Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
4,69 MB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy theo chương trình mới, tài liệu biên soạn nhằm giúp giáo viên sinh viên hệ cao đẳng mầm non có thêm tài liệu sát với chương trình học để nghiên cứu, học tập, phục vụ tốt cho việc dạy học theo hướng tích cực Tài liệu xây dựng sở sách “Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình” tập nhà xuất Hà Nội xuất năm 1996, “Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em” tập nhà xuất ĐHQG Hà Nội xuất năm 2005, số tài liệu chuyên ngành, số vẽ sinh viên kinh nghiệm giảng dạy giảng viên Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy (cơ), đồng nghiệp để tài liệu hoàn thiện Chân thành cảm ơn Tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Bài 1: NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG CUỘC SỐNG I Khái niệm nghệ thuật tạo hình ………………………………………………… II Các thể loại, ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình đặc trưng truyền cảm III Vai trị nghệ thuật tạo hình sống ……………………………… Bài 2: HÌNH HỌA I Khái niệm ………………………………………………………………………… II Luật xa gần ……………………………………………………………………… III Các dụng cụ vẽ hình họa cách sử dụng …………………………………… IV Phương pháp vẽ hình họa ……………………………………………………… Bài 3: MÀU SẮC I Khái niệm, nguồn gốc màu sắc ……………………………………………… II Một số vấn đề màu sắc …………………………………………… III Màu hòa sắc cách tạo màu hòa sắc ………………………………………… 10 IV Cách sử dụng màu …………………………………………………………… 11 Bài 4: TRANG TRÍ 12 I Khái niệm, cơng dụng ………………………………………………………… 12 II Họa tiết trang trí ………………………………………………………………… 12 III Bố cục trang trí ………………………………………………………………… 13 IV Một số thể loại trang trí tiêu biểu……………………………………………… 14 Bài 5: CÁCH ĐIỆU CON VẬT 21 I Phương pháp chép ……………………………………………………………… 21 II Phương pháp cách điệu vật ……………………………………………… 21 Bài 6: GIỚI THIỆU TỈ LỆ NGƯỜI 23 I Tỉ lệ mặt người lớn, trẻ em ……………………………………………………… 23 II Tỉ lệ toàn thân người …………………………………………………………… 23 III Một vài nét biểu cảm khn mặt ……………………………………………… 24 Bài 7: PHĨNG TRANH 27 I Khái niệm ……………………………………………………………………… 27 II Các cách phóng tranh… ……………………………………………………… 27 III Phương pháp tiến hành ………………………………………………………… 27 Bài 8: TRANH ĐỀ TÀI - TRANH MINH HOẠ 29 I Tranh đề tài ……………………………………………………………………… 29 Khái niệm ……………………………………………………………………… 29 Phương pháp vẽ tranh đề tài …………………………………………… 29 II.Tranh minh họa … ……………………………………………………………… 29 Khái niệm ……………………………………………………………………… 29 Phương pháp vẽ tranh minh họa ……………………………………… 30 Bài 9: KẺ CẮT CHỮ 32 I Nguồn gốc chữ ………………………………………………………………… 32 II Một số kiểu chữ ………………………………………………………… 32 III Một số điều cần nắm vững kẻ chữ ………………………………………… 32 IV Kĩ thuật gấp cắt chữ…………………………………………………………… 33 Bài 10: TRANH CẮT - XÉ DÁN 38 I Khái niệm …………… ………………………………………………………… 38 II Dụng cụ nguyên liệu ………………………………………………………… 38 III Một số kĩ xé, cắt, dán ………………………………………… 38 IV Phương pháp xé, cắt, dán ……………………………………………………… 39 Bài 11: TRANG TRÍ BẢNG BÉ NGOAN - TRANG TRÍ TRƯỜNG LỚP NHÀ TRẺ, MẪU GIÁO 41 I Trang trí bảng bé ngoan ………………………………………………………… 41 Ý nghĩa, tác dụng …….……………………………………………………… 41 Phương pháp trang trí bảng bé ngoan ……………… ……………………… 41 II Trang trí trường lớp nhà trẻ, mẫu giáo ………………………………………… 42 Mục đích, ý nghĩa …….……………………………………………………… 42 Nội dung …………………………………….………………………………… 42 Bài 12: NẶN 46 I Khái niệm ………………………………………………… 46 II Thể loại ………………………………………………… 46 III Nguyên liệu dụng cụ nặn …………………………………………………… 46 IV Các kĩ nặn ………………………………………………………… 46 V Một số phương pháp nặn ……………………………………………………… 47 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Hổ (Tượng đá - Lăng Trần Thủ Độ) Hình 1: Hình rồng (Chạm gỗ - Chùa Dâu Bắc Ninh) Hình 2: Cảnh vật đứng nhìn từ điểm nhìn định Hình 2: Đường tầm mắt cao Hình 2: Đường tầm mắt thấp Hình 2: Điểm cách xa Hình 2: Khối hộp đặt ngang, trên, đường tầm mắt Hình 4: Cách chép hoa Hình 4: Hoa cách điệu (Bài vẽ sinh viên ĐHAG) Hình 4: Đối xứng Hình 4: Phá Hình 4: Nhắc lại xen kẻ Hình 4: Các bước tiến hành trang trí đường diềm Hình 4: Các bước tiến hành trang trí hình vng Hình 4: Các bước tiến hành trang trí hình trịn Hình 5: Cách điệu theo kiểu trang trí Hình 5: Cách điệu theo kiểu nhân hóa Hình 6: Tỉ lệ đầu người lớn, trẻ em Hình 6: Tỉ lệ thân thể trẻ em Hình 6: Vài nét biểu cảm Hình 6: Tỉ lệ thân thể đàn ơng Hình 6: Tỉ lệ thân thể phụ nữ Hình 7: Phóng theo cách kẻ vng Hình 7: Phóng theo cách kẻ đường chéo Hình 8: Tranh đề tài Hình 8: Tranh minh họa Hình 9: Chữ nét Hình 9: Chữ nét thanh, nét đậm Hình 9: Gấp cắt chữ Hình 9: Gấp cắt chữ Hình 10: Gợi ý cách làm tranh cắt, xé dán Hình 11: Trang trí bảng bé ngoan Hình 12: Một số dụng cụ nặn Hình 12: Một số kĩ nặn Hình 12: Nặn cách ghép khối 2 7 8 18 18 19 19 19 19 20 20 22 22 25 25 25 26 26 28 28 31 31 35 36 36 37 40 45 48 48 49 Bài NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA NÓ TRONG CUỘC SỐNG I KHÁI NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH - Nghệ thuật tạo hình mơn nghệ thuật dùng ngơn ngữ đặc trưng để thể chủ đề mà tác giả cảm xúc Nghệ thuật tạo hình nghệ thuật tạo đẹp dựa hai mục đích: • Đưa đẹp vào sống • Tạo tác phẩm tạo hình nhằm làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ đồng thời nâng cao chất lượng sống người - Nghệ thuật tạo hình bao gồm: Hội hoạ, điêu khắc, đồ hoạ mĩ thuật ứng dụng II CÁC THỂ LOẠI NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH (NTTH), NGƠN NGỮ CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VÀ ĐẶC TRƯNG TRUYỀN CẢM CỦA NĨ Như trình bày, NTTH bao gồm hội hoạ, điêu khắc, đồ hoạ mĩ thuật ứng dụng Mỗi mơn nghệ thuật có ngơn ngữ riêng Hội hoạ: dùng đường nét, hình mảng, màu sắc đậm nhạt để thể tác phẩm Đặc trưng truyền cảm hội hoạ ngơn ngữ hội hoạ Điêu khắc: dùng hình khối để tạo nên tác phẩm Điêu khắc có hai loại hình, tượng trịn phù điêu (chạm nổi) (Minh họa trang 2) • Tượng trịn: trọn vẹn hình khối, khơng gian khơng gian ba chiều Tác phẩm tượng tròn tồn độc lập khơng gian định, vậy, người ta thưởng thức tượng trịn góc độ Tượng trịn có hai loại: tượng nhà tượng ngồi trời • Phù điêu: khơng gian có hai chiều thức chiều rộng chiều cao, cịn chiều sâu mang tính ước lệ, gợi tả Hình khối phù điêu thể đầy đủ không trọn vẹn chiều sâu Đồ hoạ: ngôn ngữ đặc trưng truyền cảm giống hội hoạ khác chỗ hội hoạ tác phẩm độc nhất, cịn đồ hoạ ấn lốt mà không giá trị ban đầu Mĩ thuật ứng dụng: bao gồm nhiều chuyên ngành khác tạo dáng công nghiệp, tạo dáng đồ gốm, trang trí vải lụa thời trang, làm đồ trang sức,… Vì vậy, ngơn ngữ ngơn ngữ tổng hợp, đặc trưng truyền cảm tiện dụng đẹp, tạo cho người thoả mãn hưng phấn sống III VAI TRÒ CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TRONG CUỘC SỐNG Nghệ thuật tạo hình sát với đời sống, nhu cầu thẩm mĩ ăn sâu vào ý thức người Nó truyền từ hệ sang hệ khác, phát triển theo phát triển xã hội Nghệ thuật tạo hình gắn chặt với sống, nhằm đáp ứng nhu cầu thoả mãn đòi hỏi đẹp người sống H1 Hổ (Tượng đá – Lăng Trần Thủ Độ) H2 Hình Rồng (Chạm gỗ - chùa Dâu Bắc Ninh) Bài HÌNH HOẠ I KHÁI NIỆM Khái niệm hình hoạ - Hình hoạ (cịn gọi vẽ theo mẫu, vẽ tả thực) môn nghệ thuật tạo hình Hình họa loại hình nghệ thuật dùng đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt để diễn tả đối tượng có thật khơng gian ba chiều lên giấy vẽ dựa cảm xúc người vẽ - Vẽ hình hoạ vẽ đối tượng có thực trước mặt theo đặc điểm mẫu đường nét, tỉ lệ, đậm nhạt,… theo cảm nhận người vẽ - Rèn luyện hình hoạ rèn luyện cách nhìn bố cục, cảm nhận đẹp trước thực tế kĩ thể đối tượng Khái niệm nét, hình, mảng, khối, đậm nhạt a Nét: Là ký hiệu, phương tiện để biểu hình dạng đồ vật Nét đường viền bao xung quanh hình vẽ Nét có loại sau: - Nét thẳng: gồm có nét đứng nét ngang - Nét cong: gồm có nét cong, nét lượn sóng nét cong khép kín - Nét xiên: gồm có nét xiên trái, xiên phải Các nét xiên vẽ nối đuôi tạo thành nét gấp khúc b Mảng: Là phần bề mặt vật thể Mảng có mảng to, mảng nhỏ, mảng đậm, mảng nhạt c Hình: Hình mảng ln gắn bó với mảng tạo nên hình, song hình lại có hình tổng thể hình chi tiết (hình tổng thể hình trọn vẹn đường bao xung quanh vật thể, hình chi tiết hình phận vật thể) d Khối: Là toàn chiều vật Khối muốn lên phải nhờ tác động ánh sáng tạo mảng sáng tối khác e Đậm nhạt: Do tác động ánh sáng chiếu vào vật tạo nên độ đậm nhạt khác nhau, nhờ mà vật thể thiên nhiên lên cách rõ rệt II LUẬT XA GẦN Khái niệm tác dụng luật xa gần (LXG) (Minh họa trang 7) - LXG khoa học giải thích, trình bày diễn biến vật hình thể, đường nét từ gần đến xa ta nhìn tự nhiên từ điểm nhìn định - Giải tương quan đường nét vật thể loại, kích thước vị trí xa, gần khác không gian - Nếu không nắm vững LXG hình vẽ dễ bị méo mó, xộc xệch, không tạo cảm giác xa, gần khơng gian thực Những đường, điểm luật xa gần Muốn tạo khơng gian có xa, gần không gian thực giấy vẽ, cần phải nắm đường điểm cấu thành LXG a Đường tầm mắt (đường chân trời) - Là giới hạn xa mặt mà mắt ta nhìn thấy - Là đường ta thấy nằm ngang bầu trời mặt biển hay mặt đất * Cách xác định đường tầm mắt: (ĐTM) • Dùng bìa phẳng nâng ngang tầm nhìn, mặt trên, bìa tạo thành đường thẳng cắt cảnh vật đâu ĐTM • Dùng que đo đặt ngang tầm nhìn, que đo cắt cảnh vật đâu, ĐTM b Đường chân cảnh - Là đường thẳng nằm ngang chân khung cắt cảnh - Khoảng cách ĐTM đường chân cảnh phụ thuộc vào vị trí nơi ta đứng vẽ - Khi ta đứng cao ĐTM cao, khoảng cách ĐTM đường chân cảnh lớn, ta thấy cảnh rộng Khi đứng thấp ngược lại (Minh họa trang 7) c Điểm trơng - Là giao điểm tia nhìn ĐTM - Thay đổi theo vị trí đứng nhìn làm phối cảnh thay đổi theo d Điểm tụ - Là điểm gặp đường thẳng song song không song song với ĐTM, điểm tụ nằm ĐTM - Điểm tụ đường thẳng song song thẳng góc với mặt phẳng khung cắt cảnh gọi điểm tụ Các điểm tụ khác gọi điểm tụ riêng e Điểm cách xa Là điểm nằm ĐTM, có góc 45 độ so với tia nhìn (đường thẳng từ mắt tới điểm tụ) (Minh họa trang 8) Các qui luật thay đổi đường nét, hình khối khơng gian - Những đường thẳng song song không song song với đường tầm mắt (ĐTM) vào sâu khơng gian, có xu hướng xích lại gần gặp điểm tụ nằm ĐTM - Những đường thẳng song song không song song ĐTM nằm bên ĐTM có xu hướng xuống ĐTM - Những đường thẳng song song không song song ĐTM nằm bên ĐTM có xu hướng lên ĐTM (Minh họa trang 8) - Những đoạn thẳng đứng song song đoạn thẳng nằm ngang song song ĐTM khơng gặp mà vào sâu khơng gian, chúng có xu hướng thu hẹp khoảng cách, chiều cao độ dài chúng không thay đổi hướng - Những vật gần ta nhìn thấy rõ chi tiết vật xa - Cùng màu vật nhìn gần thấy rực rỡ, tươi tắn nhìn xa GẦN XA to nhỏ rõ (có chi tiết) mờ (khơng rõ chi tiết) tươi, rực rỡ tái, rực rỡ nóng lạnh III CÁC DỤNG CỤ VẼ HÌNH HOẠ VÀ CÁCH SỬ DỤNG - Giá vẽ - Bảng vẽ - Bút chì mềm, tẩy - Que đo, dây dọi (Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng) IV PHƯƠNG PHÁP VẼ HÌNH HOẠ Quan sát mẫu vẽ - Trước vẽ cần quan sát kỹ mẫu vẽ để nắm đặc điểm mẫu, nắm tỉ lệ, sáng tối, đậm nhạt, chất liệu, vị trí mẫu so với đường tầm mắt - Quan sát, nhận xét mẫu tốt dễ hồn thành tốt vẽ hình hoạ Dựng hình, bố cục giấy - Đo tỉ lệ chiều ngang, chiều cao mẫu để xác định khung hình chung, chọn cách bố cục thích hợp - So sánh tỉ lệ phần mẫu, phân chia phần khung hình chung Phác hình chỉnh hình - Dựa vào phần phân chia, phác hình vật mẫu nét thẳng - So sánh tỉ lệ mẫu hay phần mẫu, đối chiếu hình vẽ với mẫu thật để điều chỉnh cho đúng, chỉnh hình cho giống mẫu - Cần thường xuyên lùi xa để quan sát hình vẽ xem sát mẫu chưa Có thể dùng que đo, dây dọi để kiểm tra lại hình Đánh bóng: - Xác định hướng ánh sáng chiếu vào mẫu - Phân chia vùng sáng tối hình vẽ - Vẽ bóng theo đặc điểm mẫu - Chú ý nét gạc bóng, khơng di bóng * Khi đánh bóng cần ý: H2 Chữ nét thanh, nét đậm H3 Gấp, cắt chữ 36 H4 Gấp, cắt chữ 37 Bài 10 TRANH CẮT- XÉ DÁN I KHÁI NIỆM Tranh cắt, xé dán thể loại tranh thể chất liệu cắt, xé, dán tạo thành tác phẩm như: giấy, vải, lụa, vỏ cây, kim loại mỏng, dây đồng, kẽm, vật liệu thiên nhiên,… Một tranh kết hợp cắt dán xé dán (Minh họa trang 40) Tranh xé dán: tranh ghép mảng xé dán tự nhiên, vết xé thường không ke thẳng, sắc xảo vết cắt nên dễ tạo cảm giác phóng khống, thoải mái Tranh cắt dán: tạo mảng cắt gọn ghẽ, sắc xảo nên thường mang lại cảm giác chỉnh chu Tranh kết hợp cắt xé dán: có thuận lợi tận dụng mạnh hai cách: chỗ cần thoải mái, phóng khống xé dán, chỗ cần chỉnh chu, sắc xảo cắt dán Tranh cắt, xé dán có nhiều thuận lợi việc thể hiện, chẳng hạn ta kết hợp sử dụng hình vẽ ảnh chụp sách báo (ví dụ: cành mai, cảnh biển,…trong sách báo kết hợp sử dụng tạo thành tác phẩm) Trong tương quan đó, đơi miếng giấy báo cũ, vỏ bao xi măng lại tạo hiệu mảng giấy màu tươi mới, người thể biết sáng tạo, lựa chọn vật liệu thích hợp xếp, tạo thành tác phẩm đẹp II DỤNG CỤ VÀ NGUYÊN LIỆU Để thể tranh xé - cắt - dán, cần phải chuẩn bị dao, kéo, hồ dán, giấy màu (có thể thêm vải lụa loại),… III MỘT SỐ KĨ NĂNG CƠ BẢN VỀ XÉ, CẮT, DÁN Kĩ xé - Xé toạc, xé thành dải dài: dùng hai ngón tay trỏ hai tay cầm ngang tờ giấy, tay phải kéo mạnh vào phía trong, tay trái kéo mạnh phía ngồi - Xé vụn: dùng kĩ tương tự cầm dải giấy xé thành mảng nhỏ - Xé lần, xé nhát: chụm ba ngón tay cái, trỏ tay phải tay trái để cầm giấy xé lần nhát theo đường vẽ sẵn hay theo hình ước lượng tưởng tượng Cắt: Lồng ngón tay vào hai vòng kéo để cắt - Cắt thành dải: cắt nhát theo đường viền khung để tạo thành dải, không để sờn rách hay nham nhở mép giấy - Cắt vụn: cắt dải giấy thành mảnh nhỏ - Cắt theo hình vẽ sẵn hay hình tưởng tượng Dán: dán theo cách chấm hồ phết hồ lên mặt sau chi tiết để dán 38 IV PHƯƠNG PHÁP XÉ, CẮT, DÁN Bước 1: Làm phác thảo - Dù tranh thể chất liệu có u cầu chung hình, màu bố cục Nếu muốn sáng tạo tranh hồn tồn theo bố cục riêng phải làm phác thảo - Trước tiên tìm bố cục phác thảo đen trắng, sau tìm phác thảo màu giống tranh đề tài, có điều định cắt xé dán chất liệu tìm phác thảo cần lưu tâm đến đặc điểm chất liệu Bước 2: Thể - Phóng phác thảo làm hai theo kích thước định (có thể photocoppy), để thực hiện, để can sang giấy màu mà xé cắt dán cho hình Ví dụ: muốn xé hình thỏ màu trắng lấy hình thỏ phóng can xuống miếng giấy trắng, xé theo hình can dán lên cịn lại, vị trí có hình thỏ, muốn có viền đen lấy hình thỏ xé dán lên miếng giấy màu đen xé phần ngồi, chừa lại tạo nét đen dán lên thể - Có thể vẽ nét chi tiết màu nét vẽ phải hoà hợp với tương quan chung Nếu tay nghề chưa vững nên xé cắt dán tất mảng chi tiết - Có thể sử dụng số hình ảnh có sẵn sách báo để xé, cắt dán vào tranh (ví dụ: cần thể cành hoa gần, có chi tiết, lấy cành hoa có sẵn ảnh chụp dán lên trước dán nên đặt thử cành hoa xé vào vị trí định dán xem có hồ hợp tương quan chung khơng , khơng tìm cách thể khác - Trong tranh không thiết phải sử dụng chất liệu định mà kết hợp nhiều chất liệu đạt hiệu cao - Khơng nên cắt xé dán mảng mà nên có mảng to, nhỏ cho vui mắt * Cần ghi nhớ: Tranh cắt, xé dán có nhiều cách thể Có thể tìm tịi, sáng tạo nhiều cách khác nhau, tranh thuận mắt, dễ nhìn CÂU HỎI Thế tranh cắt, xé dán? Tranh cắt, xé dán có cần làm phác thảo khơng? Vì sao? BÀI TẬP Thực hành cắt xé dán tranh Nội dung giáo viên chọn 39 H1 Gợi ý cách làm tranh cắt, xé dán 40 Bài 11 TRANG TRÍ BẢNG BÉ NGOAN TRANG TRÍ TRƯỜNG LỚP NHÀ TRẺ - MẪU GIÁO I TRANG TRÍ BẢNG BÉ NGOAN Ý nghĩa - Tác dụng - Bảng bé ngoan hình thức dùng để biểu dương, khen thưởng trẻ mẫu giáo Hàng tuần, vào cuối ngày thứ sáu, cô tổ chức bình xét bé ngoan để cắm cờ, hoa khen thưởng, đồng thời phát phiếu bé ngoan nhằm mục đích động viên, khuyến khích tinh thần ý thức học tập, ý thức kỷ luật trẻ, tạo cho trẻ niềm vui, nguồn hưng phấn với việc học chơi trẻ - Bảng bé ngoan có tác dụng tạo thêm niềm vui, sức hấp dẫn nguồn hứng thú trẻ thấy bảng bé ngoan tên cắm cờ hay hoa khen thưởng vào Bảng bé ngoan cịn góp phần trang trí lớp học Phương pháp trang trí bảng bé ngoan (Minh họa trang 45) Để tiến hành trang trí bảng bé ngoan, ta cần phải: - Xác định khuôn khổ, kích thước tờ giấy cho phù hợp với mảng tường treo - Xác định chi tiết cần phải trang trí để chọn hình ảnh ngun liệu phù hợp Xét nội dung chi tiết, bảng bé ngoan gồm có: - Dịng chữ “Bảng bé ngoan” - Đường diềm trang trí - Hình minh hoạ cho tên tổ - Bình hoa cờ hoa khen thưởng Thông thường lớp mẫu giáo, cô thường chia thành nhiều nhóm tổ, nhóm tổ có tên tượng trưng riêng chim xanh, thỏ trắng, gấu đen,… Khi tiến hành trang trí bảng bé ngoan, ta theo trình tự: a Chia khoảng bề mặt Căn vào số tổ, số cháu số chi tiết cần trang trí để tiến hành chia khoảng bề mặt cho phù hợp với tỉ lệ kích thước mảng mảng đặt chữ, mảng vẽ hình minh hoạ cho tên tổ, mảng đặt bình hoa, mảng trang trí đường diềm Trên sở đó, xác định tỉ lệ cho hình chi tiết b Thể chi tiết Có thể dùng phương pháp cắt - dán kết hợp cắt - dán với vẽ hình trang trí Nếu vẽ phải dựa bề mặt chia, tiến hành bước vẽ phác hình, chỉnh hình, tơ màu hình trang trí Nếu cắt - dán phải chọn màu phù hợp xác định hình dáng, kích thước hợp lý để cắt - dán chi tiết 41 - Dòng chữ “Bảng bé ngoan” dùng nhiều màu đặt xen kẻ - Hình minh hoạ cho tổ phải chọn hình thức tạo hình phù hợp sở số hình thức tạo hình tranh cắt - dán - Bình hoa: gấp - cắt gấp nếp để tạo khối nổi, dễ cắm cờ hoa - Cờ hoa: cán cờ làm que tre tăm có độ dài vừa phải, đầu gắn dính với cờ hoa - Đường diềm trang trí: sử dụng phương pháp gấp - cắt tạo nên đường cong dích dắc đơn giản c Xếp hình dán hình trang trí Sau có hình chi tiết tiến hành: - Sắp xếp chi tiết lên bề mặt phân định (cần cân nhắc điều chỉnh cho cân đối thuận mắt) - Dán hình trang trí (có thể phết hồ lên mặt sau hình phết hồ trực tiếp xuống vị trí hình dán hình xuống Vừa dán vừa điều chỉnh lại hình cho cân đối, nhịp nhàng, thuận mắt II TRANG TRÍ TRƯỜNG LỚP NHÀ TRẺ, MẪU GIÁO Mục đích – ý nghĩa - Trang trí trường lớp nhà trẻ, mẫu giáo nhằm mục đích tạo mơi trường sinh động, hấp dẫn, tạo nguồn hưng phấn cho hoạt động vui chơi, học tập trẻ - Nghệ thuật trang trí trường lớp nhà trẻ, mẫu giáo phương tiện để giáo dục đạo đức, khơi dậy em tình yêu thiên nhiên, với đẹp sống xã hội Qua nâng cao vốn hiểu biết, làm giàu thêm vốn biểu tượng cho trẻ, góp phần nâng cao giá trị sống, tạo môi trường giáo dục giàu tính nhân văn Nội dung a Trang trí ngồi sân trường (trang trí ngoại thất) Đối với trường mẫu giáo quy sân chơi cảnh yếu tố thiếu Trang trí ngoại thất địi hỏi phải kết hợp hài hồ kiến trúc mơi trường Vì vậy, cơng việc trang trí ngoại thất tu bổ tôn tạo Sự thêm, bớt phải cân nhắc Cơng việc làm cho cháu làm bảo vệ cho môi trường sạch, hàng ngày chăm chút luống hoa, cảnh, bóng mát, sửa sang, tơn tạo đường, điều kiện xây dựng góc thiên nhiên, lắp đặt số thiết bị đồ chơi ngồi trời, xây dựng số mơ hình vật, vẽ tranh tường vào chỗ có thể, nhằm tạo cho mơi trường phong phú, giàu hình tượng, góp phần chung vào việc giáo dục phát triển tồn diện cho trẻ b Trang trí lớp học nhà trẻ, mẫu giáo Trang trí lớp học nằm khơng gian hẹp, “ khơng gian phịng học” Trang trí lớp học phải sở thực tế, nghiên cứu đặc điểm, đặc thù lớp để lựa chọn cách xếp cho phù hợp Khi xếp phải tuân thủ số nguyên tắc sau: - Không làm ảnh hưởng đến nguồn ánh sáng lớp học 42 - Khơng cầu kì, rườm rà, rối mắt - Khơng sử dụng nội dung hình thức khó hiểu để trang trí - Khơng gây ảnh hưởng đến tập trung ý trẻ - Phải xếp đồ dùng, vật dụng cho tiện nghi đẹp mắt Đặc điểm lớp mẫu giáo nhà trẻ là: - Bàn ghế sử dụng động - Trong lớp có tủ giá đựng đồ chơi - Trong lớp có bốn tường hai bên có cửa sổ cửa vào, có mặt tiền mặt sau nguyên vẹn mảng tường Dựa vào đặc điểm lớp học số nguyên tắc, xác định sơ hình thức xếp trang trí sau: - Mặt tiền: cần phải thoáng, tránh rườm rà gây tập trung trẻ Có thể dùng ảnh Bác Hồ treo giữa, cao lên phía trên, phù hợp với tầm nhìn ngước lên trẻ Phía duới bên tay phải trái, treo bảng bé ngoan, bảng đen - Tường hai bên: dùng tranh ảnh để trang trí, tranh ảnh lựa chọn nội dung theo chủ đề, tranh ảnh phải có nội dung lành mạnh, hình thức biểu khơng cầu kì, rối rắm, tranh treo ngang với tầm mắt nhìn ngước lên trẻ - Mặt tường hậu: kê tủ giá đựng đồ chơi, kết hợp với tranh ảnh số xanh hay hoa giả Hoa giả hay hoa thật kết hợp để trang trí xung quanh phịng học góc tường hay mảng tường Tóm lại, trang trí lớp học phải vào đặc điểm lớp học mà lựa chọn cách xếp, trang trí cho phù hợp, sử dụng tranh ảnh kết hợp với hoa giả để trang trí lên tường cịn trống Tủ giá đựng đồ chơi phải lựa chọn chỗ kê cho phù hợp, gọn tiện thuận với mắt nhìn c Trang trí ngày hội, ngày lễ Ngày hội, ngày lễ khơng thể thiếu trang trí Trang trí góp phần tạo nên khơng khí tươi vui, giúp người ta thấy nội dung tổ chức ngày hội, ngày lễ Trang trí cịn góp phần tun truyền giáo dục nhận thức ý nghĩa xã hội Trước ngày hội, ngày lễ, cần có kế hoạch chuẩn bị trang trí trường lớp theo nội dung ngày hội, ngày lễ Nói đến ngày hội, ngày lễ nói đến tổ chức hoạt động vui chơi, tổ chức sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể thao Các hoạt động cần phải kết hợp hài hoà với yếu tố trang trí Trang trí phịng học dùng số chi tiết có màu sắc, có ý nghĩa nội dung gắn với ngày hội, ngày lễ như: hoa tươi, cảnh, dây xúc xích màu, tranh ảnh số kí hiệu biểu ngày hội, ngày lễ Ngồi cịn tổ chức trưng bày sản phẩm tạo hình q trình học tập trẻ Trang trí cổng trường, sân trường, đường kết hợp nhiều yếu tố trang trí với để tạo khơng khí chung cờ, hoa, hiệu, tranh cổ động, áp phích chùm bóng bay bố trí rải rác từ cổng vào sân trường, vào góc hoạt động vui chơi Ngồi ra, cịn căng phông làm sân khấu để cháu biểu diễn văn nghệ, 43 đồng thời tổ chức mít tinh tồn trường Trên phơng dùng số chi tiết trang trí phù hợp, kết hợp với chữ nói lễ hội Ví dụ: phơng trang trí cho văn nghệ tết Trung thu ta dùng mặt trăng trịn kết hợp với cành trúc phất phơ, dòng chữ “ vui Trung thu” xếp xen cài màu sắc khác nhau, kết hợp với số hình tượng vật quen thuộc thỏ trắng, gấu đen, chim xanh,… thể theo lối vẽ hình cách điệu vui ca hát CÂU HỎI Nêu ý nghĩa, tác dụng bảng bé ngoan? Để tiến hành trang trí bảng bé ngoan cần phải làm gì? Nêu mục đích, ý nghĩa việc trang trí trường lớp nhà trẻ, mẫu giáo? BÀI TẬP Thực hành trang trí bảng bé ngoan 44 H1 Trang trí bảng bé ngoan 45 Bài 12 NẶN I KHÁI NIỆM - Nặn hoạt động điêu khắc mức đơn giản Hoạt động nặn trường mầm non hoạt động nặn thủ công, dừng lại mức độ mơ tự nhiên hình chung, khái quát đơn giản cho phận đồ vật Chất liệu dùng để nặn chất liệu mềm, dẻo, dễ uốn nắn khơng có tính bền vững II NGUYÊN LIỆU VÀ DỤNG CỤ NẶN Nguyên liệu - Đất sét: nguyên liệu dễ kiếm, mềm dẻo nên dễ nặn Đất cần loại bỏ tạp chất nhào kĩ cho dẻo, mịn Đất sử dụng lâu dài Bảo quản đất cách ủ bọc vải ẩm, thường xuyên tưới nước, số lượng bọc vải ẩm, cho vào túi nilon để đất chỗ mát ẩm - Đất thủ công (đất nặn công nghiệp): chất liệu chế biến sẵn, đặc tính lạnh cứng nóng mềm Do vậy, trước nặn cần phải làm mềm đất cách nhào luyện lòng bàn tay Dụng cụ nặn (Minh họa trang 48 ) Người ta thường dùng dụng cụ sau: - Bảng nặn: bảng gỗ có kích thước khoảng 20cm x 20cm 25 x 35cm - Bay tre bay gỗ: có độ dày khoảng - 5mm, rộng khoảng - 1,5cm, dài khoảng 10 – 15cm, đầu vót nhọn, đầu tạo thành cung tròn, cạnh sắc dùng để tách tỉa chi tiết dùng để chia đất, xiên đất - Khăn lau: có khăn ẩm, dùng để lau tay, lau dụng cụ dùng để ủ đất sét sau nặn xong - Tăm tre: để gắn dính phận - Cọ màu: dùng để trang trí, tạo cho đồ vật nặn xong giống màu sắc vật thật III CÁC KỸ NĂNG NẶN CƠ BẢN (Minh họa trang 48) Kỹ xoay trịn Có cách - Cách Lấy thỏi đất vừa lòng bàn tay đặt lên mặt bảng con, bàn tay phải úp lên thỏi đất làm động tác xoay tròn theo chiều kim đồng hồ (từ trái sang phải) - Cách Đặt thỏi đất vào lòng bàn tay trái, úp bàn tay phải lên làm động tác tương tự Với kỹ tạo nhiều sản phẩm bóng, hịn bi, táo,… Có thể gắn thêm chi tiết cuống lá, cành lá,… 46 Kỹ làm bẹt Đặt khối xoay tròn vào lòng bàn tay trái, bàn tay phải úp lên ép lại làm bẹt khối để tạo dĩa trịn, bánh, bánh xe,… dùng ngón tay làm lõm lên mặt hình trịn cho giống mẫu Kỹ lăn dọc Lấy thỏi đất vừa lòng bàn tay đặt lên mặt bảng lòng bàn tay trái, tay phải úp lên lăn dọc theo chuyển động bàn tay để tạo thỏi đất hình trụ làm đũa, viên phấn …, uốn cong nối hai đầu lại thành vịng, nhẫn,… Gập đôi lại xoắn tết tạo thành bánh quấn thừng quấn tròn tạo thành rắn, ốc sên,… Ngồi cịn có kỹ khác như: bẻ loe, uốn cong, gắn dính,… IV MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NẶN Vận dụng kỹ phối hợp thao tác nặn hoa quả, đồ vật, búp bê,… Có hai cách nặn: Nặn cách ghép khối (Minh họa trang 49) Chia đất phận lớn, sau nặn phận ghép chúng lại với nhau, gắn thêm chi tiết phụ cho giống đồ vật định nặn Nặn từ thỏi đất Trên thỏi đất chia ước lượng phận lớn theo tỉ lệ phận mẫu, sau nặn phận, từ phận lớn đến chi tiết (cách nặn dùng dạy trẻ mẫu giáo lớn năm đến sáu tuổi) CÂU HỎI Nêu khái niệm hoạt động nặn Có kỹ nặn bản? Đó kỹ gì? Có cách nặn? Hãy nêu cụ thể cách nặn BÀI TẬP Thực hành nặn hoa vật đất sét hay đất nặn Thực hành nặn dáng người 47 H1 Một số dụng cụ nặn XOAY TRỊN LĂN DỌC ẤN BẸT BẺ CONG VÀ GẮN DÍNH LÀM LÕM BẺ LOE H2 Một số kĩ nặn 48 H3 Nặn cách ghép khối 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Bình 2005 Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em, (in lần 3) Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Lăng Bình 1996 Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình, tập Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Lăng Bình, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Quốc Toản 2001 Mỹ thuật phương pháp dạy học, tập Nhà xuất Giáo Dục Ung Thị Châu, Trịnh Thiệp 1998 Mỹ thuật phương pháp dạy học, tập (tái lần có chỉnh lý) Nhà xuất Giáo Dục Ung Thị Châu, Trịnh Thiệp 1992 Mỹ thuật, tập Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Quốc Toản, Nguyễn Hữu Hạnh, Đàm Luyện, Bùi Đỗ Thuật, Bạch Ngọc Diệp 2005 Mĩ thuật lớp Nhà xuất giáo dục Đàm Luyện, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Quốc Toản, Phạm Ngọc Tới 2003 Âm nhạc mĩ thuật lớp Nhà xuật giáo dục Hoàng Hải 1993 Hội họa thực hành Nhà xuất Đồng Nai Một số vẽ trang trí sinh viên ... tích cực Tài liệu xây dựng sở sách ? ?Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình? ?? tập nhà xuất Hà Nội xuất năm 1996, ? ?Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em” tập nhà... ngoan” dùng nhiều màu đặt xen kẻ - Hình minh hoạ cho tổ phải chọn hình thức tạo hình phù hợp sở số hình thức tạo hình tranh cắt - dán - Bình hoa: gấp - cắt gấp nếp để tạo khối nổi, dễ cắm cờ hoa -... tài Hình 8: Tranh minh họa Hình 9: Chữ nét Hình 9: Chữ nét thanh, nét đậm Hình 9: Gấp cắt chữ Hình 9: Gấp cắt chữ Hình 10: Gợi ý cách làm tranh cắt, xé dán Hình 11: Trang trí bảng bé ngoan Hình