối, suất Nếu phân bón vào đất không hấp thu tốt hay bị nhiều, điều ảnh hưởng đến suất trồng dẫn đến hiệu sử dụng phân bón thấp Theo nhận định Vitosh (1995) khả thất thoát phân bón xảy đất cát, thí nghiệm thực loại đất cát nghèo dinh dưỡng (Anh, 2006), có tượng 30 phân dễ xảy ra, đạm tham gia hai q trình bốc trực di tưới Kết nghiên cứu cho thấy hiệu sử dụng phân (N, P, K) đạt giá trị cao nghiệm thức sử dụng lượng nước tưới cao suốt vụ trồng ND, FIf, APRDf APRD-40_45 (Bảng 4.9) Theo kết Bảng PC2 cho thấy rằng, nghiệm thức có hàm lượng đạm kali hấp thu tương đương Điều cho thấy, có tương tác lượng phân hấp thu lượng nước tưới đến suất củ khoai lang Xét riêng thất thoát đạm, nghiệm thức tưới nước nhiều FIf, APRDf, ND, APRD-40_45, cho ẩm độ đất cao dẫn đến hiệu phân đạm cao (Bảng 4.9), điều phù hợp 80% đạm hấp thu thơng qua đường dịng chảy khối (Babaeian et al., 2011) Nếu xét riêng nghiệm thức tưới tay, nghiệm thức ND hiệu sử dụng phân đạm cao nhất, kết nghiên cứu khác với kết nghiên cứu Shahnazari et al (2008) khoai tây (FI có hiệu tương đương với APRD) Tuy nhiên so sánh kết nghiệm thức tưới tràn cho kết lại phù hợp với nghiên cứu Shahnazari et al (2008) Điều cho thấy, phương pháp tưới khác ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phân bón khác nhau, nghiên cứu này, tưới tràn cho thấy nâng cao hiệu sử dụng phân đạm Khi so sánh hiệu sử dụng nguyên tố đạm, lân kali cung cấp từ phân bón cho thấy, hiệu phân đạm kali tương đương nhau, hiệu phân lân cao gấp hai lần hiệu phân đạm kali Vì hàm lượng lân thấp đạm thuộc dạng trung bình Kali thuộc dạng nghèo (Bảng 4.8), lý khoai lang đáp ứng với phân lân tốt so với đạm kali Vai trò lân quan trọng cho trồng nói chung khoai lang nói riêng, lân thành phần cấu tạo phức chất hữu cho q trình đồng hóa, phát triển rễ thành phần cần thiết cho lượng sống ATP (Adenosine Triphosphate), AND (deoxyribonucleic acid), RNA (ribonucleic acid) (Kareem, 2013) Tóm lại, hiệu sử dụng phân bón nghiệm thức FIf, APRDf, ND, APRD-40_45 cao so với nghiệm thức khác Trong đó, bón phân lân mang lại hiệu sử dụng phân cao 31 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đất khu thí nghiệm nghèo dinh dưỡng N, P, K tổng số, nhiều cát có khả thấm sâu nhanh Thời điểm tưới chế độ tưới tay không ảnh hưởng đến ẩm độ đất thời điểm thu mẫu Phương pháp tưới tay cho ẩm độ thấp so với tưới tràn Ẩm độ đất nghiệm thức FIf cao APRDf Phương pháp tưới, chế độ tưới thời điểm tưới có ảnh hưởng đáng kể đến suất khoai lang Cụ thể, nghiệm thức APRD-40_45 cho suất ổn định trì suất tương đối nghiệm thức APRDf cho suất cao, tiết kiệm nước Phương pháp tưới chế độ tưới ảnh hưởng đến chất lượng củ Cụ thể nghiệm thức tưới tay cho chất lượng củ (lượng đường tinh bột củ) thấp so với nghiệm thức tưới tràn Ngay chế độ tưới có khác biệt chất lượng tốt nhất, FIf cho chất lượng cao Phương pháp tưới, thời điểm tưới chế độ tưới có ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nước dây củ Trong phương pháp tưới, tưới bán phần tay ảnh hưởng xấu đến hiệu sử dụng nước dây củ nghiệm thức ngoại trừ nghiệm thức APRD-40_45 Trưới tràn hiệu sử dụng nước dây củ cao so với tưới tay, đó, APRDf cho hiệu sử dụng nước củ tốt Tương tự hiệu sử dụng nước, phương pháp tưới, thời điểm tưới, chế độ tưới có ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phân bón (đạm, lân kali) củ; cụ thể nghiệm thức ND, APRD-40_45, FIf APRDf hiệu sử dụng phân bón cao, APRDf cho hiệu phân đạm cao Giữa loại phân bón đạm, lân Kali, bón phân lân mang lại hiệu cao 5.2 Kiến nghị Nghiệm thức APRDf khuyến khích ứng dụng vào thực tế điều kiện thiếu nước vùng đất cát huyện Tri Tôn Tịnh Biên Cần nghiên cứu thêm thời điểm áp dụng APRDf kết hợp nâng mật độ trồng, tối ưu hóa lượng phân cho khoai lang để tối ưu hóa chất lượng suất 32 CHƯƠNG 6: QUI TRÌNH ỨNG DỤNG TƯỚI TRÀN BÁN PHẦN XEN KẺ TRÊN CÂY KHOAI LANG 6.1 Giới thiệu Tưới tràn bán phần xen kẻ đợt tưới, tưới bên liếp, bên cịn lại khơng tưới, đợt tưới bên không tưới lần trước không tưới bên tưới lần trước Tưới bán phần xen kẻ giúp giảm khỏang 50% lượng nước tưới cho khoai lang làm tăng suất củ trì phẩm chất Do đó, kỹ thuật áp dụng vùng đất khơ hạn, thiếu nước tưới giảm chi phí, thời gian đầu tư cho người trồng khoai chia sẻ nguồn nước cho trồng khác thời biến đổi khí hậu Tài liệu biên soạn dựa kết nghiên cứu giống khoai lang địa phương (đã du nhập lâu đời từ Thái Lan), có thời gian sinh trưởng khoảng từ 2-2,5 tháng 6.1 Kỹ thuật canh tác * Điều kiện áp dụng: vùng đất cát Tri Tôn Tịnh Biên ứng dụng tưới tràn theo luống, khả thi mùa nắng * Kỹ thuật làm đất lên liếp: Đất cày sâu tối thiểu 20cm, phơi 10 ngày tiến hành bừa lên liếp theo kích thước sau: chiều mặt liếp biến động 23-25cm, đáy 70-75cm, cao 50-55cm, chân liếp cách chân liếp 35-40cm (Hình 6.1) Hình 6.1: Thiết kế liếp * Giống: giống ngắn ngày thời gian trồng đến thu hoạch khoảng 2-2,5 tháng * Kỹ thuật trồng: + Chọn dây: dây tốt (không sâu bệnh), điều kiện tốt dây trồng từ củ Yêu cầu dây bánh tẻ đoạn đoạn 2, chiều dài 30 - 35 cm (7-10 đốt) + Trồng: Dây cắt để nhựa, nên trồng hôm sau (phủ rơm, cỏ tránh nắng héo) Dây khoai trồng mặt đất khoảng 20cm, lắp đất khoảng 1/2 đến 2/3 chiều dài dây + Mật độ: dây/m tương đương 42.000 dây/ha Tùy theo giống, giống nhỏ nâng số dây lên lớn giảm số dây lại 33 * Kỹ thuật bón phân: + Phần hữu cơ: 10 tấn/ha rơm rạ hay rác ủ hoai tấn/ha KOMIXUSM + Phân khống bón theo công thức 60 N + 50 P2O5 + 90 K2O, đạm dạng phân Urea (46%N), lân dạng Super lân Long Thành (16% P2O5), Kali (60% K2O) cho bón chi tiết theo Bảng 6.1 Phân bón trước, sau tiến hành vun liếp tưới để giảm phân Bảng 6.1: Phương pháp bón phân cho khoai lang Lần bón Ngày Liều lượng phân (theo tỉ lệ %) bón Đạm Lân Kali Hữu Lót trước vun liếp 30 100 20 100 Thúc lần 20-25 sau trồng 50 30 Thúc lần 40-45 sau trồng 20 50 * Tưới nước: Hình 6.2: mơ hình tưới tràn bán phần xen kẻ - Nước tưới theo rãnh hai bên liếp sau vun liếp Nước tưới bảo đảm đất ẩm liếp tiến hành trồng - Tưới theo rãnh bán phần xen kẻ tiến hành vào khoảng 10 ngày sau trồng Tuy nhiên, nên dựa vào ẩm đất nhu cầu 34 - Thời lượng tưới: đất vùng Tri Tôn cần tưới tối đa 100 phút cho lần tưới (kể từ nước vào ruộng khoai) tưới 90 phút, nước chảy sang ruộng khác gây lãng phí nước, nhiên liệu thời gian - Thời gian hai lần tưới: tốt khoảng ngày, nhiên tùy theo điều kiện thời tiết, nóng rút ngắn hai lần tưới Lần đầu áp dụng tưới tràn bán phần, nước tưới bên liếp (Hình 6.2, phía trên) đợt tưới tưới phần liếp để khô lần trước khơng tưới phần rãnh tưới lần trước (Hình 6.2, phía dưới) - Thiết kế ruộng khoai tưới bán phần xen kẻ: ruộng có bờ bao chắn, tránh rõ rỉ nước Lên tiếp bình thường (Hình 6.1), sau tiến hành làm bờ chặn xen kẻ đầu liếp Tại nơi nguồn nước vào ruộng có hai bờ ngăn tạm Nếu muốn tưới phần đắp bờ bao phần cịn lại (Hình 6.2) * Chăm sóc khác Vun xới lần 1: Sau trồng 20 - 25 ngày, bón thúc lần xới xáo nhẹ lớp đất mương rãnh vun gốc để giữ phân tưới Vun xới lần 2: Sau trồng 45 - 50 bón thúc lần xới xáo nhẹ lớp đất mương rãnh vun gốc để giữ phân tưới Bấm ngọn: Sau trồng khoảng 25-30 ngày Chú ý hạn chế cắt tỉa dây cho gia súc thời kỳ đầu Làm cỏ vắt dây: Làm cỏ gốc luống, nhấc dây vắt dây nhằm hạn chế phát triển rễ cám Quản lý phòng trừ sâu hại: tài liệu tập trung kỹ thuật tưới tràn bán phần xen kẻ chủ yếu Trong trình thử nghiệm cho thấy, kỹ thuật tưới cho thấy làm tăng mức độ gây hại hai đối tượng nhện đỏ (Hình 6.3, phải) sùng (Hình 6.3, trái) Do đó, tài liệu tập trung giới thiệu biện pháp phòng trừ hai đối tượng mà thơi CPC Hình 6.3: Nhện đỏ (phải) Sùng (trái) - Tiêu hủy củ bị sùng sau thu hoạch vệ sinh đồng ruộng, tránh để đất khô nứt nẻ - Nếu có điều kiện cho nước ngập để tiêu diệt ấu trùng, nhộng đất - Trong điều kiện khoai bị cơng, sử dụng phương pháp sau để trị 35 + Sùng - Xử lý đất trước trồng: Sau lên luống xong, sử dụng thuốc (VFC) Marshal 5G (2-3 kg/1000m2) hạt trộn với cát tro rải luống Nếu sử dụng loại thuốc dạng hạt khác như: Diazon, Basudin, Regent, Visudan… - Ở giai đoạn bắt đầu hình thành củ, rãi thuốc hạt Marshal 5G (2-3 kg/1000m2) vào luống, kết hợp vun luống khoai cao, phủ kín gốc Nên tưới nước sau rắc thuốc thường xuyên tưới đủ ẩm cho luống khoai Chú ý thời gian cách ly thuốc 14 ngày trước thu hoạch -Giai đoạn hình thành củ luân phiên phun thuốc: Marshall 200SC, Vicarp 95SP, Padan 95SP định kỳ 10-15 ngày lần Liều lượng theo khuyến cáo + Nhện đỏ: Sử dụng thuốc chuyên trừ nhện kết hợp luân phiên (10-15 ngày/lần) phun với thuốc sâu hoạt chất Abamectin - Thuốc chuyên trừ nhện (VFC): Nissorun 5EC tác dụng chống lột xác diệt nhện non & trứng nhện kéo dài thời gian tái phát lứa sau - Luân phiên với loại thuốc trừ nhện phổ rộng: Alfamite, Bihopper 270EC & thuốc có hoạt chất Abamectin - Nếu mật số nhện cao sử dụng Nissorun (40ml/bình máy) kết hợp với gốc Abamectin (30-40ml/bình máy) để diệt nhanh & kéo dài thời gian * Thu hoạch Thời gian thu hoạch khoảng 60-75 ngày sau trồng Nên phân loại, chọn lựa củ khoai đồng Loại bỏ củ sùng tách rời củ bị tổn thương củ nguyên vẹn Củ khoai sau thu hoạch cần để nơi thống gió 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abayomi, Y A., Afolabi, E S., and Aderolu, M A (2001) Effectso f waters tressa t differents tageso n growth, grainyield ands eedq ualityo f cowpeag enotypes NISEB Ahmadi, S H., Andersen, M N., Plauborg, F., Rolf T Poulsen, Jensen, C R., Sepaskhah, A R., and Hansen, S (2010) Effects of irrigation strategies and soils on field-grown potatoes: Gas exchange and xylem [ABA] Agricultural Water Management 97, 1486-1494 Anh, V T (2006) Chỉnh Lý, Bổ Sung Bản Đồ Đất Tỉnh An Giang Tỷ lệ 1:100.000 Đề tài cấp Tỉnh Babaeian, M., Esmaeilian, Y., Tavassoli, A., Asgharzade, A., and Sadeghi, M (2011) The effects of water stress, manure and chemical fertilizer on grain yield and grain nutrient content in barley Sci Res Essays 6, 3697-3701 Bahrun, A., Jensen, C R., Asch, F., and Mogensen, V O (2002) Drought-induced changes in xylem pH, ionic composition, and ABA concentration act as early signals fieldgrown maize (Zea mays L.) Experimental Botany 53, 251-263 Baque, M A., and Karim, M A (2006) Effects of fertilizer potassium on growth, yield, and nutrient uptake of wheat (Triticum aestivum) under water stress condition South pacific studies 27, 25-35 Ceccarelli, S., Grando, S., and Baum, M (2007) Participatory plant breeding in waterlimited Environments Expl Agric 43, 411-435 Craze, B (1990) Soil survey standrad test method_soil moisture content Adopted without change from AS1289 B1.1 Dahmardeh, K., Rad, M R P., NarouiRad, M R., and Hadizadeh, M (2015a) Effects of potassium rates and irrigation regimes on the yield of forage sorghum in arid regions agronomy and agricultural Research 6, 207-212 Dahmardeh, K., Rad, M R P., Rad, M R N., and Hadizadeh, M (2015b) Effects of potassium rates and irrigation regimes on the yield of forage sorghum in arid regions Agronomy and Agricultural Research 6, 207-212 Davies, F T J., and Castro-Jmenez, Y (1989) Water Relations of Lagerstroemia indica Grown in Amended Media Under Drought Stress Scientia Horticulturae 41, 97-104 Davies, W J., and Hartung, W (2004) Has extrapolation from biochemistry to crop functioning worked to sustain plant production under water scarcity? Proceeding of the 4th International Crop Science Congress, Brisbane, Australia Davies, W J., and Zhang, J (1991) Root signals and the regulation of growth and development of plants in drying soil Plant Physiol Plant Mol Bioi 42, 55-76 Dodd, I C., Egea, G., and Davies, W J (2008) Abscisic acid signalling when soil moisture is heterogeneous: decreased photoperiod sap flow from drying roots limits abscisic acid export to the shoots plant, cell and environment 31, 1263-1274 English, M J., Musick, J T., and Murty, V V N (1990) Deficit irrigation In: Management of farm irrigation systems American Society of Agricultural Engineers Grzesiak, S., Hura, T., Grzesiak, M T., and Piefikowski, S (1999) The impact of limited soil moisture and waterlogging stress conditions on morphological and anatomical root traits in maize (Zea mays L.) hybrids of different drought tolerance Acta physiologiae plantarum 21, 305-315 Guang-Cheng, S., Zhan-Yua, Z., Nac, L., Shuang-Ena, Y., and Weng-Ganga, X (2008) Comparative effects of deficit irrigation (DI) and partial rootzone drying (PRD) on soil water distribution, water use, growth and yield in greenhouse grown hot pepper Scientia Horti., 119 Hiền, L T T., Thúc, L V., and Vệ, N B (2014) Điều tra kỹ thuật canh tác khảo sát dinh dưỡng kali, canxi khoai lang (ipomoea batatas lam.) Tại huyện Bình Tân,tỉnh Vĩnh Long Đại học Cần Thơ Hiron, R W P., and Wright, S T C (1973) The Role of Endogenous Abscisic Acid in the Response of Plants to Stress Experimental Botany 24, 769-781 37 Hopkins, B G., Stark, J C., Westermann, D T., and Ellsworth, J W (2007) Nutrient Management Efficiency Hu, T., Kang, S., and Li, F (2009) Effects of partial root-zone irrigation on the nitrogen absorption and utilization of maize agricultural water management 96, 208-214 Huama´n, Z (1991) Descriptors for sweet potato book Hue, S., Chandran, S., and AN, B (2012) Variations of Leaf and Storage Roots Morphology in Ipomoea batatas L (Sweetpotato) Cultivars ISHS Acta Horticulturae 943 Asia Pacific Symposium on Postharvest Research, Education and Extension Hưng, N V (2010) Giáo trình khoai lang Nhà XB nơng nghiệp Hussain, A., Arshd, M., Ahmad, Z., Ahmad, H T., Afzal, M., and Ahmad, M (2015) Potassium fertilization influences growth, physiology and nutrients uptake of maize (zea mays l.) Cercetări Agronomice ỵn Moldova Jaleel, C A., Manivannan, P., and Wahid, A (2009) Drought Stress in Plants: A Review on Morphological Characteristics and Pigments Composition AGRICULTURE & BIOLOGY 11, 100–105 Jensena, C R., Battilani, A., and Plauborg, F (2010) Deficit irrigation based on drought tolerance and root signalling in potatoes and tomatoes Agricultural Water Management 98, 403-413 Jeschke, W D., Peuke, A D., and Pate, J S (1997) Transport, synthesis and catabolism of abscisic acid (ABA) in intact plants of castor bean [Ricinus communis L.) under phosphate deficiency and moderate salinity Experimental Botany 48, 1737-1747 Jovanovica, Z., Stikic, R., and Vucelic-Radovica, B (2010) Partial root-zone drying increases WUE, N and antioxidant content in field potatoes Agronomy 33 124-131 Kang, S Z., and Zhang, J H (2004) Controlled alternate partial root-zone irrigation: its physiological consequences and impact on water use efficiency Experimental Botany 55, 2437-2446 Kareem, I (2013) Growth, Yield and Phosphorus Uptake of Sweet Potato (Ipomoea batatas) Under the Influence Phosphorus Fertilizers Chemical and Environmental Sciences 1, 50-55 Khan, M B., Hussain, N., and Iqbal, M ( 2001) Effect of water stress on growth and yield components of maize variety yhs 202 Science 12, 15-18 Kirda, C., Topcu, S., and Kaman, H (2005) Grain yield response and N-fertiliser recovery of maize under deficit irrigation Field Crops Research 93, 132-141 Kirnak, H., Kaya, C., TAS, I., and Higgs, D (2001) The influence of water deficit on vegetative growth, physiology, fruit yield and quality in Eggplants Plant Physiol 27, 34-46 Kivuva, B M (2013) Breeding Sweetpotato (Ipomoea batatas [L.] Lam.) for Drought Tolerance in Kenya School of Agricultural, Earth and Environmental Sciences Kivuva, B M., Musembi, F J., Githiri, S M., and Craig G Yencho, b S (2014) Assessment Of Production Constraints And Farmers’ Preferences For Sweet Potato Genotypes Plant Breed Genet 02 15-29 Lai, N X (2011) Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp khoai lang vùng ĐBSCL Báo cáo tổng kết kết thực đề tài thuộc dự án khoa học Laurie, R N., Laurie, S M., and Plooy, C P d (2015) Yield of Drought-Stressed Sweet Potato in Relation to Canopy Cover, Stem Length and Stomatal Conductance Agricultural Science Leighton, C S (2007) Nutrient and sensory quality of orange-fleshed sweet potato School of Agricultural and Food Sciences, University of Pretoria, South Africa Lewthwaite, S L., and Triggs, C M (2012) Sweetpotato cultivar response to prolonged drought Agronomy New Zealand 42 Liu, F (2008) Partial Root-zone Drying for Water Saving: New Progresses and Perspectives presentation at Hohenheim University Liu, F., Christian, Jensen, and Andersen, M N (2005) A review of drought adaptation in crop plants: changes in vegetative and reproductive physiology induced by ABAbased chemical signals Agricultural Research 56, 1245-1252 38 Liu, F., Shahnazari, A., and Andersen, M N (2006) Effects of deficit irrigation (DI) and partial root drying (PRD) on gas exchange, biomass partitioning, and water use efficiency in potato Scientia Horticulturae 119, 113-117 Malik, M A., Khan, K S., Marschner, P., and Fayyaz-ul-Hassan (2013) Microbial biomass, nutrient availability and nutrient uptake by wheat in two soils with organic amendments Soil Science and Plant Nutrition 13, 955-966 Mannan, M., Bhuiya, M., Akhand, M., and Zaman, M (2012) Growth and Yield of Basmati and Traditional Aromatic Rice As Influenced By Water Stress and Nitrogen Level Science Foundation 10, 52-62 Martin, F w (1998) Sweet potato Echo Technical Note Motsa, N M., Modi, A T., and Mabhaudhi, T (2015) Sweet potato (Ipomoea batatas L.) as a drought tolerant and food security crop S Afr J Sci 111 Munns, R., and Sharp, R E (1993) Involvement of Abscisic Acid in Controlling Plant Growth in Soils of Low Water Potential Plant Physiol 20, 425-437 Nahar, K., and Gretzmacher, R (2002) Effect of water stress on nutrient uptake, yield and quality of tomato (Lycopersicon esculentum Mill.) under subtropical conditions Ndirigwe, J., Ntakirutimana, J C., Kankundiye, L., and Ndatimana, C (2009) Relationship among yield components of eight introduced yellow and orange fleshed sweetpotato in Rwanda 15th Triennial ISTRC Symposium Nedunchezhiyan, M., Byju, G., and Jata, S K (2012) Sweet potato agronomy Fruit, vegetable, cereal Science and biotechnology (global science book) Nha, D V (2013) Environmental effects on physical properties of Geohumus and effects of its application on drought responses in maize PhD dessertation, Hohenheim University, Germany Odenigbo, A., Rahimi, J., Ngadi, M., Amer, S., and Mustafa, A (2012) Starch digestibility and predicted glycemic index of fried sweet potato cultivars Functional Foods in Health and Disease 2, 280-289 Omotobora, B O., Adebola, P O., and Modise, D M (2014) Greenhouse and Field Evaluation of Selected Sweetpotato (Ipomoea batatas (L.) LAM) Accessions for Drought Tolerance in South Africa Plant Sciences 5, 3328-3339 Pachauri, R K (2012) Biến đổi khí hậu tài nguyên nước Tài liệu hội thảo Placide, R., Shimelis, H., Laing, M., and Gahakwa, D (2013) Physiological mechanisms and conventional breeding of sweet potato (Ipomoea batatas (L.) Lam.) to droughttolerance African Journal of Agricultural Research 8, 1837-1846 Prabawardani, S (2007) Physiological and growth responses of selected sweet potato (Impomoea batatas (L.) Lam.) cultivars to water stress James cook University, doctoral thesis Prabawardani, S., and Suparno, A (2015) Water Use Efficiency and Yield of Sweetpotato as Affected by Nitrogen and Potassium Application Agricultural Science Rose, I M., and Vasanthakaalam, H (2011) Comparison of the Nutrient composition of four sweet potato varieties cultivated in Rwanda FOOD AND NUTRITION Saab, I N., Sharp, R E., Pritchard, J., and Voetberg, G S (1990) Increased Endogenous Abscisic Acid Maintains Primary Root Growth and Inhibits Shoot Growth of Maize Seedlings at Low Water Potentials1 Plant Physiology 93, 1329-1336 Sanchez, R A., Hall, A J., and Trapani, N (1983) Effects of water stress on the chlorophyll content, nitrogen level and photosynthesis of leaves of two maize genotypes Photosynthesis Research 4, 35-47 Scagel, C F (2011) Effects Of Irrigation Frequency And Nitrogen Fertilizer Rate On Water Stress, Nitrogen Uptake, And Plant Growth Of Container-Grown Rhododendron HORTSCIENCE 46, 1598-1603 Schmidhalter, U., Evequoz, M., Camp, K.-H., and Studer, a C (1998) Sequnece of drought response of maize seedlings in drying soil Physiologia plantarum 104, 159-168 Sepaskhah, A R., and Ahmadi, S H (2010) A review on partial root-zone drying irrigation Plant Production Shahnazari, A., Ahmadia, S H., and Laerke, P E (2008) Nitrogen dynamics in the soilplant system under deficit and partial root-zone drying irrigation strategies in potatoes Agronomy 28, 67-73 39 Sharp, R E (2002) Interaction with ethylene: changing views on the role of abscisic acid in root and shoot growth responses to water stress plant, cell and environment 25, 211222 Sleper, D A., Fales, S L., and Collins, M E (2007) Foreword In: Irrigation of agricultural crops (R.J Lascano and R.E Sojka, eds.) Agronomy Monograph 30 Slovik, S., and Hartung, W (1992) Compartmental distribution and redistribution of abscisic acid in intact leaves Planta 187, 26-36 Stoll, M., Loveys, B., and Dry, P (2000) Hormonal changes induced by partial rootzone drying of irrigated grapevine Experimental Botany 51, 1627-1634 Taiz, and Zeiger (2006) Plant physiology Book Tardieu, F., Parent, B., and Simonneau, H (2010) Control of leaf growth by abscisic acid: hydraulic or non-hydraulic processes? Plant, cell and environment 33, 636-647 TCVN_7375 (2004) Chất lượng đất- Giá trị thị hàm lượng kali tổng số đất Việt nam Ha noi Thao, L X (2012) Nghiên cứu tạo rễ tơ khoai lang chuyển gen cry3 kháng sâu non bọ hà (Cylas formicarius) Luận văn thạc sĩ Tien, P D (2006) Đánh giá độ phì đất suất lúa số tiểu vùng có bao đê khép kín huyện Chợ Mới tỉnh, An Giang Đề tài cấp trường USDA (2008) Soil Quality Indicators Vitale, L., Tommasi, P D., Arena, C., and Riondino, M (2009) Growth and gas exchange response to water shortage of a maize crop on different soil types Acta Physiol Plant 31, 331-341 Vitosh, M L (1995) Nitrogen losses from soil Tri-state Fertilizer Recommendations for Corn, Soybeans, Wheat and Alfalfa, Extension Bulletin E-2567 Wakrim, R., Wahbi, S., Tahi, H., and Aganchich, B (2005) Comparative effects of partial root drying (PRD) and regulated deficit irrigation (RDI) on water relations and water use efficiency in common bean (Phaseolus vulgaris L.) Agriculture, Ecosystems and Environment 106, 275-287 Wassmann, R., Hien, N X., Hoanh, C T., and Tuong, T P (2004) Sea level rise affecting the vietnamesemekong delta: water elevation in the flood season and implications for rice production Climatic Change 66, 89–107 Wilkinson, S., and Davies, W J (1997) Xylem Sap pH Increase: A Drought Signal Received at the Apoplastic Face of the Guard Cell That lnvolves the Suppression of Saturable Abscisic Acid Uptake by the Epidermal Symplast Plant Physiol 113, 559-573 Zegbe, J A., Behboudian, M H., and Clothier, B E (2005) Responses of ‘Petopride’ processing tomato to partial rootzone drying at different phenological stages Irrig Sci Zhang, J.-., and Davies, W J (1989) Abscisic acid produced in dehydrating roots may enable the plant to measure the \A/ater status of the soil Plant, Cell and Envirottment 12, 73-81 40 PHỤ CHƯƠNG Bảng PC1 : Ảnh hưởng phương pháp tưới chế độ tước đến tỉ lệ (%) hình thái củ khoai lang Nghiệm thức Tròn Elip tròn Elip Trứng Trứng ngược Chữ nhật Chữ nhật dài Elip dài Dài, cong không ND 14,29 ± 8,2 17,26 ±10,9 13,10 ±7,2 17,86 ±3,6 19,05 ±12,6 4,17 ±4,17 4,76 ±4,76 4,76 ±4,76 4,76 ±4,76 APRD-20_15 21,43 ±14,9 17,86 ±9,0 8,93 ±4,5 25,60 ±12,2 8,93 ±4,5 8,93 ±4,5 APRD-30_15 9,52 ±9,5 24,21 ±5,5 11,11 ±11,1 16,67 ±16,67 9,52 ±9,52 13,69 ±8,3 11,11 ±11,11 4,17 ±4,17 16,67 ±8,3 13,33 ±13,33 16,67 ±8,3 30,00 ±5,0 16,67 ±8,3 6,67 ±6,67 APRD-40_15 8,33 ±8,33 APRD-20_25 47,62 ±29,0 23,81 ±12,6 9,52 ±9,52 9,52 ±9,5 4,76 ±4,8 4,76 ±4,76 APRD-30_25 33,33 ±19,2 11,11 ±11,11 11,11 ±11,11 27,78 ±5,6 11,11 ±11,1 5,56 ±5,56 APRD-40_25 15,87 ±9,7 26,98 ±6,3 4,76 ±4,76 25,40 ±13,0 22,22 ±11,1 4,76 ±4,8 APRD-20_35 20,83 ±15,0 24,72 ±6,5 9,72 ±5,0 12,50 ±12,5 20,00 ±20,0 12,22 ±6,2 APRD-30_35 15,28 ±9,7 30,28 ±5,3 7,41 ±7,41 3,70 ±3,70 4,17 ±4,17 12,50 ±12,5 20,00 ±20,0 6,67 ±6,67 APRD-40_35 25,00 ±12,5 20,83 ±8,3 4,17 ±4,17 4,17 ±4,2 16,67 ±4,2 12,50 ±12,5 16,67 ±16,67 APRD-20_45 46,67 ±29,1 13,33 ±13,33 15,00 ±7,6 8,33 ±8,33 APRD-30_45 37,30 ±15,1 9,52 ±9,52 APRD-40_45 14,29 ±8,2 17,26 ±10,9 13,10 ±7,2 FIf 34,05 ±11,6 10,83 ±5,8 13,33 ±13,33 APRDf 16,67 ±8,3 16,67 ±4,2 17,86 ±3,6 41,67 ±8,3 16,67 ±166,7 15,08 ±8,3 16,67 ±9,6 19,05 ±12,6 4,17 ±4,2 4,76 ±4,8 8,93 ±4,5 13,69 ±8,3 12,50 ±12,5 16,67 ±16,67 4,76 ±4,76 16,67 ±16,67 4,76 ±476 4,76 ±4,76 6,67 ±6,6 8,33 ±4,2 Ghi chú: giá trị trung bình ± sai số chuẩn, số quan sát (n) biến động từ đến với lần lặp lại ND: nghiệm thức nông dân; APRD: tưới tràn bán phần; FIf, APRDf: tưới tràn toàn phần bán phần xen kẻ., nghiệm thức lại tưới tay thùng 41 Bảng PC2: Ảnh hưởng chế độ phương pháp tưới đến khả hấp thu phân phối dinh dưỡng khoai lang Nghiệm thức ND APRD-20_15 APRD-30_15 APRD-40_15 APRD-20_25 APRD-30_25 APRD-40_25 APRD-20_35 APRD-30_35 APRD-40_35 APRD-20_45 APRD-30_45 APRD-40_45 FIf APRDf Tổng (%) Dinh dưỡng trữ dây (%) K Ndây P2O5dây Dinh dưỡng trữ củ (%) N P Kdây Ncủ P2O5củ Kcủ 2,30 0,10 1,58 77 73 63 23 27 37 2,58 0,11 2,18 77 69 67 23 31 33 2,48 0,11 2,56 79 75 65 21 25 35 2,37 0,11 2,01 79 72 68 21 28 32 2,43 0,11 1,79 80 75 62 20 25 38 2,36 0,11 2,22 78 66 56 22 34 44 2,49 0,11 1,82 75 64 50 25 36 50 2,37 0,11 1,83 82 75 63 18 25 37 2,45 0,11 2,25 76 70 57 24 30 43 2,24 0,11 2,18 81 66 61 19 34 39 2,38 0,10 1,77 74 71 56 26 29 44 2,59 0,11 1,95 76 71 58 24 29 42 2,26 0,11 1,80 78 73 68 22 27 32 2,35 0,10 1,94 80 80 73 20 20 27 2,16 0,12 1,80 78 68 63 22 32 37 Ghi chú: ND: nghiệm thức nông dân; APRD: tưới tràn bán phần; FIf, APRDf: tưới tràn toàn phần bán phần xen kẻ., nghiệm thức lại tưới tay thùng 42 Hình PC1: Phân loại hình thái khoai lang (Huama´n, 1991) 43 Hình PC2 Một số hình ảnh từ thí nghiệm tưới bán phần khoai lang 44 ... bán phần khoai lang Tri Tôn, An Giang? ?? tác giả Dương Văn Nhã, khoa Nông Nghiệp-TNTN, Đại học An Giang thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội Đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông... nghiệm tri? ??n khai mùa nắng (từ 13.12.2014-28.02.2015) vùng đất cát thuộc huyện Tri Tôn, An Giang 1.4 Nội dung thực Đề tài tiến hành thử nghiệm khoai lang ruộng thuộc huyện Tri Tơn, An Giang để... nước Tri Tôn, An Giang điều cần thiết 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: Thử nghiệm ứng dụng mơ hình tưới bán phần xen kẻ khoai lang Tri Tôn làm sở nhân rộng góp phần cho việc nâng cao hiệu canh