1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 40. Dung dịch

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 16,29 KB

Nội dung

GV thông báo : Từ kết quả thí nghiệm khi cho đường vào nước tạo nên hỗn hợp đồng nhất, thầy gọi đó là dung dịch. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS[r]

(1)

Ngày soạn: 01/ 4/ 2019

Tuần: 31 Tiết: 60 Bài 40: DUNG DỊCH

I Nội dung học áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột: Khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan

II Mục tiêu: 1, Kiến thức:

Biết khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan 2, Kỹ năng:

- Hòa tan số chất cụ thể nước ( đường, muối ăn, thuốc tím ) nước - Phân biệt hỗn hợp dung dịch, chất tan với dung môi

- Kỹ học tập theo phương pháp bàn tay nặn bột III Phương án tìm tịi:

Thực nghiệm hóa học IV Thiết bị dạy học:

Chuẩn bị cho nhóm

Dụng cụ Hóa chất

1 Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thủy tinh

1 Nước cất, muối tinh, đường kính trắng, dầu ăn, cồn

2 Bảng nhóm Xăng

V – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

PHA TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT VÀ CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ

TL Hoạt động GV Hoạt động HS

2ph

5ph

GV nêu: Các nghe nói dung dịch axit, dd bazo, dd muối dd ? Chúng ta tìm hiểu

GV giới thiệu học

Trong sống hàng hòa tan đường vào nước ta thấy tượng ? ta cho xăng dầu ăn vào nước ta thấy tượng Vấn đề có phải tất chất tan nước nước hay không ? Thầy yêu cầu em thảo luận đưa những ví dụ mình

HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ học Dung dịch ?

HS thảo luận nhóm trình bày kết vào bảng nhóm

Ý KIẾN BAN ĐẦU CỦA HỌC SINH Kết thảo luận là:

- Chất tan nước muối , đường thuốc tím

- Chất khơng tan nước dầu ăn xăng

(2)

PHA BỘC LỘ QUAN NIỆM BAN ĐẦU CỦA HỌC SINH

TL Hoạt động GV Hoạt động HS

5ph GV nêu: Vừa ý kiến nhóm, em đề xuất câu hỏi trả lời ý kiến

Các em thảo luận ghi vào phiếu học tập

GV: Dựa vào câu hỏi thảo luận vừa nhóm thầy thấy có ý trùng nhom thảo lận đưa câu hỏi chung

GV ghi bảng câu hỏi các nhóm thống nhất

GV: Để giải vấn đề em phải làm ?

GV: Các em đề xuất thí nghiệm, dụng cụ cần cho nhóm

HS thảo luận nhóm ghi kết vào phiếu học tập, câu hỏi tự

ĐỀ XUẤT CÁC CÂU HỎI

- Tại có chất tan vơ hạn nước, có chất tan nước

- Liệu muối có tan nước khơng ?

- Có phải chất tan nước tạo thành dung dịch không ? Dung dịch gồm thành phần ?

HS: Làm thí nghiệm

PHA ĐỀ XUẤT CÂU HỎI HAY GIẢ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THỰC NGHIỆM

TL Hoạt động GV Hoạt động HS

8ph GV yêu cầu HS đề xuất giả thuyết

Lắng nghe HS trình bày Ghi giả thuyết lên bảng Yêu cầu HS thảo luận

GV cho ý kiến hoàn thiện ghi lại giả thuyết chấp nhận

GV hướng dẫn theo dõi HS làm việc

Nghe trình bày kết trước lớp GV tới nhóm hỗ trợ giải vấn đề HS vướng mắc

GV cho ý kiến để xác định phương án thực nghiệm

- HS đề xuất giả thuyết - HS thảo luận

- Xác định giả thuyết tương ứng với câu hỏi nghiên cứu

- HS thảo luận nhóm để đưa phương án thực nghiệm nhằm kiểm chứng giả thuyết nêu

- Đại diện nhóm trình bày kết bảng nhóm

- Các thí nghiệm: Mục đích, cách tiến hành, kỷ thuật ?

- Các nhóm có ý kiến hồn thiện KẾT QUẢ THẢO LUẬN TỒN LỚP CĨ THỂ LÀ.

(3)

Có phải chất tan vào tạo thành dung dịch không? Dung dịch gồm thành phần nào?

Chỉ có số chất tan chất khác tạo thành dung dịch?

Dung dịch gồm chất dung môi

Cho thìa đường nhỏ vào cốc đựng nước, khuấy nhẹ Quan sát tượng xảy giải thích - Cho cồn vào cốc đựng nước, lắc nhẹ Quan sát hiệ tượng xảy giải thích

-Cho dầu ăn vào cốc đựng nước lắc nhẹ so sánh với cốc

GV yêu cầu HS thảo luận : mục đích thí nghiệm, cách tiến hành, dự kiến tượng quan sát , đưa lời giải thích rút nhận xét

GV yêu cầu HS : đại diện nhóm lên bảng chọn dụng cụ hóa chất nhóm để làm thí nghiệm theo ý kiến mà HS đề xuất

PHA TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM TÌM TỊI NGHIÊN CỨU (13 ph )

Các nhóm HS thảo luận cách tiến hành thí nghiệm lắp đặt dụng cụ, quan sát mô tả tả tượng thí nghiệm, giải thích rút nhận xét

Thí nghiệm Hiện tượng, giải thích Khái niệm hình thành từ thí nghiệm -Cho thìa nhỏ đường

vào cốc đựng nước, khuấy nhẹ Quan sát tượng giải thích

Khơng phân biệt chất đường và nước, nước có vị đường tan nước

- Đường chất tan - Nước dung môi - Nước đường dung

dịch, LÀ HỖN HỢP ĐỒNG NHẤT -Cho cồn vào cốc

đựng nước, lắc nhẹ Quan sát tượng xảy giải thích

-Không phân biệt đâu nước đâu cồn, nước cồn có mùi thơm đặc trưng cồn cồn tan nước

-Cồn chất tan, nước dung môi, nước cồn dung dịch cồn hỗn hợp đồng nhất

-Cho dầu ăn vào cốc đựng nước, lắc nhẹ so sánh tượng với cốc

- lớp dầu lớp nước dầu ăn không tan nước, lên mặt nước

-Nước dàu ăn hỗn hợp không đồng nhất, không phải dung dịch GV: từ thí nghiệm rút

nhận xét ?

Qua thí nghiệm rút nhận xét ?

Dung dịch hỗn hợp đồng gồm chất tan và dung môi.

(4)

PHA KẾT LUẬN KIẾN THỨC MỚI

Qua thí nghiệm HS rút kiến thức chung cần nắm.

GV khéo léo hướng dẫn HS hỗ trợ HS rút kiến thức hệ thống câu hỏi gợi mở. Theo ý định GV: CHỈ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM DUNG DỊCH, DUNG MƠI, CHẤT TAN

GV thông báo : Từ kết thí nghiệm cho đường vào nước tạo nên hỗn hợp đồng nhất, thầy gọi dung dịch

TL Hoạt động GV Hoạt động HS

7ph GV thơng báo : Từ kết thí nghiệm cho đường vào nước tạo nên hỗn hợp đồng nhất, thầy gọi dung dịch

GVH: Thế dung dịch ? GVH: Nước dung môi nào dung môi ?

GVH: Đường chất tan, nào chất tan ?

GV YÊU CẦU HS THẢO LUẬN NHÓM VÀ GHI KẾT QUẢ VÀO BẢNG NHÓM

GV CHO HS GHI VÀO VỞ

Đại diện nhóm trình bày kết quả

KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM HS: Dung dịch hỗn hợp đồng gồm chất tan dung môi.

HS: Dung môi chất có khả hịa tan chất khác để tạo thành dung dịch

HS: Chất tan chất bị hòa tan dung mơi

VI DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (5 ph )

GV : Đường có tan nước khơng? Dầu ăn có tan xăng khơng? Tại đường tan nhanh nước nóng tan chậm nước lạnh em nhà tiếp tục tìm hiểu qua thực tế hay tự làm thí nghiệm nhà Hơm sau thầy bổ sung

GVTB: trước kết thúc tiết học thầy em giải trí qua trị chơi chữ Mời em GV chuẩn bị trị chơi hình PowerPoint

RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w