- Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo gi¶i thÝch 1 sè hiÖn tîng trong thùc tÕ.. - Nghiªm tóc trong khi häc tËp3[r]
(1)Ngày dạy:.
Chơng 1: quang học Tiết 1
Bài Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng vật sáng.
I Mục tiêu:
1 KiÕn thøc:
- Nắm đợc định nghĩa nguồn sáng vật sáng
- BiÕt c¸ch nhËn biết ánh sáng, nguồn sáng vật sáng 2 Kĩ năng:
- Bit c iu kin nhỡn thy vật - Phân biệt đợc ngồn sáng với vật sáng 3 Thái độ:
- Cã ý thøc vËn dụng kiến thức vào giải thích số tợng thùc tÕ
- Nghiªm tóc häc tập II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Đèn pin, mảnh giấy trắng 2 Học sinh :
- Hộp cát tông, đèn pin, mảnh giấy trắng, hơng, bật lửa, phiếu học tập
III TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:
1 ổ n định: Sĩ số: 7A……… 7B…………. 2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh.
3 Các hoạt động dạy – học:
hoạt động thầy trò nội dung Hoạt động 1:
GV: híng dÉn häc sinh quan sát làm thí nghiệm
HS: Quan sỏt + làm TN trả lời câu C1 GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đa
ra kÕt ln chung
HS: Hoµn thiƯn kÕt ln SGK GV: đa kết luận xác
I Nhận biết ánh sáng * Quan sát thí nghiệm.
- Trờng hợp
C1: Đều có ánh sáng từ vật truyền đến đ-ợc mắt ta
* KÕt luËn:
¸nh s¸ng
Hoạt động 2:
GV: híng dÉn HS làm thí nghiệm HS: làm thí nghiệm trả lời C2
Đại diện nhóm trình bày, nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung
cho câu C2
HS: hoàn thiện phần kÕt luËn SGK
II Nh×n thÊy mét vËt * Thí nghiệm.
C2: Trờng hợp a
Vì có ánh sánh từ mảnh giấy trắng truyền tới mắt ta
* KÕt luËn:
¸nh s¸ng tõ vËt
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ trả lời C3
GV: gi hc sinh khác nhận xét, bổ xung sau đa kết lun chung
III Nguồn sáng vật sáng
(2)HS: hoµn thiƯn kÕt ln SGK
GV: nêu kết luận xác * Kết luận: phát hắt lại Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ trả lời C4 GV: đa đáp án câu C4
HS: lµm TN, thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C5
IV Vận dụng C4: bạn Thanh
Vì khơng có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta khơng nhìn thấy ánh sáng đèn pin
C5: Vì ánh từ đèn pin đợc hạt khối li ti hắt lại truyền vào mắt ta nên ta nhìn thấy vệt sáng đèn pin phát
IV Cñng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V H íng dÉn häc ë nhà:
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày dạy:
Tiết 2
Bài truyền ánh sáng
I Mục tiêu:
1 KiÕn thøc:
- Biết đợc định luật truyền thẳng ánh sáng - Biết đợc định nghĩa Tia sáng Chùm sáng 2 Kĩ năng:
- Nhận biết đợc loại chùm sáng đặc điểm chúng - Làm đợc thí nghiệm đơn giản học để kiểm chứng 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- ống ngắm, đèn pin, miếng bìa 2 Học sinh :
- Đèn pin, miếng bìa có lỗ, đinh ghim, tờ giấy III Tiến trình tổ chức day - häc:
1 ổ n định Sĩ số: 7A……… 7B………… 2 Kiểm tra
Câu hỏi: Nêu điều kiện để nhìn thấy vật?
Đáp án: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta 3 Các hoạt động dạy – học:
hoạt động thầy trò nội dung Hoạt động 1:
GV: híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm HS: lµm TN vµ trả lời câu C1 + C2
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm
I Đ ờng truyền ¸nh s¸ng * ThÝ nghiƯm: H×nh 2.1
(3)hoạt động thầy trò nội dung tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
cña
GV: Tổng hợp ý kiến đa kÕt luËn chung cho c©u C1 + C2
HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: nêu kết luËn chÝnh x¸c
HS: đọc định luật truyền thẳng ánh sáng SGK
C1: ánh sáng từ bóng đèn truyền đén mắt ta theo ống thẳng
C2: lỗ A, B, C thẳng hàng * Kết luận:
thẳng
*Đ.luật truyền thẳng ánh sáng SGK
Hot ng 2:
GV: hớng dẫn học sinh cách biểu diễn đờng truyền ánh sáng
HS: làm TN biểu din ng truyn ca ỏnh sỏng
Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm tự nhận xét bỉ xung cho nhau,
GV: ®a kÕt ln chung
HS: đọc thông tin loại chùm sáng sau trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đa kết luận chung HS: nắm bắt thông tin
II Tia sáng Chùm sáng * Biểu diễn đờng truyền của ỏnh sỏng
SGK * Ba loại chùm sáng Chïm s¸ng Song song Chïm s¸ng Héi tơ Chïm s¸ng Phân kỳ C3:
a, Không giao b, … Giao …
c, … Loe rộng … Hoạt động 3:
HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đa kết luận chung HS: tho lun vi cõu C5
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C5
HS: nắm bắt thông tin
III Vận dụng
C4: Để kiểm tra đờng truyền ánh sáng khơng khí ta cho ánh sáng truyền qua ống ngắm thẳng ống ngắm cong C5: Để cắm kim thẳng hàng
nhau ta cắm cho: ta nhìn theo đờng thẳng kim kim thứ che khuất đồng thời hai kim
Vì ánh sáng từ kim bị kim che khuất nên ta khơng nhìn thấy kim IV Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V H íng dÉn häc ë nhµ:
- Häc làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày dạy:
TiÕt 3:
Bài ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
(4)- Nhớ lại định luật truyền thẳng ánh sáng - Nắm đợc định nghĩa Bóng tối Nửa bóng tối 2 Kĩ năng:
- Giải thích đợc tợng Nhật thực Nguyệt thực 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc gi hc
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Tranh vÏ hiƯn tỵng NhËt thùc Nguyệt thực 2 Học sinh :
- Đèn pin, miếng bìa, chắn III Tiến trình tổ chức day - häc:
1 ổ n định: 7A……… 7B………… 2 Kiểm tra:
Câu hỏi: Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng?
Đáp án: Trong môi trờng suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đờng thẳng
3 Các hoạt động dạy – học:
hoạt động thầy trò nội dung Hoạt động 1:
GV: híng dÉn HS lµm TN HS: làm TN trả lời C1
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận
chung cho câu C1
HS: hoàn thiện phÇn nhËn xÐt SGK
GV: híng dÉn HS làm TN HS: làm TN trả lời C2
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: Tổng hợp ý kiến ®a kÕt luËn
chung cho c©u C1
HS: hoàn thiện phần nhận xét SGK
GV: ®a kÕt luËn chung
I Bãng tèi - Nưa bãng tèi * ThÝ nghiƯm 1: h×nh 3.1
C1: vùng vùng tối ánh sáng truyền tới, vùng xung quanh vùng sáng có ánh sáng truyền tới
* Nhận xÐt:
……… ngn s¸ng ……… * ThÝ nghiƯm 2: hình 3.2
C2: - vùng vùng tối bên vùng sáng
- vùng lại không tối vùng không sáng vùng bên
* Nhận xét:
phần nguồn sáng
…… …
Hoạt động 2:
HS: đọc thông tin SGK sau trả lời câu C3 + C4
GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
của
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung
HS: nghe nắm bắt th«ng tin
II NhËt thùc - Ngut thùc * §Þnh nghÜa:
SGK
C3: Khi đứng nơi có nhật thực tồn phần tồn ánh sáng từ Mặt trời chiếu đến Trái đất bị Mặt trăng che khuất nên ta khơng nhìn thấy đợc Mặt trời C4: đứng vị trí 2, thấy trăng
sáng, cịn đứng vị trí thấy có Nguyệt thực
(5)hoạt động thầy trò nội dung HS: làm TN vàthảo lun vi cõu C
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến ®a kÕt luËn chung cho c©u C5
HS: suy nghĩ trả lời C6 GV: gọi học sinh kh¸c nhËn xÐt HS: nhËn xÐt, bỉ xung cho GV: đa kết luận cho câu C6
C5: di chuyển miếng bìa lại gần nguồn sáng bóng tối bóng nửa tối chắn lớn dần lên
C6: Khi che đèn dây tóc bàn học có bóng tối nên ta khơng đọc đợc sách
Khi che đèn ống xuất bóng nửa tối nên ta đọc đợc sách
IV Cñng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V H íng dÉn häc nhà:
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày dạy:.
Tiết 4:
Bi định luật phản xạ ánh sáng
I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Nắm đợc định luật phản xạ ánh sáng - Nắm đợc khái niệm có liên quan 2 Kĩ năng:
- Biểu diễn đợc gơng phẳng tia sáng hình vẽ 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên:
- Gơng phẳng, giá quang học, thớc đo góc 2 Học sinh :
- Thớc đo góc, gơng phẳng, đèn pin III Tiến trình tổ chức day - học:
1 ổ n định: 7A……… 7B………… 2 Kiểm tra:
C©u hỏi: Giải thích tợng Nguyệt thực?
ỏp ỏn: Nguyệt thực xảy Mặt trăng bị Trái đất che khuất không đ-ợc Mặt trời chiếu sáng
3 Các hoạt động dạy – học:
hoạt động thầy trò nội dung Hoạt động 1:
HS: quan sát đọc thơng tin SGK sau trả lời C1
GV: gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt HS: nhËn xÐt, bæ xung cho GV: tæng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C1
I G ơng phẳng * Quan sát
Hình ảnh vật quan sát đợc gơng gọi ảnh vật tạo gơng
(6)Hoạt động 2:
GV: hớng dẫn HS làm TN HS: làm TN trả lời C2
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kÕt ln chung cho c©u C2
HS: hồn thiện kết luận SGK GV: đa kết luận cho phần HS: dự đốn sau làm TN kiểm tra
Đại diện nhóm trình bày nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: đa kết luËn chung
GV: nêu thông tin định luật phản xạ ánh sáng
HS: nắm bắt thông tin sau trả lời C3
GV: gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt HS: nhËn xÐt, bỉ xung cho GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C3
II Định luật phản xạ ¸nh s¸ng * ThÝ nghiƯm:
h×nh 4.2
1 Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào?
C2: tia phản xạ IR nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới
* KÕt ln:
tia tíi ph¸p tun
2 Phơng tia phản xạ quan hệ nh với phơng tia
tíi. * KÕt luËn:
gãc tíi = góc phản xạ (i = i) 3 Định luật phản xạ ánh sáng.
SGK
4 Biểu diễn gơng phẳng tia sáng hình vẽ.
C3: N S R
I
Hoạt động 3: GV: nêu vấn đề
HS: suy nghĩ vẽ tia phản xạ IR GV: gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt HS: nhËn xÐt, bổ xung cho GV: tổng hợp ý kiến ®a kÕt luËn
chung cho ý a c©u C4 HS: thảo luận với ý b câu C4
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho ý b c©u C4
III VËn dơng C4:
a, S
N I R
R b, N
S
I IV Cñng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V H íng dÉn häc ë nhµ:
(7)Ngày dạy:
Tiết: 5
Bài ảnh vật tạo gơng phẳng.
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết đợc tính chất ảnh vật tạo gơng phẳng - Biết cánh dựng ảnh vật tạo gơng phẳng 2 Kĩ năng:
- Giải thích đợc tảo thành ảnh gơng phẳng - Vẽ đợc ảnh vật tạo gơng phẳng 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Gơng phẳng, giá quang học, vật, thớc 2 Học sinh :
- Gơng phẳng, vật, thớc, hứng ảnh III TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc:
1 ổ n định: 7A……… 7B…………
2 KiÓm tra: (15 phút): R Câu hỏi: Cho hình vÏ sau:
N I a, VÏ tia tíi SI
b, Giữ nguyên tia tới, để tia tới SI tia phản xạ IR vng góc với ta phải đặt gơng nh nào, v hỡnh?
Đáp án:
a, R b, R
N I N I
S S
3 Các hoạt động dạy – học:
hoạt động thầy trị nội dung Hoạt động 1:
GV: híng dÉn HS làm TN HS: làm TN trả lời C1
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C1
HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: đa kết luận cho phần HS: làm TN thảo luận với câu C2
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C2
I.Tính chất ảnh tạo g ơng phẳng
* Thí nghiệm:
Hình 5.2
1 ảnh vật tạo gơng phẳng có hứng đợc chắn không?
C1: ảnh không hứng đợc chắn
* KÕt luËn:
kh«ng
… …
2 Độ lớn ảnh có độ lớn của vật khơng?
(8)HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho c©u C3
b»ng
… …
3 So sánh khoảng cách từ điểm của vật đến gơng khoảng cách từ ảnh điểm đến gơng.
C3: AA’ vng góc với MN A A’ cách MN * Kết luận:
… … Hoạt động 2:
HS: th¶o luận với câu C4
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến ®a kÕt luËn chung cho c©u C4
HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: gọi HS khác nhËn xÐt bỉ xung sau
đó đa kết lun chung
GV: nêu thông tin ảnh vật tạo gơng phẳng
HS: nghe nắm bắt thông tin
II.Giải thích tạo thành ¶nh bëi g
¬ng ph»ng:
C4: S
I K S’
Ta khơng thể hứng đợc S’ tạo bời đờng kộo di ca cỏc tia
sáng nên ¶nh ¶o * KÕt luËn:
… đờng kéo dài …
ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật Hoạt động 3:
HS: thảo luận với câu C
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C
HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đa kết luận chung
III VËn dông:
C5: A B
B’
A’
C6: Do mặt hồ đóng vai trò nh gơng phẳng nên tạo ảnh tháp dới đáy hồ
IV Cñng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V H íng dÉn häc ë nhµ:
- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày dạy:
TiÕt: 6
(9)cña mét vËt tạo gơng phẳng.
I Mục tiêu:
1 KiÕn thøc:
- Nắm đợc cách xác định ảnh vật tạo gơng phẳng - Biết cách xác định vùng nhìn thấy gơng phẳng 2 Kĩ năng:
- Xác định đợc ảnh vật tạo gơng phẳng - Xác định đợc vùng nhìn thấy gơng phẳng 3 Thái độ:
- Có ý thức hợp tác, đồn kết hoạt động nhóm - Nghiêm túc thực hành
II ChuÈn bi:
1 Giáo viên:
- Gơng phẳng, giá quang học 2 Học sinh :
- Báo cáo thực hành III Tiến trình tổ chức day - häc:
1 ổ n định: 7A……… 7B 2 Kim tra:
Câu hỏi: Nêu tính chất ảnh vật tạo gơng phẳng?
Đáp án: ảnh vật tạo gơng phẳng ảnh ảo không hứng đợc chắn lớn vật
3 Các hoạt động dạy – học:
hoạt động thầy trò nội dung Hoạt động 1:
GV: hớng dẫn học sinh xác định ảnh vật tạo gơng phẳng
HS: thảo luận xác định ảnh vật tạo gơng phẳng
GV: Quan sát, giúp đỡ nhóm HS hoạt động
HS: lÊy kÕt qu¶ TN trả lời C1
HS: ghi kết phần vào báo cáo thực hành
I Xỏc định ảnh vật tạo g
¬ng ph¼ng C1:
a, đặt bút chì song song với gơng b, đặt bút chì vng góc với gơng a, b,
Hoạt động 2:
GV: hớng dẫn học sinh xác định vùng nhìn thấy gơng phẳng
HS: thảo luận xác định vùng nhìn thấy gơng phẳng
GV: Quan sát, giúp đỡ nhóm HS hoạt động
HS: lÊy kÕt qu¶ TN tr¶ lêi C2 → C4
II Xác định vùng nhìn thấy g - ơng phẳng
C2:
S
C3:
Dịch chuyển gơng xa mắt vùng nhìn thấy gơng giảm
C4: N
(10)HS: ghi kết phần vào báo cáo thực hành
M Mắt
Hot ng 3:
HS: hoàn thiện báo cáo thực hành nhóm
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
III Đánh giá kết Mẫu: Báo cáo thực hành IV Củng cố: (4phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại nội dung thực hành - Nhận xét thực hành
V H ớng dẫn công viƯc ë nhµ: (1 phót) - Häc bµi vµ lµm lại báo cáo thực hành - Chuẩn bị cho sau
Ngày dạy:
Tiết: 7
gơng cầu lồi
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm đợc tính chất ảnh vật tạo gơng cầu lồi 2 Kĩ năng:
- Biết cách định vùng nhìn thấy gơng cầu lồi 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II Ph¬ng tiện dạy - học: 1 Giáo viên:
- Gơng cầu lồi, gơng phẳng, giá quang học 2 Học sinh :
- Gơng phẳng, nến, bật lửa III TiÕn tr×nh day - häc:
1 ổ n định: 7A……… 7B……… 2 Kiểm tra: (kết hợp giờ)
3 Các hoạt động dạy – học:
hoạt động thầy trò nội dung Hoạt động 1:
HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C1
HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
I ảnh vật tạo g ơng cầu lồi * Quan s¸t:
C1:
- Là ảnh ảo khơng hng c trờn mn chn
- ảnh nhỏ vËt * ThÝ nghiƯm kiĨm tra:
H×nh 7.2 * KÕt luËn:
¶o nhá
… … …
(11)hoạt động thầy trò ni dung HS: tho lun vi cõu C2
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C2
cầu lồi: * Thí nghiêm:
Hình 7.3
C2: vùng nhìn thấy gơng cầu lồi lớn so với gơng phẳng
* Kết luận:
réng
… …
Hoạt động 3:
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C3
HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận cho c©u C4
III VËn dơng:
C3: Vì vùng nhìn thấy gơng cầu lồi rộng gơng phẳng nên quan sát đợc nhiều vật đằng sau
C4: Vì vùng nhìn thấy gơng cầu rộng nên lái xe quan sát đợc nhiều hơn, đảm bảo an tồn giao thơng
IV Cđng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V H íng dÉn häc ë nhµ:
- Häc làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày dạy:.
Tiết: 8
gơng cầu lõm
I Mục tiêu:
1 KiÕn thøc:
- Nắm đợc tính chất ảnh vật tạo gơng cầu lõm 2 Kĩ năng:
- Biết cách định vùng nhìn thấy gơng cầu lõm 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc hc
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Gơng cầu lồi, gơng cầu lõm, gơng phẳng, giá quang học 2 Học sinh :
- Gơng phẳng, nến, bật lửa, đèn pin III Tiến trình tổ chức day - học:
1 ổ n định: 7A……… 7B……… 2 Kiểm tra:
Câu hỏi: nêu tính chất ảnh vật tạo gơng cầu lồi?
ỏp ỏn: nh ca vật tạo gơng cầu lồi ảnh ảo nhỏ vật 3 Các hoạt động dạy – học:
hoạt động thầy trò nội dung
(12)HS: làm TN thảo luận với câu C1 + C2 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kÕt luËn chung cho c©u C1 + C2
HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
Hình 8.1 C1: ảnh ảnh ảo, lớn vật
C2: quan sát nến lần lợt qua gơng cầu lõm gơng phẳng - ảnh nến tạo bơi gơng cầu
lõm lớn vật, gơng phẳng vật
* KÕt luËn:
…… ảo … lớn Hot ng 2:
HS: Làm TN thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C3
HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
HS: suy nghĩ trả lời C4
GV: gọi học sinh kh¸c nhËn xÐt, HS: nhËn xÐt, bỉ xung
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung
HS: thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C5
HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho phần
II Sự phản xạ ánh sáng g ơng cầu lõm
1 Đối với chïm tia tíi song song. * ThÝ nghiƯm:
C3: chùm tia phản xạ hội tụ điểm
* KÕt luËn:
…… héi tô …
C4: gơng cầu lõm hội tụ chùm tia phản xạ điểm (vật đặt đó) làm vật nóng lên 2 Đối với chùm tia tới phân kì. * Thí nghiệm:
C5:
* KÕt luận:
phản xạ
Hot ng 3:
HS: thảo luận với câu C6
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ trả lời C7
GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau đa kết luận chung
III VËn dơng:
C6: pha đèn gơng cầu lõm nên biến chúm sáng phân kì thành chùm sáng song song chiếu đợc xa
C7: để thu đợc chùm sáng hội tụ phải xoay cho bóng đèn xa g-ơng
IV Cđng cè:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V H íng dÉn häc ë nhµ:
(13)- Chuẩn bị cho sau Ngày dạy:
TiÕt: 9
Tỉng kÕt ch¬ng 1 : quang häc
I Mơc tiªu:
1 Kiến thức: - Hệ thống hóa đợc kiến thức tồn chơng 2 Kĩ năng: - Trả lời đợc câu hỏi tập
3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản
- Nghiªm tóc giê häc II ChuÈn bi:
1 Giáo viên: - Giá quang học, loại gơng, bảng trò chơi ô chữ 2 Học sinh : - Nến, đèn pin, ảnh
III TiÕn tr×nh day - häc:
1 ổ n định: 7A……… 7B………… 2 Kiểm tra:
Câu hỏi: So sánh tạo ảnh vật tạo gơng phẳng, gơng cầu lồi gơng cầu lõm?
Đáp án:
- Ging nhau: ảnh ảo không hứng đợc chn
- Khác nhau: ảnh ảo tạo gơng cầu lõm lớn vật, ảnh ảo tạo gơng cầu lồi nhỏ vật ảnh ảo tạo gơng phẳng vật
3 Cỏc hot động dạy – học:
hoạt động thầy trò nội dung Hoạt động 1:
GV: nêu hệ thống câu hỏi để học sinh tự ôn tập
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu hỏi phần
I Tự kiểm tra
HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi
Hot ng 2:
HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gọi häc sinh kh¸c nhËn xÐt,
HS: nhËn xÐt, bỉ xung cho câu trả lời ban
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung
HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi häc sinh kh¸c nhËn xÐt,
HS: nhËn xÐt, bỉ xung cho câu trả lời bạn
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận
II VËn dơng
C1: M¾t S1.
S2. S2’
S1’
C2:
- Giống nhau: ảnh ảo không hứng đợc chắn
(14)chung
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C3
lõm lớn vật, ảnh ảo tạo g-ơng cầu lồi nhỏ vật ảnh ảo tạo gơng phẳng vật C3:
An Thanh Hải Hà
An x x
Thanh x x
Hải x x x
Hà x
Hoạt động 3:
HS: th¶o ln víi câu hỏi hàng ngang trò chơi ô chữ
Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho từ hàng dọc
III Trò chơi ô chữ
IV Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm V H ớng dẫn học nhà:
- ôn tập lại toàn kiến thức chơng
- Học làm tập sách tËp - Chn bÞ giê sau kiĨm tra tiÕt
Ngày dạy:
Tiết 10
Kiểm tra tiÕt.
I Mơc tiªu
Nhằm đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh chơng I Là sở để đánh giá xếp loại học lực học sinh học kì I
Rèn luyện tính độc lập, tự giác, tích cực học tập; Cách trình bày kiểm tra, khả vận dụng kiến thức học vào thực tế
II Ma trận đề kiểm tra tiết
Các chủ đề
Mức độ nhận thức
Tæng
NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng
TN TL TN TL TN TL
NhËn biÕt ¸nh s¸ng, sù truyền ánh sáng.
Câu Câu 2 c©u
(15)ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng.
C©u C©u 2 c©u
0.5 0.5 1.0
ảnh tạo gơng phẳng. Câu C©u C©u C©u 11 4 c©u
0.5 0.5 1.5 1.5 4,0
Gơng cầu lồi, gơng cầu lõm.
Câu Câu Câu 10 C©u 12 4 c©u
0.5 0.5 4.0
Céng 4 c©u 6 c©u 2 c©u 12 c©u
2.0 4,5 3.5 10
III Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu trả lời ỳng
Câu 1: Khi mắt ta nhìn thấy vật?
A Khi mắt ta hớng vào vật.
B Khi mắt ta phát tia sáng hớng đế vật.
C Khi cã ¸nh s¸ng trun vào mắt ta.
D Khi vật mắt ta khoảng tối.
Cõu 2 : Trong mơi trờng suốt đồng tính ánh sáng truyn i theo
đ-ờng nào ?
A Theo đờng khác nhau.
B Theo đờng gấp khúc.
C Theo đờng cong.
D Theo đờng thẳng.
Câu 3 : ảnh vật tạo gơng phẳng
A Ln hn vt; B Bằng vật; C Nhỏ vật; D Gấp đôi vật.
Câu 4 : ảnh vật tạo gơng cầu lồi.
A Nh hn vt; B Ln vật; C Bẳng vật; D Gấp đôi vật.
Câu 5: Chiếu chùm tia sáng lên gơng phẳng ta thu đợc tia phản xạ
tạo với tia tới góc 400 Tìm giá trị cđa gãc tíi.
A 200; B 800; C 400; D 600.
Câu 6: Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu dới không phải là nguồn
sáng?
A Ngọn nến cháy; C Mặt trời;
B Vỏ chai sáng chói dới trời nắng; D Đèn ống sáng.
* in t cụm từ thích hợp vào chỗ trống để đợc kt lun ỳng.
Câu 7 : Trong môi trờng suốt ánh sáng
truyền theo
Câu 8: Tia phản xạ nằm mặt phẳng với.và đ
(16)Phần II: Tù ln (6 ®iĨm).
Câu 9: Cho hình vẽ, điểm sáng S đặt trớc gơng phẳng A . a) Vẽ ảnh S’ S tạo gơng S .
(dùa vµo tÝnh chÊt cđa ¶nh) b) VÏ mét tia tới SI cho tia phản xạ
đi qua điểm A trớc gơng (hình vẽ).
Câu 10: ở chỗ đờng gấp khúc có vật cản che khuất, ngời ta thờng
lắp gơng cầu lồi lớn mà không lắp gơng phẳng? Gơng giúp ích cho ngời lái xe?
Câu 11: Cho vật AB trớc gơng phẳng.
a) VÏ ¶nh A’B’ cđa AB.
b) Gạch chéo bút chì vùng đặt mắt để quan sát đợc toàn ảnh A’B’.
Câu 12: Hãy giải thích dùng gơng cầu lừm trung ỏnh
sáng mặt trời?
IV ỏp ỏn
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Mi ý ỳng c 0.5 điểm
1 C 2 D 3 B 4 A 5 A 6 B
điền chỗ trng 0.25 im
Câu 7: (1) Đồng tính (2) Đờng thẳng
Câu 8: (1) Tia tới (2) Pháp tuyến.
Phần II: Tự luận (6 điểm) A. S
I
S’
C©u 9:
Néi dung §iĨm
a) Vẽ đợc ảnh S’ 0.5
b) Vẽ đợc tia tới SI 0.5
vẽ tia phản xạ qua điểm A cho tríc 0.5
(17)- V× vùng nhìn thấy gơng cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gơng phẳng.
- ngi lỏi xe nhìn thấy gơng cầu lồi chớng ngại vật phía trớc bị vật cản che khuất tránh đợc tai nạn giao thơng
0.5 0.5
C©u 11
a) Vẽ ảnh A’B’ AB 1
b) Gạch phần đặt mắt để quan sát toàn ảnh A’B’
A B A’ B’
0.5
Câu 12
- ánh sáng mặt trời xa ta nên tia sáng chiếu vào
g-ơng cầu lõm đợc coi nh chùm sáng song song tới gg-ơng,
- Qua g¬ng cho ta mét chùm tia phản xạ hội tụ điểm
tr-íc g¬ng
- Do ta dùng gơng cầu lõm để tập trung ánh sáng
mỈt trêi.
1 0.5 0.5
V TiÕn tr×nh kiĨm tra
1 Tỉ chøc: SÜ sè /38 2 TiÕn tr×nh kiĨm tra
Giáo viên phát đề Học sinh làm GV bao quát lớp
3 Thu bµi nhËn xÐt giê Häc sinh nép bµi
4 Hớng dẫn học nhà
Ôn lại kiến thức chơng I, Làm kiểm tra vào tập Chuẩn bị: Bài 10 Nguồn âm
Ngày dạy:
Chơng : âm học Tiết: 11
Bài 10 Nguồn âm
I Mục tiêu:
1 Kiến thøc:
- Biết đợc cách nhận biết nguồn âm 2 Kĩ năng:
- Nắm đợc đặc điểm ngồn âm 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Búa cao su, ống nghiệm, trống, đàn 2 Học sinh :
(18)1 ổ n định: 7A……… 7B……… 2 Kiểm tra: (0 phút)
3 Các hoạt động dạy – học:
hoạt động thầy trò nội dung Hoạt động 1:
HS: suy nghĩ trả lời C1
GV: gi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C2
I NhËn biÕt nguån ©m
C1: âm phát từ ô tô, xe máy, chim, ngời đờng … C2: Xe máy, đàn, trống, raiụ Hot ng 2:
HS: làm TN thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C3
HS: làm TN trả lời cá nhân với câu C4 GV: gọi HS khác nhận xét
HS: nhËn xÐt, bæ xung cho GV: tæng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C4
GV: làm TN mẫu cho HS quan sát HS: quan sát trả lời C5
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C5
HS: hoàn thiện kết luận SGK
II Các nguồn âm có đặc điểm * Thí nghiệm:
Hình 10.1 C3: Dây cao su dao động Dây cao su phát âm
Hình 10.2 C4: Cốc thủy tinh rung động
Nhận biết cách đổ nớc vào cốc ta thấy mặt nớc rung động
Hình 10.3 C5: Âm thoa có dao động
Nhúng Âm thoa vào nớc ta thấy mặt nớc bị dao động chứng tỏ Âm thoa dao động
* KÕt luËn:
dao động Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ trả lời C6
GV: gi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho cõu C7
HS: suy nghĩ trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C8
HS: làm TN thảo luận với câu C9 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đa kÕt luËn chung cho c©u C9
III VËn dơng
C6: Có thể làm cho tờ giấy, chuối phát âm cách cho chúng dao động
C7: Đàn ghita: phận dao động dây đàn
Trống: phận dao động mặt trống
C8: Thả vào lọ giấy vụn quan sát, giấy bị thổi bay lung tung cột khơng khí dao động
C9:
H×nh 10.4
a Cột nớc dao động phát âm b ống nhiều nớc phát õm
trầm ống nớc phát ©m bỉng
H×nh 10.5
c Cột khơng khí dao động phát âm
(19)hoạt động thầy trò nội dung âm bổng
IV Cđng cè: (7 phót)
- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em cha biết - Hớng dẫn làm tập sách tập
V H íng dÉn häc ë nhµ: (2 phót)
- Häc bµi vµ lµm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 11
độ cao âm
I Mơc tiªu:
1 KiÕn thøc:
- Biết đợc khái niệm Tần số đơn vị Tần số 2 Kĩ năng:
- Nắm đợc mối quan hệ âm cao (âm thấp) Tần số 3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đơn giản - Nghiêm túc học
II ChuÈn bi:
1 Gi¸o viªn:
- Đĩa nhựa có lỗ, động cơ, giá TN, thớc thép, hộp gỗ 2 Học sinh :
- Pin, miếng bìa, dây treo, nặng, bảng III Tiến trình tổ chức day - học:
1 ổ n định: (1 phút)Sĩ số: /38 2 Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: Nêu định nghĩa nguồn âm lấy ví dụ
Đáp án: Các vật dao động phát âm gọi nguồn âm VD: xe máy, đàn, trống …
3 Các hoạt động dạy – học:
hoạt động thầy trò TG nội dung Hot ng 1:
HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày
C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C1
GV: cung cấp thông tin tần số đơn vị tần số
HS: nghe vµ nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đa kết luận chung cho câu C2
HS: hoµn thµnh nhËn xÐt SGK
10’ I Dao động nhanh – chậm, Tần số.
* ThÝ nghiƯm 1:
H×nh 11.1
C1: Con l¾c
Con lắc dao động nhanh ? Con lắc dao động
chËm ?
Số dao động 10
gi©y
Số dao động
gi©y a Nhanh
b ChËm
- Số dao động giây gọi Tần số Đơn vị tần số héc, kí hiệu Hz
C2: Con lắc a có tần số dao động lớn
(20)GV: đa kết luận cho phần … nhanh (châm) … lớn (nhỏ) … Hoạt động 2:
HS: lµm TN vµ thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C3
HS: thảo luận với câu C4
Đại diện nhóm trình bày
C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho câu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến đa kết luận chung cho câu C4
HS: hoàn thành kết luận SGK GV: đa kết luận chung cho phần
15 II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm
trầm) * ThÝ nghiƯm 2:
H×nh 11.2 C3:
…… chËm …… thÊp …… nhanh cao
…… …… ……
* ThÝ nghiƯm 3:
H×nh 11.3 C4:
…… chËm …… thÊp …… nhanh cao
…… …… ……
* KÕt luËn:
nhanh/ chËm … lín/ nhá … cao/ thÊp