1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 17,55 KB

Nội dung

-Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật chuyển động lăn trên mặt vật khác. Ví dụ: Ma sát lăn xuất hiện ở các viên bi đệm giữa trục quay với ổ bi. - Lực ma sát nghỉ khi vật chịu tác dụng của lự[r]

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn: 12/ 09/ 2017

TIẾT 5 Ngày dạy:

BÀI LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức:

- Nhận biết thêm loại lực học lực ma sát Bước đầu phân biệt xuất loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại

- Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống kĩ thuật Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng ích lợi lực

b Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm để phát ma sát nghỉ c Thái độ:

- Cẩn thận, trung thực, đoàn kết, hợp tác

- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 2 Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học, sáng tạo giải vấn đề – Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói viết

– Năng lực hợp tác giao tiếp

II PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Cho nhóm học sinh: lực kế, miếng gỗ (có mặt nhẵn mặt nhám), cân phục vụ cho thí nghiệm 6.2

- Cho lớp: tranh vòng bi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Thuyết trình, thảo luận nhóm, thí nghiệm trực quan IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

Thế hai lực cân bằng? Cho ví dụ Dưới tác dụng hai lực cân có tượng xảy với vật chuyển động hay đứng yên?

3 Bài mới

A: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ1: Tạo tình học tập:

a) Mục tiêu hoạt động: Tạo hứng thú học tập, lĩnh hội kiến thức cho học sinh

b) Gợi ý tổ chức hoạt động:

(2)

c) Sản phẩm hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào học hôm nay: TIẾT 5: LỰC MA SÁT

B: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THỨC MỚI HĐ2 : Tìm hiểu lực ma sát

a) Mục tiêu hoạt động: Nhận biết thêm loại lực học lực ma sát. Bước đầu phân biệt xuất loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại

b) Gợi ý tổ chức hoạt động:

GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: - Lực ma sát trượt sinh nào?

- Lực ma sát trượt có tác dụng với chuyển động? - Tìm số ví dụ lực ma sát trượt đời sống?

GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm nghiên cứu lực ma sát lăn theo câu hỏi tương tự lực ma sát trượt trả lời câu hỏi C3

GV phát dụng cụ cho HS tiến hành thí nghiệm H6.2 theo nhóm Thảo luận trả lời câu hỏi sau:

- Đọc số lực kế vật chưa chuyển động? - Vật đứng yên chịu tác dụng lực nào?

- Tại vật đứng yên chịu tác dụng lực kéo? - Hiện tượng chứng tỏ điều gì?

- Đưa nhận xét có lực ma sát nghỉ? Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì?

- Trả lời C5?

HS: tiến hành hoạt động nhóm hướng dẫn GV c) Sản phẩm hoạt động:

- Lực ma sát trượt xuất vật chuyển động trượt mặt vật khác Ví dụ: phanh xe, bánh xe trượt mặt đường, lực ma sát xuất má phanh ép vào bánh xe ngăn cản chuyển động vành xe; bánh xe mặt đường

-Lực ma sát lăn xuất vật chuyển động lăn mặt vật khác Ví dụ: Ma sát lăn xuất viên bi đệm trục quay với ổ bi - Lực ma sát nghỉ vật chịu tác dụng lực mà vật đứng yên Ví dụ: dùng lực kéo vật nặng đường vật không dịch chuyển

Lực ma sát nghỉ có tác dụng giữ vật trạng thái cân có lực khác tác dụng lên vật

C5: Trong dây chuyền sản xuất nhiều nhà máy, sản phẩm linh kiện, bao xi măng, chuyển động với băng truyền tải nhờ có lực ma sát nghỉ -Trong đời sống, nhờ có ma sát nghỉ người ta lại được,ma sát nghỉ giữ chân không bị trượt bước mặt đường

(3)

a) Mục tiêu hoạt động: Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống kĩ thuật Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng ích lợi lực

b) Gợi ý tổ chức hoạt động:

GV chia lớp làm nhóm nghiên cứu câu hỏi C6, C7 báo cáo kết trước lớp HS: tiến hành hoạt động nhóm hướng dẫn GV

c) Sản phẩm hoạt động: 1.Lực ma sát có hại

Lực ma sát gây cản trở chuyển động, làm mòn phận chuyển động C6 a)Lực ma sát làm mịn đĩa xe xích nên cần tra dầu vào xích để làm giảm ma sát

b)Lực ma sát làm mòn trục cản chuyển động quay bánh xe Biện pháp: Thay trục quay có ổ bi, tra dầu vào ổ bi

c)Lực ma sát trượt cản trở chuyển động thùng.Biện pháp: dùng bánh xe để thay ma sát trượt ma sát lăn

2.Lực ma sát có ích

Khi làm cơng việc cần có lực ma sát

C7 a)Bảng trơn, nhẵn q khơng thể viết phấn lên bảng Biện pháp:Tăng độ nhám bảng để tăng ma sát

b)Khơng có ma sát ốc bị quay lỏng dần bị rung động

Khi quẹt diêm, khơng có ma sát, đầu que diêm trượt mặt sườn bao diêm không phát lửa Biện pháp: Tăng độ nhám mặt sườn bao diêm để tăng ma sát

c)Khi phanh gấp, khơng có ma sát tơ khơng dừng lại Biện pháp:Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ô tô

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ4: Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập

a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức học loại lực ma sát đời sống kĩ thuật

b) Gợi ý tổ chức hoạt động:

Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức lực ma sát để trình bày

Gợi ý học sinh sử dụng đồ tư bảng để trình bày (khơng bắt buộc) Nhóm học sinh thực nhiệm vụ hệ thống hóa kiến thức

Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận Yêu cầu lớp giải nhanh câu C8, C9 sách giáo khoa

c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm.

C8 :a) Khi sàn đá hoa lau dễ ngã lực ma sát nghỉ sàn với chân

người nhỏ Ma sát có ích

(4)

c) Giày mòn ma sát đường giày Lực ma sát trương hợp có hại

d) Khía rãnh mặt lốp ơtơ sâu lớp xe đạp để tăng độ ma sát lớp với mặt đường Ma sát có lợi

e) Bơi nhựa thông để tăng ma sát, nhờ nhị kêu to  có lợi

C9: Ổ bi có tác dụng giảm lực ma sát cách thay lực ma sát trượt lực ma sát lăn Nhờ sử dụng ổ bi giảm lực cản lên vật chuyển động giúp máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy phát triển ngành động lực học, khí, chế tạo máy

D: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - TÌM TỊI, MỞ RỘNG HĐ5: Hướng dẫn nhà

a) Mục tiêu hoạt động: Học làm tập để ghi nhớ kiến thức Vận dụng kiến thức lực ma sát vào thực tiễn đời sống

b) Gợi ý tổ chức hoạt động:

Về nhà học theo phần ghi nhớ, làm tập 6.1 -> 6.5 SBT

Ôn tập lại lý thuyết tập từ đầu kỳ đến chuẩn bị tiết sau ôn tập Yêu cầu HS tìm hiểu: Tại cần quy định người lái xe giới (ô tô, xe máy ) phải kiểm tra lốp xe thường xuyên thay lốp mòn?

Gợi ý: Các loại xe lưu thông đường bánh xe ma sát với mặt đường bị mịn Khi lực ma sát bánh xe với mặt đường giảm lám xe bị trượt đường gây tai nạn giao thơng phải kiểm tra thường xun lốp xe thay lốp bị mòn

c) Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm vào ghi HS. V CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Câu Trường hợp nao sau lực xuất lực ma sát? A: Lực xuất lốp xe trượt mặt đường

B: Lực xuất làm mòn đế giày

C: Lực xuất lò xo bị nén hay bị dãn

D: Lực xuất dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động Câu Cách làm sau giảm lực ma sát?

A: Tăng độ nhám lực ma sát C: Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc B: Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc D: Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc VI: RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w