Những công trình kiến trúc kinh đô Huế

19 19 0
Những công trình kiến trúc kinh đô Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Căn cứ vào số đo của mọi kích thước mặt bằng, các mặt đứng và mặt cắt, cố họa sĩ Phạm Ðăng Trí đã chứng minh rằng tổng thể cũng như từng bộ phận kiến trúc Ngọ Môn đều được thiết lập th[r]

(1)

Kinh thành Huế

Vị trí: Kinh thành Huế nằm bờ bắc sông Hương thuộc địa phận Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế

Đặc điểm: Kinh thành Huế xây dựng theo kiến trúc phương Tây kết hợp cách tài tình với kiến trúc thành qch phương Đơng

Huế từ xa xưa chúa Nguyễn chọn làm thủ phủ xứ "Ðàng Trong" thức trở thành kinh triều Tây Sơn Trong gần kỷ, Huế trở thành quần thể di tích kiến trúc thắng cảnh vĩ đại, tổng thể di tích UNESCO cơng nhận di sản văn hoá giới

Kinh thành Huế - tổng thể kiến trúc Cố đô Huế xây dựng mặt diện tích 500ha giới hạn vòng thành theo thứ tự lớn, nhỏ: Kinh Thành, Hoàng Thành Tử Cấm Thành

Tổng thể kiến trúc dùng núi Ngự Bình làm tiền án dùng hai hịn đảo nhỏ sơng Hương Cồn Hến Dã Viên làm yếu tố phong thuỷ rồng chầu hổ phục (Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ) để bảo vệ Cố đô

Kinh Thành Huế: Do vua Gia Long xây dựng từ năm 1805 sau vua Minh Mạng tiếp tục hoàn thành vào năm 1832 Tại vua triều Nguyễn cho xây dựng nhiều thành quách, cung điện công trình hồng gia Trải qua gần 200 năm khu kinh thành nguyên vẹn với gần 140 cơng trình xây dựng lớn nhỏ

Kinh thành hình vng với chu vi 10km, cao 6,6m, dày 21m, gồm có 10 cửa để vào Xung quanh thành có thiết lập 24 pháo đài để phịng thủ Ngồi cịn có cửa phụ thơng với Trấn Bình Ðài gọi Thái Bình Mơn

Hoàng Thành (Ðại Nội): Nằm khoảng kinh thành nơi đặt quan cao chế độ quân chủ nơi thờ tự vua chúa q cố Hồng Thành có mặt gần vuông, bề khoảng 600m, xây gạch, cao 4m, dày 1m, xung quanh có hào bảo vệ, có cửa để vào, riêng Ngọ Môn dành vua Ðại Nội gồm có 100 cơng trình kiến trúc đẹp chia nhiều khu vực

Từ Ngọ Mơn đến Điện Thái Hồ: nơi cử hành lễ lớn triều đình

Triệu Miếu, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu Điện Phụng Tiên: nơi thờ vua chúa nhà Nguyễn

Phủ Nội Vụ: nhà kho tàng trữ đồ quý, xưởng chế tạo đồ dùng cho hoàng gia Vườn Cơ Hạ Điện Khâm Văn: nơi hoàng tử học tập chơi đùa

Tử Cấm Thành: vòng thành nằm Hoàng Thành sau lưng Điện Thái Hoà Tử Cấm Thành dành riêng cho vua gia đình vua Tử Cấm Thành xây dựng năm 1804 Thành cao 3,72m xây gạch, dày 0,72m, chu vi khoảng 1.230m, phía trước phía sau dài 324m, trái phải 290m, bao gồm gần 50 cơng trình kiến trúc lớn nhỏ có cửa vào Ðại Cung Mơn cửa mặt tiền dành cho vua vào Cần Chánh (nơi vua làm việc hàng ngày) Càn Thành (nơi vua ở), Cung Khôn Thái (chỗ Hoàng Quý Phi) Duyệt Thị Ðường (nhà hát), Thượng Thiện (nơi nấu ăn cho vua), Thái Bình Lâu (nơi vua đọc sách)…

(2)

nhiên hùng vĩ tươi đẹp thơ mộng xứ Huế

Cố đô Huế với sông Hương, núi Ngự cung điện lâu đài, lăng tẩm, đền, miếu, chùa chiền có hàng trăm năm lịch sử nhân dân Việt Nam cộng đồng Quốc tế đóng góp cơng sức tiền để tơn tạo tu bổ giữ cho kiến trúc cố đô Huế mãi di sản văn hoá nhân loại

Kỳ Ðài

Vị trí: Kỳ đài nằm mặt trước kinh thành Huế, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế Đặc điểm: Kỳ Ðài thường gọi cột cờ, cơng trình kiến trúc tổng thể cơng trình

thuộc Kinh thành Huế

Kỳ Đài kiến trúc tương đối lớn, gồm hai phần: đài cờ cột cờ

Ðài cờ xây gạch, gồm tầng hình tháp cụt xếp chồng lên với tổng chiều cao 17,5m Ðài xây vào năm 1807 Trên mặt đài, trước có hai điếm canh pháo xưởng để bố trí đại bác Cột cờ dựng vị trí mặt tầng cao

Hiển Lâm Các

Vị trí: Hiển Lâm Các xây dựng phía trước Thế Miếu, phía tây nam Hồng Thành, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Đặc điểm: Hiển Lâm Các cơng trình kiến trúc cao Hồng Thành Đây coi như đài lưu niệm ghi công công thần sáng lập triều Nguyễn

Hiển Lâm Các xây dựng từ năm (1821 - 1822) thời vua Minh Mạng

Hiển Lâm Các xây dựng khối cao hình chữ nhật, lát gạch Bát Tràng, xây bó gạch vồ, vơi vữa đắp mảnh sành để trang trí Từ bước lên mặt hai hệ thống bậc cấp đá Thanh, trước sau hệ thống có cấp bậc Hai bên thành bậc cấp đắp hình rồng giới hạn lối giành riêng cho vua

Hiển Lâm Các kiến trúc gỗ cao tầng Mặt tầng chia làm ba gian hai chái Quanh ba mặt hai chái xây tường gạch để gia cố sức chịu lực hàng cột quân bao che bớt phần nội thất Ở hàng cột tính từ mặt trước, dựng dãy đố bản, gian trổ cửa vòm Các hệ thống kèo, liên ba, đố tầng chạm mơ típ hình rồng cách điệu hố thành dây leo Trên cửa treo hoành phi lớn đề ba chữ "Hiển Lâm Các" sơn màu lục, khung chạm rồng vờn mây sơn son thếp vàng

Gian bên phải bắc cầu thang lên tầng Cầu thang trang trí đẹp Hai tay vịn chia thành hộc trang trí hình chữ "thọ", chữ "vạn" đường nét kỷ hà Ðầu cuối tay vịn chạm hình đầu rồng uốn lượn mềm mại

(3)

Vị trí : Hổ Quyền tọa lạc thơn Trường Đá, xã Thủy Biều, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên -Huế

Đặc điểm:Hổ Quyền đấu trường xây dựng để tổ chức những trận đấu voi cọp cho vua, hoàng gia quan lại đến xem giải trí

Trường đấu Hổ Quyền xây dựng năm 1830 Ðây cơng trình kiến trúc độc đáo, đồ sộ, kiên cố thành trì

Trường đấu gồm hai vịng tường thành hình trịn đồng tâm xây gạch vồ, trát vôi vữa Tường dày 1,1m 0,5m đỉnh Ðường kính vịng tường ngồi 45m, chu vi 140m, cao 4,5m Vịng tường có đường kính 35m, chu vi 110m, cao 6m Hai vòng tường cách 4m 3m đỉnh

Từ chân tường có hai cầu thang để lên mặt đường đất Cầu thang thứ có 20 bậc dành cho vua hoàng gia Khán đài khu đất hình chữ nhật, diện tích 96m² cao 1,5m so với mặt đường đất Từ khán đài nhìn xuống người ta thấy khu lòng chảo trường đấu Cầu thang thứ hai có 15 bậc dành cho lính dân xem Khoảng hai cầu thang lối vào rộng 1,9m, cao 3,9m dành cho voi vào trường đấu

Ðối diện với khán đài dành cho vua, phía bên đấu trường chuồng hổ (cọp) báo Phía chuồng có biển đá chạm hai chữ Hán “Hổ Quyền”

Các đấu voi hổ thú vui giải trí cho vua chúa có từ lâu đời, thời chúa Nguyễn Ngày xưa, trận đấu Hổ Quyền tổ chức hàng năm Trận đấu cuối diễn vào năm 1904 thời vua Thành Thái

Ðấu trường Hổ Quyền cơng trình kiến trúc độc đáo thấy Ðông Nam Á Tuy không đồ sộ đấu trường thời đại đế quốc La Mã có dáng dấp đặc sắc tạo khơng khí thượng võ, uy nghiêm

Duyệt Thị Ðường

Vị trí: Duyệt Thị Ðường nằm phía đơng điện Quang Minh Tử Cấm Thành, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Đặc điểm: Duyệt Thị Đường nhà hát cung đình, được xây dựng năm 1826 thời Minh Mạng Đây nhà hát cổ nhất lại ngành sân khấu Việt Nam.

Nhà hát hình chữ nhật rộng rãi với mái có bờ cong giống đình chùa Huế, chống đỡ hai hàng cột lim sơn son, vẽ rồng ẩn mây chung quanh Ở lưng chừng cột treo thêm tranh sơn thuỷ vẽ cảnh Huế với khung chạm rồng thiếp vàng Trên cao hơn, mặt trời, mặt trăng, tinh tú tượng trưng cho vũ trụ vẽ chạm lên trần nhà màu xanh lơ Toà nhà nối liền với cung điện nhà vua bà hồng dãy hành lang có mái khúc khuỷu, quanh co

(4)

các tuồng, hia, mão đạo cụ biểu diễn Ở vị trí cao phịng khám thờ hai ông làng tổ sư nghề hát

bội Phòng lại trổ cửa hướng sân mé đông Tử Cấm

Thành (các nghệ nhân vào lối này) Ðối xứng với tường qua sân khấu, đài cao chia làm hai bậc Bậc cao nằm sát tường phía tây dành cho bà hoàng cung tần mỹ nữ, bậc thấp đặt ngự toạ, nơi nhà vua ngồi xem hát Hai bậc ngăn lớp sáo trúc thưa làm cho người ngồi bên nhìn rõ người bên ngồi, người xem bên ngồi khơng thấy mặt người đẹp cung cấm Thỉnh thoảng người ta nghe tiếng quạt phẩy nhè nhẹ cánh chim đập khẽ hay tiếng cười khúc khích từ phía hàng sáo vang Hai bên chỗ vua ngự đặt vài bàn ghế dành cho quốc khách Thời Pháp thuộc Toàn quyền, Khâm sứ hay ngồi

Duyệt Thị Đường vừa Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế khơi phục lại đưa vào hoạt động vào cuối năm 2004 Đây nơi tổ chức biểu diễn nhã nhạc cung đình Huế phục vụ khách du lịch Với đội ngũ 70 diễn viên nhạc công trẻ, Nhà hát phục vụ suất diễn/ngày, thu hút đông đảo khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế

Nhà hát sưu tầm khôi phục số 11 điệu múa cổ, 40 nhã nhạc nhiều trích đoạn tuồng cổ, có nhiều tiết mục dàn dựng cơng phu Trống Thái Bình, Tam ln cửu chuyển (đại nhạc), Phú lục địch, Kim tiền (Tiểu nhạc), Vũ phiến, Lục cúng hoa đăng trích đoạn tuồng Kỷ Lan Anh, Ơn Đình chém Tá

Nhà hát sáng tạo, dàn dựng hàng chục tác phẩm chất liệu cổ, phù hợp với thị hiếu người xem, có "Người khởi nghiệp đàng trong" công chúng đánh giá cao

Cửu vị thần cơng

Vị trí: Cửu vị thần công đặt gần cửa Thể Nhơn cửa Quảng Ðức bên kinh thành Huế, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Đặc điểm: Cửu vị thần cơng chín súng thờ, tượng trưng cho vị thần linh bảo vệ kinh thành

Ngày 31/01/1803, Gia Long hạ lệnh thu hết tất đồ dùng đồng triều đại Tây Sơn đúc thành súng Ðến cuối tháng Giêng năm 1804 cơng việc đúc hồn thành Người ta lấy tên bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Ðông ngũ hành: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ để đặt tên cho súng Tất chín phong "Thần Oai vô địch thượng tướng quân" Mỗi dài 5,1m, nặng 10

Trọng lượng (tính theo cân ta): Súng thứ 1: Xuân, nặng 17.700 cân

Súng thứ 2: Hạ, nặng 17.200 cân Súng thứ 3: Thu, nặng 18.400 cân Súng thứ 4: Ðông, nặng 17.800 cân Súng thứ 5: Mộc, nặng 17.000 cân Súng thứ 6: Hoả, nặng 17.200 cân Súng thứ 7: Thổ, nặng 18.800 cân Súng thứ 8: Kim, nặng 17.600 cân

(5)

Chín súng chưa dùng trận mạc, chúng có tính cách tượng trưng, xem vị thần linh bảo vệ kinh thành

Lúc đúc xong, Cửu vị thần cơng đặt chân Hồng Thành, trước cửa Ngọ Mơn Ðến đời Khải Ðịnh dời vị trí ta thấy

Cửu Ðỉnh

Vị trí: Cửu Đỉnh đặt bóng Hiển Lâm Các, trước sân Thế Miếu phía tây nam Hồng Thành, thuộc Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế

Đặc điểm: Cửu Ðỉnh chín đỉnh đồng lớn Việt Nam đúc năm 1836 thời Minh Mạng, mỗi đỉnh có tên riêng ứng với miếu hiệu vị hoàng đế thờ Thế Miếu

Cửu Ðỉnh - chín đỉnh có những đặc điểm riêng:

Cao Ðỉnh dành cho vua Thế Tổ Cao Hoàng Ðế (tức Gia Long), Nhân Đỉnh dành cho Thánh Tổ Nhân Hoàng Đế (tức Minh Mạng), Chương Ðỉnh, Anh Ðỉnh, Nghị Ðỉnh, Thuần Ðỉnh, Tuyên Ðỉnh dành cho vua Thiệu Trị, Tự Ðức, Kiến Phước, Ðồng Khánh, Khải Ðịnh Cho đến năm 1958 Thế Miếu có án thờ nên dùng đỉnh, hai đỉnh Dụ Huyền chưa dùng đến

Mới nhìn đỉnh giống nhau, thực tế chúng khác nhau: khác trọng lượng, khác chân, quai Nhưng khác đặc biệt 17 hình chạm chung quanh đỉnh

Ứng với án thờ bên Thế Miếu, Cửu Ðỉnh từ hồi đúc xong đặt vào chỗ ta thấy nay: Cao Ðỉnh đứng hàng trước, đỉnh khác đứng thẳng hàng phía sau theo vị trí bên trái đến bên phải đối xứng qua đỉnh trung tâm: Nhân Cương, Anh Nghị, Thuần Tuyên Dũ Huyền

Mười bảy hình chạm chung quanh đỉnh gồm tiêu biểu đất nước từ Lạng Sơn xuống tận mũi Cà Mau qui lại chủ đề: tinh tú, sông núi, biển cả, thuyền bè, xe cộ, sản vật quí giá rừng, biển nước Việt Nam đầu kỷ 20

Minh Mạng đúc Cửu Ðỉnh với mục đích tượng trưng đế quyền dịng họ Kích thước khối lượng đỉnh:

Tên Cao toàn Chiều cao quai Chân Miệng Nặng

Cao Đỉnh 2,50m 0,48m 1,05m 1,38m 2.601kg

Nhân Đỉnh 2,31m 0,42M 0,87m 1,36m 2.512kg

Chương Đỉnh 2,27m 0,41m 0,95m 1,35m 2.097kg

Anh Đỉnh 2,25m 0,42m 0,94m 1,37m 2.595kg

Nghi Đỉnh 2,31m 0,41m 0,89m 1,37m 2.575kg

Thuần Đỉnh 2,32m 0,42m 0,95m 1,36m 1.950kg

(6)

Dũ Đỉnh 2,34m 0,43m 0,96m 1,38m 2.018kg

Huyền Đỉnh 2,31m 0,41m 0,95m 1,41m

Cầu ngói Thanh Tồn

Vị trí: Cầu ngói Thanh Tồn bắc qua mương chảy từ đầu làng đến cuối làng Thanh Toàn, thuộc xã Thuỷ Thanh, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế, cách trung tâm Tp Huế chừng 8km theo đường phía đơng.

Đặc điểm: Cầu ngói Thanh Tồn vào loại có giá trị nghệ thuật cao loại cầu cổ Việt Nam Cầu ngói Thanh Tồn di tích kiến trúc cổ, có giá trị mặt lịch sử, văn hố cịn thắng cảnh

Làng Thanh Toàn thành lập vào kỷ 16 Những di dân từ đất Thanh Hố theo chúa Nguyễn Hồng vào Thuận Hố, có 12 vị tộc trưởng dừng chân lập nghiệp đây, tạo nên 12 họ khai canh làng

Một người cháu gái thuộc hệ thứ sáu họ Trần bà Trần Thị Ðạo cúng tiền cho làng xây dựng cầu gỗ để dân làng qua lại thuận tiện Ðây nơi cho lữ khách người tha phương tạm dừng chân lỡ bước Bà Trần Thị Ðạo vợ vị quan cao cấp triều vua Lê Hiển Tơng khơng có Bà muốn dùng tiền để làm phúc cho dân làng, cho xứ Bà dân làng tôn sùng, thờ phụng Năm 1776, vua Lê Hiển Tông ban sắc khen ngợi bà Trần Thị Ðạo Năm 1925, vua Khải Ðịnh ban sắc phong thần cho bà Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò lệnh cho dân lập bàn thờ cầu để thờ cúng bà

Cầu ngói Thanh Tồn cầu vồng gỗ, có chiều dài 17m chiều rộng 4m, hai bên thân cầu có hai dãy bục gỗ lan can để ngồi tựa lưng Trên cầu có mái che, lợp ngói ống tráng men chia làm gian

Chiếc cầu xây dựng cách hai kỷ, bao lần bị gió bão, lụt lội chiến tranh tàn phá Tuy nhiên, sau lần hư hỏng, nhân dân xã chung tu sửa, tơn tạo gìn giữ Với tinh thần "uống nước nhớ nguồn" tơn trọng di sản văn hoá, nhiều hệ dân làng Thanh Tồn gìn giữ cơng trình kiến trúc độc đáo Huế Tháng 9/1991, cầu trùng tu lớn theo qui mơ cũ thức Bộ Văn hố Thơng tin cấp cơng nhận Di tích quốc gia, trở thành danh thắng quý nước

Ðiện Thái Hoà sân Ðại Triều Nghi

Vị trí: Ðiện Thái Hồ nằm đường xun tâm Hồng Thành nhìn thẳng cửa Ngọ Môn kinh thành Huế, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế

Đặc điểm: Điện Thái Hoà trung tâm quan trọng kinh thành, tổ chức buổi lễ đại triều

Ðiện Thái Hoà xây dựng năm 1805 đời Gia Long; năm 1806, Gia Long thức tổ chức lễ đăng quang điện

(7)

nay cao 2,32m, điện dài 44m, sâu 30,5m, cao 11,8m, tịch gian, hai chái, tiền tịch gian hai chái, hai nếp nhà ghép lại với nhau, cột sơn son, vẽ rồng vàng, bờ gắn mảnh sứ nhiều màu, mái lợp ngói Hồng Lưu Ly Ở gian có treo hồnh khắc đại tự “Thái Hịa Điện”, phía ngai vàng để bệ ba tầng, phía trần rủ xuống bửu tán thiếp vàng, thêu hình viên long Trên trần lồng có treo lồng đèn gương hình lục giác, bát giác, cạnh đính gương ngũ sắc

Năm 1839, vua Minh Mạng cho sơn son thiếp vàng tuồng gỗ điện làm tăng thêm phần huy hồng cho ngơi điện lịch sử Năm 1899, vua Thành Thái cho lát gạch hoa theo kiểu Tây phương Năm 1923, Khải Ðịnh cho làm hai lớp gương phía trước phía sau (Nguyên thuỷ Điện Thái Hồ để trống, có sáo che)

Trong điện có trang hồng số ché đồ xưa Trước sân đặt hàng đôn đá chạm, đơn có thống lớn trồng cảnh quí Những người xây dựng Điện Thái Hoà tạo hai nét đặc sắc: mùa hè vào điện thấy mát, mùa đơng trái lại, ấm Ngồi ngai trung tâm nghe rõ tiếng nói từ nơi điện

Sân rộng trước điện gọi sân Ðại Triều Nghi, lát đá Thanh, chia làm hai bậc: bậc dành cho quan văn, quan võ ấn quan (từ Hàng tam phẩm trở lên chánh phẩm) Hai bên sân có hai hàng trụ đá đề rõ phẩm trật quan xem mà hàng cho thứ tự gọi Phẩm Sơn

Dưới cùng, gần cầu Trung Ðạo hàng dành cho kỳ cựu hương lão, thích lý đến chầu dịp khánh tiết Hai góc sân có hai Kỳ Lân đồng thiếp vàng để lồng gương gỗ sơn vàng Hai Kỳ Lân trang trí hai góc sân có ý nghĩa đời thái bình, đồng thời biểu tượng nhắc nhở nghiêm chỉnh chốn triều nghi Ngăn cách cửa Ngọ Môn sân Ðại Triều Nghi hồ Thái Dịch Đào năm 1833 Cầu Trung Ðạo hai bên có lan can bắc qua hồ nối liền hai kiến trúc với

Ở hai đầu cầu Trung Ðạo có dựng hai Phường Mơn chạm rồng năm móng (long vân đồng trụ), đường nét sắc sảo tinh vi Tuy hai trụ bên đối xứng bên rồng vươn lên, bên lao xuống tạo sinh động hấp dẫn

Ðiện Thái Hoà nơi tổ chức lễ lớn triều đình lễ lên ngơi, lễ phong Hồng Thái Tử, lễ tiếp đón sứ thần nước lớn, lễ Vạn Thọ Mỗi tháng có hai lần thiết đại triều đây, thường triều tổ chức điện Cần Chánh sau Ðại Cung Môn

Khi thiết triều, vua đội mũ cửu long, mặc hoàng bào, lưng đeo đai, tay cầm hốt trầm quế, chân hia, uy nghi ngồi ngai vàng, quan tứ trụ hoàng thân, quốc thích đứng hai bên điện, cịn toàn quan hàng đứng sân theo phẩm trật nêu

Những buổi thiết đại triều thường tổ chức sớm, mặt trời lên thường xong

Ðiện Hịn Chén

Vị trí: Điện Hịn Chén tọa lạc núi Ngọc Trản, thuộc làng Ngọc Hồ, xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

(8)

Từ năm 1954, Liễu Hạnh Công Chúa, tức Vân Hương Thánh Mẫu đưa vào thờ Ngồi ra, điện Hịn Chén, người ta cịn thờ Phật, thờ Thánh Quan Cơng 100 vị thần thánh khác thuộc vào hàng đồ đệ thánh thần nói Vua Ðồng Khánh đồ đệ Điện Hòn Chén vua Minh Mạng cho tu sửa mở rộng vào tháng 3/1832 Sau hai năm, đền lại trùng tu

Từ năm 1883 đến năm 1885, gặp giai đoạn éo le lịch sử triều Nguyễn, vua Ðồng Khánh chờ đợi chưa lên nối cha nuôi vua Tự Ðức Ông nhờ mẹ bà Kiên Thái Vương lên đền Ngọc Trản cầu đảo hỏi Thánh Mẫu Thiên Y A Na xem có làm vua

được khơng Mẫu cho biết ông toại nguyện

Bởi vậy, sau tức vị, năm 1886, vua Ðồng Khánh liền cho xây lại đền cách khang trang, làm thêm nhiều đồ tự khí để thờ, đổi tên ngơi đền Huệ Nam Ðiện để tỏ lịng biết ơn Thánh Mẫu Huệ Nam nghĩa ban ân huệ cho nước Nam, vua Nam Có điều kỳ lạ, vua Ðồng Khánh đưa lễ năm vào hàng quốc lễ tự nhận đồ đệ Thánh Mẫu, nhà vua gọi thánh mẫu "Chị" Theo nguyên tắc xưa, ông vua đứng thánh thần nước, vua Ðồng Khánh lại hạ xuống làm "em" Mẫu Hiện đền cịn thờ vài tranh ảnh nhà vua

Ngày nay, điện Hòn Chén nhiều người biết đến khơng phải di tích tơn giáo cho di tích kiến trúc phong cảnh Cơng trình kiến trúc tơn giáo người xưa lồng vào cảnh thơ mộng hữu tình núi sơng xứ Huế

Có dãy núi thấp ăn từ chân Trường Sơn chạy phía đồng Huế, bị đoạn sơng Hương chặn đầu tả ngạn Cả dãy núi bị dồn ép nguồn sinh lực đây, tạo thành núi biệt lập, cối mọc xanh um, đứng cheo leo bên bờ vực thẳm, chỗ sâu sông Hương Người xưa chọn núi Ngọc Trản để dựng đền thờ

Trên đỉnh núi có chỗ đất trũng xuống, đường kính vài mét, chung quanh có vịng đá dựng bờ giếng, gặp mưa nước đọng lại trơng chén đựng nước Cho nên từ xa xưa, núi đặt tên Ngọc Trản (núi Chén Ngọc) dân gian gọi Hòn Chén

Trong tờ thần sắc ban cho đền năm 1886, vua Ðồng Khánh ví tồn cảnh thiên nhiên hình sư tử nằm thị đầu xuống sơng uống nước

Khoảng 10 cơng trình kiến trúc xinh xắn đền nằm lưng chừng sườn đông nam thoai thoải núi, ẩn bóng dâm khóm rừng cổ thụ tán xum xuê Những hệ thống bậc cấp chạy từ đền cao xuống tận bến nước xanh Mặt sơng phẳng lặng gương, dùng cho tồn cảnh thiên nhiên kiến trúc nghiêng soi bóng Dù thuyền cập bến, đứng nhìn lên, khách dễ tưởng lạc vào chốn thần tiên

Mặt kiến trúc tồn ngơi đền khơng rộng, gồm điện thờ Minh Kính Ðài nằm giữa, mặt hướng sông; bên phải Nhà Quan Cư, Trinh Cát Viện, Chùa Thánh; bên trái Dinh Ngũ Vị Thánh Bà; bàn thờ Các Quan, động thờ ông Hạ Ban (tức ông Hổ - cọp), Am Ngoại Cảnh Dưới bờ sông, cuối đường bên trái Am Thủy Phủ Trên mặt kiến trúc ấy, cịn có số bệ thờ am nhỏ khác nằm rải rác đây, Am Cơ Ngọc Lan, Am Trung Thiên

Nhưng đáng để ý tất Minh Kính Ðài Xây dựng năm 1886 thời vua Ðồng Khánh với mặt 15mx17m, chia làm cung (theo thứ tự từ cao xuống thấp từ sau đến trước vào chức thờ phụng)

(9)

thủ từ

Minh Kính Trung Ðài Ðệ Nhị Cung, cịn gọi Cung Hội Ðồng, xây bệ thờ cao lớn, cung thờ hàng chục tượng thần thánh khác nhau, có tượng Phật nữa, dùng làm nơi thiết trí đồ thờ dùng để rước sắc dịp lễ lớn: Võng Cung Nghinh Mẫu, Phụng Liễn, Long Ðình

Minh Kính Tiểu Ðài Ðệ Tam Cung, cịn gọi Tiền Ðiện - nơi có xây hương án lớn, hai bên đặt trống chuông, chỗ cử hành tế lễ Nơi đứng cúng lạy khách hành hương nới rộng thêm mái hiên sân mặt trước tòa nhà

Trên bờ Minh Kính đài cơng trình kiến trúc khác chung quanh, hình ảnh phụng dùng nhiều để trang trí, phụng tượng trưng cho đàn bà, nữ thần Nó dùng để trang trí nhiều đồ tự khí

Phần lớn đồ thờ quý báu Minh Kính Ðài ghi rõ làm thời vua Ðồng Khánh Nhìn chung thấy trang hồng bề bộn, có nhiều thứ lạ mắt người xem

Ðứng hệ thống bậc cấp dẫn xuống bến để nhìn viễn cảnh trước mặt, người ta thưởng thức tranh sơn thủy vẽ gam màu xanh với độ đậm nhạt khác dịng sơng, làng mạc, núi non, hàng hàng lớp lớp trải rộng vươn dài Gần bên phải núi Kim Phụng uy nghi đồ sộ Ngay bên trái đền, vách đá cheo leo bờ dốc thẳm, với tượng cọp trừng mắt đứng nhìn vòm động thâm u, dường dùng làm mối nguy hiểm đe dọa thường xuyên người yếu bóng vía làm tăng thêm vẻ linh thiêng thần bí thần thánh "con tơi đệ tử" Thiên Tiên Thánh Giáo

Có điều thú vị du khách, nhà nghiên cứu dân tộc học, Hổ Quyền bên sông Hương, cọp phải đưa đấu trường để bị tiêu diệt, điện Hịn Chén bên sơng, cọp lại thờ cúng kính cẩn vị thần linh

Ðiện Hòn Chén thật xứng đáng liệt vào hàng danh lam thắng cảnh số cố đô

Ðan viện Biển Ðức Thiên An

Vị trí: Ðan viện Biển Ðức Thiên An toạ lạc đồi Thiên An thuộc xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Đặc điểm: Ðan viện Biển Ðức Thiên An, thường gọi Ðan viện Thiên An, thành lập vào mùa hè năm 1940, đan sĩ Biển Ðức người Pháp với tên “Thiên An” (bình an từ trời) Ðan viện bao bọc chung quanh rừng thơng bình lặng, nằm khoảng cách lăng

Thiệu Trị lăng Khải Ðịnh Ði đồi thông Thiên An, bạn có cảm tưởng đất rừng Ðà Lạt Ðây hồ Thuỷ Tiên, hồ Lưu Ly làm tăng thêm vẻ duyên dáng thơ mộng, làm cho đồi Thiên An trở thành điểm du lịch, nơi giải trí khu cắm trại cho sinh viên, học sinh

Thiên An cộng đoàn Biển Ðức Việt Nam, sống theo tơn chung Hội dịng Biển Ðức tồn giới Tơn là: “Cầu nguyện Lao động” Các đan sĩ có đời sống chiêm niệm, khổ hạnh cô tịch, cầu nguyện sống đơn giản, lao động chân tay;

(10)

Ngày nay, Ðan viện tiếp tục cố gắng tạo nên khung cảnh trầm lắng, yên tĩnh để giúp cho thành viên vào chiều sâu đời tu trì, tạo điều kiện cho đến để tĩnh tâm, cầu nguyện tìm kiếm bình an

Ðàn Nam Giao

Vị trí: Đàn Nam Giao thuộc xã Thủy Xuân, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Đặc điểm: Là đàn tế lộ thiên, mô thức kiến trúc mang ý nghĩa vừa tôn giáo vừa trị nền qn chủ phương Đơng

Ngay sau lên (1802), vua Gia Long cho lập đàn làng An Ninh vào năm 1803 Sau năm, triều đình lại bỏ vị trí ấy, cho xây dựng đàn tế khác đất làng Dương Xuân phía nam kinh thành Huế (di tích bảo lưu)

Ðàn tế trời khởi công xây dựng vào ngày 25/3/1806 Ðầu năm 1807, triều đình Gia Long cử hành lễ tế Giao lần

Ðàn Nam Giao đàn tế lộ thiên Mô thức kiến trúc mang ý nghĩa vừa tơn giáo vừa trị qn chủ phương Ðông Ðàn Nam Giao gắn với thuyết Thiên mệnh đạo Nho Cấu trúc đàn diễn tả quan niệm vũ trụ hạn chế bao triều đại trước: Trời trịn, đất vng Ðàn Nam Giao quay mặt hướng nam Vịng tường đá chung quanh khn viên đàn có trổ bốn cửa trống rộng nhằm theo bốn hướng Trước cửa xây bình phong lớn (rộng 12,5m, cao 3,2m, dày 8,8m) Trong dịp tế, trước cửa cắm cờ lớn với màu sắc khác nhau: cửa Bắc màu đen, cửa Nam màu đỏ, cửa Ðông màu xanh, cửa Tây màu trắng

Ðàn tế cấu trúc thành ba tầng, lớn, nhỏ chồng lên tượng trưng cho thuyết tam tài: Thiên, Ðịa, Nhân Mỗi tầng mang hình dạng màu sắc riêng: Trời trịn, đất vng, thiên địa hồng Tầng hình trịn gọi Viên Đàn tượng trưng cho trời Lan can chung quanh quét vôi màu xanh Ngày tế giao, người ta dựng lên tầng nhà hình nón lợp vải màu xanh gọi Thanh Ốc Tầng nối có hình vng gọi Phương Ðàn tượng trưng cho đất Lan can bốn phía qt vơi màu vàng (địa hồng) Khi tế, triều đình cho dựng nhà vuông lợp vải vàng, nhỏ nhà trên, gọi Hồng Ốc Tầng hình vuông, lan can xung quanh quét vôi màu đỏ tượng trưng cho người Khi tế, có 128 văn sinh vũ sinh đứng múa Ba tầng cộng lại cao 4,65m Ðàn Nam Giao áp dụng nguyên tắc Âm dương ngũ hành Dịch học

Từ thời Gia Long (1802 - 1819), lễ tế giao cử hành vào thượng tuần tháng hai âm lịch năm Từ năm 1880, thấy lần tế lễ tốn nên triều đình Thành Thái thay đổi ba năm tế lần vào năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu Bộ Lễ Bộ Công phải chuẩn bị từ tháng trước cho việc lễ Mỗi lần tế, vua đến lại Trai Cung trước ngày, thời Bảo Ðại rút xuống ngày Từ Ðại Nội vua lên Trai Cung với đám rước gọi Ngự Đạo có từ 1.000 đến 5.000 người, tất mặc lễ phục trang sức rực rỡ Vua ngồi Ngự Liễn lính Loan gánh trung đạo Ðại lễ thức bắt đầu lúc sáng kéo dài gần xong

Những đàn tế trời thời Lý, Trần, Lê khơng cịn Ðàn Nam Giao triều Nguyễn Huế di tích lại tương đối nguyên vẹn Ðến thăm nơi đây, du khách có dịp hiểu biết thêm nhiều lĩnh vực đời sống văn hoá, tinh thần triều đình phong kiến Việt Nam

(11)

Vị trí: Ngọ Mơn cổng vào Đại Nội kinh thành Huế, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế

Đặc điểm: Ngọ Môn cơng trình kiến trúc cổ tiêu biểu miền núi Ngự sông Hương

Mặc dù trải qua kỷ rưỡi với bao bão táp thiên nhiên chiến tranh tàn phá, nhờ có kỹ thuật xây dựng khéo léo nghệ thuật kiến trúc thành thạo, cho nên, Ngọ Mơn cịn đứng vững với thời gian để trở thành cơng trình kiến trúc cổ tiêu biểu miền núi Ngự Sông Hương

Ngọ Môn xây dựng vào năm 1833, vua Minh Mạng cho quy hoạch lại mặt hồn chỉnh hóa tổng thể kiến trúc Ðại Nội

Vì Kinh Dịch quy định, ông vua quay mặt phía nam để cai trị thiên hạ, cho nên, từ thời Gia Long (1802 - 1810), xây dựng Kinh đô Huế, nhà kiến trúc cho hệ thống thành quách cung điện vào vị trí “tọa càn hướng tốn” (tây bắc đơng nam)

Hướng xem hướng bắc - nam Ðối với ngai vàng Điện Thái Hòa xem vị trí trung tâm mặt tổng thể, Ngọ Mơn nằm phía nam Căn la kinh (la bàn) khoa địa lý phong thủy Ðơng Phương, phía nam thuộc hướng "ngọ" trục "tý ngọ" (nghĩa bắc - nam) Do đó, triều Minh Mạng đặt tên cho cổng xây mặt trước Hồng Thành Ngọ Môn, thay cho tên cũ Nam Khuyết Ðài

Chúng ta nên hiểu Ngọ Mơn cổng phía nam với ý nghĩa mang tính khơng gian, khơng nên cho chữ "ngọ" mang tính thời gian "ngọ", lúc mặt trời đứng bóng ngày Thành thử dịch chữ Ngọ Môn thành "Noon time gate" có người dịch Có hiểu ý nghĩa người xưa đặt tên, thấy rõ vị trí Ngọ Mơn tổng thể kiến trúc Ðại Nội Ngày xưa, cổng thường đóng chặt quanh năm, mở vua vào Hồng Thành có đồn ngự đạo theo, dịp tiếp kiến sứ ngoại quốc quan trọng hồng cung

Tuy nhiên, Ngọ Mơn khơng phải cổng, mà tổng thể kiến trúc phức tạp: bên cịn có Lầu Ngũ Phụng xem lễ đài, dùng để tổ chức số lễ hàng năm triều đình, lễ Truyền Lơ (đọc tên sĩ tử thi đỗ tiến sĩ), lễ Ban Sóc (phát lịch), lễ Duyệt Binh nơi diễn lễ thoái vị vua Bảo Ðại vào ngày 30/8/1945

Về mặt kết cấu kiến trúc, chia tổng thể Ngọ Mơn làm hai hệ thống: hệ thống đài

dưới hệ thống Lầu Ngũ Phụng trên, hai

đã thiết kế ăn khớp cách chặt chẽ hài hòa với từ tổng thể đến chi tiết

Hệ thống đài: Cao gần 5m, đài Ngọ Môn xây

một mặt hình chữ U vng góc, đáy dài 57,77m

cánh 27,06m Vật liệu kiến trúc gạch vồ, đá đồng thau Ở phần đài trổ ba lối song song

nhau: Ngọ Môn (dành cho vua đi), Tả Giáp Môn Hữu Giáp

Môn (dành cho quan văn võ theo hầu đoàn Ngự Ðạo)

(12)

lại kết cấu hệ thống xà ngang xà dọc đồng thau với tiết diện 15x12 để gia cố cho chịu lực từ Lầu Ngũ Phụng nằm đài Nơi chịu đựng trọng lượng lớn số lượng xà ngang nhiều khoảng cách chúng thu hẹp lại, nghĩa mật độ xà cao Và để giữ vẻ thẫm mỹ, họ bọc thêm lớp đồng dát mỏng mặt hệ thống xà đồng Họ tỏ thành thạo việc tính tốn tải trọng, sức bền vật liệu, việc sử dụng thích hợp phương thức loại vật liệu xây dựng

Còn tầng mặt trước nhà dựng cửa sách, chung quanh nong ván, có trổ nhiều cửa sổ với dạng khác nhau: hình trịn, hình quạt, hình khánh

Có thể chia mái Lầu Ngũ Phụng làm dãy, dãy gồm nóc: dãy chạy ngang theo đáy hình chữ U hai dãy phụ chạy dọc theo hai cánh hình chữ U Hai dãy gọi Tả Dực Lâu Hữu Dực Lâu

Từ mặt đất thường, người ta lên đài hai hệ thống bậc cấp xây đá hai bên, nằm lộ thiên kín đáo Quanh đài hệ thống nữ tường (tường hoa, lan can) trang trí nhiều kiểu gạch hoa đúc rỗng tráng men ngũ sắc

Hệ thống Lầu Ngũ Phụng : Lầu Ngũ Phụng có hai tầng, lớn nhỏ Bộ sườn làm gỗ lim Lầu gồm chín mái ngói ống tráng men vàng xanh cây, gọi ngói hồng lưu ly ngói lưu ly Ngói lợp theo kiểu âm dương Lầu dựng cao 1,14m xây đài Tịa nhà lầu có 100 cột chẵn, có 48 cột ăn suốt hai tầng

Mái tầng đơn giản, nối liền chạy quanh vịng khắp tất phía để che mưa nắng cho dãy hồi lang tầng Nhưng tầng mái lầu chia thành khác nhau, đó, mái cao mái hai bên Quanh phía tầng để trống trừ có hệ thống cửa gương mặt trước, dựng đố hai bên mặt sau chỗ thiết Ngự tọa để vua ngồi dự lễ

Sở dĩ tổng thể Ngọ Môn xây dựng mặt hình chữ U hệ thống Lầu Ngũ Phụng chia thành mái lớn nhỏ, cao thấp, nằm nhấp nhơ trơng vui mắt để tránh nặng nề cơng trình kiến trúc hình khối tương đối đồ sộ Hệ thống đài xây loại vật liệu cứng (đá, gạch, đồng), nhờ tạo dáng mềm mại, bố trí hài hịa trau chuốt khéo léo, nên trơng nhẹ nhàng Ðá mài nhẵn, gạch vồ nung kỹ, vừa trộn mật mía nhựa với tỷ lệ cao, độ bền lớn Các lối trổ xuyên qua thân đài thành đường hầm dài, ánh sáng thiên nhiên chiếu dọi vào đầy đủ nhờ cửa nâng cao trổ thêm cửa sổ trịn trang trí hình chữ "thọ" Các hệ thống lan can tiện gỗ (ở tầng Lầu Ngũ Phụng) gạch hoa đúc rỗng (nữ tường quanh đài) làm cho tổng thể kiến trúc trở nên tú Ở hộc bờ nóc, bở đầu hồi tòa nhà lầu trang trí nhiều hình ảnh rồng, giao, dơi ngậm kim tiền, thơ văn, hoa lá, làm cho phần mái thêm xinh

Căn vào số đo kích thước mặt bằng, mặt đứng mặt cắt, cố họa sĩ Phạm Ðăng Trí chứng minh tổng thể phận kiến trúc Ngọ Môn thiết lập theo “tỷ lệ vàng” mỹ học Tây phương; nhà kiến trúc vào nửa đầu kỷ 19 làm theo mỹ cảm trực giác

Mặt khác, số đếm kiến trúc Ngọ Môn áp dụng theo nguyên tắc Dịch học Ðông phương, chẳng hạn số 5, số 9, số 100 Năm lối tượng trưng cho “ngũ hành” Chín lầu biểu số hào “cửu ngũ” Kinh Dịch, ứng với mạng thiên tử Một trăm cột nhà Lầu Ngũ Phụng cho thấy số cộng “Hà Đồ” “Lạc Thư” sách

Số "Hà Đồ" 55 (do số từ đến 10 cộng lại : 1+2+3+4+5+6+7+8+9+10); số “Lạc Thư” 45 (do số từ đến cộng lại: 1+2+3+4+5+6+7+8+9) Như số thành Hà Đồ Lạc Thư cộng lại (55+45) 100 Và nói đến Dịch học phải nói đến âm dương, “Nhất âm dương chi vị Ðạo”

(13)

(do số chẵn từ đến 10 cộng lại: 2+4+6+8+10) số dương Lạc Thư 25 (do số lẻ từ đến cộng lại: 1+3+5+7+9); số âm Lạc Thư 20 (do số chẵn từ đến cộng lại: 2+4+6+8)

Hai số dương Hà Đồ Lạc Thư cộng lại 50 (tức 25+25); hai số âm chúng cộng lại 50 (tức 30+20) Thành âm dương Dịch học nhau, 50 Nghĩa : (25+25) + (20+30)= 100

Trên thực địa, dùng đường trục Ðại Nội Dũng đạo để chia mặt Lầu Ngũ Phụng làm hai phần thấy bên có 50 cột đối xứng

Ðạo âm dương ngũ hành triết học Ðông Phương biểu thật cụ thể kiến trúc Ngọ Môn Cho hay, cơng trình kiến trúc cổ chúng ta, người xưa gửi gắm nhiều ẩn số, ẩn ngữ, ẩn ý sâu xa

Tổng thể Ngọ Mơn đồ sộ nguy nga, nhìn từ xa tòa lâu đài tráng lệ, tiếp cận, thấy kiến trúc sư thời Minh Mạng tỏ cao tay nghề việc thiết kế trang trí, cho nên, trở thành cơng trình kiến trúc xinh xắn đáng u, gần gũi với phong cảnh thiên nhiên tâm hồn, tình cảm người xứ Huế

Ngọ Môn xứng đáng liệt vào hàng cơng trình kiến trúc nghệ thuật xuất sắc triều Nguyễn nói riêng kiến trúc cổ Việt Nam nói chung

Mặt kiến trúc hệ thống Lầu Ngũ Phụng ăn khớp với mặt hệ thống đài, nói trên, tạo thành vịng tay chủ nhân dang phía trước để đón khách vào

2)Thắng cảnh khác:

Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế

Vị trí: Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế số 3, đường Lê Trực, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Đặc điểm: Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế nơi trưng bày các sưu tập đồ đồng, đồ sành, đồ sứ, đồ đá, đồ pháp lam, áo mão đồ ngự dụng vua chúa đời nhà Nguyễn

Tịa nhà để trưng bày cổ vật tiêu biểu có diện tích gần 1.200m² Tồ nhà nguyên điện Long An kiến trúc vào năm 1845 thời vua Thiệu Trị Bản thân tồ nhà cơng trình gỗ tuyệt mỹ, có tới 128 cột gỗ q Trên tồn phận gỗ nhà chạm trổ hàng trăm tranh cổ điển, vật thiêng liêng: rồng, lân, rùa, phụng 1.000 thơ chữ Hán Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cung điện đẹp Việt Nam

Trong cung điện này, trưng bày khoảng 300 vật cổ quý vàng, bạc, ngọc, sành, sứ, gỗ Tại đây, bạn trông thấy bàn, ghế, kiệu, giường, tủ nhà vua; giày, hia, y phục vua, hồng hậu, cơng chúa, hoàng tử

Tất cổ vật trưng bày bảo tàng tác phẩm nghệ thuật có giá trị nghệ nhân thực cách cơng phu tài tình

Nhà vườn An Hiển

(14)

Ngoài giá trị mặt kiến trúc, An Hiên sưu tập hoi cơng phu lồi ăn quả, loài hoa nước

Cồn Ràng - khu mộ chum thuộc văn hoá Sa Huỳnh

Vị trí: Cồn Ràng tìm thấy huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Đặc điểm: Cồn Ràng khu mộ lớn văn hoá Sa Huỳnh từ khoảng 2.500 năm trước

Huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, cách sơng Hương 4,5km phía nam, cách sơng Bồ 3km phía bắc, xung quanh có nhiều bàu ruộng với tên gọi cổ xưa Lang Hồ, Cửa Trữa, La Lả, Hạ Lang Ngồi ra, phía bắc Cồn Ràng Rú Cấm, nơi có huyền tích, huyền thoại vùng đất thiêng Lửa Cồn, Chợ Ma, cồn Thu Lo, miếu Ông Ầm Trong q trình làm ruộng xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội, người dân Hương Chữ phát thấy rìu đá, hạt mã não, đồ gốm người xưa

Năm 1987, mùa điền dã khảo cổ, thầy trò khoa lịch sử trường Đại học Khoa học Huế đến Cồn Ràng, thử khai quật số điểm, phát chum kích thước lớn di vật gốm, hạt trang sức đá mã não thủy tinh Tiếp đến khai quật Viện khảo cổ học Việt Nam kết hợp với Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế Vừa qua, quan tiến hành khai quật xong đợt 3, với tổng diện tích khai quật 2.300m², chia thành 14 hố có kích thước trung bình 150m²/hố Kết cho thấy: Mộ táng phân bổ chủ yếu độ sâu 0,5m đến 1,5m Địa tầng di tích nhất, lớp chủ yếu cát, cát pha sét, cát thô mịn bị laterit địa hình chịu ảnh hưởng phù sa sơng biển đợt xâm thực bào mòn trước núi

Đến nay, nhà khảo cổ khai quật 217 mộ, chủ yếu mộ chum phân bổ thành cụm thẳng hàng, tứ giác, tam giác, ngũ giác Mộ chum Cồn Ràng có dạng: Dạng hình trụ, hình trứng, hình cầu; trụ trứng, trang trí nhiều loại hoa văn, có chum trang trí văn đập xung quanh vai, có chum trang trí văn thừng toàn thân, đa số chum để trơn phần thân đáy Nắp mộ chum có loại: Loại nón cụt, đáy bằng, hình cầu đáy lịng chảo loại nón chóp đáy nhọn Cách thức trí: Trên nắp, quanh vai thân mộ chum thường đặt đồ gốm nồi bình niên, bát đèn; bên đồ trang sức khun tai hình bơng hoa rau muống, hình đầu thú

Nhìn chung, mộ chum Cồn Ràng chôn không tuân theo quy luật Đa số mộ chưa tìm thấy xương cốt, mộ phát thấy than củi Tiến sĩ Bùi Văn Liêm, Trưởng đoàn khai quật, cho biết: Đây khai quật di tích khảo cổ lớn thứ hai lịch sử khảo cổ học Việt Nam, sau di Lung Leng tỉnh Kon Tum Qua nghiên cứu từ tư liệu lòng đất Cồn Ràng với khối lượng lớn hạt mã não làm đồ trang sức, đồ sắt làm công cụ sản xuất, đồ gốm làm đồ gia dụng , dự đốn Cồn Ràng khu mộ lớn văn hóa Sa Huỳnh từ khoảng 2.500 năm trước Nghiên cứu cho thấy cư dân Cồn Ràng vào thời kỳ

này đạt thành tựu lớn đời sống kinh tế vật chất văn hóa tinh thần; thạo nghề nông, chăn nuôi giỏi nghề đánh bắt thủy hải sản; biết đến thẩm mỹ làm đẹp cho thân cộng đồng

(15)

bà địa phương, đồn khảo cổ cịn phát di tích mộ chum nhiều địa điểm khác thuộc vùng lân cận Cồn Ràng Cồn Dài, Bàu Dưng, Cửa Thiền, Phú Ốc Ngồi ra, Cồn Ràng cách xóm Tháp, thôn An Đô, xã Hương Xuân, huyện Hương Trà khoảng 2.500m phía đơng bắc có nhà thờ họ Chế có gia phả từ 14 đến 16 đời, nơi cịn có nhiều huyền thoại, huyền tích miếu Bà Yàng, điện thờ Bà Lồi tư liệu quý trình nghiên cứu giai đoạn tiền sơ sử tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng Cồn Ràng thôn tỉnh ven biển miền Trung nói chung Tỉnh Thừa Thiên Huế tự hào có di sản văn hóa giới Cố Huế, thực có thêm niềm tự hào khu mộ chum lớn thuộc văn hóa Sa Huỳnh Cồn Ràng

Văn Miếu Huế

Vị trí: Văn Miếu quay hướng nam, tọa lạc đồi thấp, thuộc xã Hương Long, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế

Đặc điểm: Văn Miếu lập để tôn vinh thánh hiền đạo Nho, đồng thời nơi đào tạo nhân tài đất nước

Trước đây, chúa Nguyễn xây dựng Văn Miếu thủ phủ thay đổi vị trí qua ba địa điểm khác nhau: làng Triều Sơn, làng Lương Quán, làng Long Hồ

Năm 1808, Gia Long triều đình định chọn đồi thấp phía chùa Thiên Mụ, sát tả ngạn sơng Hương, tức vị trí để xây Văn Miếu uy nghi, đồ sộ Bấy trường Quốc Tử Giám lập hoạt động năm 1908 dời thành nội Công việc xây dựng Văn Miếu khởi cơng từ ngày 17/4/1808 đến ngày 12/9/1808 hồn thành

Các cơng trình kiến trúc xây mặt đồi cao gần 3m so với đất xung quanh Trước mặt dịng sơng Hương, phía sau làng mạc, núi đồi lan từ rặng Trường Sơn bọc lấy đằng sau Văn Miếu Các công trình Văn Miếu Huế xây dựng mặt hình vng cạnh chừng 160m Xung quanh có xây la thành bao bọc Tất chừng 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ, có 32 bia tiến sĩ bia khác Văn Miếu (điện thờ đức Khổng Tử Tứ Phối, thập nhị triết), hai nhà Ðông Vu Tây Vu (thờ thất thập nhị

Hiền tiên nho), Thần trù (nhà bếp), Thần khố (nhà kho), nhà Tổ công, Ðại thành mơn, Văn Miếu mơn Các tồ nhà xây dựng gỗ lim vật liệu đắt giá khác Bố cục kiến trúc, trang hoàng trang trí nội ngoại thất mang tính đăng đối uy nghi, văn vẻ

Văn Miếu nhiều lần tu sửa, xây dựng thêm cơng trình phụ, thời vua Minh Mạng, Thiệu Trị Trong thời trị vua Gia Long, triều đình chưa mở kỳ thi Hội, có khoa thi Hương nên chưa dựng bia tiến sĩ Từ thời Minh Mạng sau (1820 - 1840) mở khoa thi Hội, nên bắt đầu dựng bia tiến sĩ Văn Miếu để khắc tên người thi đậu Các “tiến sĩ đề danh bí” dựng lên sân Văn Miếu từ năm 1831 đến năm 1919, năm có khoa thi Hội cuối thời vua Khải Ðịnh Hơn nửa kỷ nay, chiến tranh thiên nhiên tàn phá Văn Miếu, lại 34 bia đá di tích có giá trị nghệ thuật, văn hoá lịch sử

(16)

Miếu Hà Nội đặn hơn, dạng thức, trang trí khác Trên 32 bia khắc tên, tuổi, quê quán 239 vị tiến sĩ đậu chánh qua kỳ thi Hội tổ chức triều Nguyễn

Văn miếu Huế di tích lịch sử vơ q giá Thăm lại Văn Miếu giúp du khách hiểu thêm truyền thống ưa chuộng văn tài, coi trọng trí thức khuyến khích người hiếu học ơng cha ta từ ngàn xưa

Trường Quốc học Huế

Vị trí: Trường Quốc học Huế tọa lạc bên bờ Sông Hương, đường Lê Lợi, thuộc phường Vĩnh Ninh, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế

Đặc điểm: Trường Quốc học Huế đời âm mưu nô dịch văn hoá thực dân Pháp tồn kỷ Trường từng nơi học tập nhiều chiến sĩ cách mạng, nhiều nhà hoạt động văn hóa xuất sắc

Sau tốt nghiệp Trường Tiểu học Pháp - Việt Ðông Ba, trò Nguyễn Sinh Cung (hay Nguyễn Tất Thành, tên gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh ấy) thi đậu vào học trường Quốc học Huế Hồi ấy, trường có hai dãy nhà lợp tranh, tường gạch, cột gỗ, nhìn sơng Hương nằm song song với đường Jules Ferry, đường Lê Lợi Cổng trường xây hai tầng, tầng treo bảng khắc chữ Trường Quốc Học sơn son thếp vàng, hai bên đắp hai rồng mảnh sứ Nay tường rào phía phải cổng cịn “bình

phong”

Trường Quốc Học thành lập nhằm đào tạo lớp người phục vụ cho quyền thực dân phong kiến, nên chương trình ấy, Pháp văn mơn học chính; giáo viên phần lớn người Pháp Trường đặt quyền kiểm soát viên Khâm sứ Trung Kỳ Trong nghị định Phủ Toàn quyền Ðông dương quy định rõ điều kiện học sinh nhận vào trường Quốc Học là:

Cơng tử Hồng thân Tơn sanh Hoàng gia

Ấm tử quan Học sinh trường Thành nhơn Quốc tử giám

(17)

Thế Miếu

Vị trí: Thế Miếu nằm kinh thành Huế, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Đặc điểm: Thế Miếu nơi thờ cúng vua Nguyễn Đây cơng trình to lớn bậc so với miếu, điện Việt Nam.

Năm 1804, Gia Long cho xây dựng miếu Hồng Khảo vị trí Thế Miếu ngày để thờ cha Nguyễn Phúc Luân Sau vua Gia Long mất, Minh Mạng lên nối ngôi, năm 1821 ông cho dời miếu Hồng Khảo lui phía sau vài chục mét, đổi thành Hưng Miếu, cịn xây Thế Miếu vào vị trí vào năm 1821 - 1822 để thờ vua Gia Long, vua kế vị sau

Thế Miếu xây dựng mặt 1.500m² , nhà kép theo kiểu "trùng thiềm, trùng lương" Ðiện Thái Hồ Tiền doanh ( nhà trước) có 11 gian doanh (nhà sau) có gian

Hai doanh nối với trần vỏ cua Tất có chung đường mà ngăn riêng thất tức nhà mà chia nhiều ngăn, gian thiết trí, án thờ giành cho vị vua Nền Thế Miếu cao, lát gạch men Bát Tràng màu vàng lục Qua lần tu sửa trước năm 1975, tiền doanh lát lại gạch hoa tráng men vàng, doanh tráng xi măng Các cột kèo, địn tay, liên ba, đố sơn thếp màu sắc phai úa

nhiều Chỉ có khám thờ án thờ giữ màu sơn son thếp vàng Trước khám thờ treo sáo để che

Bộ mái trước lợp ngói ống men vàng (hồng lưu ly) thay ngói thường Trên nhà trước chắp pháp lam ngũ sắc Các bờ nóc, bờ đắp hình rồng đơn giản

Nội thất Thế Miếu, kỷ 20 (1954) có án thờ, án gian, gian thừa để trống

Thái Bình Lâu

Vị trí:Thái Bình Lâu nằm Tử Cấm Thành, kinh thành Huế, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế

Đặc điểm:Thái Bình Lâu - Thái Bình Ngự Lãm Thư Lâu chỗ để vua nghỉ đọc sách

Năm 1821, Minh Mạng cho cất ngơi nhà phía tây vườn

Thiệu Phương mang tên Trí Nhân Ðường Ðến đời Thiệu Trị

sửa lại đặt tên Thanh Hạ Thư Lâu (nhà làm văn) Năm

1887, Ðồng Khánh cho triệt hạ dựng lầu gọi Thái Bình

Ngự Lãm Thư Lâu Lầu dùng sành, sứ khảm trạm

cơng phu.Phía tây lầu trơng xuống hồ vuông xếp đá

thành non giả cảnh thiên nhiên thật hấp dẫn Ở bên trái

tồ dựng lầu Tứ Phương Vơ Ngu, bên phải dựng hành lang

Hoá Nhật Thư Trường, bên trái đình Bát Phong dựng gác

nhỏ gọi Lục Trì Thần Thơng, bên phải dựng phịng Thận Tu, phía bắc phịng dựng lầu Lục Giác, bên trái lầu dựng Trạch Trung, phía trước gọi nhà Ðức Viên Cầu, hành lang liền nhau, ao hồ nước thông chảy suốt, xem nên thơ

(18)

Vị trí: Phu Văn Lâu nằm trước Kỳ Đài sát đường quốc lộ 1A chạy qua kinh thành Huế, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế

Đặc điểm: Phu Văn Lâu nơi niêm yết chiếu thư Vua thời Nguyễn hay bảng kết các thi Hội, thi Ðình

Ðây lầu duyên dáng quay mặt hướng nam Ngay trước mặt Phu Văn Lâu có sân rộng dẫn đến nhà Nghinh Lương đứng bờ sông Hương

Phu Văn Lâu làm từ thời Gia Long (1819), đến đời Minh Mạng định thể thức làm nơi công bố chiếu thư quan trọng nhà vua Sau tuyên đọc điện Thái Hịa hay cửa Ngọ Mơn, người ta đặt chiếu thư lên long đình có lọng che để quân lính cung Nghinh yết lầu Các quan tỉnh Thừa Thiên theo hàng hàng bô lão cung kính đến lạy chiếu thư

Từ năm 1821, sau truyền lô, danh sách khoa danh tiến sĩ đem niêm yết Vì tính cách long trọng nên hai bên lầu có hai bia đá "khuynh hạ mã" nhắc nhở tất người ngang qua Phu Văn Lâu phải "nghiêng nón xuống ngựa"

Năm 1829 có đấu voi cọp trước lầu vua Minh Mạng xem Vào dịp tứ tuần, ngũ tuần Minh Mạng có nhiều vui khác tổ chức Về sau vua Thiệu Trị, Tự Ðức giữ lệ nhân ngày khánh thọ Vua Thiệu Trị xem sông Hương lầu Phu Văn 20 cảnh đẹp chốn Thần Kinh Năm 1843 Thiệu Trị cho dựng nhà bia bên tay phải lầu để khắc thơ Hương Giang Hiểu Phiếm (buổi sớm bơi thuyền sơng Hương) Bão năm Thìn (1904) thổi bay lầu Phu Văn, vua Thành Thái cho làm lại giống y cũ

Chùa Thiên Mụ

Vị trí: Chùa Thiên Mụ nằm đồi Hà Khê, xã Hương Long, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế Đặc điểm: Chùa kiến trúc tôn giáo cổ đẹp Huế

Tên chùa bắt nguồn từ huyền thoại Chuyện kể rằng, từ xa xưa, dân địa phương thường thấy bà già mặc áo đỏ, quần lục xuất đồi nơi chùa tọa lạc ngày

nay nói: có chân chúa đến lập chùa để tụ khí cho bền long mạch Khi nói xong, bà biến Sau vào trấn Thuận Hố, chúa Nguyễn Hồng lần qua, nghe kể chuyện cho xây chùa đặt tên Thiên Mụ Tự

Năm 1601, chùa xây dựng Năm 1665, chúa Nguyễn Phúc Tần cho trùng tu Năm 1710, chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc đại hồng chung cao 2,5m nặng 3.285kg, năm 1715, chúa lại cho xây dựng bia cao 2,58m đặt lưng rùa cẩm thạch Vào thời Nguyễn, vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Thành Thái cho trùng tu chùa

(19)

1844 Tháp hình bát giác cao tầng (21m)

Ðiện Ðại Hùng ngơi điện chùa, cơng trình kiến trúc đồ sộ nguy nga Trong điện, ngồi tượng phật đồng sáng chói cịn treo khánh đồng đúc năm 1677 hoành phi gỗ sơn son thếp vàng tự tay chúa Nguyễn Phúc Chu đề tặng năm 1714 Hai bên chùa có nhà trai, nơi sư tĩnh dưỡng nhà khách để đón khách đến vãn cảnh chùa

Trước điện, quanh chùa vườn hoa cảnh xanh tươi, rực rỡ Phía sau vườn thông tĩnh mịch, phong cảnh nên thơ Chùa bị hư hỏng nặng năm 1943 Từ năm 1945, Hoà thượng Thích Ðơn Hậu tổ chức cơng đại trùng tu kéo dài 30 năm

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan