1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kỉ niệm ngày NGVN 20-11

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 34,74 KB

Nội dung

- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…) ; tu sửa được các lỗi mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV... CÁC HOẠT ĐỘN[r]

(1)

Chính tả : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Nghe - viết trình bày CT ; trình bày lời đối thoại nhân vật trong bài.

- Làm BT2 (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a / b, BT GV soạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

GV HS

HĐ1: Kiểm tra

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết : lang ben, kẻng, leng keng, len lén, hàng xén, léng phéng …

- HS lên bảng thực yêu cầu

HĐ2 Hướng dẫn viết tả a) Tìm hiểu nội dung truyện

- Gọi HS đọc truyện - HS đọc thành tiếng

+ Nhà văn Ban-dắc có tài ? + Ơng có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài

+ Trong sống ông người ntn ? + Ông người thật thà, nói dối thẹn đỏ mặt ấp úng

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn

viết tả - Các từ ngữ : Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn … - Yêu cầu HS luyện đọc viết từ vừa

tìm

- Viết vào nháp

c) Viết tả

- GV đọc cho HS viết theo yêu cầu - Thu chấm, nhận xét HS

HĐ3 Hướng dẫn làm tập * Bài 1

- Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS ghi lỗi vào nháp - Tự ghi lỗi chữa lỗi - Chấm số chữa HS

* Bài 2

a) Gọi HS đọc - HS đọc yêu cầu

- Từ láy có tiếng chứa âm s/x là từ láy ntn ? - Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x - Phát giấy bút cho HS HS hoạt

động nhóm

- Hoạt động nhóm - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung- Chữa - Kết luận phiếu Âm s : sàn sàn, san sát, sục sôi …

Âm x : xa xa, xam xám, xót xa, b) Tiến hành tương tự phần a

- Nhận xét tiết học

- Ghi nhớ lỗi tả, từ láy vừa

tìm Bài sau : Gà trống cáo

(2)

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc, nói về lịng tự trọng.

- Hiểu câu chuyện neu nội dung truyện. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng lớp viết sẵn đề tài- GV HS chuẩn bị câu chuyện, tập truyện ngắn nói lịng tự trọng.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

GV HS

HĐ1: Kiểm tra

- Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung thực nói ý nghĩa truyện.

- HS kể chuyện nêu ý nghĩa HĐ2 Hướng dẫn kể chuyện

a) Tìm hiểu đề

- Gọi HS đọc đề phân tích đề. - HS đọc đề bài

+ Thế lòng tự trọng ? + Tự trọng tự tơn trọng thân mình, giữ gìn phẩm giá, khơng để ai coi thường mình.

+ Em đọc câu chuyện nói về lòng tự trọng

+ HS nêu

- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 - HS đọc thành tiếng - GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên

bảng

b) Kể chuyện nhóm

- Chia nhóm HS - HS ngồi bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.

- GV giúp đỡ nhóm, u cầu HS kể lại truyện theo trình tự mục 3. - Gợi ý cho HS câu hỏi.

c) Thi kể nói ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức cho HS thi kể. - HS thi kể, HS khác nghe hỏi bạn, trả lời câu hỏi bạn tạo khơng khí sôi nổi, hào hứng.

- Nhận xét bạn kể - Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có)

cho HS vừa đoạt giải.

- Bình chọn bạn có câu chuyện hay và hấp dẫn nhất.

- Nhận xét tiết học.

- Khuyến khích HS nên tìm truyện đọc Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.

Bài sau : Lời ước trăng.

(3)

I MỤC TIÊU :

- Hiểu khái niệm DT chung DT iêng (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệuvề ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mụcII) ; nắm quy tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế (BT2).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sơng Cửu Long) tranh, ảnh vua Lê Lợi - Giấy khổ to kẻ sẵn cột danh từ chung, danh từ riêng + bút dạ

- BT1 phần nhận xét viết sẵn bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

GV HS

HĐ1: Kiểm tra

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Danh từ ? Cho ví dụ ?

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết vật và tìm danh từ có đoạn văn đó

- HS lên bảng thực yêu cầu - HS đọc bài

- Nhận xét, cho điểm HS. HĐ2 Tìm hiểu ví dụ * Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu nội dung - u cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ

đúng.

- Thảo luận cặp đôi

* Bài

- Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu

hỏi.

- Thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ

sung

- Những từ tên chung loại sự vật sông, vua được gọi danh từ chung

- Lắng nghe - Những tên riêng vật định

như Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng

* Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời

câu hỏi.

- Thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ

sung.

- Danh từ riêng người, địa danh cụ thể luôn phải viết hoa.

- Lắng nghe HĐ3 Ghi nhớ

- Hỏi : Thế danh từ chung, danh từ riêng ? Lấy ví dụ ?

- Danh từ chung tên loại vật : sông, núi, vua chúa, quan, cô giáo, học sinh …

(4)

sông Hồng, sông Thu Bồn, núi Thái Sơn, cô Nga …

- Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều ? - Danh từ riêng luôn viết hoa. - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - 2-3 HS đọc thành tiếng

HĐ4 Luyện tập * Bài 1

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Phát giấy, bút cho nhóm Yêu

cầu HS thảo luận nhóm viết vào giấy

- Hoạt động nhóm - Yêu cầu nhóm xong trước dán phiếu lên

bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận để có phiếu đúng - HS chữa bài

- Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài.

* Bìa 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng

- Yêu cầu HS tự làm bài. - Viết tên bạn vào BT (nếu có), HS lên bảng viết.

- Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng ? Vì ?

- Họ tên người danh từ riêng một người cụ thể nên phải viết hoa.

- Nhắc HS viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa họ tên đệm.

- Lắng nghe - Gọi HS nhận xét làm bạn trên

bảng.

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học viết vào 10 danh từ chung đồ dùng, 10 danh từ riêng chỉ người địa danh.

Bài sau : MRVT Trung thực – Tự trọng

Luyện từ câu : MRVT TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU :

Danh từ chung Danh từ riêng Núi/ dịng/ sơng/

dãy/ mặt/ sơng/ ánh/ nắng/ đường/ dây/ nhà/ trái/ phải/ giữa/ trước.

(5)

- Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực - Tự trọng(BT1, BT2) ;bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (Bt3) đặt câu được với số từ nhóm (BT4).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng lớp viết sẵn BT1 - Giấy khổ to bút dạ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

GV HS

HĐ1: Kiểm tra

+ Viết danh từ chung + Viết danh từ riêng

- HS lên bảng thực yêu cầu. - Nhận xét, cho điểm HS.

HĐ2 Hướng dẫn làm tập * Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm - Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK

- Gọi HS làm nhanh lên bảng ghép từ ngữ thích hợp HS khác nhận xét, bổ sung.

- Làm bài, nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng

* Bài

- Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm - Tổ chức thi nhóm

Nhóm : đưa từ Nhóm : tìm nghĩa của từ

- nhóm thi - Nhận xét, tuyên dương nhóm hoạt

động sơi nổi, trả lời đúng

* Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm bài. - Hoạt động nhóm - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên

bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Dán bài, nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Chữa bài

- Gọi HS đọc lại nhóm từ - HS đọc thành tiếng

* Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc

- Gọi HS đặt câu - Tiếp nối đặt câu - Nhận xét, tuyên dương HS đặt các

câu hay.

- Về nhà viết lại BT1, BT4 vào

Bài sau : Cách viết tên người, tên

- Nhận xét tiết học địa lí Việt Nam.

(6)

- Biết đọc với giọngkể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu ND : Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thựcvà sựnghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời được câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa TĐ/55 SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

GV HS

HĐ1: Kiểm tra Gà trống cáo

- Theo em, Gà Trống thông minh ở điểm ?

- Cáo vật có tính cách ntn ?

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Câu chuyện khuyên điều ? HĐ2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu :

a) Luyện đọc :

- Yêu cầu HS mở SGK/55, HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt).

- HS đọc theo trình tự :

+ Đoạn : An-đrây-ca … mang nhà

+ Đoạn : Bước vào phòng … năm nữa.

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)

- Gọi HS đọc toàn bài - em đọc - Gọi HS đọc phần giải - em đọc b) Tìm hiểu :

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời : - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca

mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế ?

… An-đrây-ca lúc tuổi Em sống với mẹ ông bị ốm nặng + Khi mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc

cho ông, thái độ cậu ?

… An-đrây-ca nhanh nhẹn ngay + An-đrây-ca làm đường đi

mua thuốc cho ông ?

… An-đrây-ca gặp cậu bạn đang đá bóng rủ nhập Mải chơi ,,,chạy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang nhà.

- Đoạn kể với em chuyện ? - An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn - Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi : - HS đọc thành tiếng

+ Chuyện xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà ?

+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên Ơng cậu qua đời + Thái độ An-đrây-ca lúc ntn ? + Cậu ân hận mải chơi, mang

thuốc chậm mà ơng Cậu ịa khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe.

(7)

mình. + Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca

là cậu bé ntn ?

+ An-đrây-ca yêu thương ông, - Nội dung đoạn ? - Nỗi dằn vặt An-đrây-ca

- Gọi HS đọc tồn bài, lớp đọc thầm và tìm nội dung chính

- HS đọc thành tiếng :

Cậu bé An-đrây-ca người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân Cậu trung thực và nghiêm khắc với thân lỗi lầm của mình.

- Ghi nội dung bài - HS nhắc lại c) Đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc thành tiếng đoạn. Lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.

- HS đọc, lớp theo dõi - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn

văn

- 3-4 HS đọc.

- Hướng dẫn HS đọc phân vai. - HS đọc toàn truyện (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca)

- Nhận xét, cho điểm HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi :

+ Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ đặt tên câu chuyện ?

+ Nếu gặp An-đrây-ca em nói với bạn ?

- HS suy nghĩ trả lời

- Nhận xét tiết học

Bài sau : Chị em tôi

Tập đọc : CHỊ EM TƠI I MỤC ĐÍCH, U CẦU :

(8)

- Hiểu ý nghĩa : Khun HS khơng nói dối tính xấu llàm lịng tin, tơn trọngcủa người (trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa TĐ/60 SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

GV HS

HĐ1: Kiểm tra - HS lên bảng thực yêu cầu - Trả lời câu hỏi nội dung truyện

- GV nhận xét, ghi điểm.

HĐ2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu :

a) Luyện đọc :

- Yêu cầu HS mở SGK/59, HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt).

- HS đọc theo trình tự :

+ Đoạn : Dắt xe r …tặc lưỡi cho qua

+ Đoạn : Cho đến … nên người

+ Đoạn : Từ … tỉnh ngộ

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)

- Gọi HS đọc tồn bài,đọc phần giải - em đọc - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc : Đọc

với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh. b) Tìm hiểu :

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời : - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Cô chị xin phép ba đâu ? + Cơ xin phép ba học nhóm

+ Cơ bé có học nhóm thật khơng ? Em đốn xem đâu ?

+ Cơ khơng học nhóm mà chơi với bạn bè, xem phim hay la cà ngồi đường

+ Cơ chị nói dối với ba đã nhiều lần chưa ? Vì lại nói dối được nhiều lần ?

+ Cơ chị nói dối ba nhiều lần, cô không nhớ lần thứ cơ nói dối ba, ba tin cơ nên nói dối.

+ Thái độ sau lần nói dối ba ntn ?

+ Cô ân hận lại tặc lưỡi cho qua.

+ Vì lại cảm thấy ân hận ? + Vì thương ba, ân hận vì nói dối, phụ lịng tin ba - Đoạn nói đến chuyện ? - Nhiều lần chị nói dối ba

- Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi : - HS đọc thành tiếng + Cơ em làm để chị thơi nói

dối ?

+ Học sinh nối tiếp trả lời HS khác bổ sung hồn chỉnh + Cơ chị nghĩ ba làm biểt mình

hay nói dối ?

+ Cô nghĩ ba cô tức giận, mắng mỏ thậm chí đánh hai chị em

+ Thái độ người cha lúc nào? + Ơng buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi

- GV cho HS xem tranh minh họa

(9)

- Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi : - HS đọc thành tiếng + Vì cách làm em giúp chị

tỉnh ngộ ?

+ Vì em bắt chước chị nói dối

+ Cơ chị thay đổi ntn ? + Cơ khơng nói dối ba chơi nữa Cô cười nhớ lại cách em gái giúp tỉnh ngộ.

+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều ?

Chúng ta khơng nên nói dối Nói dối là tính xấu.

Nói dối học để chơi có hại Nói dối làm lịng tin người Anh chị mà nói dối ảnh hưởng đến các em.

- Nói ghi ý : Câu chuyện khuyên khơng nên nói dối Nói dối tính xấu, làm mất lịng tin người mình.

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK

c) Đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc thành tiếng đoạn. Lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.

- HS đọc, lớp theo dõi - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - Nhiều lượt HS tham gia - Nhận xét, cho điểm HS

CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi :

+ Vì khơng nên nói dối ? + Em đặt tên khác cho truyện theo tính cách nhân vật ?

- HS suy nghĩ trả lời

- Nhận xét tiết học

Bài sau : Trung thu độc lập

Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

(10)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp viết sẵn đề tập làm văn - Phiếu học tập cá nhân.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

GV HS

HĐ1 TRẢ BÀI

- Trả cho HS, yêu cầu HS đọc lại bài của mình.

- Nhận đọc lại - Nhận xét kết làm HS.

HĐ2 HƯỚNG DẪN HS CHỮA BÀI

- Phát phiếu cho HS - Nhận phiếu chữa vào vở

- Lưu ý : GV dùng phiếu hoặc cho HS chữa trực tiếp tập làm văn.

- Đọc lời nhận xét GV

- Đọc lỗi sai bài, viết chữa vào phiếu vở.

- Đổi phiếu để Kiểm tra lẫn nhau. - GV ghi số lỗi dùng từ, ý, về

lỗi tả mà nhiều HS mắc phải lên bảng.

- Gọi HS bổ sung, nhận xét. - Bổ sung, nhận xét - Đọc đoạn văn hay

HĐ3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học

- Những HS viết chưa đạt nhà viết lại và nộp vào tiết sau.

Bài sau : Luyện tập XD đoạn văn KC

Toán : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Đọc số thông tin biểu đồ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(11)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

GV HS

HĐ1 :Kiểm tra

- Gọi HS lên bảng yêu cầu làm tập luyện tập thêm tiết 25/112 SGV.

- HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa cho điểm.

HĐ2 Hướng dẫn luyện tập

* Bài : GV treo biểu đồ 1 - HS đọc đề bài.

- Hỏi : Đây biểu đồ ? - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa vải trắng bán tháng 9

- Các em tự đọc biểu đồ làm vào - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. GV hướng dẫn chữa bài

* Bài : GV treo biểu đồ 2 HS quan sát biểu đồ

- Hỏi : Biểu đồ biểu diễn ? - Biểu đồ biểu diễn ngày có mưa 3 tháng năm 2004

- Hỏi : Các tháng biểu diễn những tháng ?

- Tháng 7,8,9 - Yêu cầu HS tự làm vào vở - HS làm bài

- Gọi HS trình bày trước lớp (làm miệng) - HS theo dõi, nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chữa bài

* Bài : (HSG) GV cho HS quan sát biểu đồ SGK (GV treo biểu đồ)

1 HS đọc yêu cầu đề bài - Hỏi : HS nêu tên biểu đồ ? … số cá tàu Thắng Lợi bắt được

Yêu cầu HS tự làm bài HS làm – trình bày làm trước lớp - Nhận xét tiết học Lớp nhận xét bổ sung.

- Tổng kết học

Bài sau : Luyện tập chung.

Toán :LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố :

- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên ; nêu giá trị chữ số số. - Đọc thông tin biểu đồ cột.

(12)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

GV HS

HĐ1 :Kiểm tra

- HS làm tập 2,3 tiết 26

- Gọi em Kiểm tra tập nhà

- HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa cho điểm.

HĐ2 Hướng dẫn luyện tập * Bài :

- HS đọc đề tự làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - GV gọi HS làm miệng nối tiếp.

- GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài

* Bài : (a,c) GV yêu cầu HS làm nhanh - HS làm bảng, lớp làm vào vở. - Gọi HS làm miệng nối tiếp câu a-d và

giải thích cách điền.

- Các câu b,c,d tiến hành tương tự. - HS nhận xét, chữa bài * Bài : (a, b, c) GV treo biểu đồ 3

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ

- Hỏi : Biểu đồ biểu diễn ? … biểu diễn số HS giỏi tốn khơi lớp 3 trường Tiểu học Lê Q Đơn năm 2004-2005 - GV u cầu HS tự làm bài - HS làm bài, sau làm miệng

- GV chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài : (a, b) GV yêu cầu HS tự làm bài

vào vở.

- HS làm sau đổi chéo để Kiểm tra bài lẫn nhau.

- GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài : (HSG)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- Hỏi : Kể số tròn trăm từ 500 đến 800?

- Các số tròn trăm từ 500 đến 800 : 500, 600, 700, 800.

- Trong số số lớn hơn 540 bé 870 ?

- Đó số 600, 700, 800. - Vậy x số ? - x = 600, 700, 800

C CỦNG CỐ, DẶN DÒ :

- Tổng kết học CBBài sau : Luyện tập chung.

- Nhận xét tiết học

Toán :LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố :

- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên ; neu giá trị chữ số số. - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian.

(13)

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

GV HS

HĐ1 :Kiểm tra

- Gọi HS lên bảng làm tập luyện tập thêm tiết 27.

- HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa cho điểm.

HĐ2 Hướng dẫn luyện tập

- GV yêu cầu HS tự làm tập, sau đó chữa hướng dẫn cách chấm điểm.

- HS làm sau đổi chéo để Kiểm tra chấm điểm cho nhau

Đáp án

1 điểm (mỗi ý khoanh 1đ) a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn năm mươi viết :

A 505 050 B 050 050 C 005 050 D 50 050 050 b) Giá trị chữ số số 548 762 A 80 000 B 000

C 800 D 8 c) Số lớn số 684 257, 684

275, 684 752, 684 725 :

A 684 257 B 684 275 C 684 752 D 684 725 d) 85kg = … kg Số thích hợp để viết

vào chỗ chấm :

A 485 B 4850 C 4085 D 4058 d) phút 10 giây = … giây Số thích hợp

để viết vào chỗ chấm :

A 30 B 210 C 130 D 70 2 2,5 điểm

Đúng ý a,b,e,g ý 0,5 đ Đúng ý c,d,h ý đ 3 2,5 điểm

Tóm tắt

Ngày đầu : 120m

Ngày thứ hai : 1/2 ngày đầu Ngày thứ ba : gấp ngày đầu Trung bình ngày : … m ?

ĐS : 140m

CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học

Bài sau : Phép cộng.

Toán : PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Biết đặt tính biết thực phép cộng số có đén sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơngq lượt khơng liên tiếp.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

(14)(15)

HĐ1 Kiểm tra

Kiểm tra tập luyện thêm nhà -HS đổi kiểm tra chéo HĐ2 Củng cố kĩ làm tính cộng

- GV viết lên bảng phép tính cộng 48352 + 21026 367859 + 541728 yêu cầu HS đặt tính tính.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

- Yêu cầu HS lớp nhận xét làm của bạn bảng

- HS Kiểm tra bạn nêu nhận xét. - Hỏi : Em nêu lại cách đặt tính và

thực phép tính ?

- HS nêu , lớp nhận xét 2.2 Hướng dẫn luyện tập

* Bài

- Yêu cầu HS đặt tính thực phép tính

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét cho điểm HS - HS nhận xét, chữa bài * Bài : (dòng 1, 3)

- GV yêu cầu HS tự làm vào vở, sau đó gọi HS đọc kết làm trước lớp

- Làm Kiểm tra bạn. - GV theo dõi, giúp đỡ HS kém

trong lớp * Bài 3

- Gọi HS đọc đề bài - em đọc

- Yêu cầu HS tự làm bài - em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở ĐS : 385 994 cây

- GV nhận xét cho điểm HS - HS nhận xét, chữa bài * Bài : (HSG)

- Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của

mình.

- Nhận xét cho điểm HS

- HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ, số hạng chưa biết trong phép cộng để giải thích

-Tổng kết tiết học CB : Phép trừ

Toán : PHÉP TRỪ I MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Biết đặt tính biết thực phép từ số có đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc có nhớ khơng q lượt không liên tiếp.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình vẽ BT4 - VBT, vẽ sẵn bảng phụ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

(16)

HĐ1 Kiểm tra

- Gọi HS lên bảng làm tập luyện tập thêm tiết 29

- HS lên bảng làm bài - Nhận xét cho điểm HS

HĐ2 Củng cố kĩ làm tính trừ - GV viết lên bảng phép tính trừ 865279 – 450237; 647253 – 285749 yêu cầu HS đặt tính tính.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp- HS Kiểm tra bạn nêu nhận xét.

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính thực hiện phép tính ?

- HS nêu 2 Hướng dẫn luyện tập

* Bài

- Yêu cầu HS đặt tính thực phép tính

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét cho điểm HS - HS nhận xét, chữa bài * Bài : (dòng 1)

- GV yêu cầu HS tự làm vào vở, sau đó gọi HS đọc kết làm trước lớp

- Làm Kiểm tra bạn. - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài

* Bài 3

- Gọi HS đọc đề bài - em đọc

- Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT.

ĐS : 415 km * Bài : (HSG)

- Yêu cầu HS tự làm bài - em lên bảng làm, lớp làm vào VBT. ĐS : 349 000 cây

- Nhận xét, cho điểm HS - Nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học

Bài sau : Luyện tập

Tập làm văn : (T.12) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

- Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1)

- Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn vankể chuyện (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(17)(18)

HĐ1 Kiểm tra

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - Gọi HS kể lại phần thân đoạn

- Gọi HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con bà tiên

- HS lên bảng thực yêu cầu

HĐ2 Hướng dẫn làm tập * Bài 1

- Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Treo tranh minh họa theo thứ tự

như SGK

- Quan sát tranh minh họa - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý mỗi

bức tranh.

- HS tiếp nối đọc, em đọc một bức tranh

- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu

- 3-5 HS kể

* Bài 2

- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý tranh

- Quan sát, đọc thầm - Gọi HS xây dựng đoạn truyện

dựa vào câu trả lời

- HS kể đoạn 1

- Gọi HS nhận xét. - Nhận xét lời kể bạn. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm với

5 tranh cịn lại.

- Hoạt động nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể đoạn - Mỗi nhóm cử HS thi kể đoạn - Nhận xét sau lượt HS kể

CỦNG CỐ, DẶN DÒ :

- Hỏi : Câu chuyện nói lên điều ? - Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại câu chuyện vào

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w