1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,23 KB

Nội dung

Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long , Phố Hiến còn có Thanh Hà( Nghệ An), Hội An (Qquarg Nam), Gia Định - Ban đầu các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài và[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy:

GVHD: Thầy Phạm Văn Đạo Giáo sinh: Nguyễn Tiến Sở Tiết 49 – Bài 23

KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII

I. KINH TẾ

I. Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Trình bày khác kinh tế nơng nghiệp kinh tế hàng hóa hai miền Nguyên nhân dẫn đến khác - Mặc dù chiến tranh phong kiến thường xuyên xảy ra, kéo dài kinh tế có bước phát triển đáng kể Đặc biệt Đàng Trong

2 Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ phân tích đánh giá thành tựu kinh tế kỉ XVI-XVIII

3 Thái độ:

- Tơn trọng, có ý thức giữ gìn sáng tạo nghệ thuật cha ông, thể sức sống tinh thần dân tộc

II Chuẩn bị:

1 Phương tiện dạy học

-Bản đồ Việt Nam, giáo án, tranh ảnh 2 Phương pháp

- Vấn đạp, trực quan III Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ : Hậu chiến tranh Nam – Bắc triều chiến tranh Trịnh – Nguyễn?

3 Bài mới: Chiến tranh liên miên hai lực Trịnh - Nguyễn gây biết tổn hại, đau thương cho dân tộc Đặc biệt phân chia cát kéo dài gây ảnh hưởng lớn đến phát triễn chung đất nước Tình hình kinh tế nước ta thời kì có đặc điểm ?

TG Hoạt động dạy học Kiến thức bản HĐ1: Tìm hiểu tình hình nơng nghiệp

GV: Gọi học sinh đọc mục SGK GV: Tình hình sản xuất nơng nghiệp Đàng ngồi ?

HS: Sản xuất nơng nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng

GV: Ở đàng chúa Trịnh có quan

1 Nơng nghiệp *Đàng ngồi

(2)

tâm đến phát triển nông nghiệp không? HS: Chúa trịnh không chăm lo khai hoang, tổ chức đê điều

Ruộng dất bị bọn cường hào đem càm bán

GV: Cường hào đem cầm bán ruộng đất công ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân nào?

HS: Nơng dân khơng có ruộng cấy cày nên:

+ Mất mùa đói xảy dồn dập + Nhiều người bỏ làng nơi khác GV: Theo em đời sông nông dân Đàng ngồi nào?

HS: Kinh tế nơng nghiệp giảm sút, đời sống nơng dân đói khổ

GV: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn có quan tân đén sản xuất nơng nghiệp khơng? Nhằm mục đích gì?

HS: Chúa Nguyễn sức khai thác vùng Thuận Quảng để củng cố xây dựng cát

Mục đích: Xây dựng kinh tế giàu mạnh để chống đối lại họ Trịnh

Gv: Chúa Nguyễn có biện pháp để khuyến khích khai hoang?

HS: Cung cấp nông cụ, lương ăn lập làng ấp

- Ở Thuận Hoá chiêu tập nhân dân lưu vong, tha tơ thuế, binh dịch năm, khuyến khích họ quê cũ làm ăn GV: Chúa Nguyễn làm để mở rộng đất đai? Xây dựng cát cứ?

HS: Đặt phủ Gia Định, mở rộng xuống vùng đất Mĩ Tho Hà Tiên Lập xóm đồng Sông Cửu Long

GV: Phủ Gia Định gồm có dinh? Thuộc tỉnh nay?

HS: Gồm dinh: - Dinh Trấn Biên: ( Đồng Nai, Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương,Bình Phước)

* Đàng Trong:

Khuyến khích khai hoang

(3)

- Dinh Phiên Trấn: ( Thành phố HCM, Long An, Tây Ninh)

GV: Nhận xét kinh tế nông nghiệp Đàng

HS: Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định

GV: Phân tích khác kinh tế nơng nghiệp Đàng Đàng ngồi nguyên nhân:

Đàng trong:

- Xung đột tập đoàn phong kiến - Ruộng đất công bị cường hào đem bán - Chế độ binh dịch nặng nề, nạn tham ô, quan lại hà khắc, bạo ngược, ăn chơi xa xỉ

Đàng trong:

- Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi - Chính sách phát triển nơng nghiệp HĐ2: Tìm hiểu phát triển nghề thủ công nghiệp bn bán.

GV: Thế kỉ XVII nước ta có ngành nghề thủ công nào?

HS: Dệt vải lụa, rèn sắt, làm gốm,… GV: Thời gian có làng nghề thủ công tiếng?

HS:

Gốm: Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng, Chu Đậu

Hầu làng xã Đàng làm nghề trồng dệt vải, nuôi tằm dệt lụa Dệt: La Khê, Long Phượng

Rèn sắt: Nho Lâm, Hiền Lương Làm đường mía Quảng Nam

Khai mỏ: mỏ đồng Tụ Long (Hà Giang), Liêm Tuyền (Thái Nguyên), Ngọc Uyển (Hưng Hố), Hồi Viễn (Lạng Sơn); mỏ bạc Tuyên Quang; mỏ vàng Kim Mã, Tam Lộng (Thái Nguyên); kẽm Thái Nguyên; thiếc Cao Bằng

GV: Đọc câu ca dao cho học sinh quan sát hình 51 Nhận xét: hai bình gốm đẹp: men trắng ngà, hình khối đường nét hài hòa cân đối Đây

2/ Sự phát triển nghề thủ công buôn bán.

*Thủ công nghiệp

(4)

trong sản phẩm người nước ngồi ưa thích

Cùng với gốm đường mặt hàng tốt bán chạy

GV: Ở địa phương em có nghề thủ cơng tiêu biểu

HS: TL

GV: Nghề thủ cơng phát triển việc bn bán đc mở rộng

Hoạt động thương nghiệp phát triển

HS: Xuất nhiều chợ, phố xá, thị Đàng ngồi có Thăng Long, Phố Hiến, Đàng có Thanh Hà , Hội An, Gia Định

GV: Em có nhận xét phố phường?

HS: Rộng, đẹp, nhiều phố lát gạch Xếp theo ngành hàng

GV: Tại Hội An trở thành cảng lớn Đàng trong?

HS: Đây trung tâm bn bán, trao đổi hàng hóa, gần biển thuận lợi cho thuyền bn nước ngồi vào

GV: nhận xét hình 52: Phố xá đông đúc, tấp lập, nhộn nhịp thuyền bè qua lại đơng đúc

GV: Tình hình ngoại thương HS: kỉ XVII nhiều thương nhân nước ngồi đến bn bán tấp nập

GV: Chúa Trịnh chúa Nguyễn có thái độ việc bn bán với nước ngồi?

HS: Ban đầu cho họ vào để bn bán vũ khí sau thi hành sách hạn chế ngoại thương

*Thương nghiệp:

- Xuất nhiều chợ, phố xá thị Ở Đàng Ngồi có Thăng Long, Phố Hiến, Đàng có Thanh Hà, Hội An, Gia Định

- Trong Thế Kỉ XVII ngoại thương phát triên, nửa sau kỉ XVII hạn chế

4. Củng cố:

Tóm tắt nội dung tồn bài: *Nơng nghiệp:

(5)

làng xã bị cường hào đem bán Ruộng đất bỏ hoang, mùa đói xả dồn dập Nơng dân phải bỏ làng phiêu tán

- Đàng trong: Các chúa Nguyễn sức khai hoang, đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi  sản xuất nơng nghiệp phát triển

*Thủ công nghiệp:

- Từ kỉ XVII, xuất nhiều làng thủ công, có nhiều làng thủ cơng tiếng: gốm Thổ Hà, Chu Đậu, Bát Tràng, dệt La Khê, rèn sắt Nho Lâm, …

*Thương nghiệp

-Buôn bán phát triển khu vực đồng ven biển Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến phô Hiến Hội An buôn bán tấp nập Xuất thêm số thị, ngồi Thăng Long , Phố Hiến cịn có Thanh Hà( Nghệ An), Hội An (Qquarg Nam), Gia Định - Ban đầu chúa Trịnh chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngồi vào bn bán để nhờ họ mua vũ khí Nhưng sau, chúa thi hành sách hạn chế ngoại thương, từ sau kỉ XVII thành thị dần suy tàn

5 Dặn dò:

- Học cũ chuẩn bị sau: “II Văn Hóa” IV Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w