(HS dÔ dµng nhËn thÊy cã v« sè bät nhá tõ viªn g¹ch hoÆc viªn ngãi tho¸t ra, næi lªn mÆt níc.. dïng xong cÇn ®îc röa s¹ch hoÆc lau chïi nh nh÷ng ®ß dïng kh¸c cho hîp vÖ sinh. KÕt thóc t[r]
(1)Khoa häc : Bµi 1: Sù sinh sản Mục tiêu : Sau học, HS có khả năng:
- Nhn mi tr em u bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ - Nêu ý nghĩa sinh sản
đồ dùng dạy – học
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé ai?” (đủ dùng theo nhóm) - Hình trang 4, SGK
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: trò chơi “Bé ai?”
* Mục tiêu: HS nhận rõ trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ
* Chuẩn bị: - GV phát phiếu giấy màu cho HS yêu cầu cặp HS vẽ em bé ngời mẹ hay ngời bố em bé Từng cặp phải bàn chọn đặc điểm để vẽ cho ngừơi nhìn vào hai hình nhận dó hai mẹ hai bố
- Sau đó, GV thu tất phiếu vẽ hình tráo lên HS chơi * Cách tiến hành: Bớc 1: GV phổ biến cách chơi
- Mỗi HS đợc phát phiếu, nhận đợc phiếu có hình em bé, phải tìm bố mẹ em bé Ngợc lại, nhận đợc phiếu có hình bố mẹ phải tìm
- Ai tìm đợc hình (trớc Thời gian quy định)là thắng, ngợc lại, hết Thời gian quy định khơng tìm đợc thua
Bíc 2: GV tỉ chøc cho HS ch¬i nh híng dÉn trªn.
Bớc 3: Kết thúc trị chơi, sau tuyên dơng cặp thắng cuộc, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Tại tìm đợc bố, mẹ cho em bé?
- Qua trò chơi, em rút đợc điều gì?
Kết luận:Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ mình. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu đợc ý nghĩa sinh sản. * Cách tiến hành: Bớc 1: GV hớng dẫn
- Trớc hết yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, trang 4, SGK đọc lời thoại nhân vật hình
- Tiếp theo, em liên hệ đến gia đình Ví dụ: Đối với gia đình bạn sống chung với ơng bà, bắt đầu nh gợi ý sau: Lúc đầu, GĐ có ơng bà, sau ơng sinh bố (hoặc mẹ) hay (hoặc dì hay cậu) (nếu có),…rồi bố mẹ lấy sinh anh hay chị (nếu có) đến mình,…
Bíc 2: Lµm việc theo cặp : HS làm việc theo hớng dẫn cđa GV.
Bớc 3: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ đợc trì nhau.
Thø ngày tháng năm
Khoa học : Bài 2: nam hay nữ Mục tiêu : Sau bµi häc, HS biÕt:
- Phân biệt đặc điểm sinh học xã hội nam nữ
- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam v n
- Có ý thức tôn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ
dựng dy hc
(2)- C¸c tÊm phiÕu cã néi dung nh trang SGK
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: thảo luận
* Mục tiêu: HS xác định đợc khác nam nữ mặt sinh học * Cách tiến hành: Bớc 1: Lm vic theo nhúm
GV yêu cầu nhóm trởng điểu khiển nhóm thảo luận câu hỏi 1, 2, 3, trang SGK. Bớc 2: Làm việc lớp
Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
Lu ý: Mỗi nhóm trình bày câu trả lời câu hỏi, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung
Kết luận : Ngồi đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ, bé trai bé gái cha có khác rõ rệt ngoại hình ngồi cấu tạo quan sinh dục Đến độ tuổi định, quan sinh dục phát triển làm cho thể nữ nam có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học Ví dụ: - Nam thờng có râu, quan sinh dục nam tạo tinh trùng
- Nữ có kinh nguyệt, quan sinh dục nữ tạo trứng Kết thúc hoạt động này, GV yêu cầu vài HS trả lời câu hỏi:
Nêu số điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học Hoạt động 2: trò chơi “ai nhanh, đúng?”
* Mục tiêu: HS phân biệt đợc đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ. * Cách tiến hành:
Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dẫn
GV phát cho nhóm phiếu nh gợi ý trang SGK hớng dẫn HS cách chơi nh sau:
1 Thi xếp phiếu vào bảng dới đây:
Nam Cả nam nữ Nữ
2 Ln lt tng nhúm gii thích lại xếp nh Các thành viên nhóm khác chất vấn, yêu cầu nhóm giải thích rõ
3 Cả lớp đánh giá, tìm xếp giống khác nhóm, đồng thời xem nhóm xếp nhanh thắng
Bớc 2: Các nhóm tiến hành nh hớng dẫn bớc Bớc 3: Làm việc lớp
- Đại diện nhóm trình bày giải thích nhóm lại xếp nh vậy, - Trong q trình thảo luận với nhóm bạn, nhóm có quyền thay đổi lại xếp nhóm mình, nhng phải giải thích đợc lại thay đổi
Bớc 4: GV đánh giá, kết luận tuyên dơng nhóm thắng cuộc. Dới đáp án:
(3)- Cã r©u
- Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng
- Dịu dàng -Mạnh mẽ -Kiên nhẫn -Tự tin
-Chăm sóc -Trụ cột gia đình -Đá bóng
-Giám đốc -Làm bếp giỏi -Th kí
- C¬ quan sinh dơc t¹o trøng
-Mang thai - Cho bó
GV tỉng kÕt:
Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 2: nam hay nữ (Tiết 2)
Mục tiêu : Sau häc, HS biÕt:
- Phân biệt đặc điểm sinh học xã hội nam nữ
- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ
- Có ý thức tôn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ
Mục tiêu : Thảo luận quan niệm xà hội nam nữ
Hot ng 3: Thảo luận: số quan niệm xã hội nam nữ * Mục tiêu: Giúp HS:- Nhận số quan niệm xã hội nam nữ; cần thiết phải thay đổi số quan niệm ny
- Có ý thức tôn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam hay bạn nữ
* Cách tiến hành :Bớc 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cau nhóm thảo luận câu hỏi sau (phân công nhóm thảo luận câu hỏi):
1 Bn ng ý với câu dới khơng? Hãy giải thích bạn đồng ý không đồng ý?
a) Công việc nội trợ phụ nữ
b) Đàn ông ngời kiếm tiền nuôi gia đình
c) Con gái nên học nữ cơng gia chánh, trai nên học kĩ thuật Trong gia đình, yêu cầu hay c xử cha mẹ với trai gái có khác khơng khác nh nào? Nh có hợp lý không?
(Gợi ý : Con trai học đợc chơi, cịn gái học trơng em giúp mẹ nấu cơm….)
(4)4 Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ?
Bíc 2: Lµm việc lớp Từng nhóm báo cáo kết vµ GV kÕt luËn.
Kết luận: Quan niệm xã hội nam nữ thay đổi Mỗi HS góp phần tạo nên thay đổi cách bày tỏ suy nghĩ thể hoạt động từ gia đình, lớp học
Thø ngµy tháng năm
Khoa học : Bài 4:
cơ thể đợc hình thành nh nào? Mục tiêu : Sau học, HS có khả năng:
- Nhận biết: Cơ thể ngời đợc hình thành từ kết hợp trứng mẹ tinh trùng bố
- Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi
đồ dùng dạy – học
-H×nh trang 10, SGK
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: giảng giải
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai * Cách tiến hành:
Bớc 1: GV đặt câu hỏi lớp nhớ lại học trớc dới dạng câu hỏi trắc nghiệm Ví dụ: 1. Cơ quan thể định giới tính mi ngi?
a) Cơ quan tiêu hoá b) Cơ quan hô hấp c) Cơ quan tuần hoàn d) C¬ quan sinh dơc
C¬ quan sinh dục nam có khả gì? a) Tạo trứng
b) Tạo tinh trùng
3 Cơ quan sinh dục nữ có khả gì? a) Tạo trøng
b) T¹o tinh trïng
Bớc 2: GV giảng - Cơ thể ngời đợc hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố Qtrình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh
- Trứng đợc thụ tinh gọi hợp tử
- Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé đợc sinh
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu Hình thành cho HS biểu tợng vỊ sù thơ tinh vµ sù p triĨn cđa thai nhi. * Cách tiến hành: Bớc 1: GV hớng dẫn HS làm việc cá nhân.
- GV yờu cu HS quan sát hình 1a, 1b, 1c đọc kĩ phần thích trang 10 SGK, tìm xem thích phù hợp với hình
- Sau Thời gian dành cho HS làm việc, GV gọi số HS trình bày Dới đáp án:
Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng
Hỡnh 1b: Một tinh trùng chui đợc vào trứng
Hình 1c: Trứng tinh trùng kết hợp với tạo thành hợp tử
Bớc 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, trang 11 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai đợc tuần, tuần, tháng, khoảng tháng
- Sau dành Thời gian cho HS làm việc, GV gọi số HS lên trình bày Dới đáp án:
Hình 2: Thai đợc khoảng tháng, thể ngời hồn chình
Hình 3: Thai đợc tn, có hình dạng đầu, mình, tay chân nhng cha hồn thiện
Hình 4: Thai đợc tháng, có hình dạng đầu, minh, tay, chân hồn thiện hơn, hình thành đầy đủ phận thể
Hình 5: Thai đợc tuần, có đi, có hình thù đầu, mình, tay, chân nhng cha rõ ràng
Thø ngày tháng năm
(5)Mục tiêu : Sau học, HS biết: - Nêu việc nên không nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ
- Xác định nhiệm vụ ngời chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
đồ dùng dạy – học : Hình trang 12, 13 SGK
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu đợc việc nên không nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ kho v thai nhi kho
* Cách tiến hành: Bớc 1: Giao nhiệm vụ hớng dẫn GV yêu cầu HS làm việc theo cặp:
Quan sỏt cỏc hình 1, 2, 3, trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? Tại sao?
Bíc 2: Lµm viƯc theo cặp
HS làm việc theo hớng dẫn GV Bớc 3: Làmviệc lớp
Một số HS trình b ày kết làm việc theo cặp Mỗi em chØ nãi vỊ néi dung cđa mét h×nh Díi số gợi ý nội dung hình trang 12 SGK:
Hình Nội dung Nên Không nên
Hình Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ ngời mẹ thai nhi
X
Hình Một số thứ khong tốt gây hại cho sức khoẻ ngời mẹ thai nhi
X
Hình Ngời phụ nữ có thai đợc khám sở y tế
X
Hình Ngời phụ nữ có thai gánh lúa tiếp xúc với chất độc hoá học nh thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
X
Kết luận: Phụ nữ có thai cần: - Ăn uống cht, lng;
- Không dùng chất kích thích nh thuốc là, thuốc lào, rợu, ma tuý, ; - Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thaỏi mái
- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với chất độc hoá học nh thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,… - Đi khám thai định kỳ: tháng lần
- Tiêm vác – xin phòng bệnh uống thuốc cần theo dẫn bác sĩ Hoạt động 2: thảo luận lớp.
* Mục tiêu: HS xác định đợc nhiệm vụ ngời chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai
* Cách tiến hành:
Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, trang 13 SGK nêu nội dung hình. Dới số gợi ý nội dung hình trang 13 SGK
Hình Nội dung
Hình Ngời chồng gắp thức ăn cho vợ
Hình Ngời phụ nữ có thai làm công việc nhẹ nh cho gà ăn; ngời chång g¸nh níc vỊ
(6)Bớc 2: GV yêu cầu thảo luận câu hỏi: Mọi ngời gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai?
KÕt luËn:
- Chuẩn bị cho em bé chào đời trách nhiệm ngời gia đình đặc biệt ngời bố
-Chăm sóc sức khoẻ ngời mẹ trớc có thai thời kỳ mang thai giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trởng phát triển tốt; đồng thời ngời mẹ khoẻ mạnh, giảmđợc nguy hiểm xảy sinh
Hoạt động 3: đóng vai
*Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. *Cách tiến hành:
Bíc 1: Th¶o ln c¶ líp
GV u cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13SGK: Khi gặp phụ nữ có thai có thai xách nặng chuyến tơ mà khơng cịn chỗ ngồi, bạn làm để giúp đỡ?
Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm
Nhóm trởng điều khiển nhóm thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”
Bíc 3: Tr×nh diƠn tríc líp
Một số nhóm lên trnìh diễn trớc lớp Các nhóm khác theo dõi, bình luận rút học cách ứng xử phụ nữ cú thai
Thứ ngày tháng năm
Khoa hc : Bi 6: t lúc sinh đến tuổi dậy thì Mục tiêu : Sau học, HS biết:
- Nêu số đặc điểm trẻ em trongtừng giai đoạn: dới tuổi, từ – tuổi, từ –10 tuổi
- Nêu đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời ngời
đồ dùng dạy – học
- Th«ng tin hình trang 14, 15 SGK
- HS su tầm chụp ảnh thân lúc nhỏ ảnh trẻ em lứa tuổi khác
Hoạt động dạy học–
Hoạt động : thảo luận lớp
*Mục tiêu: HS nêu đợc tuổi dậy đặc điểm em bé ảnh su tầm đợc * Cách tiến hành:GV yêu cầu số HS đem ảnh hồi nhỏ ảnh trẻ em khác su tầm đợc lên giới thiệu trớc lớp theo yêu cầu:
Em bé tuổi biết làm gì?
(Gợi ý: - Đây ảnh em bé tôi, em tuổi, em biết nói nhận ngời thân,đã biết hát, múa,…
- Đây ảnh em bé tôi, em tuổi Nếu khơng cất bút cẩn thận em lấy vẽ lung tung vào đấy,…)
Hoạt động 2: trò chơi “ nhanh, đúng”.
* Mục tiêu: HS nêu đợc số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn; dới tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi
* ChuÈn bÞ: ChuÈn bÞ theo nhóm: - Một bảng phấn bút viết bảng. - Một chuông nhỏ (hoặc vật thay phát âm thanh)
* Cách tiến hành: Bớc 1: GV phổ biến cách chơi lt ch¬i
- Mọi thành viên nhóm đọc thơng tin khung chữ tìm xem thông tin ứng với lứa tuổi nh nêu trang 14 SGK Sau cử bạn viết nhanh đáp án vào bảng Cử bạn khác lắc chng để báo hiệu nhómđã làm xong Nhóm làm xong trớc thắng
Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm HS lµm viƯc theo híng dÉn cđa GV.
(7)Dới đáp án: 1-b ; 2-a; 3-c.
Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời ngời. * Cách tiến hành: Bớc 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Đọc thông tin trang 15SGK trả lời câu hỏi:
- Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời mỗI ngời? Bớc 2: GV gọi mọt số HS trả lời câu hỏi trên.
Kết luận:Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời ngừơi, đây thời kì thể có nhiều thay đổi C th:
- Cơ thể phát triển nhanh chiều cao cân nặng
- Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, gái xuất kinh ngut, trai cã hiƯn tỵng xt tinh
- Biến đổi tình cảm, suy nghĩ mối quan hệ xã hội
Thø ngµy tháng năm
Khoa hc : Bi 7: tuổi vị thành niên đến tuổi già Mục tiêu : Sau học, HS biết:
- Nêu số đặc điểm chung tuốivị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già - Xác định thân HS vào giai đoạn đời
đồ dựng dy hc
- Thông tin hình trang 16,17 SGK
- Su tầm tranh ảnh ngời lớn lứa tuổi khác nhauvà làm nghỊ kh¸c
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu đợc số dặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Giao nhiệm vơ vµ híng dÉn.
GV u cầu HS đọc thông tin trang 16, 17 SGK thảo luận theo nhóm đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi Th kí nhóm ghi ý kin ca cỏc bn vo bng sau:
Giai đoạn Đặc điểm bật
Tuổi vị thành niên Tuổi trëng thµnh Ti giµ
Lu ý: Việt Nam, Luật Hơn nhân Gia đình cho phép nữ từ 18 tuổi trở lên đợc kết hôn, nh-ng theo quy định Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuổi vị thành niên từ 10 đến 19 tuổi Bớc 2: Lm vic theo nhúm.
HS làm việc theo hứơng dẫn GV, cử th kí ghi biên thảo luận nh hứơng dẫn Bớc 3: Làm việc líp
Các nhóm treo sản phẩm nhóm bảng cử đại diện lên trình bày Mỗi nhóm trình bày giai đoạn nhóm khỏc b sung
Dới gợi ý trả lời:
Giai đoạn Đặc điểm bật
Tui vị thành niên Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành ngời lớn Ơ tuổi có phát triển mạnh mẽ thể chất, tinh thần mối quan hệ với bạn bè, xã hội Tuổi trởng thành Tuổi trởng thành đợc đánh dấu phát triển mặt sinh
häc vµ x· héi,…
(8)hoạt động xã hội
* Thông tin cho GV(không dùng để dạy HS)
1 Tuổi vị thành niên: Chia lứa tuổi vị thành niên thành giai đoạn với số đặc điểm tâm sinh lý ni bt c túm tt nh sau:
Giai đoạn đầu: 10-13 tuổi
Giai đoạn giữa: 14-16 tuổi
Giai đoạn cuối: 17-19 tuổi - Bắt đầu dậy th×
- Cơ thể phát triển nhanh - Bận tâm, lo lắng thay đổi thể
- Những cố gắng ban đầu việc độc lập với cha mẹ
-…
- ThÝch thó quyền lực tri thức
- Thích hành vi mang tÝnh rñi ro
- Coi trọng bạn đồng trang lứa
-…
- Cơ thể phát triển định hình - Chuyển từ cácc quan hệ nhóm sang quan hệ cá nhân - Phát triển quan hệ ngời lớn
-… Ti giµ:
Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi chia løa ti giµ nh sau: - Ngêi cao tuæi : 60-74 tuæi
- Ngêi giµ: 75-90 ti
- Ngời già sống lâu: trên90 tuổi Hoạt động 2: trò chơi : “ai? Họ vào giai đoạn đời”. * Mục tiêu: - Củng cố cho HS hiểu biết tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già học phần
- HS xác định đợc thân vào giai đoạn đời * Cách tiến hành:
GV HS su tầm: Cắt báo khoảng 12-16 tranh, ảnh nam, nữ lứa tuổi (giới hạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già), làm nghề khác xã hội Ví dụ: HS, sinh viên, ngời bán hàng rong, nông dân, côngnhân, GV, giám đốc,…
Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn
GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm từ đến hình u cầu em xác định xem ngời ảnh vào giai đoạn đời nêu đặc điểm giai đoạn
Bíc 2: Lµm viƯc theo nhóm nh hớng dẫn trên Bớc 3: Làm việc lớp
- Các nhóm cử ngời lần lợt lên trình bày (mỗi HS giới thiệu hình)
- Các nhóm khác hỏi nêu ý kiến khác (nếu có) hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu
- Sau phần giới thiệu hình ảnh nhóm kết thúc, GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi:
+ Bn ang vào giai đoạn đời?
+ Biết đợc vào giai đoạn đời có lợi gì?
KÕt ln: - Chúng ta vào giai đoạn đầu tuổi vị thành niên hay nói cách khác vào ti dËy th×
- Biết đợc vào giai đoạn đời giúp hình dung đợc phát triển thể thể chất, tinh thần mối quan hệ xã hội diễn nh Từ đó, sẵn sàng đón nhận mà khơng sợ hãi, bối rối,…đồng thời cịn giúp tránh đợc nhợc điểm sai lầm xảy ngời vào lứa tuổi mỡnh
Thứ ngày tháng năm
Khoa học : Bài 8: vệ sinh tuổi dậy thì Mục tiêu : Sau học, HS có khả năng:
- Nờu nhng vic nờn làm để giữ gìn vệ sinh thể tuổi dậy
- Xác định việc nên không nên làm để bảo vệ s ức khoẻ vệ sinh thể chất tinh thần tuổi dậy
đồ dùng học tập : Hình trang 18, 19 SGK
(9)Mỗi HS chuẩn bị thẻ từ; mặt ghi chữ Đ(đúng), mặt ghi chữ S (sai)
hoạt động dạy – học Hoạt động 1: động n oã
* Mục tiêu: HS nêu đợc việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy * Cách tiến hành: Bớc 1: GV giảng nêu vấn đề:
- Ơ tuổi dậy thì, tuyến mồ tuyến dầu da hoạt động mạnh
- Mồ gây mùi hơi, để đọng lại lâu thể, đặc biệt cá chỗ kín gây mùi khó chịu
- Tuyến dầu tạo chất mỡ nhờn cho làm cho da, đặc biệt da mặt trở nên nhờn Chất nhờn môi trờng thuận lợi cho vi khuẩn phát triển tạo thành mụn “trứng cá” Vậy tuổi này, nên làm để giữ cho thể sẽ, thơm tho tránh bị mụn “trứng cá”?
Bớc 2: - GV sử dụng phơng pháp động não, yêu cầu HS lớp nêu ý kiến ngắn gọn để trả lời cho câu hỏi nêu
- GV ghi nhanh tất ý kiến củaHS lên bảng, (những việc làm nh: rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo,)
- Tip theo, GV yờu cu HS nêu tác dụng việc làm kể
Ví dụ: + Rửa mặt nớc thừơng xuyên giúp chất nhờn trôi đi, tránh đợc mụn trng cỏ
+ Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thờng xuyên giúp thể sẽ, th¬m tho
GV kết luận : Tất việc làm cần thiết để giữ vệ sinh thể nói chung Nhng lứa tuổi dậy thì, quan sinh dục bắt đầu phát triển, vậy, cần phải biết cách giữ vệ sinh quan sinh dục
Hoạt động 2: làm việc với phiếu học tập
Bíc 1: Gv chia líp thành nhóm nam nhóm nữ riêng tuỳ theo thực tế lớp học Phát cho nhóm mét phiÕu häc tËp:
- Nam nhËn phiÕu “ Vệ sinh quan sinh dục nam. - Nữ nhận phiếu Vệ sinh quan sinh dục nữ
PhiÕu häc tËp sè 1
Vệ sinh quan sinh dục nam: Hãy khoanh vào chữ trớc câu Cần rửa quan sinh dục : a) Hai ngày lần
b)H»ng ngµy Khi rửa quan sinh dục cần ý:
a) Dùng nớc b) Dùng xà phòng tắm c) Dùng xà phòng giặt
d) Kéo ao quy đầu phía ngời, rửa bao quy đầu vào quy đầu Dùng quần lót cần ý:
a) Hai ngày thay lần b) Mỗi ngày thay lần c) Giặt phơi bóng râm d) Giặt phơi nắng
Phiếu học tập số 2
Vệ sinh quan sinh dục nữ: Hãy khoanh vào chữ trớc câu Cần rửa quan sinh dục
a) Hai ngµy mét lần b) Hằng ngày
c) Khi thay băng vệ sinh
2 Khi rửa quan sinh dục cần ý: a) Dùng nớc
b) Dùng xà phòng tắm c) Dùng xà phòng giặt
d) Không rửa bên trong, rửa bên Sau ®i vƯ sinh cÇn chó ý:
a) Lau tõ phÝa tríc phÝa sau b) Lau tõ phÝa sau lên phía lên trớc Khi hành kinh cần thay băng vệ sinh:
(10)c) lần ngày
Bc 2: Cha bi theo nhóm nam, nhóm nữ riêng. Dới đáp án:
- PhiÕu häc tËp sè 1: a-b; 2-a, b, d ; 3-d, d
- PhiÕu häc tËp sè 2: 1-b, c ; – a, b, d; 3- a; 4- a;
Lu ý: - Khi nhóm chữa tập, GV đến nhóm giúp đỡ giải đáp thắc mắc cho em (nếu có)
- Đối với nhóm nữ: GV trò chuyện thân mật hớng dẫn em cần lu ý chế độ làm việc, chế độ nghỉ ngơi, ăn uống hành kinh, đồng thời hớng dẫn cho em biết sử dụng băng vệ sinh
- Kết thúc hoạt động, GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu mục Bạn càn biết trang 19 SGK
Hoạt động : quan sát tranh thảo luận
* Mục tiêu: HS xác định việc nên không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dy thỡ
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm lần lợt quan sát hình 4, 5, 6, trang 19 SGK trả lời câu hỏi :
- Chỉ nói néi dung cđa tõng h×nh
( Hình 4: Vẽ bạn, bạn tập võ, bạn chạy, bạn đánh bóng, bạn đá bóng Hình 5: Vẽ bạn khuyên bạn khác không nên xem loại phim khong lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi Hình 6: Vẽ loại thức ăn bổ dỡng Hình 7: Vẽ chất gây nghiện)
- Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy ?
Bíc 2: Lµm viƯc lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Gv khuyến khích HS đa thêm ví dụ khác với SGK việc nên không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy nói riêng tuổi vị thành niên nói chung
Kết luận: ở tuổi dậy thì, cần ăn uống đủ chất, tăng cờng luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng chất gây nghiện nh thuốc là, rợu,…; không xem phim ảnh sách báo khơng lành mạnh
Hoạt động : trị chơi “tập làm diễn giả”
* Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học việc nên làm tuổi dậy thì. * Cách tiến hành
Bíc 1: GV giao nhiƯm vơ vµ híng dÉn
- GV nói : Cơ (thầy) giúp em su tầm số thơng tin có liên quan đến học Bạn xung phong trình bày “diễn cảm” thông tin với lớp?
- GV định HS số em xung phong
- GV phát cho HS phiếu ghi rõ nội dung em cần trình bày Dành cho em vài phút để chuẩn bị Khi trình bày, Hs cầm phiếu để đọc
- Trong HS chuẩn bị, GV yêu cầu HS lại lớp cần chăm lăng nghe để xem rút đợc điều qua phần trình bày bạn
Bíc 2: HS trình bày
- HS (ngi dn chng trỡnh): Xin giới thiệu diễn giả đầu tiên: Bạn “khử mùi” - HS 2: Khi trời nóng, thờng tốt mồ hơi, mồ giúp điều hồ nhiệt độ thể gây mùi Khi lo lắng, sợ hãi hay hồi hộp, mồ hôi tốt Đến tuổi dậy thì, tuyến mồ hoạt động mạch, tiết nhiều mồ hôi làm thể có mùi Điều khơng có đáng lo lắng Bạn tắm rửa ngày, dùng chanh để xát tắm, ngời bạn không cú mựi gỡ c
- HS 1: Cám ơn bạn khử mùi cô trứng cá
- HS (đeo mặt nạ vẽ nốt trứng cá): Khi bạn lớn lên, tuyến dầu da hoạt động nhiều tạo chất mỡ nhờn Chất kết hợp với vi khuẩn tạo thành trứng cá Để hạn chế trứngcá, bạn cần rửa mặt lần ngày xà phịng tắm nớc rửa mặt Khơng nên gãi hay nặn mụn trứng cá dẫn đến nhiễm trung, để lại vết sẹo làm trứng cá nhiều
- HS 1: Xin cám ơn cô trứng cá xin giới thiệu bạn nụ cời
- HS 4: Tay cầm hình vẽ phóng to nụ cời để lộ hai hàm trắng, đẹp giơ lên miệng nói: Xin chào bạn, bạn gọi nụ cời Việc giữ cho thở thơm tho điều quan trọng Những chất bẩn giắt bị trôi bạn dùng bàn chải đánh thờng xuyên Nếu bạn không làm đợc nh thế, bạn không làm đợc nh thế, bạn không dám cời to đâu Cám ơn bạn, cám ơn bạn
- HS : tiÕp theo, xin mêi b¹n “ dinh dìng”
(11)chỉ cần ý ăn cho đủ chất ăn nhiều chất bổ nh này (tay vào tranh vẽ loại thức ăn)
HS : Xin cám ơn Tiếp theo, khách mời cuối “vận động viên” - HS 6: Có thể bạn q trình trởng thành, nhng bạn đứa trẻ Tập thể dục, thể thao giúp cho bạn có hình thể đẹp, thể khoẻ mạnh tinh thần thoải mái, làm cho bạn trở nên linh hoạt, tim hoạt động tốt xơng cứng cáp Có nhiều cách để tập (chỉ vào tranh vẽ): chạy, tập võ, chơi bóng chuyền, đá bóng,… Chúng ta cần thực mà thơi
Bíc 3:
- GV khen ngợi HS trình bày gọi vài Hs khác trả lời câu hỏi: Các em rút đợc điều qua phần trình bày bạn?
- TiÕt học kết thúc lời dăn dò HS GV: + Thực việc nên làm học
+ Nếu có điều kiện, em hÃy su tầm tranh ảnh, sách báo nói tác hại rợu, bia, thuốc lá, ma tuý
Thứ ngày tháng năm
Khoa học :Bài 9-10: thực hành: nói không! Đối với chất gây nghiện
Mục tiêu : Sau học, HS có khả năng:
- X lớ cỏc thụng tin tác haị rợu, bia, thuốc lá, ma tuý trình bày thơng tin - Thực kĩ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện
đồ dùng dạy – học - Thông tin hình trang 20, 21, 22, 23 SGK
- Các hình ảnh thơng tin tác hại rợu, bia, thuốc lá, ma tuý su tầm đợc - Một số phiếu ghi câu hỏi tác hại rợu, bia, thuốc lá, ma tuý
Hoạt động dạy học–
Tiết 1 Hoạt động 1: thực hành xử lý thông tin
* Mục tiêu: HS lập đợc bảng tác hại rợu, bia; thuốc lá; ma tuý * Cách tiến hành:
Bớc 1: HS làm việc cá nhân; đọc thông tin SGK v hon thnh bng sau
Tác hại thuốc Tác hại rợu, bia Tác hại ma t §èi víi ngêi sư dơng
§èi víi ngêi xung quanh
Bíc 2: GV gäi mét sè HS trình bày Mỗi HS trình bày ý HS kh¸c bỉ sung.
Kết luận: - Rợu, bia, thuốc lá, ma tuý chất gây nghiện Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị Nhà nớc cấm Vì vậy, sử dụng, bn bán, vạn chuyển ma tuý việc làm vi phạm phápluật
- Các chất gây nghiện gây hại cho sức khoẻ ngời sử dụng ngời xung quanh; làm tiêu hao tiền thân, gia đình; làm trật tự an toàn xã hội Hoạt động 2: trò chơi “ bốc thăm trả lời câu hỏi”.
* Mục tiêu: củng cố cho HS hiểu biết tác hại thuốc lá, rợu, bia, ma tuý. * Cách tiến hành:
Bớc 1: tổ chức vµ híng dÉn
- Chuẩn bị sẵn hộp đựng phiếu: Hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại thuốc lá; hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại rợu, bia; hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại ma tuý
- GV đề nghị nhóm cử bạn vào ban giám khảo 3-5 bạn tham gia chơi chủ đề, sau lại cử 3-5 bạn khác len chơi chủ đề Các bạn lại quan sát viên
- GV phát đáp án cho ban giám khảo thống cách cho điểm
Bớc 2: - Đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi, GV ban giám khảo cho điểm độc lập sau cộng vào lấy điểm trung bình
- Kết thúc hoạt động này, nhóm có điểm trung bình cao thắng Dới số câu hỏi gợi ý cho trò chơi: “Bốc thăm trả lời câu hỏi”:
* Nhãm c©u hái tác hại thuốc lá:
Hóy chn cõu trả lời nhất.
1 Khãi thuèc lµ cã thể gây bệnh nào?
a) Bệnh tim mạch b) Ung th phỉi
c)Hut ¸p cao d) Viêm phế quản
e) Bệnh tim mạch, huyết áp; ung th phổi, viêm phế quản Khói thuốc gây hại cho ngời hút nh nào?
a) Da sớm bị nhăn b) Hơi thở hôi c) Răng ố vàng
d) Hơi thở hôi, ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn e) Môi thâm
3 Hút thuốc ảnh hởng đến ngời xung quanh nh nào?
(12)b) Trẻ em sống mơi trờng có khói thuốc dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn đờng hô hấp c) Sống gần ngời hút thuốc lá, trẻ em dễ bắt chớc trở thành ngời nghiện thuốc
d) Tất ý
4 Bn cú th làm để giúp bố (hoăc ngời thân) khơng hút thuốc nhà cai thuốc lá? a) Nói với bố (hoặc ngời thân) tác hại việc hít phải khói thuốc ngời khác hút b) Cất gạt tàn t huốc bố (hoặc ngời thân )
c) Nãi víi bè hc ngêi thân hút thuốc có hại cho sức khoẻ
d) Nói với bố (hoặc ngời thân) tác hại thuốc thân ngời hút ngời xung quanh
* Nhãm câu hỏi tác hại rợu, bia:
Hóy chn câu trả lời Rợu, bia chất gì? a) Kích thích
b) G©y nghiƯn
c) Võa kÝch thÝch võa g©y nghiƯn
2 Rợu, bia gây bệnh gì? a) Bệnh đờng tiêu hố
b) BƯnh vỊ tim m¹ch
c) Bệnh thần kinh, tâm thần
d) Ung th, lỡi, miệng, họng, thực quản, quản e) Bệnh đờng tiêu hoá, tim mạch, thần kinh, tâm thần ung th
3 Rợu, bia gây ảnh hởng đến nhân cách ngời nghiện nh nào?
a) Quần áo xộc xệch, thờng bê tha
b) Dáng loạng choạng, nói lảm nhảm, mặt đỏ,
…
c) ãi möa, bÊt tØnh d) TÊt ý
4 Ngời nghiện rợu, bia gây ảnh
hng n ngi xung quanh nh nào? a) Gây sự, đánh với ngời
b) Gây sự, đánh nhau, gây tai nạn giao thông, đánh đập vợ,
c) Đánh chửi vợ, sau say khơng có rợu để uống
d)Gây tai nạn giao thông Bạn làm để giúp bố khơng nghiện rợu, bia?
a) Nói với bố uống rợu, bia có hại sức khoẻ
b) Nói với bố uống rợu, bia gây tai nạn giao thơng c) Nói với bố bạn u bố mẹ muốn gia đình hồ thuận
d) Nói với bố tác hại rợu, bia thân ngời uống, với ngời gia đình nh ngời khác
* Nhãm c©u hỏi tác hại ma tuý:
Hóy chn câu trả lời nhất.
1 Ma tuý lµ tên gọi chung chất gì? a) Kích thích b) G©y nghiƯn
c) Kích thích gây nghiện bị Nhà nớc cấm buôn bán, vận chuyển sử dụng d) Bị Nhà nớc cấm buôn bán v s dng
2 Ma tuý có tác hại g×?
a) Huỷ hoại sức khoẻ; khả lao động, học tập; hệ thần kinh bị tổn hại; dễ lây nhiễm HIV; dùng liều chết
b) Hao tổn tiền thân gia đình
c) Có thể dẫn đến hành vi phạm pháp để có tiền thoả mãn nghiện d) Tất ý
3.Nếu có ngời thuê bạn tham gia vận chuyển ma tuý, bạn làm gì? a) Từ chối sau báo với cơng an
b) từ chối khong nói với chuyện c) Nhận lời làm nh rt r kim tin
d) Nhận lời bạn làm lần bị bắt 4.Nếu cã ngêi rđ b¹n dïng thư ma t, b¹n sÏ làm gì?
a) Nhận lời
b) Thử sợ bạn bè chê cời
c) Thử lần cho biết, thử lần bạn không bị nghiện
d)Từ chối cách khéo léo, cơng tìm cách khuyên ngời không nên dùng ma tuý
Thứ ngày tháng năm
Khoa häc :TiÕt 2
Hoạt động 3: Trò chơi “ ghế nguy hiểm”
* Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều biết hànhvi gây nguy hiểm cho bản thân ngừơi khác mà có ngời làm Từ đó, HS có ý thc trỏnh xa nguy him
*Cách tiến hành:
Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn
(13)- Chuẩn bị thêm khăn phủ lên ghế để ghế trở nên đặc biệt
- GV vào ghế nói: Đây ghế nguy hiểm nhiễm điện cao thế, chạm vào bị điện giật chết Ai tiếp xúc với ngời chạm vào ghế bị điện giật Chiếc ghế đợc đặt cửa, em từ ngoàivào cố gắng đừng chạm vào ghế Bạn không chạm vào ghế nhng chạm vào ngời bạn đựng vào ghế bị điện giật
Bíc 2:
- GV yêu cầu lớp lang
- GV để ghế cửa vào yêu cầu lớp vào GV nhắc ngời qua ghế phải cẩn thận để khơng chạm vào ghế
(Tình hình xảy nh sau: Các em đầu thận trọng cố gắng khơng chạm vào ghế, sau có em cố ý đẩy bạn làm bạn ngã vào ghế, vài em sau cảnh giác né tránh đợc để không chạm vào ngời em bị chạm vào ghế…)
Bíc 3: Th¶o ln c¶ líp.
Sau HS vễ chỗ ngồi lớp, GV nêu câu hỏi thảo luận : - Em cảm thấy qua ghế?
- Tại qua ghế, số bạn chậm lại thận trọng để không chạm vào ghế?
- T¹i cã ngêi biÕt ghế nguy hiểm mà đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
- Ti bị xơ đẩy, có bạn cố gắng tránh để khơng ngã vào ghế? - Tại có ngời lại tự thử chạm tay vào ghế?
KÕt luËn:
- Trị chơi giúp lí giải đợc có nhiều ngời biết họ thực hành vi gây nguy hiểm cho thân cho ngời khác mà họ làm, chí tị mị xem nguy hiểm đến mức Điều t ơng tự nh việc thử sử dụng thuốc lá, rợu, bia, ma tuý
- Trò chơi giúp nhận thấy rằng, số ngời thử nh ít, đa số ngời thận trọng mong muốn tránh xa nguy hiểm
Hoạt động 4: đóng vai
* Mơc tiªu: HS biết thực kĩ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện. *Cách tiến hành:
Bớc 1: Th¶o luËn
- GV nêu vấn đề: Khi từ chối điều (ví dụ từ chối bạn rủ hút thử thuốc lá), em nói gì?
- GV ghi tóm tắt ý HS nêu rút kết luận bớc từ chối: + Hãy nói rõ bạn khơng muốn làm việc
+ Nếu ngời rủ rê, giải thích lí khiến bạn định nh + Nếu ngời cố tình lơi kéo bạn, tốt tìm cách bỏ khỏ nơi Bớc 2: Tổ chức hớng dẫn
GV chia lớp thành nhóm tùy theo số HS phát phiếu ghi tình cho nhóm VÝ dơ:
- t×nh hng 1:
Lân Hùng hai bạn thân, hơm Lân nói với Hùng tập hút thử thuốc va thấy có cảm giác thích thú Lân cố rủ Hùng hút thuốc với Nếu bạn Hùng, ứng xử nh nào?
- T×nh huèng 2:
Minh đợc mời dự sinh nhật (liên hoan, ăn cỗ, ), buổi sinh nhật có số anh lớn ép Minh uống rợu (hoặc bia) Nếu bạn Minh, bạn ứng xử nh nào?
- T×nh hng 3:
Một lần có việc phải vào buổi tối, đờng nhà, T gặp nhóm niên xấu dụ dỗ ép dùng thử - rô -in (một loi ma tuý)
- Nếu T bạn øng xư thÕ nµo? Bíc 3:
Các nhóm đọc tình huống, vài HS nhóm xung phong nhận vai Các vai hội ý cách thể hiện, bạn khác đóng góp ý kiến
Bớc 4: Trình diễn thảo luận
- Từng nhóm lên đóng vai theo tình nêu - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận:
(14)+ Chúng ta nên tìm giúp đỡ không tự giải đợc? Kết luận:
- Mỗi có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ đợc bảo vệ Đồng thời, phải tôn trọng quyền ngời khác
- Mỗi ngời có cách từ chối riêng, song đích cần đạt đợc nói “Khơng!” chất gây nghiện
Thø ngµy tháng năm
Khoa học : Bài 11: dùng thuốc an toàn Mục tiêu
Sau học, HS có khả năng:
- Xỏc nh no nờn dựng thuc
- Nêu điểm cần ý phải dùng thuốc mua thuốc
- Nêu tác hại việc dùng không thuốc, không cách không liều lợng
đồ dùng dạy – học
- Có thể su tầm số vỏ đựng hớng dẫn sử dụng thuốc - Hình trang 24,25 SGK
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: làm việc theo cặp
* Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết HS số thuốc trờng hợp cần sử dụng thuc ú
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp
GV yờu cu HS làm việc theo cặp để hỏi trả lời câu hỏi sau: Bạn dùng thuốc cha dùng trờng hợp nào?
Bíc 2:
- GV gọi số cặp lên bảng để hỏi trả lời trớc lớp - Sau đó, GV giảng:
Khi bị bệnh, Chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị Tuy nhiên, sử dụng thuốc khơng làm bệnh nặng hơn, chí gây chết ngời
Bài học hơm giúp biết cách dùng thuốc an toàn Hoạt động : thực hành làm tập SGK.
* Mơc tiªu: Gióp HS :
- Xác định đợc nên dùng thuốc
- Nêu đợc điểm cần ý phải dùng thuốc mua thuốc
- Nêu đợc tác hại việc dùng không thuốc, không dúng cách khơng liều lợng
* C¸ch tiÕn hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân.
GV yêu cầu HS làm tập trang 24 SGK Bớc 2: Chữa bài
Gv ch nh mt s HS nêu kết qủa làm tập cá nhân Dới đáp án:
1-d; 2-c; 3-a; 4-b KÕt luËn:
- Chỉ dùng thuốc thật cần thiết, dùng thuốc, cách liều l-ợng Cần dùng thuốc theo định bác sĩ, dặc biệt thuốc kháng sinh
(15)Lu ý: Nếu su tầm đợc số vỏ đựng hớng dẫn sử dụng thuốc GV nêu yêu cầu vài HS đọc trớc lớp
Hoạt động : trò chơi “ai nhanh, đúng?”.
* Mục tiêu: Giúp HS cách sử dụng thuốc an tồn mà cịn biết cách tận dụng giá trị dinh dỡng thức ăn phũng trỏnh bnh tt
* Cách tiến hành:
Bíc 1: GV giao nhiƯm vơ vµ híng dÉn
GV yêu cầu nhóm đa thẻ từ chuẩn bị sẵn hớng dẫn cách chơi: (GV dặn trớc nhóm chuẩn bị sẵn thẻ từ để trống có cán để cầm)
- Cả lớp cử 2-3 HS làm trọng tài Các bạn có nhiệm vụ quan sát xem nhóm giơ nhanh đáp án
- Cử HS làm quản trò để đọc câu hỏi
- GV đóng vai trị cố vấn, nhận xét đánh giá câu giải thích nhóm Bớc 2: Tiến hành chơi
- Quản trò lần lợt đọc câu hỏi mục Trò chơi trang 25 SGK, nhóm thảo luận nhanh viết thứ tự lựa chọn nhóm vào thẻ giơ lên
- Trọng tài quan sát xem nhóm giơ lên nhanh vàđúng Dới đáp án:
Câu Thứ tự u tiên cung cấp vi ta cho thể là: c) Ăn thức ăn chứa nhiÒu vi – ta – a) Uèng vi – ta -
b) Tiªm vi – ta -min
Câu Thứ tự phòng bệnh còi xơng cho trẻ là:
c) Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can xi vi ta – D b) Uèng can – xi vµ Vi – ta – D
a) Tiªm can –xi
Kết thúc tiết học, GV yêu cầu vài HS trả lời câu hỏi mục Thực hành trang 24 SGK để củng cố lại kiến thức học Đồng thời, GV dăn dò HS nhà nói với bố mẹ học bi
Thứ ngày tháng năm
Khoa học : Bài 12: phòng bệnh sốt rét.
Mục tiêu : Sau học, HS có khả năng:
- Nhn bit mt s dấu hiệu bệnh sốt rét - Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt rét - Làm cho nhà nơi ngủ khơng có muỗi
- Tự bảo vệ ngời gia đình bằngcách ngủ (đặc biẹt đợc tẩm chất phịng muỗi ), mặc quần áo dài để khơng cho muỗi đốt trời tối
- Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt ngời
đồ dùng dạy – học
Th«ng tin hình trang 26,27 SGK
Hot ng dy học–
Më bµi:
(16)Trong gia đình xung quanh nhà bạn có bị sốt rét cha? Nếu có, nêu mà bn bit v bnh ny
- Đối với nơi bệnh sốt rét , GV hỏi:
trong lớp ta có bạn nghe nói bệnh sốt rét? Nếu có, nêu bạn biết bệnh
Hoạt động : làm việc với SGK.
*
Mơc tiªu :
-HS nhận biết đợc số dấu hiẹu bệnh sốt rét - HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt rét * Cách tiến hành:
Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn
GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:
- Quan sát đọc lời thoại nhân vật hình 1, trang 26 SGK - Trả lời câu hỏi:
1 Nªu mét sè dÊu hiƯu chÝnh cđa bƯnh sèt rÐt bƯnh sốt rét nguy hiểm nh nào?
3 Tác nhân gây bệnh sốt rét gì? Bệnh sốt rét lây truyền nh nào? Bớc 2: làm việc theo nhóm
Các nhóm trởng điều khiển nhóm làm việc theo hớng dẫn Bớc 3: Làm việc lớp.
Đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc nhóm Mỗi nhóm trình bày câu hỏi Các nhóm khác bổ sung
GV mo rong :
1 Dấu hiệu: Cách ngày lại xuất sốt Mỗi sốt có giai đoạn * Bắt đầu rét run: Thờng nhức đầu, ngời ớn lạnh rét run từ 15 phút đến * Sau rét sốt cao: Nhiệt độ thể thờng 40oC Ngời bệnh mệt, mặt đỏ có lúc mê sảng Sốt cao kéo dài nhiều
* Cuèi cïng, ngêi bệnh bắt đầu mồ hôi, hạ sốt
2 Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu; bệnh nặng chết ngời (vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau sốt rét)
3 bệnh sốt rét loại kí sinh trùng gây
4 Đờng lây truyền: Muỗi a-nô-phen hút máu ngời bệnh có kí sinh trùng sốt rét truyền sang cho ngời lành
Hoạt động 2: quan sát thảo luận. * Mục tiêu: Giúp HS :
-Biết làm cho nhà nơi ngủ muỗi
- Bit t bo v mỡnh v ngời gia đình cách ngủ (đặc biệt dã đợc tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt trời tối
- Có ý thức việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản đốt ngời * Cách tiến hành:
Bíc 1: Th¶o ln nhãm
GV viết sẵn câu hỏi phiếu phát cho nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận:
1 Muỗi a – nô -phen thờng ẩn náu đẻ trứng chỗ nhà xung quanh nhà?
2, Khi muỗi bay để đốt ngời?
3 Bạn làm để diệt muỗi trởng thành?
4 Bạn làm để ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản? Bạn làm để ngăn chặn khơng cho muỗi đốt ngời? Bớc 2: Thảo luận lớp.
Sau nhóm thảo luận, GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi thứ Nếu HS trả lời tốt có quyền định bạn thuộc nhóm khác trả lời câu hỏi thứ nh hết Nếu HS nhóm trả lời cha đầy đủ HS khác nhóm phải bổ sung Nếu câu trả lời tốt có quyền định tiếp bạn nhóm khác trả lời câu
Gợi ý trả lời:
1 Mui a nô phen thờng ẩn náu nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm,… Và đẻ trứng nơi nớc đọng, ao tù trng mảnh bát, chum, vại, lon sữa bị, có nớc
(17)3, Để diệt muỗi trởng thành ta phun thuốc trừ muỗi (hình trang 27 SGK); tổng vệ snih không cho muỗi có chỗ Èn nÊp (h×nh trang 27 SGK)
4 Để ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản sử dụng biện pháp sau: chơn kín rác thải dnj nơi có nớc đọng, lấp vũng nớc thả că để chúng ăn bọ gậy,
5 Để ngăn chặn không cho muỗi đốt ngời: Ngủ màn, mặc quần dài, áo dài tay buổi tối,… số nới ngời ta tẩm chất phịng muỗi (hình trang 27 SGK) Kết thúc tiết học, GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 27 SGK
Lu ý: GV cần phân biệt tác nhân nguyên nhân gây bệnh:
- Tác nh©n g©y bƯnh: ChØ trùc tiÕp vi khn, vi-rót, kÝ sinh trïng, g©y bƯnh
- Ngun nhân gây bệnh: Hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao gồm tác nhân cá yếu tố gây bệnh khác nh môi trờng, chế độ dinh dữơng,…
Thø ngµy tháng năm
Khoa học : Bài 13: phòng bệnh sốt xuất huyết
Mục tiêu : Sau bµi häc, HS biÕt:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết - Nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết
- Thực cách diệt muỗi tránh không để muỗi đốt
- Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt ngời
đồ dùng dạy – học -Thơng tin hình trang 28,29 SGK
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: thực hành làm tập SGK.
*
Mục tiêu: -HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết - HS nhận đợc nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS đọc kĩ thông tin, sau làm tập trang 28 SGK Bớc 2: Làm việc lớp GV định số HS nêu kết làm tập cá nhân. Dới đáp án: 1-b; 2-b; 3-a; 4-b; –b
kết thúc hoạt động này, GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm khơng? Tại sao?
Lu ý: GV thong tin đoạn tin sau để HS hiểu rõ nguy hiểm dịch bệnh sót xuất huyết : Tại hội nghị bàn biện pháp dập dịch sốt xuất huyết khu vực phía nam, ngày 22 –6-2004, theo báo cáo Bộ trởng Bộ Y tế: “…6 tháng đầu năm, nớc có 17754 trờng hợp mắc bệnh sốt xuất huyết với 33 ca tử vong…92,3% ngời bệnh trẻ em dới 15 tuổi, đáng ý nhập viện trễ (sau ngày mắc bệnh) nên nhiều bệnh nhân không tránh tử vong Theo số liệu ban đầu, có đến 74,2% tr ờng hợp chết vòng 48 sau nhập viện …” (Theo Thanh Tùng, báo Thanh Niên , thứ t, 23 –6- 2004) Kết luận: - Sốt xuất huyết bệnh vi rút gây Muỗi vằn động vật trung gian truyền bệnh
- bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng gây chết ngời nhanh chóng vịng từ đến ngày Hiện cha có thuốc đặc trị để chữa bệnh
Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS : - BIết thực cách cách diệt muỗi tránh không để muỗi đốt. - Có ý thức việc ngăn khơng cho muỗi sinh sản đốt ngời
* C¸ch tiÕn hành:
Bớc 1: GV yêu cầu lớp quan át hình 2, 3, trang 29 SGK trả lời câu hỏi - Chỉ nói néi dung cđa tõng h×nh
- Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
Gợi ý trả lời: Hình 2: Bể nớc có nắp đậy, bạn nữ quét sân, bạn nam dang khơi thông cống rãnh (để ngăn khơng cho muỗi đẻ trứng)
Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể ban ngày (để ngăn khơng cho muỗi đốt muỗi vằn đốt ngời ban ngày ban đêm)
Hình 4: Chum nớc có nắp đậy (để ngăn khơng cho muỗi đẻ trứng) Bớc 2: GV yêu cầu Hs thảo luận câu hỏi:
- Nêu việc nên làm để phịng bệnh sốt xuất huyết
- Gia đình bạn thờng sử dụng cách để diệt muỗi bọ gậy.?
Kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt giữ vệ sinh nhà môi trờng xung quanh , diệt muỗi , diệt bọ gậy tránh để muỗi đốt cần có thói quen ngủ , kể ban ngày
Thứ ngày tháng năm
Khoa học : Bài 14: phòng bệnh viêm nÃo
Mục tiêu Sau học, HS biết:
(18)- NhËn sù nguy hiĨm cđa bƯnh viªm n·o
-Thực cách tiêu diệt muỗi tránh khơng để muỗi đốt
- Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt ngời
đồ dùng dạy – học hình trang 30,31 SGK
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: trò chơi “ai nhanh, đúng?”
* Mục tiêu: -HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm não - HS nhận đợc nguy hiểm bệnh viêm não
* ChuÈn bÞ: ChuÈn bÞ theo nhóm:
- Một bảng phấn bút viết bảng
- Một chuông nhỏ (hoặc vật thay phát âm thanh) * Cách tiến hành: Bớc 1: GV phổ biến cách chơi luật chơi
- Mi thnh viờn nhóm đọc câu hỏi câu trả lời trang 30 SGK tìm xem câu hỏi ứng với câu trả lời Sau cử bạn viết nhanh đáp án vào bảng Cử bạn khác lắc chng để báo hiệu nhóm làm xong
- Nhóm làm xong trớc thắng
Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm HS lµm viƯc theo híng dÉn cđa GV.
Bớc 3: Làm việc lớp GV ghi rõ nhóm làm xong trớc, nhóm làm xong sau. Đợi tất nhóm xong, GV yêu cầu em giơ đáp án
Dới đáp án: 1-c; 2-d; 3-b; 4-a Hoạt động 2: quan sát thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS : - Biết thực cách tieu diệt muỗi tránh khơng để muỗi đốt
- Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt ngời * Cách tiến hành:
Bớc 1: GV yêu cầu lớp quan sát h×nh 1, 2, 3, trang 30 , 31 SGK trả lời các câu hỏi : - Chỉ nãi vỊ néi dung cđa tõng h×nh
- Hãy giải thích tác dụng việc làm hình đói với việc phịng tránh bệnh viêm não Gợi ý trả lời:
Hình 1: Em bé ngủ có màn, kể ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt) Hình 2: Em bé đợc tiêm thuốc để phịng bệnh viêm não
Hình : Chuồng gia súc đợc làm cách xa nhà
Hình 4: Mọi ngời làm vệ sinh mơi trừơng xung quanh nhà ở: quét dọn, khơi thông cống rãnh, chơn kín rác thải, dọn nơi đọng nớc, lấp vng nc,
Bớc 2: GV yêu cầu Hs thảo ln c©u hái:
Chúng ta làm để phòng bệnh viêm não?
(Phần GV gợi ý đểcác em liên hệ cho sát thực tế điạ phơng) kết luận:
- Cách tốt để phòng bệnh viêm não giữ vệ sinh nhà ở, dọn chuồng trại gia súc môi trờng xung quanh; khơng để ao tù, nớc đọng; diệt mũi, diệt bọ gậy Cần có thói quen ngủ màn, kể ban ngày
- Trẻ em dới 15 tuổi nên tiêm phòng bệnh viêm não theo dẫn bác sĩ
Thø ngµy tháng năm
Khoa học : Bài 15: phòng bệnh viêm gan a
Mục tiêu :Sau bµi häc, HS biÕt:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
- Cã ý thøc thùc phòng tránh bệnh viêm gan A
dựng dy hc
- Thông tin hình trang 32,33 SGK
- su tầm thông tin tác nhân, đờng lây truyền cách phòng tránh bệnh viêm gan A
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: trò chơi “Bé ai?”
* Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A
* C¸ch tiÕn hµnh: B íc 1: GV chia líp thµnh nhãm giao nhiệm vụ cho nhóm: Đọc lời thoại nhân vật hình trang32 SGK trả lời câu hỏi:
- Nờu mt s du hiệu bệnh viêm gan A - Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì? - bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng nào? Bớc 2: Làm việc theo nhóm
(19)Đại diện nhóm trình bầy kết qủa làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung.Bảng dới gợi ý cho GV tham khảo để giúp HS trả lời câu hỏi:
BƯnh viªm gan A
Mèt sè dÊu hiƯu cđa bƯnh - Sèt nhĐ
- §au vùng bụng bên phải - Chán ăn
Tác nhân Vi rút viêm gan A
ng lõy truyền Bệnh lây qua đờng tiêu hoá (vi –rút viêm gan A có phân ngời bệnh , lây sang ngời khác qua nớc lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch,…)
Hoạt động 2: quan sát thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS :- Nêu đợc cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức thực phịng tránh bệnh viêm gan A
* Cách tiến hành: Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, trang 33 SGK trả lời câu hỏi : - Chỉ nói nội dung hình
- Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh viêm gan A
Gợi ý trả lời:Hình 2: Uống nớc đun sơi để nguội Hình 3: Ăn thức ăn nấu chín
Hình 4: Rửa tay nớc xà phịng trớc ăn Hình 5: Rửa tay nớc xà phòng sau đại tiện Bớc 2: GV nêu câu hỏi cho c lp tho lun:
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
- Ngi mc bnh viêm gan A cần lu ý điều gì? -Bạn làm để phịng bệnh viêm gan A
kết luận:- Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sơi; rửa tay tr ớc ăn và sau đại tiện
- Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý: Ngời bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi ta min; không ăn mỡ; không uống rợu
Thứ ngày tháng năm
Khoa học : Bài 16: phòng tránh hiv/ aids
Mục tiêu : Sau học, HS biết:
- Giải thích cách đơn giản HIV gì, AIDS - Nêu đờng lây truyền cách phịng tránh HIV/ AIDS
- Có ý thức tun truyền; vận động ngời phòng tránh HIV/ AIDS
đồ dùng dạy – học - Thông tin hình trang 34 SGK
- Có thể su tầm tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động thông tin HIV/ AIDS - Các phiếu hỏi - đáp có nội dung nh trang 34 SGK (đủ cho ngời bộ)
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: trò chơi “ai nhanh, đúng?”
* Mục tiêu: Giúp HS :- Giải thích đợc cách đơn giản HIV gì, AIDS gì? - Nêu đợc đờng lây truyền HIV
* Cách tiến hành :Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn.
GV phát cho nhóm phiếu có nội dung nh SGK, tờ giấy khổ to băng keo Yêu cầu nhóm thi xem nhóm tìm đợc câu trả lời tơng ứng với câu hỏi nhanh
Bíc 2: Lµm viƯc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm xếp câu trả lời tơng ứng với câu hỏi dán vào giâý khổ to Nhóm làm xong dán sản phẩm lên bảng
Bc 3: Làm việc lớp GV yêu cầu nhóm cử bạn vào ban giảm khảo Nhóm làm , nhanh trình bày đẹp thắng
Dới đáp án: 1-cl; 2-b; 3-d; 4-e; 5-a
Hoạt động 2: Su tầm thông tin tranh ảnh triển lãm. * Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu đợc cách phòng tránh HIV/ AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động ngời phòng tránh HIV/ AIDS * Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn
GV yêu cầu nhóm xếp, trình bày thơng tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranhcổ động, báo,…đã su tầm đợc tập trình bày nhóm
Bíc 2: Làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển phân công bạn nhóm làm việc theo híng dÉn trªn VÝ dơ:
- Một bạn trang trí trình bày t liệu mà nhóm thu thập đợc HIV/ AIDS - Một số bạn khác tập nói thơng tin su tầm đợc
(20)thuyÕt minh cã b¹n ë nhãm khác sang xem khu vực triển lÃm nhóm mình; bạn khác xem triển lÃm nhóm b¹n
-Sau nhóm xem nghe nhóm bạn thuyết minh, thành viên nhóm trở chỗ chọn nhóm làm tốt dựa vào tiêu chí sau: su tầm thơng tin phong phú chủng loại (tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, báo,…); trình bày đẹp.Lu ý: Trong trờng hợp HS không su tầm đợc thông tin tranh ảnh, GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát hình trang 35 SGK để thảo luận nhóm theo cỏc cõu hi:
- Tìm xem thông tin nói cách phòng tránh HIV/ AIDS, thông tin nãi vỊ c¸ch ph¸t hiƯn mét ngêi cã nhiƠm HIV hay kh«ng
- Theo bạn, có c ách để không bị lây nhiễm HIV quan đờng máu Thứ ngày tháng năm
Khoa học : Bài 17: thái độ ngi nhim HIV/ AIDS
Mục tiêu
Sau học, HS có khả năng:
- Xỏc nh cỏc hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV - Có thái độ khơng phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV gia đình họ
đồ dùng dạy – học
- h×nh trang 36,37 SGK
- bìa cho hoạt động đóngvai “Tơi bị nhiễm HIV” - Giấy bút màu
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: trò chơi tiếp sức“HIv lây truyền không lây truyền qua….”
* Mục tiêu: HS xác định đợc hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV *Chuẩn bị: GV chuẩn b:
a) Bộ thẻ hành vi
Ngồi học bàn Bơi bể bơi (hồ bơi) công céng
ng chung li níc Dïng chung b¬m kim tiêm không khử trùng
Dùng chung dao cạo Khoác vai
Dùng chung khăn tắm Mặc chung quần áo Băng bó vết thơng chảy máu mà
không dùng găng tay cao su bảo vệ ôm
Cùng chơi bi CÇm tay
Bị muỗi đốt Nằm ngủ bên cnh
Sử dụng nhà vệ sinh công cộng Xăm chung dụng cụ không khử trùng Ăn cơm m©m Nãi chun, an bƯnh nh©n AIDS
Trun máu (mà rõ
ngun gc mỏu Nghch ngợm bơm kim tiêm sử dụng b) Kẻ sẵn bảng giấy khổ to bảngcó nội dung giống nh sau: Bảng “hiv lây truyền khụng lõy truyn qua
Các hành vi có nguy lây nhiễm
HIV Các hành vi không lây nhiễmHIV
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn
- GV chia lớp thành đội Mỗi đội cử 10 HS tham gia chơi
- HS đội đứng xếp hàng dọc trớc bảng Cạnh đội có hộp đựng phiếu nhau, có nội dung Trên bảng treo sẵn kẻ sẵn bảng “HIV lây truyền không lây truyền…”, đội gắn vào bảng
(21)Ngời thứ gắn xong xuống, ngời thứ hai lại làm tiếp bớc nh ngời thứ tiếp đến ngời thứ ba,…
- Đội gắn xong phiếu trớc thắng Bớc 2: Tiến hành chơi
Các đội cử đại diện lên chơi: Lần lợt ngời tham gia chơi đội lên dán phiếu rút đợc vào cột tơng ứng bảng
Bíc 3: Cïng kiĨm tra
- GV HS không tham gia chơi kiểm tra lại phiếu hành vi bạn dán vào cột xem cha
- GV yêu cầu đội giải thích số hành vi
- Nếu có phiếu hành vi đặt sai chỗ, GV nhấc ra, hỏi lớp nên đặt đâu, sau đặt chỗ Đối với trờng hợp HS đặt đâu không ý kiến chỗ đặt, GV gii ỏp (da vo ỏp ỏn)
Đáp án hiv lây truyền không lây truyền qua
Các hành vi có nguy cơ
Lây nhiễm HIV Các hành vi nguy cơLây nhiễm HIV
- Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng
- Xăm chung dụng cụ không khử trùng
- Nghch bm kim tiờm ó s dng
- Băng bó vết thơng chảy máu mà không dùng găng tay bảo vệ
- Dùng chung dao cạo (trờng hợp nguy lây nhiễm thấp)
- Truyền máu (mà kh«ng biÕt râ nguån gèc)
- Bơi bể bơi (hồ bơi ) công cộng - Bị muỗi đốt
- Cầm tay
- Ngồi học bàn - Khoác vai
- Dùng chung khăn tắm - Mặc chung quần áo
- Nói chuyện, an ủi bệnh nhân AIDS - Ôm
- Cùng chơi bi - Uống chung li nớc - Ăn cơm mâm - Nằm ngủ bên cạnh
- Sử dụng nhà vƯ sinh c«ng céng KÕt ln:
HIV khơng lây truyền qua tiếp xúc thông thờng nh bắt tay, ăn cơm mâm,… Hoạt động : đóng vai “tơi bị nhiễm HIV”.
* Mơc tiªu: Gióp HS :
- Biết đợc trẻ em bị nhiễm HIV có quyền đợc học tập, vui chơi sống chung cộng đồng
- Không phân biệt đối xử ngời bị nhiễm HIV * Cách tiến hành:
Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn
- GV mời HS tham gia đóng vai: HS đóng vai bị nhiễm HIV, HS khác thể hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV nh ghi phiếu gợi ý
Ngời số 1: Trong vai ngừơi bị nhiễm HIV, HS chuyển đến Ngời số 2: Tỏ ân cần cha biết, sau thay đổi thái độ
Ngời số 3: Đến gần ngời bạn đến học, định làm quen, biết bạn bị nhiễm HIV thay đổi thái độ sợ lây
NGời số 4: Đóng vai GV, sau đọc xong tờ giấy nói: “ Nhất định em tiêm trích ma tuý Tôi định chuyển em lớp khác”, sau khỏi phịng
Ngời số 5: Thể thái độ hỗ trợ, cảm thông
- GV cần khuyến khích HS sáng tạo vai diễn sở gợi ý nêu
- Trong HS tham gia đóng vai chuẩn bị, GV giao nhiệm vụ cho HS khác :
Các bạn lại theo dõi cách ứng xử vai để thảo luận xem cách ứng xử nên, cách khơng nê
Bíc 2: Đóng vai quan sát Bớc 3: Thảo luận c¶ líp.
GV híng dÉn c¶ líp th¶o ln câu hỏi sau: - Các em nghĩ vỊ tõng c¸ch øng xư?
- Các em nghĩ ngời nhiễm HIV có cảm nhận nh tình huống? (câu nên hỏi ngời đóng vai HIV trớc)
(22)Nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhóm quan sát hình trang 36, 37 SGK trả lời câu hỏi:
- Nói néi dung cđa tõng h×nh
- Theo bạn, bạn hình có cách ứng xử ngời bị nhiễm HIV\AIDS gia đình họ?
- Nếu bạn hình ngời quen bạn, bạn đối xử với họ nh nào? Tại sao?
Bớc 2: đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình; cácc nhóm khác nhận xét, bổ sung
KÕt luËn:
HIV không lây qua tiếp xúc thông thờng Những ngời nhiễm HIV, đặc biệt trẻ em có quyền cần đợc sống mơi trờng có hỗ trợ, thơng cảm chăm sóc gia đình, bạn bè, làng xóm; khơng nên xa lánh phân biệt đối xử với họ Điều giúp ngời nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho thân, gia đình xã hội
Kết thúc tiết học, GV yêu cầu vài HS trả lời câu hỏi: Trẻ em làm để tham gia phịng tránh HIV\AIDS?
(Gợi ý:HS tìm hiểu, học tập để biết HIV\AIDS, đờng lây nhiễm cách phịng tránh, …(hình trang 37 SGK))
Thø ngày tháng , năm
Khoa học : Bài 18: phòng tránh bị xâm hại Mục tiêu :
Sau học, HS có khả năng:
- Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phịng tránh bị xâm hại
- RÌn lun kĩ ứng phó nguy bị xâm hại
- Liệt kê danh sách ngời tin cậy, chia sẽ, tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại
đồ dùng dạy – học
- h×nh trang 38,39 SGK
- Một số tình để đóng vai
Hoạt động dạy học–
Khởi động: Trò chơi “Chanh chua, cua cắp” Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn
- GV cho lớp đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên gần ngang va, bàn tay ngửa, xoè ra; ngón trỏ tay phải để vào lòng bàn tay trái ngời đứng liền bên cạnh, phía tay phải
- Khi ngời điều khiển hô: “chanh”, lớp hô: “chua”, tay ngời để yên Khi ngời điều khiển hô: “cua” lớp hô “cắp” đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp ngời khác, ngón tay phải rút nhanh để khỏi bị “cắp” Ngời bị cắp thua
Bớc 2: Thực chơi nh hớng dẫn trên.
Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS : Các em rút học qua trị chơi? Hoạt động 1: quan sát thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu đợc số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại
* Cách tiến hành:
Bớc 1: GV giao nhiệm vụ cho c¸c nhãm
- Nhóm trởng điều khiển quan sát hình 1, 2, trang 38 SGK trao đổi nội dung hình
- TiÕp theo, nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhãm thảo luận câu hỏi trang 38 SGK
(23)GV đến nhóm gợi ý em đa thêm tình khác với tình vẽ trogn SGK
Bíc 3: Làm việc lớp
- Đại diện trình bày kết làm việc nhóm C¸c nhãm kh¸c bỉ sung
- GVkÕt ln:
+ Một số tình dẫn đến nguy bị xâm hại : ĐI nơi tối tăm, vắng vẻ; phịng kín với ngời lạ; nhờ xe ngời lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt chăm sóc đặc biệt ngời khác mà khơng rõ lí do;…
+Một số điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại (Xem mục Bạn cần biết trang 39 SGK)
Hoạt động 2: đóng vai “ứng phó với nguy bị xâm hại”. * Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại - Nêu đợc quy tắc an toàn cỏ nhõn
* Cách tiến hành:
Bớc 1: GV giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm.
Nhãm 1: Phải làm có ngời lạ mặt tặng quà cho mình? Nhóm 2: Phải làm có ngời lạ muốn vào nhà?
Nhúm 3: Phi lm có ngời trêu ghẹo có hành động gây bối rối, khó chịu thân., ?
Bớc 2: Làm việc lớp
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử trờng hợp nêu Các nhóm khác nhận xét góp ý kiến
- TiÕp theo, GV cho c¶ líp th¶o ln câu hỏi: trờng hợp bị xâm hại, cần làm gì? kết luận:
-Trong trờng hợp bị xâm hại, tuỳ trờng hợp cụ thể em cần lựa chọn cách ứng xử phù hợp Ví dụ:
- Tìm cách tránh xa kẻ nh đứng dậy lùi xa đủ để kẻ khơng với tay đợc đến ngời
- Nhìn thẳng vào mặt kẻ nói to cách kiên quyết: Khơng! Hãy dừng lại, tơi nói cho ngời biết, nhắc lại lần lợt
- Bá ®i
- Kể với ngời tin cậy để nhận đợc giúp đỡ Bớc 3: Vẽ bàn tay tin cậy
*mục tiêu: HS liệt kê đợc danh sách ngời tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại
* Cách tiến hành:
Bớc 1: GV hớng dẫn HS lớp làm việc cá nhân
- Mi em vẽ bàn tay ghi tên ngời mà với ngón xoè tờ giấy A4 ghi tên ngời mà tin cậy, nói với họ điều thầm kín, đồng thời họ sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ lúc khó khăn cho lời khuyên đắn
Bớc 2: Làm việc theo cặp
HS trao i hình vẽ “ Bàn tay tin cậy” với bạn bên cạnh Bớc 3: Làm việc lớp.
GV gäi mét vµi HS nãi vỊ “bµn tay tin cậy củ -Trên ngón tay a với líp
KÕt lu©n:
GV kÕt ln nh mơc Bạn cần biết trang 39 SGK
Thứ ngày tháng năm
Khoa hc : Bài 19: phịng tránh tai nạnGiao thơng ng b
Mục tiêu : Sau học, HS có khả năng:
- Nờu mt s nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông số biện pháp tồn giao thơng - Có ý thức chấp hành luật giao thông cẩn thận tham gia giao thông
đồ dùng dạy – học -hỡnh trang 40,41 SGK
- Su tầm hình ảnh thông tin số tai nạn giao th«ng
Hoạt động dạy học–
(24)* Mục tiêu: - HS nhận đợc việc làm vi phạm luật giao thông ngời tham gia giao thơng hình
- HS nêu đợc hậu xảy sai phạm * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp
- HS ngồi cạnh quan sát hình 1, 2, 3, trang 40 SGK, phát việc làm vi phạm ngời tham gia giao thơng hình; đồng thời tự đặt câu hỏi để nêu đợc hậu xảy sai phạm Ví dụ: Đốivới hình 1, HS hỏi trả lời theo gợi ý:
+ Hãy việc làm vi phạm ngời tham gia giao thơng trng hình (ngời đi dới lòng đờng, trẻ em chơi dới lòng đờng.)
+ Tại có việc làm vi phạm đó? (Hàng qn lấn chiếm vỉa hè) + Điều xảy ngời dới lòng đờng?
(Hoặc tình ngời dới lịng đờng bị nguy hiểm) câu hỏi đặt hình 2: Điều xảy có ý vợt đèn đỏ?
Câu hỏi đặt hình 3: Điều xảy ngời xe đạp hàng 3?
Câu hỏi đặt hình 4: Điều xảy ngời chở hng cng knh?
Bớc 2: Làm việc lớp
Đại diện số cặp lên đặt câu hỏi định bạn cặp khác trả lời
Kết luận: Một nguyên nhân gây tai nạn giao thông đờng lỗi tại ngời tham gia giao thông không chấp hành luật Giao thơng đờng
VÝ dơ: - VØa hÌ bÞ lÊn chiÕm
- Ngời hay xe không phần đờng quy định - Đi xe đạp hàng
- Các xe chở hàng cồng kềnh… Hoạt động 2: quan sát thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu đợc số biện pháp an tồn giao thơng. * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp
2 HS ngồi cạnh quan sát hình 5, 6, trang 41 SGK phát việc cần làm ngời tham gia giao thông đợc thể qua hình
Ví dụ: - Hình 5: Thể việc HS đợc học Luật Giao thông đừơng
- Hình 6: Một bạn hS xe đạp sát lề đờng bên phải có đội mũ bảo hiểm - Hình 7: Những ngời xe máy phần đờng quy định
Bíc 2: Làm việc lớp - Một số HS trình bày kết thảo luận theo cặp
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS nêu biện pháp an toàn giao thông GV ghi lại ý kiến lên bảng tóm tắt, kết luận chung
Thứ ngày tháng năm
Khoa học : Bài 20-21: ôn tập: ngờiVà sức khoẻ Mục tiêu
Sau học, HS có khả năng:
- Xỏc nh giai on tui dy thỡ sơ đồ phát triển ngời kể từ lúc sinh
- Vẽ viết sơ đồ phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV \ AIDS
đồ dùng dạy – học
- sơ đồ trang 42,43 SGK
- Giấy khổ to bút đủ dùng cho nhóm
Hoạt động dạy học–
TiÕt 1
Hoạt động 1: làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Ôn lại cho HS số kiến thức bài: Nam hay nữ; từ lúc sinh đến tuổi dậy
* C¸ch tiÕn hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu nh tập 1, 2, trang 42 SGK. Bớc 2: Làmviệc lớp
GV gi mt số HS lên chữa bài. Dới đáp án: Câu 1:
(25)Câu d) Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất, tinh thần, tình cảm mối quan hệ xó hi
Câu c) Mang thai cho bó
Thø ngày tháng năm
Khoa hc : Tiết 2 Hoạt động 2: Trò chơi “ nhanh, đúng?”.
* Mục tiêu: HS viết vẽ đợc sơ đồ cách phòng tránh bệnh học. * Cách tiến hành:
Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn
- GV hớng dẫn HS thảo khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK
- Sau đó, GV phân cơng cho nhóm chọn bệnh để vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh Ví dụ:
+ Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét
+ Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phịng tránh bệnh sốt xuất huyết + Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phịng tránh bệnh viêm não + Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV \ AIDS - Nhóm xong trớc thắng
Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm.
- Các nhóm làm việc dới điều khiển nhóm trởng - GV tới nhóm để giúp đỡ Ví dụ:
§èi víi nhãm 1: Tríc hết, GV gợi ý cho HS nhóm liệt kê toàn cách phòng tránh bệnh sốt rét, cử th kÝ ghi giÊy nh¸p:
+ Tránh khơng để muỗi đốt: Nằm màn, mặc quần dài áo dài tay, xoa lên ngời kem chống muỗi, đốt nhang muỗi, đốt vỏ trái xua muỗi,…
+ Diệt muỗi: Phun thuốc diệt muỗi
+Trỏnh khụng cho muỗi có chỗ đẻ trứng: Lấy đất sỏi lấp chỗ có nớc đọng xung quanh nhà; thả loại cá ăn bọ gậy,…
Sau liệt kê xong nh trên, thành viên nhóm phân công viết vẽ dới dạng sơ đồ
Tơng tự nh bệnh viêm não, thêm khâu trung gian vật trung gian truyền bnh
Bớc 3: Làm việc lớp
- Các nhóm treo sản phẩm cử ngời trình bày - Các nhóm khác nhận xét, góp ý nêu ý tởng Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động
* Mục tiêu: HS vẽ đợc tranh vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, HIV \ AIDS, tai nạn giao thông)
* Cách tiến hành
Bớc 1: Làm việc theo nhóm GV gỵi ý:
Quan sát hình 2, trang 44 SGK, thảo luận nội dung hình Từ đề xuất nội dung tranh nhóm phân cơngnhau vẽ
Bíc 2: Lµm việc lớp
Tuổi dậy nữ : 10-15
Ti dËy th× ë nam : 13-17 Ti vị thành niên: 10 -19
(26)i diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm với lớp Cuối buổi học, GV dặn HS nhà nói với bố mẹ điều học
Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 22: tre, mây, song Mục tiêu
Sau học, HS có khả năng:
- Lp bng so sánh đặc điểm công dụng tre; mây, song
- Nhận số đồ dùng ngày làm tre, mây, song
- Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song đợc sử dụng gia đình
đồ dùng học
- thông tin hình trang 46, 47 SGK
- PhiÕu häc tËp
- Một số tranh ảnh đồ dùng thật đợc từ tre, mây, song
hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS lập đợc bảng so sánh đặc điểm công dụng cảu tre; mây, song * Cách tiến hành
Bí 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn
GV phát cho nhóm phiếu học tập yêu cầu HS đọc thông tin SGK vàkết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hồn thành phiếu học tập
Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm
HS quan sát hình vẽ, đọc lời thích thảo luận điền vào phiếu học tập Phiếu học tập
H·y hoµn thành bảng sau:
Tre Mây, song
Đặc điểm Công dụng
Bớc 3: Làm việc lớp
Đại diện nhóm trình bàykết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung
Di õy đáp án:
Tre M©y, song
Đặc điểm - Cây mọc đứng, cao khoảng 10-15 m, thân rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng - Cứng, có đàn hồi
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ - Có lồi thân dài đến hàng trăm mét
Công dụng - Làm nhà, đồ dùng gia đình, - Đan lát, làm đồ mĩ nghệ - Làm dây buộc bè, làm bàn, ghế,…
Hoạt động 2: quan sát thảo luận
* Mơc tiªu:
- HS nhận đợc số đồ dùng ngày làm tre, mây, song,…
- HS nêu đợc cách bảo quản đồ dùng tre, mây,song đợc sử dụng gia đình
* Cách tiến hành
Bớc 1: Làm việc theo nhãm
- Nhóm trởng điểu khiển nhóm quan sát hình 4, 5, 6, trang 47 SGK nói tên đồ dùng có hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đợc làm từ vật liệu tre hay song, mây
- Th kí ghi kết làm việc nhóm vào bảng sau: Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu Bớc 2: Làm việc lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung
Di õy l ỏp ỏn:
Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu
(27)- ống đựng nớc - ẩng tre Hình - Bộ bàn ghế tiếp khách - Mõy, song
Hình6 - Các loại rổ, rá, - Tre, mây
Hình - Tủ
- Giỏ để đồ
- GhÕ
- M©y, song
- Tiếp theo, GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi SGK: + Kể tên số đồ dùng đợc làm tre, mây, song mà bạn biết + Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song có nhà bạn kết luận:
Tre mây, song vật liệu phổ biến, thông dụng nớc ta Sản phẩm vật liệu đa dạng phong phú Những đị dùng gia đình đợc làm từ tre mây, song thờng đợc sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc
Thø ngµy tháng năm Khoa học : Bài 23: sắt, gang, thép
Mục tiêu : Sau học, HS có khả năng:
- Nêu nguồn gốc săt, gang, thÐp vµ mét sè tÝnh chÊt cđa chóng
- Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang thép
- Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có gia đình
đồ dùng học tập : thơng tin hình trang 48,49 SGK
- su tầm tranh ảnh số đồ dùng đợc làm từ gang thép
hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: thực hành xử lý thông tin
* Mục tiêu: HS nêu đựơc nguồn gốc sắt, gang, thép số T/C chúng. * Cách tiến hành Bớc 1: Làm việc cá nhân
HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi sau:
- Trong tự nhiên, sắt có đâu?
- Gang, thép có thành phần chung?
- Gang thép khác điềm nào?
Bớc 2: Làm việc lớp GV gọi số HS trình làm , HS khác góp ý. Kết luận: - Trong tự nhiên, sắt có thiên thạch quặng sắt. Sự giống gang thép: Chúng hợp kim st v cỏc bon
- Sự khác gang thép:
+ Trong thành phần gang có nhiều cac bon thép Gang cứng, giòn, uốn hay kéo thành sợi
+ Trong thành phần thép có bon gang, có thêm số chất khác.Thép có tính chất cứng, bền, dẻo,Có loại thép bị gỉ không khí ẩm nhng cũngcó loại thép không bị gØ
(28)* Mục tiêu: Giúp HS : - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép
- Nêu đợc cách bảo quản số đồ dùng gang, thép
* Cách tiến hành : Bớc 1: GV giảng: Sắt kim loại đợc sử dụng dới dạng hợp kim. Hàng rào, đờng sắt, đinh sắt, …thực chất đợc làm thép
Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát hình trang 48,49 SGK theo nhóm và chữa Dới đáp án:
+ Thép đợc sử dụng:
Hình 1: Đờng ray tàu hoả Hình 2: Lan can nhà Hình 3: cầu (cầu Long Biên bắc qua sơng Hồng) Hình 5: Dao, kéo, dây thép Hình 6: Các dụng cụ đợc dùng để mở ốc vít Gang đợc sử dụng: Hình 4: Nồi
-Tiếp theo, GV yêu cầu HS: + Kể tên số dụng cụ, máymóc, đồ dùng đợc làm từ gang thép thép khác mà bạn biết
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có nhà bạn
kết luận : Các hợp kim sắt đợc dùng làm đồ dùng nh nồi, chảo (đợc làm bằng gang); dao, kéo, cày,cuốc nhiều loại máy móc, cầu, … (đợc làm thép)
- Cần phải cẩn thận sử dụng đồ dùng gang gia đình chúng giòn, dễ vỡ
- Một số đồ dùng thép nh cày, cuốc, dao, kéo,… dễ bị gỉ, sử dụng xong phải rửa nơi khô
Thứ ngày tháng năm Bài 24: đồng hợp kim ng
Mục tiêu
Sau học, HS có khả năng:
- Quan sỏt v phỏt hin mt vài tính chất đồng - Nêu số tính chất đồng hợp kim đồng
- Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm đồng hợp kim đồng
- Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đồng có gia đình
đồ dùng hc
- thông tin hình trang 50, 51 SGK \
- Một số đoạn dây đồng
- Su tầm tranh ảnh, số đồ dùng đợc làm từ đồng hợp kim đồng
- PhiÕu häc tËp
hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: làm việc với vật thật
* Mục tiêu: HS quan sát phát vài tính chất đồng * Cách tiến hành
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
-Nhóm trởng điều khiển quan sát đoạn dây đồng đợc đem đến lớp mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đoạn dây đồng (so sánh đoạn dây đồngvà đoạn dây thép.)
- GV đến nhóm giúp đỡ Bớc 2: Làm việc lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quan sát thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung
- Trên sở phát HS, GV nªu kÕt luËn
Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, khơng cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt
Hoạt động 2: làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu đợc tính chất đồng hợp kim đồng. * Cách tiến hành
Bíc 1: HS làm việc cá nhân
GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS làm việc theo dẫn trang 50 SGK ghi lại câu trả lêi vµo phiÕu häc tËp sau:
PhiÕu häc tËp
Hoàn thành bảng sau:
ng Hp kim ca ng
(29)Bớc 2: Chữa tập
GV gọi số HS trình bày làmcủa mình, HS khác góp ý: Dới đáp án:
Đồng Hợp kim đồng
Tính chất - Có màu đỏ nâu, có ánh kim
- Dễ dát mỏng kéo sợi
- Dẫn nhiệt dẫn điện tốt
Cú mu nõu hoc vng, có ánh kim cứng đồng
KÕt luËn:
Đồng kim loại Đồng – thiếc, đồng – kẽm hợp kim đồng Hoạt động 3: quan sát thảo luận
* Mơc tiªu:
- HS kể đợc tên số đồ dùng đồng hợp kim đồng
- HS nêu đợc cách bảo qủan số đồ dùng đồng hợp kim đồng * Cách tiến hành
GV yêu cầu HS:
- Ch v núi tờn đồ dùng đồng hợp kim đồng hình trang 50 , 51 SGK
- Kể tên đồ dùng khác đợc làm đồng hợp kim đồng gia đình
KÕt luËn:
- Đồng đợc sử dụng làm đồ điện, dây điện, số phận ô tô, tàu biển,…
- hợp kim đồng đợc dùng để làm đồ dùng gia đình nh nồi, mâm, ; nhạc cụ nh kèn, cồng,chiêng,… để chế tạo vũ khí, đúc tợng,…
- Các đồ dùng đồng hợp kim đồng để khơng khí bị xỉn màu, ngời ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho đồ dùng sáng bóng trở lại
Thứ ngày tháng năm
Khoa học : Bài 25: nhôm
Mục tiêu : Sau học, HS biết:
- K tên số dụng cụ, máymóc, đồ dùng đợc làm nhôm - Quan sát phát vài tớnh chtca nhụm
- Nêu nguồn gốc tính chÊt cđa nh«m
- Nêu cách bảo quản đồ dùng nhơm hợp kim nhơm có gia đình
đồ dùng học tập :- hình trang 52, 53 SGK
- số thìa nhơm đồ dùng khác nhôm
- Su tầm số thông tin, tranh ảnh nhôm số đồ dùng đợc làm nhôm hợp kim nhôm
- PhiÕu häc tËp
hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: làm việc với thông tin, tranh ảnh, đồ vật su tầm đợc
(30)Nhóm trởng Y/C bạn nhóm giới thiệu, kể tên đồ dùng = nhơm Bớc 2: Làm việc lớp
đại diện nhóm kể tên đồ dùng nhơm mà em biết
Kết luận: Nhôm đợc dùng rộng rãi sản xuất nh chế tạo dụng cụ làm bếp; làm vỏ nhiều loại hộp; làm khung cửa số phận phơng tiện giao thông nh tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,…
Hoạt động 2: làm việc với vật tht
* Mục tiêu: HS quan sát phát vài tính chất nhôm * Cách tiến hµnh : Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
- Nhóm trởng điều khiển quan sát thìa nhơm đồ dùng khác nhôm đợc đem đến lớpvà mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đồ dùng nhơm
Bíc 2: Lµm việc lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quan sát thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung.GV nêu kết luận
Kết Luận: Các đồ dùng nhôm nhẹ , có màu trắng bạc, có ánh kim, khơng cứng sắt đồng
Hoạt động 3: làm việc với SGK
* Mục tiêu: Giúp HS nêu đợc: - Nguồn gốc số tính chất nhơm - Cách bảo quản số đồ dùng nhôm hợp kim nhôm * Cách tiến hàn : Bớc 1: Làm việc cá nhân
GV ph¸t phiÕu häc tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo dÉn ë mơc Thùc hµnh trang 53 SGK vµ ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập sau:
Phiếu học tập: SGV Dới đáp án câu 1:
Nh«m
Nguån gèc Cã quặng nhôm
Tính chất - Màu trắng bạc, có ánh kim; kéo thành sợi, dát mỏng Nhôm nhẹ, dẫn điện dẫn nhiệt tốt
- Nhôm không bị gỉ, nhiên, số axit ăn mòn nhôm Kết luận: - Nhôm kim lo¹i.
- Khi sử dụng đồ dùng nhôm hợp kim nhôm càn lu ý khơng nên đựng thức ăn có vị chua lâu, nhơm dễ bị a – xít ăn mòn
Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 26: đá vôi
Mục tiêu : Sau học, HS biết:
- Kể tên số vùng núi đá vôi, hang động chúng - Nêu ích lợi đá vơi
- Làm thí nghiệm để phát tính chất đá vôi
đồ dùng dạy – học
- h×nh trang 54, 55 SGK
- Một vài mẫu đá v ôi, đá cuội; giấm chua a –xít (nếu có điều kiện)
- Su tầm thông tin, tranh ảnh dãy núi đá vôi hang động nh lợi ích đá vơi
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: làm việc với thông tin Và tranh ảnh su tầm đợc
* Mục tiêu: HS kể đợc tên số vùng núi đá v ôi hang động chúng nêu đ-ợc ích lợi đá vơi
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhãm
- GV yêu cầu nhóm viết tên dán tranh ảnh vùng núi đá vôi hang động chúng ích lợi đá vơi su tầm đợc vào giấy khổ to
- Nếu HS khơng su tầm đợc u cầu em kể tên số vùng núi đá vôi mà em bit
Bớc 2: Làm việc lớp : Các nhóm treo sản phẩm lên bảng cử ngời trình bày.
Kt lun: - Nc ta cú nhiều vùng núi đá vôi với hang động tiếng nh: Hơng tích (Hà Tây), Bích động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình ) hang động khác vịnh Hạ Long(Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà tiên(Kiên Giang),…
- Có nhiều loại đá vơi, đợc dùng vào việc khác nh: lát đờng, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tợng, làm phấn viết,…
Hoạt động 2: làm v iệc với mẫu vật quan sát hình
* Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm quan sát hình để phát tính chất đá vơi
(31)Nhóm trởng điều khiển nhóm làm thực hành theo hớng dẫn mục Thực hành quan sát hình 4,5 (nếu khơng su tầm đợc mẫu vật) trang 55 SGK ghi vào bảng sau:
Thí nghiệm Mô tả tợng Kết luận
1 Cọ xát hịn đá vơi vào hịn đá cuội
2 Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a-xit loãng) lên hịn đá vơi hịn đá cuội
Bớc 2: Làm việc lớp Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm giải thích kết thí nghiệm nhóm GV nhận xét, uốn nắn phần mô tả thí nghiệm giải thích HS cha xác
Di õy đáp án: SGV
Kết luận: Đá vôi không cứng Dới tác dụng a-xit đá vơi bị sủi bọt.Kết thúc tiết học GV yêu cầu số học sinh trả lời câu hỏi SGK để cúng cố
Thø ngµy tháng năm Khoa học : Bài 27: gốm xây dựng: Gạch, ngói
Mục tiêu
Sau häc, HS biÕt:
- Kể tên số đồ gốm
- Phân biệt gạch, ngói với loại snh, s
- Kể tên số loại gạch, ngói công dụng chúng
- Lm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói
đồ dùng dạy – học
- h×nh trang 56, 57 SGK
- Su tầm thơng tin tranh ảnh đồ gốm nói chung gốm xây dựng nói riêng - Một vài viên gạch, ngói khơ; chậu nớc
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: thảo luận
* Mơc tiªu: Gióp HS :
- Kể tên số đồ gốm
- Phân biệt đợc gạch, ngói với loại đồ sành, sứ * Cách tiến hành:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
Nhóm trởng điều khiển nhóm xếp thơng tin tranh ảnh su tầm đợc loại đồ gốm g iấy khổ to tuỳ theo sáng kiến nhóm
Bớc 2: Làm việc lớp.
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng cử ngời thuyết trình - Tiếp theo, GV nêu câu hỏi cho líp th¶o ln:
+ Tất loại đồ gốm đợc làm gì? + Gạch, ngói khác đồ sành, sứ điểm nào? Kết luận:
- Tất lọai đồ gốm đợc làm đất sét
- Gạch ngói nồi đất,…đợc làm từ đất sét, nung nhiệt độ cao không tráng men Đồ sành, sứ đồ gốm đợc tráng men Đặc biệt đồ sứ đợc làm đất sét trắng, cách làm tinh xảo
Hoạt động 2: Quan sát
* Mục tiêu: HS nêu đợc cơng dụng gạch ngói. * Cách tiến hành:
Bíc 1:
Nhãm trëng ®iỊu khiển nhóm làm tập mục Quan sát trang 56, 57 SGK Th kí ghi lại kết quan sát vào giấy theo mẫu sau:
Hình C«ng dơng
(32)TiÕp theo, nhãm trëng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi: Để lợp mái nhà hình 5, hình ngời ta sử dụng loại ngói hình 4?
Bớc 2: làm việc lớp.
- Đại diện nhóm trình bầy kết làm việc nhóm - GV chữa (nếu cần)
Di õy l ỏp ỏn:
Hình Công dụng
Hỡnh Dựng xây trờng
Hình 2a Dùng để lát sân vỉa hè
Hình 2b Dùng để lát sàn nhà
Hình 2c Dùng để ốp tờng
Hình Dùng để lợp mái nhà
+ Mái nhà hình đợc lợp ngói hình 4c + Mái nhà hình đợc lợp ngói hình 4a kết luận:
Có nhiều loại gạch ngói Gạch dùng để xây tờng, lát sân, lát vỉa hè, sát sàn nhà Ngói dùng để lợp mái nhà
Hoạt động 3: thực hành
* Mục tiêu: Hs làm thí nghiệm để phát hiên số tính chất gạch, ngói. * Cách tiến hành
Bớc : Nhóm trởng điều khiển nhóm mình:
- Quan sát kĩ viên gạch viên ngói nhận xét (thấy có nhiều lỗ nhỏ li ti)
- Làm thực hành: Thả viên gạch ngói khơ vào nớc, nhận xét xem có tợng xảy Giải thích tợng
(HS dễ dàng nhận thấy có vô số bọt nhỏ từ viên gạch viên ngói thoát ra, lên mặt nớc Giải thích: Nớc tràn vào lỗ nhỏ li ti viên vạch viên ngói, đẩy không khí tạo thành bọt khí)
Bớc 2:
- Đại diện nhóm báo cáo kết thực hành giải thích tợng - Tiếp theo, GV nêu câu hỏi:
+ iu gỡ s xảy nêu ta đánh rơi viên gạch viên ngói? + Nêu tính chất gạch nói
KÕt luËn:
Gạch, ngói thờng xốp, có lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ vỡ Vì vậy, cần phải lu ý vận chuyển để tránh bị vỡ
Thø ngµy tháng năm
Khoa học : Bài 28 : Xi măng
Mục tiêu : Sau học, HS biÕt:
- Kể tên vật liệu đợc dùng để sản xuất xi măng -Nêu tính chất cơng dụng xi măng
đồ dùng dạy – học : hình thơng tin trang 58,59 SGK
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: thảo luận
* Mục tiêu: HS kể đợc tên số nhà máy xi măng nớc ta * Cách tiến hành: GV cho HS thảo luạn câu hỏi:
- điạ phơng bạn, xi măng đợc dùng để làm gì?
(Đa số HS trả lời: Xi măng đợc dùng để trộn vữa xây nhà để xây nhà) - Kể tên số nhà máy xi măng nớc ta
(33)* Mơc tiªu: Gióp HS :
` - Kể đợc tên vật liệu đợc dùng để sản xuất xi măng - Nêu đợc tính chất, cơng dụng xi măng
* Cách tiến hành: Bớc 1: làm việc theo nhãm
Nhóm trởng điều khiển nhóm đọc thơng tin thảo luận câu hỏi trang 59 SGK
Bớc 2: Làm việc lớp
- Đại diện nhóm trình bày câu hỏi SGK, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung
Dới đáp án:
+ Tính chất xi măng: Xi măng có màu xám xanh ( nâu đất, trắng) Xi măng không ta bị trộn với nớc mà trở nên dẻo; khô, kết thành tảng, cứng nh đá
+ Cần bảo quản xi măng nơi khơ, thống khí để nơi ẩm đẻ nớc thấm vào xi măng kết lại thành tảng, cứng nh đá, không dùng đợc
+ Tính chất vữa xi măng: Khi trộn, vữa xi măng dẻo; khô, vữa xi măng trở nên cứng, khơng tan, khơng thấm nớc Vì vậy, vữa xi măng trộn xong phảpi dùng ngay, để khô bị hỏng
+ Các vật liệu tạo thành bê tông: Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn v ới nớc Bê tông chiịu nén, đợc dùng để lát đờng
+ Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) với nớc đổ vào khn có cốt thép Bê tơng cốt thép chịu đợc lực kéo, nén uốn, đợc dùng để xây nhà cao tầng, cầu, đập nớc,…
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xi măng đợc làm từ vật liệu nào?
kÕt luËn:
Xi măng đợc dùng để sản xuất vữa xi măng, bê tông bê tông cốt thép Các sản phẩm từ xi măng đợc sử dụng xây dựng từ cơng trình đơn giản đến cơng trình phức tạp địi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo sức đẩy cao nh cầu, đờng, nhà cao tầng, cơng trình thuỷ điện,…
Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 29: thủy tinh
Mục tiêu : Sau học, HS biết:
- Phát só tính chất cơng dụng thuỷ tinh thông thờng - Kể tên vật liệu đợc dùng để sản xuất thuỷ tinh
- Nêu tính chất công dụng thuỷ tinh chÊt lỵng cao
đồ dùng dạy – học
hình thông tin trang 60,61 SGK
Hot động dạy học–
Hoạt động 1: Quan sát thảo luận
* Mục tiêu: HS phát đợc sốT/C công dụng thuỷ tinh thông thờng * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp
HS quan sát hình trang 60 SGK dựa vào câu hỏi SGK để hỏi trả lời theo cặp
Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp
- Một số HS trình bày trớc lớp kết làm việc theo cặp - Dựa vào hình vẽ SGK, Hs nêu đợc:
+ Một số đồ vật đợc làm thủy tinh nh : li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính,…
+ Dựa vào kinh nghiệm sử dụng đồ dùng thuỷ tinh, HS phát số tính chất thuỷ tinh thông thờng nh: suốt, bị vỡ va chạm mạnh vào vật rắn rơi xuống sàn nhà
Kết luận: Thuỷ tinh suốt, cứng nhng giòn, dễ vỡ Chúng thờngđợc dùng để sản xuất chai, lọ, li , cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,…
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin
* Mục tiêu: Giúp HS : - Kể đợc tên vật liệu đợc dùng để sản xuất thuỷ tinh.
- Nêu đợc tính chất cơng dụng thuỷ tinh thơng thờng thuỷ tinh chất lợng cao
* C¸ch tiÕn hµnh:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm.
Nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận câu hỏi trang 61 SGK Bớc 2: Làm việc lớp
(34)Câu 1: Tính chất cđa thủ tinh: Trong st, kh«ng gØ, cøng nhng dƠ vỡ, không chkáy, không hút ẩm không bị a-xít ¨n mßn
Câu 2: Tính chất cơng dụng thuỷ tinh chất lợng cao: trong; chịu đợc nóng, lạnh; bền; khó vỡ, đợc dùng để làm chai lọ phịng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhịm,…
Câu 3: Cách bảo quản đồ dùng thủy tinh: Trong sử dụng lau , rửa chúng cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh
KÕt luËn:
Thuỷ tinh đợc chế tạo từ cát trắng số chất khác loại thuỷ tinh chất lợng cao (rất trong; chịu đợc nóng, lạnh; bền; khó vỡ) đợc dùng để làm đồ dùng dụng cụ dùng y tế, phịng thí nghiệm, dụng cụ quang học chất lợng cao
Thø ngày tháng năm Khoa học : Bài 30: Cao su
Mục tiêu : Sau häc, HS biÕt:
- Làm thực hành để tìm tính chất đặc trng cao su - Kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su
-Nêu tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng cao su
đồ dùng dạy – học
-h×nh trang62, 63 SGK
- Su tầm số đồ dùng cao su nh bóng, dây chun, mảnh săm, lốp,
Hoạt động dạy học–
Mở bài: GV sử dụng pp hỏi - đáp pp trò chơi để yêu cầu Hs thi kể tên đồ dùng đợc làm cao su mà em biết Đối với vùng HS có điều kiện tiếp xúc với cácđồ dùng cao su, GV cho HS quan sát hình trang 62 SGK kể tên đồ dùng đợc làm cao su có hình vẽ
Hoạt động 1: thực hành
* Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm tính chất đặc trng cao su * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm vic theo nhúm
Các nhóm làm thực hành theo dẫn trang 63 SGK Bớc 2: Làm việc líp
Đại diện số nhóm báo cáo kết làm thực hành nhóm Nội dung phần trình bày HS cần nêu đợc:
- NÐm bóng cao su xuống sản nhà, ta thấy bóng lại nảy lên
- Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dÃn Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở vị trí cũ
Kết luận: Cao su có tính đàn hồi Hoạt động 2: thảo luận
* Mục tiêu: giúp HS : - Kể đợc tên vật liệu dùng để chế tạo cao su.
- Nêu đợc tính chất, công dụng cách bảo quản đồ dùng cao su * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc cá nhân
HS đọc nội dung mục Bạn cần biết trang 63 SGK để trả lời câu hỏi cuối Bớc 2: Làm việc lớp GV gọi số HS lần lợt trả lơì câu hi:
- Có loại cao su? Đó loại nào?
- Ngoi tớnh n hi tt, cao su cịn có tính chất gì/ - Cao su đợc sử dụng để làm gì?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su Kết luận:
- có hai loại cao su: Cao su tự nhiện (đợc chế biến từ nhựa cao su), cao su nhân tạo (thơng đợc chế biến từ than đá dầu mỏ)
- Cao su có tính đàn hồi; bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách điện; cách nhiệt; không tan nớc, tan số chất lỏng khác
-Cao su đợc sử dụng để làm săm, lốp xe; làm chi tiết số đồ điện, máy móc đồ dùng gia đình
- Khơng nên để đồ dùng cao su nơi có nhiệt độ cao(cao su bị chảy) nơi có nhiệt độ thấp (cao su bị giịn, cứng,…) Khơng để hố chất dính vào cao su
Thø ngày tháng năm Khoa học : Bài 31: chÊt dỴo
Mục tiêu : Sau học, HS có khả năng: Nêu tínhchất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng chất dẻo
đồ dùng dạy – học -hình trang 64, 65 SGK
- Một vài đồ dùng thơng thờng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo ma, )
Hoạt động dạy học–
(35)- Tiếp theo, GV giới thiệu bài: đồ dùng nhựa thờng gặp đợc làm từ cácchất dẻo (chất dẻo cịn có tên “plastic”, nghĩa nặn, đúc, …); học hơm giúp em tìm hiểu loại chất dẻo, tính chất cơng dụng chúng
Hoạt động 1: Quan sát
* Mục tiêu: Giúp HS nói đợc hình dạng, đọ cứng số sản phẩm đợc làm từ cht
* Cách tiến hành: Bớc 1:Làm việc theo nhãm
Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát số đò dùng nhựa đợ đem đến lớp, kết hợp quan s át hình trang 64 SGK để tìm hiểu tính chất đồ dùng đợc làm chất dẻo
Bớc 2: Làm việc lớp : - Đại diện nhóm trình bày (mang theo mẫu vật cụ thể và nói màu sắc, tính cứng, mẫu vật vào hình SGK)
- Đối với hình trang 64 SGK , Hs cần nêu đợc cụ thể nh sau:
+Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu đợc sức nén ; máng luồn dây điện thờng khơng cứng lắm, khơng thấm nớc
+Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trằng đen, mềm, đàn hồi, cuộn lại đợc, khơng thấm nớc
+Hình : áo ma mỏng, mềm, khơng thấm nớc +Hình 4: Chậu, xơ, nhựa khơng thấm nớc
Hoạt động 2: thực hành xử lí thơng tin liên hệ thực tế
* Mục tiêu: HS nêu đợc T/C , c dụng cách bảo quản đồ dùng chất dẻo * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc cá nhân
Hs đọc thông tin để trả lời câu hỏi trang 65 SGK
Bớc 2: Làm việc lớp GV gọi số HS lần lợt trả lời câu hỏi.
KL : - Chất dẻo khơng có sẵn tự nhiên, đợc làm từ than đá dầu mỏ.
- Chất dẻo có tính cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ Các đồ dùng chất dẻo nh bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế, dùng xong cần đợc rửa lau chùi nh đò dùng khác cho hợp vệ sinh Nhìn chung, chúng bền khơng địi hỏi cách b ảo quản đặc biệt
- Ngày nay, sản phẩm chất dẻo thay cho sản phẩm làm gỗ, da, thuỷ tinh, vải kim loại chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc, đẹp rẻ Kết thúc tiết học GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Thi kể tên đồ dùng đợc làm chất dẻo” Trong khoảng Thời gian, nhóm viết đợc nhiều tên đồ dùng chất dẻo nhóm thắng
(các đồ dùng thông thờng đợc làm chất dẻo: chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo ma, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi hạt, cúc (nút) áo, thắt lng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, dép, kéo dán phủ ngồi bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát,…)
Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 32: Tơ sợi
Mục tiêu : Sau học, HS biết: - Kể tên số loại tơ sợi
- Lm thc hnh phõn biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo - Nêu đặc điểm bật sản phẩm làm từ số loại tơ sợi
đồ dùng dy hc
- hình thông tin trang 66 SGK
- Một số loại tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo sản phẩm đợc dệt từ loại t sợi đó; bật lửa bao diêm
- PhiÕu häc tËp
Hoạt động dạy học–
Mở bài:- gọi vài HS kể tên số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo
- Tiếp theo, GV giới thiệu bài: Các loại vải khác đợc dệt từ loại tơ sợi khác Bài học giúp có hiểu biết nguồn gốc, tính chất cơng dụng số loại tơ sợi
Hoạt động 1: quan sát thảo luận
* Mục tiêu: HS kể đợc tên số loại tơ sợi * Cách tiến hành:Bớc 1: Làm việc theo nhúm
Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát trả lời câu hỏi trang 66 SGK Bớc 2: Làm việc lớp
- Đại diện nhóm trình bầy câu trả lời cho hình Các nhóm khác bổ sung Dới đáp án: Câu hỏi quan sát:
(36)+ Hình 2: Liên quan đến việc tơ tằm
câu hỏi liên hệ thực tế:
+ Cỏc sợi có nguồn gốc từ thực vật: Sợi bơng, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm
- TiÕp theo, GV gi¶ng:
+ Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật động vật đợc gọi tơ sợi tự nhiên + Tơ sợi đợc làm từ chất dẻo nh loại sợi ni lông đợc gọi tơ sợi nhân tạo Hoạt động 2: thực hành
* Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợ tự nhiên tơ sợi nhân tạo * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm làm thực hành theo dẫn Thực hành trang 67 SGK Th kí ghi lại kết quan sát đợc làm thc hnh
Bớc 2: Làm việc lớp
Đại diện nhóm trình bầy kết thực hành nhóm Kết luận : - Tơ sợi tự nhiên : Khi cháy tạo thành tàn tro.
- Tơ sợi nhân tạo: Khí cháy vón cục lại Hoạt động 3: làm việc với phiếu học tập
* Mục tiêu: HS nêu đợc đđ bật sản phẩm làm từ số loại t sợi *Cách tiến hành:Bớc 1: Làm việc cá nhân
GV phát cho HS phiếu học tập, yêu cầu HS đọc kĩ thông tin trang 67 SGK Phiếu học tập : SGV
Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 33-34: ôn tập kiểm tra học kì I
Mục tiêu : Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: - Đặc điểm giới tính
- Mt s bin phỏp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân - Tính chất cơng dụng số vật liệu học
đồ dùng dạy – học - Hình trang 68 SGK - Phiếu học tập
Hoạt động dạy – học
Tiết 1 Hoạt động 1: làm việc với phiếu học tập
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: - Đặc điểm giới tính
- Một só biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc cá nhân
Tõng HS làm tập trang 68 SGK ghi lại kết làm việc vào phiếu học tập vë bµi tËp theo mÉu sau:
PhiÕu häc tËp
Câu 1: Trong bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS bệnh lây qua đờng sinh sản đờng máu?
Câu 2: Đọc yêu cầu tập mục Quan sát trang 68 SGK hoànthành bảng sau: Thực theo dẫn
trong hình Phịng tránh đợc bệnh Giải thích Hình
Hình Hình Hình
Bớc 2: Chữa bµi tËp
GV gọi lần lợt số HS lên chữa (các em tự đánh giá đổi chéo )
Dới đáp án: Câu 1: Trong bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS bệnh AIDS lây qua đờng sinh sản đờng máu
C©u 2:
Thùc hiƯn theo chØ
dẫn hình Phịng tránh đợcbệnh Giải thích Hình - Sốt xuất huyết
- Sèt rÐt - VIªm n·o
(37)sang ngời lành Hình - Vêm gan A
- Giun
Các bệnh lây qua đờng tiêu hố Bàn tay bẩn có nhiều mầm bênh, cầm vào thức ăn đa mầm bệnh trực tiếp vào miệng Hình - Viêm gan A
- Giun
- Các bệnh đờng tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị,…)
Nớc lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng giun bệnh đờng tiêu hoá khác vậy, cần uống nớc đun sơi
Hình - Vêm gan A - Giun, sán - Ngộ độc thức ăn
- Các bệnh đờng tiêu hoỏ khỏc (a chy, t, l,)
Trong thức ăn sống thức ăn ôi thiu thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào chứa nhiều mầm bệnh Vì vậy, cần ăn thức ăn chín,
Hot ng 2: thực hành
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức tính chất công dụng một số vật liệu học
* Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức hớng dÉn
GV chia líp thµnh nhãm vµ giao nhiệm vụ cho nhóm Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng loại vật liệu Ví dụ:
- Nhóm làm BT t/c, cơng dụng tre; sắt, hợp kim sắt; thuỷ tinh - Nhóm làm tập tính chất, cơng dụng đồng; đá vôi; tơ sợi
- Nhãm làm tập tính chất, công dụng nhôm; gạch, ngói; chất dẻo - Nhóm làm tập tính chất, công dụng mây, song; xi măng; cao su Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm
Nhãm trởng điều khiển nhóm làm việc theo yêu cầu ë mơc Thùc hµnh trang 69 SGK vµ nhiƯm vơ GV giao; cử th kí ghi vào bảng theo mẫu sau:
Số TT Tên vật liệu Đặc điểm \ tÝnh chÊt C«ng dơng
2
Bớc 3: Trình bày đánh giá
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác góp ý, bổ sung Đối với chọn câu trả lời đúng:
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng?” Dới đáp án: 2.1-c; 2.2 – a; 2.3 – c; 2.4- a; Hoạt động 3: trị chơi “ đốn chữ”
*Mục tiêu: Giúp HS cc lại số kiến thức chủ đề “ Con ngời sức khoẻ” *Cách tiến hành:
Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn - GV tỉ chøc cho HS ch¬i theo nhãm
- Luật chơi: Quản trị đọc câu thứ nhất: “ Q trình trứng kết hợp với tinh trùng đợc gọi gì?”, ngời chơi trả lời ln đáp án nói tên chữ cải nh : chữ T Khi quản trị nói: “ Có chữ T”, ngời chơi nói tiếp : “chữ H”, quản trị nói: “ Có ch H,
- Nhóm đoán đ
… ợc nhiều câu thắng
Bíc 2: - HS ch¬i theo híng dÉn ë bíc 1 - GV tuyên dơng nhóm thắng
Di õy đáp án: Câu 1. Sự thụ tinh Cõu 6 Gi
Câu Bào thai (hoặc thai nhi) Câu 7 Sốt rét
Câu Dậy câu 8 : Sốt xuất uyết
Câu 4 Vị thành niên Câu : Viêm nÃo
Câu 5 Trửơng thành Câu 10 :Viêm gan A Thứ ngày tháng năm
Khoa học : chất Sự biến đổi chất
Bµi 35: sù chun thĨ chất
Mục tiêu : Sau học, HS biÕt: - Ph©n biƯt thĨ cđa chÊt
- Nêu điều kiện để số chất có thẻ chuyển từ thể sang thể khác - Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí
- kĨ tªn mét sè chÊt cã thĨ chun tõ thể sang thể khác
dựng dy học
- h×nh trang 73 SGK
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: trò chơi tiếp sức “phân biệt thể chất”
(38)* chuẩn bị: a) Bộ phiếu ghi tên số chất, phiếu ghi tên chất. * Cách tiến hành:
Cát trắng Cồn Đờng
Ô - xi Nhôm Xăng
Nc ỏ Mui Du n
Ni tơ Hơi nớc Nớc
b) Kẻ sẵn bảng giấy khổ to bảng có nội dung gièng nh sau: B¶ng “Ba thĨ cđa chÊt”
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
* Cách tiÕn hµnh:
Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn
- GV chia lớp thành đội Mỗi đội cử HS tham gia chơi
- HS đội đứng xếp hàng dọc trớc bảng Cạnh đội có hộp đựng phiếu, có nội dung, số lợng phiếu nh Trên bảng treo sẵn kẻ sẵn bảng: “ Bảng ba thể chất”
- Khi GV hô “ bắt đầu”: Ngời thứ đội rút phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu nhanh lên dán phiếu lên cột tơng ứng bảng Ngời thứ dán xong xuống, ngời thứ hai lại làm tiếp bớc nh ngời thứ
- Đội gắn xong phiếu trớc thắng Bớc 2: Tiến hành chơi
Các đội cử đại diện lên chơi: Lần lợt ngời tham gia chơi đội lên dán phiếu rút đợc vào cột tơng ứng bảng
Bớc 3: GV HS không tham gia chơi kiểm tra lại phiếu bạn dán vào cột xem làm cha
Dới đáp án: Bảng “ Ba thể chất”
ThĨ r¾n ThĨ láng Thể khí
Cát trắng Cồn Hơi nớc
Đờng Dầu ăn ô - xi
Nhôm Nớc Ni t¬
Nớc đá Xăng
Muèi
Hoạt động 2: trò chơi: “ nhanh, ?”.
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc đặc điểm thể rắn, chất lỏng chất khí. * Chuẩn bị: Chun b theo nhúm:
- Một bảng phấn bút viết bảng.
- Một chuông nhỏ (hoặc vật thay phát âm thanh) * Cách tiến hành: Bớc 1:
GV phổ biến cách chơi luật chơi:
GV c câu hỏi Các nhóm thảo luận ghi đáp án vào bảng Sau nhóm lắc chng trớc đợc trả lời trớc Nếu trả lời thắng
Bớc 2: Tổ chức cho HS chơi : Dới đáp án: 1-b; 2-c; 3-a. Hoạt động 3: quan sát thảo luận
* Mục tiêu: Hs nêu đợc số ví dụ chuyển thể chất đời sống hàng ngày
* C¸ch tiÕn hµnh:
Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát hình trang 73 SGK nói chuyển thể nớc. Dới đáp án: Hình 1: Nớc thể lỏng
Hình 2: Nớc đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng điều kiện nhiệt độ bình thờng Hình 3: Nớc bốc chuyển từ thể lỏng sang thể khí nhiệt độ cao
Bíc 2:
- Dựa vào gợi ý qua hình vẽ nêu trên, GV yêu cầu HS tự tìm thêm ví dụ khác (Ví dụ: mỡ, bơ thể rắn bị nóng chảy thành thể lỏng ngợc lại, gặp nhiệt độ thấp, từ thể lỏng chúng đơng đặc thành thể rắn,…)
(39)Qua ví dụ cho thấy, thay đổi nhiệt độ, chất chuyển từ thể sang thể khác, chuyển thể dạng biến đổi lí học
Hoạt động 4: trò chơi: “ nhanh, ?”. * Mục tiêu: Giúp Hs:
- Kể đợc tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí
- Kể đợc tên số chất chuyển từ thể sang thể khác * Cách tiến hành:
Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn
- GV chia lớp thành nhóm phát cho nhóm số phiếu trắng
- Trong Thời gian, nhóm viết đợc nhiều tên chất thể khác viết đợc nhiều tên chất chuyển từ thể sang thể khác thắng
Bíc 2: Các nhóm làm việc nh hớng dẫn GV Hết Thời gian , nhóm dán phiếu của lên b¶ng
Bớc 3: lớp kiểm tra xem nhóm có sản phẩm thắng cuộc Thứ ngày tháng năm
Khoa học : Bài 36: hỗn hợp
Mục tiêu : Sau học, HS biết: - Cách tạo hỗn hợp - Kể tên số hỗn hợp
- Nêu số cách tách chất hỗn hợp
dựng dy hc : - hình trang 75 SGK - Chuẩn bị (đủ dùng cho cỏc nhúm)
+ Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột; chén nhỏ; thìa nhỏ
+ HH cha chất rắn khơng bị hồ tan nớc (cát trắng, nớc phễu, giấy lọc, thấm nớc + Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào (dầu ăn, nớc); cốc (li) đựng nớc; thìa + Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nớc
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: thực hành “tạo hỗn hp gia v
* Mục tiêu: HS biết cách tạo hỗn hợp
* Cách tiến hành: Bớc 1: Lµm viƯc theo nhãm GV cho HS lµm việc theo nhóm Nhóm trờng điều khiển nhóm làm c¸c nhiƯm vơ sau:
a) Tạo hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì hạt tiêu bột Cơng thức pha nhóm định ghi theo mẫu sau:
Tên đặc điểm chất tạo hỗn hợp Tên hỗn hợp đặc điểm hỗn hợp
1 Muối tinh: Mì (bột ngọt): Hạt tiêu (đã xay nhỏ):
Lu ý: - Nhãm trởng cho bạn quan sát nếm riêng chất: muối, mì chính, hạt tiêu Ghi nhận xét vào b¸o c¸o
- Sau dùng thìa nhỏ lấy mi tinh, mì chính, hạt tiêu cho vào chén trộn đèu Trong qúa trình làm nếm thử giam giảm chất cho hợp vị Cuối cho bạn nếm thử hỗn hợp hợp gia vị nhóm tạo ghi nhận xét vào báo cáo
- GV cho HS thùc hµnh tạo hỗn hợp khác nh hỗn hợp muối vừng, b) Thảo luận câu hỏi: - Để tạo hỗn hợp gia vị cần có chất nào?
- hỗn hợp gì? Bớc 2: Làm việc líp
- Đại diện nhóm nêu cơng thức trộn gia vị mời nhóm khác nếm thử gia vị nhóm Các nhóm nhận xét, so sanh xem nhóm tạo đợc hỗn hợp gia vị ngon
- TiÕp theo, GV cho HS phát biểu hỗn hợp gì?
kt lun: - Muốn tạo hỗn hợp, có hai chất trở lên chất phải đợc trộn lẫn
- Hai hay nhiÒu chÊt trén lÉn với tạo thành hỗn hợp Trong hỗn hợp, chất giữ nguyên tính chất nã
Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: HS kể đợc tên số hỗn hợp * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhúm
GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi SGK: - không khí chất hỗn hợp?
(40)Bớc 2: Đại diện số nhóm trình bày kết làm việc nhóm trớc líp, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung
KÕt ln: Trong thực tế ta thờng gặp số hỗn hợp nh : gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đ-ờng lẫn cát; muối lẫn cát; không khí; nớc chất rắn không tan;
Hot ng 3: trũ chi tách chất khỏi hỗn hợp”
* Mục tiêu: HS biết đợc pp tách riêng chất số trờng hợp. *Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhúm
- Một bảng phấn bút viết bảng
- Một chuông nhỏ( vật thay phát âm thanh) * Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn
GV đọc câu hỏi (ứng với hình) Các nhóm thảo luận ghi đáp án vào bảng Sau nhóm lắc chng trớc đợc trả lời trớc Nhóm trả lời nhanh thắng
Bíc 2: Tỉ chøc cho HS ch¬i
Dới đáp án: Hình 1: làm lắng Hình 2: Sấy Hình 3: Lọc Hoạt động 4: thực hành tách chất khỏi hỗn hợp
* Mục tiêu: HS biết cách tách chất khỏi số hỗn hợp. * Cách tiến hành: Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
Nhãm trëng điều khiển nhóm thực theo bớc nh yêu cầu mục Thực hành trang 75 SGK Th kí nhóm ghi lại bớc làm thực hành theo mẫu sau:
Bài Thực hành: Tách cát trắng khỏi hỗn hợp nớc cát trắng.
- Chuẩn bị: - Cách tiến hành:
Bài Thực hành: Tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu ăn nớc.
- Chuẩn bị: - Cách tiến hành:
Bài Thực hành: Tách gạo khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn.
- Chuẩn bị: - Cách tiến hành:
lu ý: Mỗi nhóm làm ba thực hành Bớc 2: Đại diện nhóm báo cáo kết trớc lớp Dới đáp án:
Bµi Thực hành: Tách cát trắng khỏi hỗn hợp nớc cát trắng.
- Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan nớc (cát trắng, nớc); phễu giấy lọc, thấm nớc
- Cách tiến hành:Đổ hh chứa chất răn không bị hoà tan níc qua phƠu läc
Kết quả: Các chất rắn khơng hồ tan đợc giữ lại giấy lọc, nớc chảy qua phễu xuống chai Bài Thực hành: Tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu ăn nớc.
- Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào (dầu ăn, n ớc); cốc (li) đựng nớc; thìa
- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp dầu ăn nớc vào cốc để yên lúc lâu nớc lắng xuống, dầu ăn lên thành lớp nớc Dùng thìa hớt lớp dầu ăn mặt nớc
Bài Thực hành: Tách gạo khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn. - Chuẩn bị:Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nớc
- Cách tiến hành:+ Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá
+ ói gạo chậu nớc cho hạt sạn lắng dới đáy rá, bốc gạo phía ra, cịn lại sạn dới
Thø ngµy tháng năm Khoa học : Bài 37: dung dịch
Mục tiêu
Sau học, HS biết:
- Cách tạo dung dịch - Kể tên sô dung dịch
- Nêu số cách tách chất dung dịch
dùng dạy – học
- h×nh trang 76,77 SGK
- Một đờng (hoặc muối), nớc sơi để nguội, cốc (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: thực hành “Tạo dung dịch”
(41)- Biết cách tạo dung dịch - Kể đợc tên số dung dịch * Cách tiến hành:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
GV cho HS lµm viƯc theo nhãm nh híng d·n SGK Nhóm trởng điều khiển nhóm làm c¸c nhiƯm vơ sau:
a) Tạo dung dịch đờng (hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nớc đờng nhóm định ghi vào bảng sau:
Tên đặc điểm chất tạo
ra dung dịch Tên dung dịch đặc điểm củadung dịch
Lu ý: Trong trình khấy đờng cho tan vào nớc, nhóm cần tập trung quan sát b) Thảo luận câu hỏi:
- §Ĩ tạo dung dịch cần có điều kiện gì? - Dung dịch gì?
- Kể tên số dung dịch mà bạn biết Bớc 2: Làm việc c¶ líp
- Đại diện nhóm nêu côngthức pha dung dịch đờng (hoặc dung dịch muối) mời nhóm khác nếm thử nớc đờng nớc muối nhóm
- Các nhóm nhận xét, so sánh độ mặn dung dịch nhóm tạora - Tiếp theo, GV cho HS nói dung dịch kể tên số dung dịch khác Ví dụ: dung dịch nớc xà phòng ; dung dịch giấm đờng giấm vmuối
kÕt luËn:
- Muốn tạo dung dịch phải có hai chất trở lên, phải có chất thể lỏng chất phải hoà tan đợc vào chất lỏng
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào đợc gọi dung dịch
Hoạt động : thực hành
* Mục tiêu: HS nêu đợc cách tách chất dung dịch * Cách tiến hành:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
Nhóm trởng điều khiển nhóm lần lợt làm công việc sau:
- Đọc mục hớng dẫn thực hành trang 77 SGK thảo luận, đa dự đoán kết thí nghiệm theo câu hỏi SGK
- Tiếp theo làm thí nghiệm: úp đĩa lên cốc nớc muối nóng khoảng phút nhấc đĩa
- Các thành viên nhóm nếm thử giọt nớc đĩa, rút nhận xét So sánh với kết dự đóan ban u
Bớc 2: Làm việc lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết làm thí nghiệm thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung
(Gợi ý trả lời câu hỏi SGK:
những giọt nớc đọng đĩa vị mặn nh nớc muối Muối cịn lại cốc) - Tiếp theo, GV hỏi HS:
qua thí nghiệm trên, theo em, ta làm để tách chất dung dịch?
- Nếu HS không trả lời đợc câu hỏi trên, GV giảng cho HS đọc mục Bạn cần biết trang 77 SGK.
KÕt luËn:
- Ta tách chất dung dịch c¸ch chng cÊt
- Trong thực tế, ngời ta sử dụng phơng pháp chng cất để tạo nớc cất dùng cho ngành y tế số ngành khác cần nớc thật tinh khiết
Kết thúc tiết học, GV cho HS chơi trò chơi “Đố ban” theo yêu cầu trang 77 SGK Dới đáp án:
- Để sản xuất nớc cất dùng y tế, ngời ta sử dụng phơng pháp chng cất
(42)Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 38-39: bin i hoỏ hc
Mục tiêu : Sau häc, HS biÕt:
- phát biểu định nghĩa biến đổi hoá học
- Phân biệt biến đổi hố học biến đổi lí học
- Thực số trị chơi có liên quan đến vai trò ánh sáng nhiệt biến đổi hoá học
đồ dùng dạy – học - Hình 78, 79, 80, 81SGK
- Giá đỡ, ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn dùng thìa có cán dài nến - Một đờng kính trắng
- GiÊy nh¸p - PhiÕu häc tËp
Hoạt động dạy học –
TiÕt
Hoạt động 1: thí nghiệm
* Mơc tiªu: Gióp HS biÕt:
- Làm thí nghiệm để nhận biến đổi từ chất thành chất khác - Phát biểu định nghĩa biến dổi hố học
* C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm.
nhóm trởng điều khiển nhóm làm thí nghiệm thảo luận tợng xảy thí nghiệm theo yêu cầu trang 78 SGK sau ghi vào phiêú học tập
ThÝ nghiƯm 1: §èt mét tê giÊy : - Mô tả tợng xảy ra
- Khi bị cháy, tờ giấy cịn giữ đợc tính chất ban đầu khơng?
Thí nghiệm 2: Chng đờng lửa (cho đờng vào ống nghiệm lon sữa bò, đun lửa đèn cồn) : -Mô tả tợng xảy
- Dới tác dụng nhiệt, đờng có cịn giữ đợc tính chất ban đầu khơng? (+ Hồ tan đờng vào nớc, ta đợc gì?)
+ Đem chng cất dung dịch đờng, ta đợc gì?
+ Nh vậy, đờng nớc bị biến đổi thành chất khác hồ tan vào thành dung dịch khơng?)
phiếu học tập
Thí nghiệm Mô tả tợng Giải thích tợng
Bớc 2: Làm việc líp
- Đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung Dới đáp án:
ThÝ nghiƯm M« tả tợng Giải thích tợng
Thí nghiệm
Đốt tờ giấy Tờ giấy bị cháy thành than Tờ giấy bị biến đổi thànhmột chất khác, khơng cịn giữ đợc tính chất ban đầu Thí nghiệm
Chng đờng lửa
- đờng từ màu trắng chuyển sang màu nâu thẫm, có vị đắng Nếu tiếp tục đun nữa, cháy thành than
- Trong q trình chng đờng có khói khét bốc lên
Dới tác dụng nhiệt, đ-ờng khơng giữ đợc tính chất nữa, bị biến đổi thành chất khác Tiếp theo, GV yêu cầu lớp trả lời câu hỏi:
+ Hiện tợng chất bị biến đổi thành chất khác tơng tự nh hai thí nghiệm gọi gì?
(43)Hiện tợng chất bị biến đổi thành chất khác nh hai thí nghiệm gọi biến đổi hố học Nói cách khác, biến đổi hoá học biến đổi từ chất thành chất khác
Hoạt động 2: thảo luận
* Mục tiêu: HS phân biệt đợc biến đổi hoá học biến đổi lí học. * Cách tiến hành:
Bíc 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 79 SGK thảo luận câu hỏi:
- Trng hp no cú biến đổi hóa học? Tại bạn kết luận nh vậy? - Trờng hợp có biến đổi lí học? Tại bạn kết luận nh vậy? Bớc 2: Làm việc lớp
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Các nhóm khác bổ sung Dới đáp án:
H×nh Néi dung
từng hình Biếnđổi Giải thích
H×nh Cho vôi sống vào nớc Hoá
hc Vụi sng thả vào nớc khơng giữ lại đợctính chất nữa, bị biến đổi thành vơi tơi dẻo quánh, kèm theo toả nhiệt Hình Xé giấy thành
mảnh vụn Lí học Giấy bị xé vụn nhng giữ ngun tính chất nó, khơng bị biến đổi thành chất khác Hình Xi măng trộn cát Lí học Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng
cát, tính chất xi măng giữ ngun, khơng đổi
H×nh Xi măng trộn cát n-ớc
Hoá học
Xi măng trộn cát nớc tạo thành hợp chất đợc gọi vữa xi măng tính chất vữa xin măng hồn tồn khác với tính chất chất tạo thành cát, xi măng nớc
Hình Đinh để lâu ngy
thành đinh gỉ Hoá học Dới tác dụng nớc không khí, đinh bị gỉ Tính chất đinh gỉ khác hẳn tính chất ®inh míi
Hình Thuỷ tinh thể lỏng sau đợc thổi thành chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh thể rắn
Lí học Dù thể rắn hay thể lỏng, tính chất thuỷ tinh không thay đổi
Kết luận: Sự biến đổi từ chất thành chất khác gọi biến đổi hoá học.
Kết thúc hoạt động này, GV nhắc HS không đến gần hố vôi tơi toả nhiệt, nguy hiểm
Khoa học : Sự biến đổi hoá học
Hoạt động 3: trò chơi “chứng minh vai trị nhiệt biến đổi hố học”
* Mục tiêu: HS thực số trò chơi có liên quan đến vai trị nhiệt biến i hoỏ hc
* Cách tiến hành:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm.
Nhóm trởng điều khiển nhóm chơi trị chơi đợc giới thiệu trang 80 SGK Bớc 2: Làm việc lớp
Từng nhóm giới thiệu th nhóm với bạn khác nhóm khác
Kết luận:
Sự biến đổi hố học xảy dới tác dụng nhiệt Hoạt động 4: thực hành xử lí thơng tin SGK.
* Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ vai trị anh sáng biến đổi hoá học. * Cách tiến hành:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm.
GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm đọc thơng tin, quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi mục Thực hành trang 80 ,81 SGK
(44)Đại diện số nhóm trình bày kết làm việc nhóm Mỗi nhóm trả lời câu hỏi tập Các nhóm khác bổ sung
Kết luận:
Sự biến đổi hố học xảy dới tác dụng ánh sáng
Thø ngày tháng năm Khoa học : Bài 40: lợng
Mục tiêu : Sau häc, HS biÕt:
- Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản về: vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,… Nhờ đợc cung cấp lợng
-Nêu ví dụ hoạt động ngời, động vật, phơng tiện, máy móc nguồn lợng cho hoạt động
đồ dùng dạy – học : - Chuẩn bị theo nhóm : + Nến, điện + Ơ tơ đị chơi chạy pin có đèn cịi đèn pin - Hình trang 83 SGK
Hoạt động dạy học : – Hoạt động 1: thí nghiệm
* Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ làm thí nghiệm đơn giản về: đồ vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, …nhờ đợc cung cấp lng
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhãm.
HS làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận Trong thí nghiệm, Hs cần nêu rõ: - Hiện tợng quan sát đợc
- Vật bị biến đổi nh nào? - Nhờ đâu vật có bin i ú?
Bớc 2: Làm việc lớp Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiƯm.
Từ đó, GV đa nhận xét nh SGK: - Khi dùng tay nhấc cặp sách, lợng tay ta cung cấp làm cặp sách dịch chuyển lên cao
- Khi thắp nến, nến toả nhiệt phát ánh sáng Nến bị đốtcháy cung cấp lợng cho việc phát sáng toả nhiệt
- Khi lắp pin bật công tắc ô tô đồ chơi, động quay, đèn sáng, còi kêu Điện pin sinh cung cấp lợng làm động quay, đèn sáng, còi kêu………
Trong trờng hợp trên, ta thấy cc cấp NL để vật có biến đổi, hoạt động Hoạt động 2: Quan sát thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu đợc số ví dụ hoạt động ngời, đọng vật, phơng tiện, máy móc nguồn lợng cho cỏc hot ng ú
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp
Hs t c mc Bạn cần biết trang 83 SGK, sau quan sát hình vẽ nêu thêm ví dụ hoạt động ngời, động vật, phơng tiện, máy móc nguồn lợng cho hoạt động
Bớc 2: Làm việc lớp : - đại diện số HS báo cáo kết làm việc theo cặp
- GV cho Hs tìm trình bày thêm ví dụ khác biến đổi, hoạt động, bà nguồn lợng Ví dụ:
Hoạt động Nguồn lợng
Ngời nông dân cày, cấy,… Thức ăn Các bạn HS đá bóng, học bài, Thc n
Chim bay Thức ăn
(45)
… …
Lu ý: Có thể tách hoạt động thành hai hoạt động :
- Cho HS quan sát trình bày kết quan sát nh
- T chc cho HS chơi trị chơi “Ai nhanh, đúng?” em nêu tên hoạt động ngời, máy móc tên nguồn lợng cho hoạt động ú
Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 41: lợng mặt trời
Mục tiêu: Sau học, HS biết:
- Trình bày tác dụng lợng mặt trời tù nhiªn
- Kể tên số phơng tiện, máy móc, hoạt động, ngời sử dụng lợng mặt trời
đồ dùng dạy – học
- Phơng tiện, máy móc chạy lợng mặt trời (Ví dụ: máy tính bỏ túi) - Tranh ảnh phơng tiện, máy móc chạy lợng mặt trời - thông tin hình trang 84, 85 SGK
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ tác dụng lợng mặt trời tự nhiên * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận theo câu hỏi: + Mặt Trời cung cấp lợng cho Trái đất dạng nào? (A S nhiệt) +Nêu vai trò lợng mặt trời với sống
+ Nêu vai trò lợng mặt trời thời tiết khí hậu. +…
- GV cung cấp thêm: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên đợc hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Nguồn gốc nguồn lợng Mặt trời Nhờ có lợng mặt trời có q trình quang hợp cối sinh trởng đợc
Bớc 2: Làm việc lớp GV cho số nhóm trình bày lớp bổ sung , TL. Hoạt động 2: quan sát thảo luận
* Mục tiêu: HS kể đợc số phơng tiện, máy móc, hoạt động,… ngời sử dụng lợng mặt trời
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
HS quan sát hình 2, 3, trang 84, 85 SGK thảo luận theo nội dung:
- Kể số ví dụ việc sử dụng lợng mặt trời sống hàng ngày (chiếu sáng, phơi khô đồ vật, lơng thực, thực phẩm, làm muối,…)
- KĨ tªn số công trình, máy móc sử dụng lợng mặt trời Giới thiệu máy móc chạy lợng mặt trời (chẳng hạn máy tính bỏ túi, (nếu có))
- Kể số ví dụ việc sử dụng lợng mặt trời gia đình địa phơng Bớc 2: Làm việc lớp GV cho nhóm trình bày lớp thảo luận
Hoạt động 3: trò chơi
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức học vai trò NL mặt trời. * Cách tiến hành: - nhóm tham gia (mỗi nhóm khoảng 5HS )
- GV vẽ hình Mặt trời lên bảng Hai nhóm bốc thăm xem nhóm lên trớc, sau nhóm cử thành viên luân phiên ghi lên vai trò, ứng dụng Mặt trời sống trái đất nói chung ngời nói riêng, sau nối với hình vẽ Mặt trời
Yêu cầu : Mỗi lần HS lên đợc ghi tên vai trò, ứng dụng; khơng đợc ghi trùng (Ví dụ: phơi thóc, phơi ngơ coi nh trùng) Đến lợt nhóm khơng ghi tiếp đợc (sau đến 10) coi nh thua Sau đó, GV cho HS lớp bổ sung thêm ví dụng:
Thứ ngày tháng năm Khoa học : : Sử dụng lợng chất đốt Mục tiêu :
Sau bµi häc, HS biÕt:
- Kể tên nêu công dụng số loại chất đốt - Thảo luận việc sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt
đồ dùng dạy – học
- Su tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt - Hình thơng tin trang 86, 87, 88, 89 SGK
Hoạt động dạy – học
Tiết 1 Hoạt động 1: kể tên số loại chất đốt
… …
ChiÕu s¸ng
(46)* Mục tiêu: HS nêu đợc tên số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí * Cách tiến hành:
Gv đặt câu hỏi cho lớp thảo luận:
Hãy kể tên số chất đốt thờng dùng Trong đó, chất đốt thể rắn, chất đốt thể lỏng, chất đốt thể khí?
Hoạt động 2: quan sát thảo luận
* Mục tiêu: HS kể tên nêu đợc công dụng, việc khai thác loại chất đốt. * Cách tiến hành:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
GV phân cơng nhóm chuẩn bị loại chất đốt (rắn, lỏng, khí) theo câu hỏi:
1 Sử dụng chất đốt rắn
- Kể tên chất đốt rắn thờng đợc dùng vùng nông thôn miền núi (củi, tre, rơm, ra,…)
- Than đá đợc sử dụng việc gì? nớc taq, than đá đợc khai thác chủ yêu đâu? (Than đá đợc sử dụng để chạy máy nhà máy nhiệt điện số loại động cơ; dùng sinh hoạt: đun nấu, sởi,…
ở nớc ta, than đá đợc khai thác chủ yếu mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh)
2 sử dụng chất đốt lỏng
- Kể tên loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thờng đợc dùng để làm gì?
- nớc ta, dầu mỏ đợc khai thác đâu? (Dầu mỏ nớc ta đợc khai thác Vũng Tàu) - Đọc thơng tin, quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi hoạt động thực hành
3.Sử dụng chất đốt khí
- Có loại khí đốt nào? (khí tự nhiên, khí sinh học) - Ngời ta làm để tạo khí sinh học?
(ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc Khí đợc theo đờng ống dẫn vào bếp) Bớc 2: Làm việc lớp
- Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh chuẩn bị trớc SGK để minh hoạ
- GV cung cấp thêm: Để sử dụng đợc khí tự nhiên, khí đợc nén vào bình chứa thép để dùng cho bếp ga
Khoa học :Sử DụNG NĂNG Lợng chất đốt ( Tiết 2) Hoạt động 3: thảo luận sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt
* Mục tiêu: HS nêu đợc cần thiết số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm loại chất đốt
* C¸ch tiÕn hµnh:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
Các nhóm thảo luận (HS dựa vào SGK; tranh ảnh, …đã chuẩn bị liên hệ với thực tế địa phơng, gia đình HS) theo câu hỏi gợi ý:
- Tại không nên chặt bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải nguồn lợng vô tận không? Tại sao?
(Chặt bừa bãi để lấy củi đun, đốt than làm ảnh hởng tới tài nguyên rừng, mơi trừơng Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên đợc hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm HIện nay, nguồn lợng có nguy bị cạn kiệt việc sử dụng ngời Con ngời tìm cách khai thác, sử dụng lợng mặt trời, nớc chảy,…)
- Nªu vÝ dụ việc sử dụng lÃng phí lợng Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lÃng phí lỵng?
- Nêu việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt gia đình bạn - Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt để đun nấu?
- Cần phải làm để phòng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt - Tác hại việc sử dụng loại chất đốt mơi trờng khơng khí biện pháp để làm giảm tác hại
Bớc 2: Làm việc lớp
(47)Thứ ngày tháng năm
Khoa học : :sử dụng lợng gióVà lợng nớc chảy
Mục tiêu :Sau học, HS biết:
- Trình bày tác dụng lợng gió, lợng nớc chảy tự nhiên
- Kể thành tựu việc khai thác để sử dụng lợng gió, lợng nớc chảy
đồ dùng dạy – học
- Tranh ¶nh vỊ sử dụng lợng gió, lợng nớc chảy - Mô hình tua bin bánh xe
- H×nh trang 90, 91 SGK
Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: thảo luận lợng gió
* Mục tiêu: HS trình b ày đợc tác dụng lợng gió tự nhiên - HS kể đợc số thành tựu việc khai thác để sử dụng lợng gió * Cách tiến hnh:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
- Vì có gió? Nêu số ví dụ tác dụng lợng gió tự nhiên - Con ngời sử dụng lợng gió việc gì? Liên hệ thực tế địa phơng Bớc 2: Làm việc lớp Từng nhóm trình bày kết qủa thảo luận chung lớp. Hoạt động : thảo luận lợng nớc chảy
* Mục tiêu: -HS trình bày đợc tác dụng lợng nớc chảy tự nhiên
- HS kể đợc số thành tựu việc khai thác để sử dụng lợng nớc chảy * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm
C¸c nhãm thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
- Nêu số ví dụ tác dụng cảu lợng nớc chảy tự nhiên
- Con ngi sử dụng lợng nớc chảy việc gì? Liên hệ thực tế địa phơng
Bíc 2: Làm việc lớp Từng nhóm trình bày kết qđa th¶o ln chung c¶ líp.
Phơng án (Dùng trờng hợp HS su tầm đợc nhiều tranh ảnh nêu bật nội dung bài)
- GV cho HS làm việc theo nhóm Các nhóm xếp, phân loại tranh ảnh su tầm đợc cho phù hợp với mục học
- Sản phẩm nhóm đợc treo trớc lớp đại diện nhóm thuyết trình việc sử dụng lợng gió nớc chảy qua tranh ảnh su tầm đợc
Hoạt động 3: thực hành “Làm quay tua-bin
* Mục tiêu: HS thực hành sử dụng lợng nớc chảy làm quay tua - bin * Cách tiến hành:
GV hớng dẫn HS thực hành theo nhóm: Đổ nớc làm quay tua bin mô hình tua-bin nớc bánh xe nớc
(Nếu sử dụng thiết bị Bộ Giáo dục Đào tạo cung cấp, GV cần biết: Khi tua- bin quay làm quay rô -to máy phát điện bóng đèn sáng)
Thø ngày tháng năm Khoa học : Bài 45: sử dụng lợng điện
Mục tiêu : Sau học, HS biết:
- kể tên số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang lợng
- Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng điện Kể tên số loại nguồn điện
đồ dùng dạy – học- Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện
(48)Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: thảo luận
* Mục tiêu: HS kể đợc:- Một số ví dụ chứng tỏ dịng điện mang lợng - Một số loại nguồn điện phổ biến
* Cách tiến hành:- HS lớp TL :Kể tên số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết:
- Tiếp theo, GV yêu cầu lớp trả lời câu hỏi: Năng lợng điện mà đồ dùng sử dụng đợc lấy từ đâu?(Năng lợng điện pin, nhà máy điên,…cung cấp)
- GV giảng: tất vật có khả cung cấp lợng điện đợc gọi chung nguồn điện
GV cho HS tìm thêm loại nguồn điện khác (ắc –quy, đi-na-nô, ) Hoạt động : quan sát thảo luận
* Mục tiêu: HS kể đợc số ứng dụng dịng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) tìm đợc ví dụ máy móc, đồ dùng ứng với ứng dng
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhãm.
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát vật thật hay mơ hình tranh ảnh đồ dùng, máy móc dùng động điện su tầm đợc:
- KĨ tªn chóng
- Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng
- Nêu tác dụng dòng điện đồ dùng, máy móc Bớc 2: làm việc lớp Đại diện nhóm giới thiệu với lớp Hoạt động 3: trò chơi “ nhanh, đúng?”
*MT : HS nêu đợc dẫn chứng vai trò điện mặt cuả sống. * Cách tiến hành: GV chia HS thành đội tham gia chơi
Phơng án 1: Gv nêu lĩnh vực: sinh hoạt hàng ngày; học tập; thông tin; giao thơng; nơng nghiệp; giải trí; thể thao;….HS tìm dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho lĩnh vực
Phơng án 2: Tìm loại hoạt động dụng cụ, phơng tiện sử dụng điện dụng cụ, phơng tiện không sử dụng điện tơng ứng thực hoạt động Ví dụ:
Hoạt động Các dụng c, phng tin khụng
sử dụng điện Các dụng cụ, phơng tiện sửdụng điện
Thp sỏng ốn du, nến Bóng đèn điện, đèn pin, Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin,… Điện thoại, vệ tinh,…
…
Đội tìm đợc nhiều ví dụ Thời gian thắng
Qua trò chơi, GV cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng nh tiện lợi mà điện mang lại cho sống ngời
Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 46-47: lắp mạch điện đơn giản
Môc tiêu : Sau học, HS biết:
- Lp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện
-Làm đợc thí nghiệm đơn giản mạch điện có nguồn điện pin để phát vật dẫn điện cách điện
đồ dùng dạy – học
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) số vật khác nhựa, cao su, sứ,…
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui(có thể nhìn thấy rõ đầu dây) - Hình trang 94, 95,97 SGK
Hoạt động dạy h– ọc
Tiết Hoạt động 1: thực hành lắp mạch điện
* Mục tiêu: HS lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện * Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Các nhóm lµm thÝ nghiƯm nh híng dÉn ë mơc Thùc hµnh trang 94 SGK
- Mục đích: Tạo dịng điện có nguồn điện pin mạch kín làm sáng bóng đèn pin
- Vật liệu: Một cục pin, số đoạn dây, bóng đèn pin HS lắp mạch để đén sáng vẽ lại cách mc vo giy
Bớc 2: Làm việc lớp
(49)- HS đọc mục Bạn cần biết trang 94, 95 SGK cho bạn xem: cực dơng (+), cực âm (-) pin; đầu dây tóc bóng đèn nơi đầy đợc đa ngồi HS mạch kín cho dịng điện chạy qua (hình trang 95 SGK) nêu đợc:
+ Pin tạo mạch điện kín dịng điện
+ Dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ánh sáng
Bíc 4: HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm
- Quan sát hình trang 95 SGK dự đốn mạch điện hình đèn sáng Giải thích sao?
- Lắp mạch điện để kiểm tra So sánh với kết dự đoán ban đầu Giải thích kết thí nghiệm
Lu ý: Khi dùng dây dẫn nối hai cực pin với (đoản mạch) (nh trờng hợp hình 5c) làm hỏng pin GV cần lu ý HS kiểm tra trờng hợp làm nhanh để tránh làm hỏng pin
Bớc 5: Thảo luận chung lớp điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
Hoạt động 2: làm thí nghiệm phát vật dẫn điện, vật cách điện
* Mục tiêu: HS làm đợc thí nghiệm đơn giản mạch điện pin để phát vật dẫn điện hoc cỏch in
* Cách tiến hành:
Khoa học : lắp mạch điện đơn giản ( tiếp ) Hoạt động 3: quan sát thảo luận
* Mục tiêu: HS kể tên nêu đợc công dụng, việc khai thác loại chất đốt. * Cách tiến hành:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhóm Làm việc theo nhóm
Các nhóm lµm thÝ nghiƯm nh híng dÉn ë mơc Thùc hµnh trang 96 SGK
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn Sau tách đầu dây đồng khỏi bóng đèn (hoặc đầu pin) để tạo chỗ hở mạch (Kết kết luận: Đèn khơng sáng, khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn mạch hở.)
- Chèn số vật kim loại, nhựa, cao su, sứ,… vào chỗ hở mạch quan sát xem đèn có sáng khơng
KÕt qu¶:
+ Khi dùng số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) chèn vào chỗ hở mạch điện – bóng đèn pin phát sáng
+ Khi dùng số vật cao su, sứ, nhựa,… chèn vào chỗ hở mạch điện – bóng đèn pin khơng phát sáng
kÕt luËn:
- Các vật kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch hở thành mạch kín, đèn sáng
- Các vật cao su, sứ, nhựa,… khơng cho dịng điện chạy qua nên mạch bị hở, đèn khơng sáng
Vật Đèn sáng Kết quảĐèn không sáng Kết luận
Miếng nhựa X Không cho dòng điện chạy qua
Miếng nhôm X Cho dòng điện chạy qua
Bớc 2: Làm việc lớp
- Tng nhóm trình bày kết thí nghiệm - GV đặt câu hỏi chung cho lớp:
+ VËt cho dòng điện chạy qua gọi gì?
+ K tên số vật liệu cho dòng điện chạy qua gọi gì? + Kể tên số vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua Hoạt động 3: quan sát thảo luận
* Mơc tiªu:
- Củng cố cho HS kiến thức mạch kín, mạch hở; dẫn điện, cách điện. - HS hiểu đợc vai trò ngắt điện
* Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát số ngắt điện HS thảo luận vai trò ngắt điện
(50)Hoạt động 4: trò chơi “ dò tìm mạch điện” (khơng bắt buộc)
* Mơc tiêu: Củng cố cho HS kiến thức mạch kín, mạch hở; dẫn điện, cách điện * Cách tiến hµnh:
- GV chuẩn bị hộp kín, nắp hộp có gắn khuy kim loại (có thể dùng dây đồng cứng xuyên qua hộp bẻ gập để gắn chặt vào nắp hộp) Các khuy đợc xếp thành hàng đánh số nh hình (cả ngồi) Phía hộp, só cặp khuy (gồm khuy hàng đợc nối với dây dẫn (chẳng hạn với 5; với 2; với 10….)(hình 1) Đậy nắp hộp lại (lúc nhìn phía nắp nh hình 2), dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn để hở đầu (Gọi mạch thử –hình 3) Bằng cách chạm đầu mạch thử vào khuy đó, vào dấu hiệu đèn sáng hay khơng sáng ta biết đợc khuy có đợc nối với dây dẫn hay khơng
- Mỗi nhóm đựơc phat hộp kín (việc nối dây GV nhóm khác thực hiện) GV đặt vấn đề cách phát đợc cặp khuy đợc nối với dây dẫn Từ đến phơng án dùng mạch thử Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đốn xem cặp khuy đợc nối với Sau ghi kết dự đoán vào tờ giấy
- Sau thời gian, hộp kín nhóm đợc mở Đối chiếu kết dự đoán, cặp khuy xác định đợc điểm, sai bị trừ điểm, nhóm nhiều thắng
H×nh vÏ trang 157
Lu ý: Trò chơi Dò tìm mạch điện phát triển thành thực hành Làm bảng kiểm tra kiến thức)nh sau:
Thực hành: Làm bảng kiểm tra kiến thức:
Làm bảng gỗ (hoặc bìa cứng) có hàng khuy nh trị chơi “ Dị tìm mạch điện” Mặt trớc ghi (hoặc cài thẻ) câu hỏi hàng (mỗi khuy ứng với câu hỏi) câu trả lời (đợc thứ tự lộn xộn so với câu hỏi) hàng lại (giống nh dạng câu hỏi ghép đơi) (hình 4) Mặt sau dùgn dây dẫn nói câu hỏi với câu trả lời Câu hỏi phần Con ngời sức khỏe, Vật chất lợng,…Dùng “mạch thử” để chọn câu trả lời (nối câu hỏi câu trả lời lựa chọn), đèn sáng, sai đèn khơng sáng
GV đánh giá nhóm làm đúng, đẹp Sau cho nhóm chơi trị chơi “Đố bạn”, nhóm đố (bằng cách cài câu hỏi câu trả lời), nhóm trả lời Có thể cho điểm nh sau: Có thể chọn lần, chọn lần đợc điểm, chọn lần đợc điểm; ngồi ra, nhóm đố đề sai bị trừ điểm Cuối nhóm đợc nhiều điểm thắng
C©u hái C©u trả lời a
Câu hỏi Câu tr¶ lêi b
… …
H×nh 4
Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 48: an toàn tránh lÃng phí
Khi sử dụng điện Mục tiêu
Sau học, HS biÕt:
- Nêu đợc số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện mạnh gây chập cháy đờng dây, cháy nhà
- Giải thích đợc phải tiết kiệm lợng điện trình bày biện pháp tiết kiệm điện
đồ dùng dạy – học
(51)+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin, đồng hồ, đồ chơi,… pin (một số pin tiểu pin trung)
+ Tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm an toàn - Chuẩn bị chung: Cầu chì
- hình thông tin trang 98, 99 SGK
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: thảo luận biện pháp phòng tránh bị điện giật
* Mục tiêu: HS nêu đợc số biện pháp tránh bị điện giật * Cách tiến hành:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
- Thảo luận tình dễ dẫn đến bị điện giật biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng tranh vẽ, áp phích su tầm đợc SGK)
- Liên hệ thực tế: Khi nhà trờng, bạn cần phải làm để tránh nguy hiểm điện cho thân cho ngời khỏc?
Bớc 2: Làm việc lớp
- Tõng nhãm bỉ sung kÕt qu¶
- GV bổ sung: Cầm phích cắm điện bị ẩm ớt cắm vào ổ lấy điện bị giật; ngồi không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện nh cắm vật vào ổ điện(dù vật cách điện), bẻ, xoắn dây điện, (vì làm hỏng ổ điện dây điện, vừa bị điện giật)
Hoạt động 2: thực hành
* Mục tiêu: HS nêu đơc số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện đề phòng điện mạnh gây hoả hoạn, nêu đợc vai trị cơng t in
* Cách tiến hành:
Bớc 1: lµm viƯc theo nhãm
HS thùc hµnh theo nhóm : Đọc thông tin trả lời câu hỏi trang 99 SGK Bớc 2: Làm việc lớp
- Từng nhóm trình bày kết qủa
- GV ch HS quan sát vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn)
- GV cho HS quan sát cầu chì giới thiệu t hêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chỗ bị chập, sửa chỗ chập thay cầu chì khác Tuyệt đối khơng đợc thay dây chì dây sắt hay dây đồng
Hoạt động 3: thảo luận tiết kiệm điện
* Mục tiêu: HS giải thích đợc lý phải tiết kiệm lợng điện trình bày biện phỏp tit kim in
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp
HS thảo luận theo câu hỏi:
- Tại ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
- Nờu cỏc biện pháp để tránh lãng phí lợng điện Bớc 2: Làm việc lớp
GV cho mét sè HS trình bày việc sử dụng điện an toàn tránh lÃng phí Bớc 3:
HS liên hệ với việc sử dụng điện nhà ( GV dặn HS tìm hiểu trớc) HS thảo luận theo cặp, sau GV cho số HS trình bày trớc lớp lu ý chung số trờng hợp phổ biến, nhắc em có ý thức tiết kiệm điện
- Mỗi tháng gia đình bạn thờng dùng hết số điện phải trả tiền điện?
- Tìm hiểu xem gia đình có thiết bị, máy móc sử dụng điện Theo bạn việc sử dụng loại hợp lý hay cịn lãng phí, khơng cần thiết? Có thể làm để tiết kiệm điện, tránh lãng phí sử dụng điện gia đình bạn?
HS sử dụng bảng sau để trình bày, ví dụ: Dụng
cơ, m¸y mãc sư dơng điện
Đánh giá bạn Bằng
chng (nu đánh giá bạn 3)
Bạn làm để tiết kiệm, tránh lãng phí Vic
sử dụng hợp lý, không gây lÃng phí
2 Thỉnh thoảng sử dụng không cần thiết, gây lÃng phí
3 Thờng xuyên sử dụng không cần thiết, gây lÃng phí Máy
(52)íc §Ìn ë
bàn học X Hay quên tắt đèn
häc xong
Tắt ốn khụng s dng na
Quạt
điện x Đôi quên
tắt quạt không sử dụng
Tắt quạt không sử dụng n÷a
…
Thø ngày tháng năm
Khoa học : Bài 49-50: ôn tập: vật chấtVà lợng
Mục tiêu : Sau học, HS đợc củng cố v:
- Các kiến thức phần Vật chất lợng kĩ quan sát, thí nghiệm
- Những kĩ bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất l-ợng
- Yêu thiên nhiên có thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật
đồ dùng dạy – học - Chuẩn bị theo nhóm (theo phân cơng):
+ Tranh ảnh, su tầm việc sử dụng nguồn lợng sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí
+ Pin, búng ốn, dõy dn,
+ Một chuông nhỏ (hoặc vật thay phát âm thanh) - H×nh trang 101, 102 SGK
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: trò chơi “ai nhanh, đúng?”
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức tính chất số vật liệu biến đổi hố học
* C¸ch tiÕn hµnh:Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn
GV tham khảo cách tổ chức cho HS chơi để phổ biến cách chơi tổ chức cho HS chơi
Lu ý: GV cã thÓ cho tất các HS chơi với điều kiện dăn em chuẩn bị thẻ từ có ghi sẵn chữ : a, b, c, d
Bớc 2: Tiến hành chơi: Quản trò đọc câu hỏi nh trang 100, 101 SGK.
- Trọng tài quan sát xem nhóm có nhiều bạn giơ đáp án nhanh đánh dấu lại Kết thúc chơi, nhóm có nhiều câu trả lời nhanh thắng
Lu ý: Đối với câu hỏi 7, GV ch nhóm lắc chng giành quyền T lời câu hỏi Dới đáp án: 1-d; 2-b; 3-c; 4- b; 5-b; 6-c;
Điều kiện xảy biến đổi hoá học (câu 7):
a) Nhiệt độ bình thờng b) Nhiệt độ cao
chọn câu trả lời (từ câu hỏi đến câu hỏi 6):
c) Nhiệt độ bình thờng d) Nhiệt độ bình thờng Hoạt động 2: quan sát trả lời câu hỏi
* Mơc tiªu: Cđng cè cho HS kiÕn thøc vỊ việc sử dụng số nguồn lợng * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS q sát hình trả lời câu hỏi trang 102 SGK:
Các phơng tiện, máy móc hình dới lấy lợng từ đâu để hoạt động? Dới đáp án:
a) Năng lợng bắp ngời b) Năng lợng chất đốt từ xăng c) Năng lợng gió d) Năng lợng chất đốt từ xăng e) Năng lợng nớc g) Năng lợng chất đốt từ than đá h) Năng lợng mặt trời
Ho
ạt động 3: trò chơi thi kể tên dụng cụ, máy móc sử dụng điện “ ” * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức việc sử dụng điện.
* C¸ch tiÕn hành: - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dới hình thức tiếp sức - Chuẩn bị cho nhóm bảng phụ
(53)mỏy móc sử dụng điện xuống; tiếp đến HS thứ lên viêt, Hết Thời gian, nhóm viết đợc nhiều thắng
Khoa học : Thực vật động vật
Thø ngày tháng năm Bài 51:cơ quan sinh sản thực vật có hoa Mục tiêu ;Sau học, HS biết:
- Chỉ đâu nhị, nhụy Nói lên phận nhị nhuỵ - Phân biệt hoa có nhị nhuỵ với hoa có nhị nhuỵ
đồ dùng dạy – học
- h×nh trang 104, 105 SGK
- Su tầm hoa thật tranh ¶nh vÒ hoa
Hoạt động dạy – học
Mở bài:
- GV yêu cầu HS quan sát hình hình trang 104 SGK Gọi vài HS vào hình nói tên quan sinh sản dong riềng (còn gọi khoai riềng, khoai đao) phợng HS dễ dàng nhận hoa dong riềng quan sinh sản dong riềng; hoa phợng quan sinh sản phợng
- GV yờu cu HS núi tên quan sinh sản số có hoa khác Sau đó, GV giới thiệu: Hoa quan sinh sản cảu có hoa
Hoạt động 1: quan sát
* Mục tiêu: HS phân biệt đợc nhị nhuỵ; hoa đực hoa * Cỏch tin hnh:
Bớc 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu trang 104 SGK:
- Hãy vào nhị (nhị đực) nhuỵ (nhị cái) hoa râm bụt hoa sen hình 3, hoa thật (nếu có)
- Hãy hoa hoa mớp đực, hoa hoa mớp hình 5a 5b hoa thật (nếu có)
Bíc 2: làm việc lớp
GV yờu cu mt s HS trình bày kết làm việc theo cặp trớc lp Di õy l ỏp ỏn:
Đối với hình 3,
H×nh trang 165
Hình 5a: Hoa mớp đực Hình 5b: Hoa mớp
Hoạt động 2: thực hành với vật thật
* Mục tiêu: HS phân biệt đợc hoa có nhị nhuỵ với hoa có nhị nhuỵ * Cách tiến hành:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
- nhóm trởng điều khiển nhóm thực nh÷ng nhiƯm vơ sau:
+ Quan sát phận hoa su tầm đợc xem đâu lả nhị (nhị đực), đâu nhuỵ (nhị cái)
+ Phân loại hoa su tầm đợc, hoa có nhị nhuỵ; hoa có nhị nhuỵ hồn thành bng sau vo v:
Hoa có nhị và nhuỵ
Hoa ch cú nh (hoa c) hoc nhu (hoa cái)
Lu ý: Trong trừơng hợp không su tầm đợc hoa thật tranh ảnh, GV yêu cầu HS liệt kê số hoa mà em biết điền vào bảng cho phù hợp
Bớc 2: Làm việc lớp
(54)- Đại diện số nhóm cầm bơng hoa su tầm đợc nhóm, giới thiệu với bạn lớp phận bơng hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ), đặc biệt ý đến nhị nhuỵ Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- đại diện nhóm khác trình bày bảng phân loại hoa có nhị nhuỵ với hoa có nhị nhuỵ) Các nhóm khác nhận xét b sung
Dới bảng phân loại hoa có hình trang 104 SGK Hoa có nhị và
nhu Hoa ch cú nh (hoa c) nhuỵ (hoa cái)
Phỵng Míp
Dong riỊng R©m bơt Sen
KÕt ln:
Hoa quan sinh sản lồi thực vật có hoa Cơ quan sinh sản đực gọi nhị Cơ quan sinh dục gọi nhuỵ Một số có hoa đực riêng, hoa riêng Đa số có hoa, hoa có nhị nhuỵ
Hoạt động 3: thực hành với số đồ nhị nhuỵ hoa lỡng tính
* Mục tiêu: HS nói đợc phận nhị nhuỵ * Cách tiến hành:
Bíc 1: Lµm việc cá nhân
GV yờu cu HS quan sỏt sơ đồ nhị v nhuỵ trang 105SGK đọc ghi để tìm ghi ứng với phận nhị nhuỵ sơ
Bớc 2: Làm việc lớp
Gi số HS lên vào sơ đồ câm nói tên số phận nhị nhuỵ
KÕt thóc tiÕt häc, GV nãi cho HS biết tiết sau em học chức nhị nhuỵ trình sinh sản
Thứ ngày tháng năm
Khoa học : Bài 52: sù sinh s¶n cđa thùc vËt cã hoa
Mục tiêu : Sau học, HS biết:
- Nãi vỊ sù thơ phÊn, sù thơ tinh, sù h×nh thành hạt -Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoa thụ phấn nhờ gió./
dùng dạy – học - Thơng tin hình trang 106, 107 SGK
- Su tầm hoa thật tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ côn trùng nhê giã
- Sơ đồ thụ phấn hoa lỡng tính (giống nh hình trang 106 SGK) thẻ từ có ghi sẵn thích (đủ dùng cho nhóm)
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: trò chơi “Bé ai?”
* Mục tiêu: HS đợc thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo c ặp GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK Chỉ vào hình để nói với về: Sự thụ phấn, thụ tinh, hình thnh ht v qu
Bớc 2: Làm việc lớp Đại diện số HS trình bày kết qủa làm việc theo cặp trớc lớp, số HS khác nhận xét, bổ sung GV giảng lại cần
Bớc 3: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS làm c ác tập trang 106 SGK. - Tiếp theo gọi số HS chữa tập dới đáp án:
1-a; 2-b; 3-b; 4-a; 5-b
Hoạt động 2: trò chơi “ghé chữ vào hình”
* Mơc tiªu: cđng cè cho HS kiÕn thøc vỊ sù thơ phÊn, thơ tinh cđa thùc vật có hoa. * Cách tiến hành: Bớc 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm
GV phát cho nhóm sơ đồ thụ phấn hoa lỡng tính (hình trang 106 SGK) c ác thẻ từ có ghi sẵn thích HS nhóm thi đua gắn thích vào hình cho phù hợp Nhóm làm xong gắn riêng lên bảng
Bớc 2: - Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn thích cuả nhóm mình. - GV nhận xét khen ngợi nhóm làm nhanh Hoạt động : thảo luận
(55)* C¸ch tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK: Kể tên số hoa thụ phấn nhờ côn trùng số hoa thụ phấn nhờ gió mà bạn biết
+ Bạn có nhận xét màu sắc hơng thơm hoa thụ phấn nhờ côn trùng vµ hoa thơ phÊn nhê giã?
- Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 107 SGK c ác hoa thật tranh ảnh hoa su tầm đợc, đồng thời hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Bớc 2: Làm việc lớp Đại diện nhóm trình bầy kết thảo luận nhóm Các nhóm khác góp ý, bổ sung Dới đáp án:
Hoa thô phÊn nhê c«n trïng Hoa thơ phÊn nhê giã §Ỉc
điểm Thờng có màu sắc sặc sỡ hơng thơm, mật ngọt, hấp dẫn trùng Khơng có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thờng nhỏ khụng cú
Tên Dong riềng, phợng, bởi, chanh, cam,
mớp, bầu, bí, Các loại cỏ, lúa, ngô,
Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 53: mọc lên từ hạt
Mục tiêu : Sau học, HS biết: - Quan sát, mô tả cấu tạo cuả h¹t
- Nêu đợc điều kiện nảy mầm trình phát triển thành hạt -Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà
đồ dùng dạy – học
- H×nh trang 108, 109 SGK - Chuẩn bị theo cá nhân::
Ươm số hạt lạc (hạt đậu xanh, đậu đen, )vào ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm) khoảng 3-4 ngày trớc có học đem đến lớp
Hoạt động dạy – học
Mở :- GV sử dụng câu hỏi trang 108 SGK để giới thiệu bài: Hoạt động 1: thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt
* Mơc tiªu: HS quan sát, mô tả cấu tạo hạt * Cách tiÕn hµnh: Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
- Nhóm trởng điều khiển nhóm cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen,…) ơm làm đôi Từng bạn rõ đâu vỏ, phôi, chất dinh dỡng
- GV đến nhóm kiểm tra giúp đỡ
- Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát hình 2,3,4,5,6 đọc thông tin khung chữ trang 108, 109 SGK để làm tập
Bíc 2: Làm việc lớp Đại diện nhóm trình bầy kết làm việc nhóm Các nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
đáp án: Bài 1: Hình trang 172 Bài2: –b; 3-a; 4-e; 5-c; 6-d Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi chất dinh dỡng dự trữ.
Hoạt động 2: thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu đựơc điều kiện nảy mầm cuả hạt - Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhúm
Nhóm trởng điều khiển nhóm làm việc theo gợi ý sau:
Tng HS gii thiệu kết gieo hạt Trao đổi kinh nghiệm với nhau: - Nêu điều kiện để hạt nảy mần
- Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp
Bớc 2: Làm việc lớp : - đại diện nhóm trình bày kết thảo luận gieo hạt cho nảy mầm nhóm
kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp (khơng q nóng, khơng q lạnh)
Hoạt động 3: quan sát
* Mục tiêu: HS nêu đợc trình phát triển thành hạt. - Nêu đựơc điều kiện nảy mầm cuả hạt
- Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp
2 HS ngồi cạnh quan sát hình trang 109 SGK, hình mơ tả qúa trình phát triển mớp từ gieo hạt hoa, kết cho hạt
(56)Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 54: mäc lªn
Tõ mét sè bé phËn cđa c©y mĐ
Mục tiêu : Sau học, HS biết: - Quan sát, tìm vị trí chồi số khác - Kể tên số đợc mọc từ phận mẹ
- Thực hành trồng phận cđa c©y mĐ
đồ dùng dạy – học - Hình trang 110, 111 SGK - Chuẩn bị theo nhóm:
+ Vài mía, vài củ khoai tây, bỏng(sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi,…
+Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trờng khơng có vờn trờng chậu để trồng cây)
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: quan sát
* Mục tiêu: GiúpHS : - Quan sát, tìm vị trí chồi số khác - Kể tên số đợc mọc từ phận mẹ
* C¸ch tiÕn hµnh : Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
- nhóm trởng điều khiển nhóm làm việc theo dẫn trang 110 SGK HS vừa kết hợp quan sát hình vẽ SGK vừa quan sát vật thật em mang đến lớp:
+ Tìm chồi vật thật (hoặc hình vẽ): mía, củ khoai tây, bỏng, củ gừng, hành, tỏi
+ Chỉ vào hình hình trang 110 SGK nói cách trồng mía
+ Trờn phía đầu củ hành củ tỏi có chồi mọc nhô lên - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm làm việc
Bớc 2: Làm việc lớp : - đại diện nhóm trình bầy kết làm việc nhóm mình, nhóm khác bổ sung
đáp án: + Chồi mọc từ nách mía(hình 1a)
+ Ngời ta trồng mía cách đặt mía nằm dọc rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu để lấp lại (hình 1b) Thời gian sau, chồi đâm lên khỏi mặt đất thành khóm mía (hình 1c)
+ Trên củ khoai tây có nhiềuchỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm vào đócó chồi + Trên củ gừng có chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm có chồi + Đối với bỏng, chồi đợc mọc từ mép
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS kể tên mọt số khác trồng phËn cđa c©y mĐ
KÕt ln: ë thùc vËt, non mọc lên từ hạt mọc lên từ số phận mẹ
Hoạt động 2: thực hành
* Mơc tiªu: HS thực hành trồng phận mẹ * Cách tiến hành: Phơng án 1
NÕu cã vên trêng, GV ph©n khu vùc cho nhóm Nhóm trởng nhóm trồng thân cành mẹ (do nhóm tự lựa chọn)
Phơng án 2
Nếu vờn trờng, nhóm tập trồng vào thùng chậu nh Thứ ngày tháng năm
Khoa hc : Bi 55: sinh sản động vật
Mơc tiªu : Sau bµi häc, HS biÕt:
- Trình bày khái niệm sinh sản động vật: vai trò quan sinh sản, thụ tinh, phát triển hợp tử
- Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ
đồ dùng dạy – học - Hình trang 112, 113 SGK
- Su tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng động vật đẻ
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát sinh sản động vật: vai trò quan sinh sản, thụ tinh, phát triển hp t
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc cá nhân
GV yờu cu HS c mc Bạn cần biết trang 112 SGK Bớc 2: Làm việc lớp : GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận:
- Đa số động vật đợc chia thành giống? Đó giống nào?
(57)- HIƯn tỵng tinh trïng kÕt hỵp trøng gọi gì?
-Nêu kết thụ tinh Hợp tử phát triển thành gì?
kt lun: - Đa số động vật chia thành hai giống: đực Con đực có quan sinh dục tạo tinh trùng Con có quan sinh dục tạo trứng
- HiƯn tỵng tinh trïng kÕt hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thô tinh
- Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể mới, mang đặc tính bố me Hoạt động 2: quan sát
* Mục tiêu: HS biết đợc cách sinh sản khác động vật * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp
2 HS quan sát hình trang 112 SGK , vào hình nói với nhau: đợc nở từ trứng; vừa đợc đẻ thành
Bớc 2: Làm việc lớp GV gọi số HS trình bày.
ỏp ỏn: - Các vật đợc nở từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc - Các vật đợc đẻ thành con: voi, chó
kết luận: Những lồi động vật khác có cách sinh sản khác nhau: có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ
Hoạt động 3: trị chơi “thi nói tên vật đẻ trứng, vật đẻ con”
* Mục tiêu: HS kể đợc tên số động vật đẻ trứng số động vật đẻ con. Pán1: 1GV chia lớp thành nhóm Trong Thời gian nhóm viết đợc nhiều tên vật đẻ trứng vật đẻ nhóm thắng
P án 2GV chia lớp thành đội Mỗi đội cử 10 HS lên xếp thành hai hàng dọc Kẻ sẵn bảng cột theo mẫu sau:
Tên động vật đẻ trứng Tên động vật đẻ con
Lần lợt HS đội lên viết vào cột Thời gian, đội viết đợc nhiều tên vật viết cột thắng Các HS khác cổ vũ cho đội Kết thúc tiết học cịn thời gian cho học sinh vẽ tơ màu vật mà bạn thích
Thø ngày tháng năm Khoa học : Bài 56: sinh sản côn trùng Mục tiêu
Sau bµi häc, HS biÕt:
- Xác định q trình phát triển số trùng (bớm cải, ruồi, gián) - Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng
- Vận dụng hiểu biết q trình phát triển trùng để có biện pháp tiêu diệt trùng có hại cối, hoa màu sức khoẻ ngời
đồ dùng dạy – học
-H×nh trang 114, 115 SGK
Hoạt động dạy hc
Mở bài:
GV yêu cầu HS kể tên số côn trùng Tiếp theo, GV giới thiệu học sinh sản côn trïng
Hoạt động 1: làm việc với SGK
* Mơc tiªu: Gióp HS :
- Nhận biết đợc trình phát triển bớm cải qua hình ảnh - Xác định đợc giai đoạn gây hại bớm cải
- Nêu đợc số biện pháp phịng chống trùng phái hoại hoa màu * Cách tiến hành:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
-GV yêu cầu nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 114 SGK, mô tả trình sinh sản bớm cải đâu trứng, sâu, nhộng bớm
- Tiếp theo, nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Bớm thờng đẻ trứng vào mặt hay mặt dới rau cải?
+ ¥ giai đoạn trình phát triển, bớm cải gây thiƯt h¹i nhÊt?
+ Trong trồng trọt làm để giảm thiệt hại trùng gây cối, hoa màu?
Bíc 2: Làm việc lớp
(58)- Hỡnh 1: Trứng (thờng đợc đẻ vào đầu hè, sau 6- ngày, trứng nở thành sâu)
- Hình 2a, 2b, 2c: Sâu (sâu ăn lớn dần da trở nên chật, chúng lột xác lớp da hình thành Khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn)
biÕn thµnh nhéng)
- Hình 4: Bớm (trong vịng 2, tuần, bớm nhăn nheo chui khỏi kén Tiếp đến bớm xoè rộng đôi cánh cho khô bay đi)
- Hình 5: bớm cải đẻ trứn vào rau cải, bắp cải hay súp lơ Kết luận:
- Bớm cải thờng đẻ trứng vào mặt dới rau cải Trứng nở thành sâu Sâu ăn rau để lớn Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu lớn ăn nhiều rau gõy thit hi nht
- Để giảm thiệt hại cho hoa màu côn trùng gây ra, trồng trọt ngời ta thờng áp dụng biện pháp: bắt s©u, phung thc trõ s©u, diƯt bím,…
Hoạt động 2: Quan sát thảo luận
* Môc tiªu: Gióp HS:
- So sánh tìm đợc giống khác chu trình sinh sản ruồi gián
- Nêu đợc đặc điểm chung sinh sản cuả côn trùng
- Vận dụng hiểu biết vòng đời ruồi gián đểcó biện pháp tiêu diệt chúng
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm viƯc theo nhãm
Nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhãm làm việc theo dẫn SGK Cử th kÝ ghi kÕt qu¶ th¶o luËn nhãm theo mÉu sau:
Ruồi Gián
So sánh chu trình sinh sản:
- Giống - Khác Nơi đẻ trứng Cỏch tiờu dit
Bớc 2: làm việc lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm - GV chữa Dới đáp án:
Ruåi Gi¸n
So s¸nh chu trình sinh sản:
- Giống
- Khác Đẻ trứngTrứng nở dòi(ấu trùng) Dòi hoá nhộng Nhộng nở ruồi
Đẻ trứng
Trứng nở thành gián mà không qua giai đoạn trung gian
Nơi đẻ trứng Nơi có phân, rác thi, xỏc cht ng vt,
Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo, Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi trờng
nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,
- Phun thuốc diệt ruồi
- Giữ vệ sinh môi trờng nhà ở, bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,
- Phun thuốc diệt gián Kết luận: Tất côn trùng đẻ trứng
Kết thúc tiết học, GV yêu cầu HS vẽ viết sơ đồ vịng đời lồi trùng vào
Thứ ngày tháng năm
Khoa học : Bài 57: sinh s¶n cđa Õch
Mục tiêu : Sau học, HS biết: Vẽ sơ đồ nói chu trình sinh sản ếch
đồ dùng dạy – học : Hình trang 116, 117 SGK
Hoạt động dạy – học
(59)- Tiếp theo GV giới thiệu học Hoạt động 1: trò chơi “Bé ai?”
* Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm sinh sản ếch * Cách tiến hành : Làm việc với SGK
Bớc1: Làm việc theo cặp : HS ngồicạnh hỏi trả lời câu hỏi trang 116 117 SGK (trờng hợp HS không gần vùng ao, hồ, GV cho em đọc mục bạn cần biết trớc trả lời câu hỏi sau):
- ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào? - ếch đẻ trứng đâu?
- HÃy vào hình mô tả phát triểncủa nòng nọc - Nòng nọc sống đâu? ếch sống đâu?
Bớc 2:Làm việc lớp
- Bạn thờng nghe thấy tiếng ếch kêu nào?
- Tại bạn sống gần ao , hồ nghe thấy tiếng ếch kêu? - Nòng lọc có hình dạng nh nào?
- Khi lớn, nòng nọc mọc chân trứơc, chân sau? - ếch khác nòng nọc im no?
Dới gợi ý h×nh trang 116, 117 SGK
Hình 1: ếch đực gọi ếch với hai túi kêu phía dới miệng phồng to, ếch bên cạnh khơng có túi kêu
H×nh 2: Trøng Õch
H×nh 3: Trứng ếch nở
Hình 4: Nòng nọc (có đầu tròn, đuôi dài dẹp) Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc chân phía sau Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trớc
Hình 7: ếch hình thành đủ chân, ngăn dần bắt đầu nhảy lên bờ Hình 8: ếch trởng thành
Kết luận:ếch động vật đẻ trứng Trong trình phát triển, ếch vừa trải qua đời sống dới nớc, vừa trải qua đời sống cạn (giai đoạn nòng nọc sống dới nớc) Hoạt động 2: vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch
* Mục tiêu: HS vẽ đợc sơ đồ nói chu trình sinh sản ếch. * Cách tiến hành:
Bíc 1: Làm việc cá nhân
- Tng HS v sơ đồ chu trình sinh sản ếch vào - GV tới HS hớng dẫn, góp ý
Bíc 2:
HS vừa vào sơ đồ vẽ vừa trình bà chu trình sinh sản ếch với bạn bên cạnh
- GV theo dõi định số HS giới thiệu sơ đồ trớc lớp Thứ ngày tháng năm
Khoa häc : Bài 58: sinh sản nuôi chim
Mục tiêu : Sau học, HS có khả năng:
- Hình thành biểu tợng phát triển phôi thai chim trứng - Nãi vỊ sù nu«i cđa chim
đồ dùng dạy – học : -Hình trang upload.123doc.net, 119 SGK
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: trị chơi “Bé ai?”
* Mơc tiªu: hình thành cho HS biểu tợng phát triển phôi thai chim trứng
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp
- HS ngồi cạnh dựa vào câu hỏi trang upload.123doc.net SGK để hỏi trả lời nhau:
+ So sánh, tìm khác trứng hình
+ Bạn nhìn thấy phận gà hình 2b, 2c, 2d?
lu ý: GV gợi ý cho HS tự đặt câu hỏi nhỏ để khai thác hình Ví dụ: + Chỉ vào hình 2a: Đâu lòng đỏ, đâu lòng trắng trng?
+ So sánh trứng hình 2a hình 2b, có Thời gian ấp lâu hơn? +
Bớc 2: Làm việc lớp
(60)cho bạn khác trả lời Các HS khác bổ sung xung phong đặt câu hi khỏc
Dới gợi ý hình SGK GV giảng cho HS :
Hình 2a: Quả trứng cha ấp, có lịng trắng, có lịng đỏ riêng biệt(khơng u cầu HS phải vào phơi)
Hình 2b: Quả trứng ấp đợc khoảng 10 ngày, nhìn thấy mắt gà (phần lịng đỏ cịn lớn, phần phơi bắt đầu phát triển)
Hình 2c: Quả trứng đợc ấp khoảng 15 ngày, nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lơng gà (phần phơi lớn hẳn, phần lịng đỏ nhỏ đi)
Hình 2d: Quả trứng đựơc ấp khoảng 20 ngày, nhìn thấy đủ phận gà, mắt mở (phần lòng đỏ khơng cịn nữa)
Kết luận: - Trứng gà (hoặc trứng chim,…) đợc thụ tinh tạo thành hợp tử Nếu đợc ấp, hợp tử phát triển thành phơi (phần lịng đỏ cung cấp chất dinh dỡng cho phôi thai phát triển thành gà (hoặc chim non, )
- Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày nở thành gà Hoạt động 2: thảo luận
* Mục tiêu: HS nói đợc nuôi chim. * Cách tiến hành: Bớc 1: Thảo luận nhóm
Nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhãm quan sát hình trang 119SGK thảo luận :
Bạn có nhận xét chim non, gà nở Chúng tự kiếm mồi dợc cha? Tại sao?
Bíc 2: th¶o ln lớp Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm kh¸c bỉ sung
Kết luận: Hầu hết chim non nở yếu ớt , cha tự kiếm mồi đợc Chim bố chim mẹ thay kiếm mồi nuôi chúng chúng tự kiếm ăn
Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 59: sinh sản thú
Mục tiêu : Sau học, HS biết: - Bào thai cđa thó ph¸t triĨn bơng mĐ
- So sánh, tìm hình trang SGKác giống chu trình sinh sản thú chim
- Kể tên số loài thú thờng đẻ lứa con, số loài thú đẻ lứa nhiều
đồ dùng dạy – học : - Hình trang 120, 121 SGK
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: quan sát
* Mục tiêu: Giúp HS : - Biết bào thai cđa thó ph¸t triĨn bơng mĐ
- Phân tích đợc tiến hố chu trình sinh sản thú so với chu trình sinh sản chim, ch,
* Cách tiến hành: Bớc 1:Làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát hình 1, trang 120 SGK trả lời câu hỏi:
- Ch vo bo thai hình cho biết bào thai thú đợc ni dỡng đâu - Chỉ nói tên số phận thai mà bạn nhìn thấy
- Bạn có nhận xét hình dạng thú thú mẹ? - Thú đời đợc thú mẹ ni gì?
- so sánh sinh sản thú chim, bạn cã nhËn xÐt g×?
Bớc 2:Làm việc lớp đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung
Kết luận: - Thú loài động vật đẻ nuôi sữa. - Sự sinh sản thú khác với sinh sản chim là:
+Chim đẻ trứng nở thành
+ thú, hợp tử đợc phát triển bụng mẹ, thú sinh có hình dạng giống nh thú mẹ
- Cả chim thú có ni chúng tự kiếm ăn
Hoạt động 2: làm việc với phiếu học tập
* Mục tiêu: HS biết kể tên số loài thú thờng đẻ lứa con; lứa nhiều con. * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm
GV phát phiếu học tập cho nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát hình dựa vào hiểu biếtcủa để hồn thiện nhiệm vụ đề phiếu học tập
(61)Số lứa Tên động vật Thông thờng đẻ (không kể
tr-ờng hợp đặc biệt) trở lên
Lu ý: GV cho nhóm thi đua, Thời gian nhóm điền đợc nhiều tên động vật điền thắng
Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp
Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm GV tun dơng nhóm điền đợc nhiều tên vật điền
Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 60: nuôi dạy Của số loài thú
Mục tiêu : Sau học, HS biết:
Trình bày sinh sản, nuôi hổ hơu
dùng dạy – học : -Thơng tin hình trang 122, 123 SGK
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: quan sát thảo luận
* Mục tiêu: HS trình bày đợc sinh sản, nuôi hổ v hơu * Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn
GV chia lớp thành nhóm: nhóm tìm hiểu sinh sản nuôi hổ, nhóm tìm hiểu sinh sản nuôi cđa h¬u
Bớc 2: Làm việc theo nhóm : - Đối với nhóm tìm hiểu sinh sản nuôi hổ: thành viên nhóm đọc thơng tin sinh sản ni hổ Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận câu hỏi trang 122 SGK: + Hổ thờng sinh sản vào mùa nào?
+ Vì hổ mẹ không rời hổ suốt tuần đầu sinh?
+ Khi no h mẹ dạy săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ săn mồi theo trí tởng tợng bạn (các nhóm tập đóng vai hổ mẹ dạy hổ săn mồi)
+ Khi hổ sống độc lập?
- Đối với nhóm tìm hiểu sinh sản ni hơu: Từng thành viên nhóm đọc thông tin sinh sản nuôi hơu Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận câu hỏi trang 123 SGK
+ Hơu ăn để sống?
+ Hơu đẻ lứa con? Hơu sinh biết làm gì?
+ Tại hơu khoảng 20 ngày tuổi, hơu mẹ dạy tập chạy? (Các nhóm tập đóngvai hơu mẹ dạy hơu chy)
Bớc 3:Làm việc lớp
Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung Dới phần giải thích số câu khó: Mô tả cảnh hổ mẹ day hổ săn mồi:
Hỡnh 1a: cảnh hổ mẹ nhẹ nhàng tiến đến gần mồi
Hình 1b: Cảnh hổ nằm phục xuống đất đám cỏ lau (theo dấu hiệu hổ mẹ), cách mồi khoảng định để quan sát hổ mẹ săn mồi
GV giảng thêm cho HS : Thời gian đầu, hổcon theo từ nơi ẩn nấp theo dõi cách săn mồi hổ mẹ Sau hổ mẹ săn mồi cuối cùng, tự săn mồi dới theo dõi hổ mẹ
Giải thích lí hơu khoảng 20 ngày tuổi, hơu mẹ dạy tập chạy.
Chạy cách tự vệ tốt loài hơu để trốn kẻ thù (hổ, báo), không để kẻ thù đuổi bắt ăn thịt Hoạt động 2: trò chơi “ thú săn mồi mồi”
* Mục tiêu: - Khắc sâu cho HS kiến thức tập tính dạy số loài thú - Gây hứng thú học tập cho HS
* Cách tiến hành: Bớc 1: - Tổ chức chơi:
+ Một nhóm tìm hiểu hổ (nhóm 1) chơi với nhóm tìm hiểu hơu (nhóm 2): Nhóm cử bạn đóng vai hổ mẹ bạn đóng vai hổ Nhóm cử bạn đóng vai hơu mẹ bạn đóngvai hơu TRong hai nhóm chơi, hai nhóm cịn lại quan sát viên
+ §èi víi nhãm lại tổ chức tơng tự nh
- Cách chơi: Trong hoạt động 1, nhóm học cách “săn mồi” hổ chạy trốn kẻ thù hơu
Bớc 2: - GV cho Hs tiến hành chơi nhóm nhận xét đánh giá lẫn
Thứ ngày tháng năm
Khoa học : Bài 61: ôn tập: thực vật động vật Mục tiêu
(62)- Hệ thống lại số hình thức sinh sản thực vật động vật thông qua số đại diện
- Nhận biết số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ trùng - Nhận biết số loài động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ
đồ dùng dạy – học
H×nh trang 124, 125, 126 SGK
Hoạt động dạy – học
Căn vào tập trang 124, 125, 126 SGK, GV tổ chức cho HS chơI trò chơi “Ai nhanh, đúng?”
Dới đáp án:
Bµi 1: c; 2-a; 3-b; 4-d. Bài 2: 1- Nhuỵ; 2- Nhị.
Bài 3:
Hình 2: hoa hång cã hoa thơ phÊn nhê c«n trïng
Hình 3: hoa hớng dơng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phÊn nhê giã
Bµi 4: 1- e; 2-d; 3-a; 4-b; 5-c.
Bài 5: Những động vật đẻ con: S tử (H.5), hơu cao cổ (H.7) Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt (H.6), cá vàng (H.8)
Thứ ngày tháng năm
Khoa học : Môi trờng vàTài nguyên thiên nhiên Bài 62: môi trờng
Mục tiêu
Sau học, HS biết:
- Khái niệm ban đầu môi trờng
- Nờu mt s thnh phần môi trờng địa phơng nơi HS sống
dựng dy hc
-Thông tin hình trang 128, 129 SGK
Hoạt động dạy – học.
Hoạt động 1: quan sát thảo luận
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu môi trờng * Cách tiến hành:
Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm đọc thơng tin, quan sát hình làm tập theo yêu cầu mục Thực hành trang 128 SGK Bớc 2: Làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm làm việc theo hớng dẫn GV Bớc 3:Làm việc lớp
- Mỗi nhóm nêu đáp án, nhóm khác so sánh với kết nhóm Dới đáp án:
(63)- TiÕp theo, GV gọi số HS trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu em, môi tr-ờng gì?
kÕt luËn:
Môi trờng tất có xung quanh chúng ta: có Trái đất tác động lên trái đất Trong có yếu tố cần thiết cho sống yếu tố ảnh hởng đến tồn tại, phát triển sống Có thể phân biệt: Mơi tr-ờng tự nhiên (mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, sinh vật,…) môi trờng nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trờng, )
Hoạt động : thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu đợc số thành phần môi trờng địa phơng nơi HS sống. * Cách tiến hành: - GV cho lớp thảo luận câu hỏi:
+ Bạn sống đâu, làng quê hay đô th?
+ HÃy nêu số thành phần môi trờng nơi bạn sống
- Tu mụi trng sống HS, GV tự đa kết luận cho hoạt động
Thø ngµy tháng năm Khoa học : Bài 63: tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu ; Sau học, HS biết:
- Hình thành khái niêm ban đầu tài nguyên thiên nhiên - Kể tên số tài nguyên thiên nhiên nớc ta
- Nêu ích lợi tài nguyên thiên nhiên
dùng dạy – học
- H×nh trang 130, 131 SGK - PhiÕu häc tËp
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: quan sát thảo luận
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đàu tài nguyên thiên nhiên * Cách tiến hành:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
- Trớc hết, nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận để làm rõ: tài ngun thiên nhiên gì?
- Tiếp theo, nhóm quan sát hình trang 130, 131 SGK để phát tài nguyên thiên nhiên đợc thể hình xác định cơng dụng cảu tài nguyờn úl
- Th kí ghi kết làm việc nhóm vào phiếu học tập: phiếu học tập
Câu Tài nguyên thiên nhiên gì? Câu Hoàn thành bảng sau:
Hình Tên tài nguyên thiên nhiên Công dụng Hình
H×nh H×nh H×nh H×nh H×nh Hình
Bớc 2:Làm việc lớp
Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung
Di õy l ỏp ỏn:
Câu Tài nguyên thiên nhiên gì (Xem mục Bạn cần biết trang 130 SGK)
Câu 2 Hình
Tên tài nguyên thiên
nhiên Công dụng
Hình - Gió - Níc
- Sử dụng lợng gío để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm,…
(64)- DÇu má
vật Năng lợng nớc chảy đợc sử dụng nhà máy thuỷ điện, đợc dùng để làm quay bánh xe nớc đa nớc lờn cao,
(Xem mục dầu mỏ hình 3) Hình - Mặt trời
- Thc vt, ng vật
- Cung cấp ánh sáng nhiệt dộ cho sống Trái đất Cung cấp lợng cho máy sử dụng lợng mặt trời
- Tạo chuỗi thức ăn tự nhiên (sự cân sinh thái), trì sống Trái Đất
Hỡnh Du m c dựng chế tạo xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhựa đờng, nớc hoa, thuốc nhuộm, chất làm tơ sợi tổng hợp,…
Hình Vàng Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách nhà nớc, cá nhân, ,; làm đồ trang sức, để mạ, trang trí, Hình Đất Mơi trờng sống thực vật, động vật ngời Hình Than đá Cung cấp nhiên liệu cho đời sống sản xuất điện
trong nhà máy nhiệt điện, chế tạo than cốc, khí than, nhựa đờng, nớc hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp,…
Hình Nớc Mơi trờng sống ca thc vt, ng vt
Năng lợng nớc chảy dùng cho nhà máy thuỷ điện,
Lu ý: Phần công dụng không yêu cầu HS phải nêu đợc hết nh đáp án không yêu cầu GV phải trình bày hết với HS mà để GV tham khảo
Họat động : trò chơi: “thi kể tên tài nguyên thiên nhiên công dụng chúng”
* Mơc tiªu: HS * Cách tiến hành: Bớc 1:
GV nói tên trò chơi hớng dẫn HS cách chơi:
- Chia số HS tham gia chơi thành đội có số ngời
- đội đứng thành hai hàng dọc, cách bảng khoảng cách nh
- Khi GV hô “bắt đầu”, ngời đứng đội cầm phấn lên bảng viết tên tài nguyên thiên nhiên viết xong, bạn xuống đa phấn cho bạn lên viết cơng dụng tài ngun tên tài nguyên thiên nhiên khác…
- Trong Thời gian, đội viết đợc nhiều tên tài ngun thiên nhiên cơng dụng tài ngun thắng
- Số HS lại cổ động cho đội Bớc 2:
- HS ch¬i nh híng dÉn
- Kết thúc trị chơi, GV tuyên dơng đội thắng
Thứ ngày tháng năm
Khoa học : Bài 64: vai trị mơi trờng tự nhiên đối với đời sống ngời
Mục tiêu ; Sau học, HS biết:
- Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trờng tự nhên có ảnh hởng lớn đến đời sống ngời - Trình bày tác động ngời tài nguyên thiên nhiên môi trờng
đồ dùng dạy – học
- H×nh trang 132 SGK - PhiÕu häc tËp
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: quan sát
* Mơc tiªu: Gióp HS :
- Biết nêu ví dụ chứng tỏ mơi trờng tự nhiện có ảnh hởng lớn đến đời sống ng-ời
(65)* C¸ch tiÕn hµnh:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
- Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 132 SGK để phát hiện: Mơi trờng tự nhiên cung cấp cho ngời nhận từ ngời gì?- Th kí ghi kết làm việc nhóm vào phiếu học tập:
Phiếu học tập
Hoàn thành bảng sau:
Hình Cung cấp cho ngờiMơi trờng tự nhiênNhận từ hoạt động ngời Hình
H×nh H×nh H×nh H×nh H×nh
Bớc 2: Làm việc lớp
Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung
Di õy l đáp án:
Hình Cung cấp cho ngờiMơi trờng tự nhiênNhận từ hoạt động ngời
Hình Chất đốt (than) Khí thải
Hình Đất đai để xây dựng nhà ở,
khu vui chơi giải trí (bể bơi) Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn ni Hình Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc Hạn chế phát triển thực
vật động vật khác
H×nh Níc ng
Hình Đất đai để xây dựng thị Khí thải nhà máy phơng tiện giao thơng,…
H×nh Thức ăn
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ môi trờng cung cấp cho ngời ngời thải môi trờng
kết luận:
- Môi trờng tự nhiên cung cấp cho ngời:
+ Thức ăn, nớc uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,
+ Các nguyên vật liệu nhiên liệu (quặng kim loại, than đá, dầu mỏ, lợng mặt trời, gió, nớc, ) dùng sản xuất, làm cho đời sống ngời đợc nâng cao
- Môi trờng nơi tiếp nhận chất thải sinh hạot, trình sản xất hoạt động khác ngời
Hoạt động 2: trò chơi “ nhóm nhanh hơn?”
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức vai trò môi trờng đời sống ngời học hoạt động
* C¸ch tiÕn hµnh:
- GV u cầu nhóm thi đua liệt kê vào giấy mơi trờng cung cấp nhận từ hoạt động sống sản xuất ngời
Lu ý: GV yêu cầu HS viết tên thứ môi trờng cho ngời thứ môi trờng nhận từ ngời, để so với phần kết luận
- Hết Thời gian chơi, GV tuyên dơng nhóm viết đợc nhiều cụ thể theo yêu cầu
- Đáp án :
Môi trờng cho Môi trờng nhận
Thức ăn Nớc uống
Nc dựng sinh hoạt, cơng nghiệp Chất đốt (rắn, lỏng, khí)
…
Phân, rác thải Nớc tiểu
Nớc thải sinh hoạt, nớc thải công nghiệp Khói, khí thải
(66)
Điều xảy ngời khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trờng nhiều chất độc hại?
(HS trả lời: Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trờng bị ô nhiễm,…) - Kết thúc tiết học, GV nói: Những học sau tìm hiểu kĩ tác động ngời đến môi trờng tài nguyên thiên nhiên
Thø ngày tháng năm
Khoa hc :tỏc động ngời đến môi trờng rừng
Môc tiêu : Sau học, HS biết:
- Nờu nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá - Nêu tác hại việc phá rừng
đồ dùng dạy – học :- Hình trang 134, 135 SGK
- Su tầm t liệu, thông tin rừng địa phơng bị tàn phá tác hại cuả việc phá rừng
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: quan sát thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu đợc nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 134, 135 SGK để trả lời câu hỏi:
Câu Con ngời khai thác gỗ phá rừng để làm gì? Câu Nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá?
Lu ý: Nếu nhóm su tầm đợc tranh ảnh hay báo nói nạn phá rừng nhóm tr-ởng điều khiển nhóm xếp lại để trng bày trớc lớp
Bớc 2: Làm việc lớp : - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc cuả nhóm Các nhóm khác bổ sung
Dới gợi ý:
Cõu 1 Con ngi khai thỏc gỗ phá rừng để làm gì?
Hình 1: Cho thấy ngời phá rừng để lấy đất canh tác, trồng lơng thực, ăn cơng nghiệp
Hình 2: Cho thấy ngời phá rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than, )
Hình 3: Cho thấy ngời phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoc dựng vo nhiu vic khỏc
Câu Nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá?
Hình 4: Cho thấy, nguyên nhân rừng bị phá ngời khai thác, rừng bị tàn phá vụ cháy rừng
- Tip theo, yờu cầu lớp thảo luận:phân tích nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá
Kết luận: Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nơng rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng, phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đờng,
Hoạt động 2: thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu đợc tác hại ca vic phỏ rng.
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm Các nhóm thảo luận c©u hái:
Việc phá rừng dẫn đến hậu gì? Liên hệ đến thực tế địa phơng bạn (khí hậu, thời tiết có thay đổi; thiên tai,…)
Lu ý: HS quan sát hình 5, trang 135 SGK, đồng thời tham khảo thông tin su tầm đợc để trả lời câu hi trờn
Bớc 2: Làm việc lớp Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung
Kết luận: Hậu việc phá rừng:
- Khớ hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy thờng xun - Đất bị xói mịn trở nên bạc màu
- Động vật thực vật quý giảm dần, số loài bị diệt chủng số lồi có nguy bị tuyệt chủng.Hoạt động tiếp nối : GV dặn HS tiếp tục su tầm thông tin , tranh ảnh nạn phá rừng hậu
Thứ ngày tháng năm Khoa học : tác động ngời đến môi trờng đất
Mục tiêu : Sau học, HS biết:
Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp thái hoá
đồ dùng dạy – học : -Hình trang 136, 137 SGK
- Có thể su tầm thơng tin gia tăng dân số địa phơng mục đích sử dụng đất trồng tr-ớc
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: quan sát thảo luận
(67)* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhãm
- Nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát hình 1, trang 136 SGK để TLCH: + Hình cho biếtcon ngời sử dụng đất trơng vào việc gì?
+ Ngun nhân dẫn đến s thay đổi nhu cầu sử dụng đó? - GV đến nhóm hớng dẫn giúp đỡ
Bớc 2: Làm việc lớp : - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung Dới đáp án:
+ Hình cho thấy: Trên địa điểm, trớc kia, ngời sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đông ruộng hai bên bờ sông (hoặc kênh) đợc sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát; hai cầu đợc bắc qua sông kênh…
+ Nguyên nhân dẫn đến thay đổi dân số ngày tăng nhanh, cần phải mở rộng mơi trờng đất ở, diện tích đất trồng bị thu hẹp
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS liên hệ thực tế qua câu hỏi gợi ý: + Nêu số dẫn chứng nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi + Nêu số nguyên nhân dẫn đến thay đổi
(GV gợi ý cho HS liên hệ, nêu thêm ngun nhân khác ngồi lí gia tăng dân số địa phơng Ví dụ: Nhu cầu lập khu cơng nghiệp, nhu cầu thị hố, cần phải mở thêm trờng học, mở thêm mở rộng đờng,…)
kết luận: nguyên nhân dẫn đến diện tích đất trồng ngày bị thu hẹp dân số tăng nhanh, ngời cần nhiều diện tích đất Ngồi ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống ngời nâng cao cần diện tích đất vào việc khác nh thành lập khu vui chơi giải trí, phát triển cơng nghiệp, giao thông
Hoạt động : thảo luận
* Mục tiêu: HS biết phân tích nguyên nhân dẫn đến môi trờng đất trồng ngày càng suy thoỏi
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm thảo luận câu hỏi sau:
- Nờu tỏc hại việc sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu, đến môi trờng đất - Nêu tác hại rác thải mơi trờng đất
Bíc 2: Làm việc lớp Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình. Các nhãm kh¸c bỉ sung
KL: Có nhiều ngun nhân làm cho đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái:
- Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ tăng, nhu cầu lơng thực tăng, đất trồng bị thu hẹp Vì vậy, ngời ta phải tìm cách tăng suất trồng, có biện pháp bón phân hố học, sử dụng thuốc trừ s âu, thuốc diệt cỏ, việc làm khiến cho mơi trờng đất, nớc bị ô nhiễm
- Dân số tăng, lợng rác thải tăng, việc xử lý rác thải không hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng đất
Hoạt động nối tiếp :GV dăn HS su tầm số tranh ảnh, thông tin tác động ngời đến môi trờng đất hậu (nếu có điều kiện)
Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 67: tác động ngời
đến mơi trờng khơng khí nớc
Mục tiêu :Sau học, HS biết:
- Nêu số ng nhân dẫn đến việc môi trờng khơng khí nớc bị nhiễm
- Liên hệ thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng nớc không khí địa phơng - Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí nớc
đồ dùng dạy – học: -Hình trang 138, 139 SGK
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: quan sát thảo luận
* Mục tiêu nêu số ng nhân dẫn đến việc MT khơng khí nớc bị nhim
* Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trởng điều khiển nhóm làm công việc sau: - Quan sát hình trang 138 SGK TL câu hỏi:
nờu nguyờn nhõn dẫn đến việc làm nhiễm khơng khí nớc
- Quan sát hình trang 139 SGK thảo luận câu hỏi: + Điều xảy tàu biển bị đắm đờng ống dẫn dầu qua đại dơng bị rò rỉ?
+ Tại số hình trang 139 tai nạn giao thông bị trụi lá? Nêu mối liên quan nhiễm mơi trờng khơng khí với nhiễm môi trờng đất nớc
Bớc 2: Làm việc lớp đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung Dới gợi ý trả lời câu hỏi trên:
- Nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí: Khí thải, tiếng ồn hoạt động nhà máy phơng tiện giao thông gõy
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nớc:
+ Nớc thải từ thành phố, nhà máy ruộng đồng bị phun thuốc trừ sâu, phân bón hố học chảy sơng, biển, …
(68)- Tàu biển bị đắm đờng ống dẫn dầu qua đại dơng bị dò rỉ dẫn đến tợng biển bị ô nhiễm làm chết động vật, thực vật sống biển chết loài chim kiếm ăn biển
- Trong khơng khí chứa nhiều khí thải độc hại nhà máy, khu công nghiệp Khi trời ma theo chất độc hại xuống làm nhiễm môi trờng đất môi trờng nớc, khiến cho cối vùng bị trụi chết
Kết luận: Có nhiều ngun nhân dẫn đến nhiễm mơi trờng khơng khí nớc, phải kể đến phát triển ngành công nghiệp khai thác tài nguyên sản xuất cải vật chất
Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS :- Liên hệ thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng nớc khơng khí địa phơng - Nêu đợc tác hại việc nhiễm khơng khí nớc * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận :
+ Liên hệ v iệc làm ngời dân địa phơng dẫn đến việc gây nhiễm mơi trờng khơng khí v nc
+ Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí nớc
(HS nờu nhng vic gây nhiễm khơng khí nh đung than tổ ong gây khói, cơng việc sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, nhà máy địa phơng,… Những việc làm gây ô nhiễm nớc nh vứt rác xuống ao hồ,…; cho nớc thải sinh hoạt, nớc thải bệnh viện, nớc thải nhà máy trực tiếp chảy r a sông hồ,…) GV Kt lun
Thứ ngày tháng năm Khoa học : Bài 68: số biện pháp bảo vệ môi trờng Mục tiêu
Sau học, HS có khả năng:
- Xỏc định số biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng mức độ quốc gia, cộng đồng gia đình
- G¬ng mÉu thùc hiƯn nÕp sèng vƯ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trờng - Trình bày biện pháp bảo vệ môi trờng
dựng dy hc
- Hình thông tin trang 140, 141 SGK
- Su tầm số hình ảnh thông tin biện pháp bảo vệ môi trờng - Giấy khổ to, băng dính hồ dán
Hot ng dy học
Hoạt động 1: trò chơi “Bé ai?”
* Mơc tiªu: Gióp HS :
- Xác định đợc số biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng mức độ quốc gia, cộng đồng gia đình
- G¬ng mÉu thùc hiƯn nÕp sèng vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trờng * Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân
HS lm vic cỏ nhõn: Quan sỏt hình đọc ghi chú, tìm xem ghi ứng với hình
Bíc 2: Lµm viƯc lớp
- ứng với hình, GV gọi HS trình bày HS khác chữa bạn làm sai
Di õy l ỏp ỏn: hình –b; hình 2-a; hình 3-e; hình 4-c; hình 5-d
- Tiếp theo, GV yêu cầu lớp thảo luận xem biện pháp bảo vệ môi trờng nói ứng với khả thực cấp độ sau đây: quốc gia, cộng đồng, gia đình Hoặc GV phát cho HS phiếu học tập để em làm việc cá nhân
dới đáp án cho câu hỏi trên: Các biện pháp bảo vệ mơi trờng
Ai thùc hiƯn Qc
gia Cộngđồng đìnhGia a) Ngày nay, nhiều quốc gia giới có
n-ớc ta có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc
x x x
b) Mọi ngời có phải ln có ý thức giữ
vƯ sinh vµ thêng xuyên dọn vệ sinh cho môi trờng x x
c) Để chống việc ma lớn rửa trôi đất sờn núi dốc, ngời ta đắp ruộng bậc thang Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nớc để trồng trọt
(69)d) Bọ rùa chuyên ăn loại rệp Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt loại rệp phá hoại mùa màng biện pháp sinh học góp phần bảo vệ mơi trờng, bảo vệ cân sinh thái đồng ruộng
x x
e) Nhiều nớc giới thực nghiêm ngặt việc xử lí nớc thải cách để nớc thải chảy vào hệ thống cống thoát nớc đa vào phận xử lí nớc thải
x x x
- Tiếp theo, GV cho HS thảo luận câu hỏi: Bạn làm để góp phần bảo vệ mơi trờng? Kết luận:
Bảo vệ môi trờng việc riêng quốc gia nào, tổ chức Đó nhiệm vụ chung ngời giới Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc nơi sống góp phần bảo vệ mơi trờng
Hoạt động 2: Triển lãm.
* Mơc tiªu: RÌn luyện cho HS kĩ trình bày biện pháp bảo vệ môi trờng * Cách tiến hành:
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
- Nhóm trởng điều khiển nhóm xếp hình ảnh thông tin biện pháp bảo vệ mơi trờng giấy khổ to Mỗi nhóm tuỳ theo tranh ảnh t liệu su tầm đợc sáng tạo cách xếp trình bày khác
- Từng cá nhân nhóm tập thuyết trình vấn đề nhóm trình bày Bớc 2: Làm vic c lp
- Các nhóm treo sản phẩm cử ngời lên thuyết trình trớc lớp
- Cuối buổi học, GV đánh giá kết làm việc nhóm, tuyên dơng nhóm làm tốt
Thứ ngày tháng năm
Khoa học : Bài 69: ôn tập: môi trờng tài nguyên thiên nhiên
Mc tiờu :Sau học, HS đợc củng cố, khắc sâu hiểu biết về: - Một số từ ngữ liên quan đến môi trng
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm số biện pháp bảo vệ môi trờng
đồ dùng dạy – học
- chiÕc chu«ng nhỏ (hoặc vật thay phát âm thanh) - PhiÕu häc tËp
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: trò chơi “Bé ai?”
* Mơc tiªu: Gióp HS hiĨu vỊ khái niệm môi trờng * Cách tiến hành:
Phng án 1: Trò cơi “ai nhanh, đúng?”
- GV chia lớp thành đội Mỗi đội cử bạn tham gia chơi Những ngời lại cổ động cho đội
- GV đọc câu trị chơi “ đồn chữ” câu hỏi trắc nghiệm SGK (khơng theo thứ tự) Nhóm lắc chng trớc đợc trả lời
(70)Ph¬ng ¸n 2:
- GV phát cho HS phiếu học tập (hoặc HS chép tập SGK vào để làm)
- HS làm việc độc lập Ai xong trớc nộp trớc - GV chọn 10 HS làm nhanh để tuyên dơng Dới đáp án: Trò chơi Đoàn chữ“ ”
1 B A C M A U
U đ ô i T R O C
3 R N G
4 T A I N G U Y E N
5 B I T A N P H a
Lu ý: Sau tìm chữ cái, GV yêu cầu HS phải đọc nghĩa Ví dụ: Dịng 1: Bạc màu, dũng 2: i trc,
Câu hỏi trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1 Điều xảy có q nhiều khói, khí độc thải vào khơng khí? b) Khơng khí bị nhiễm
Câu 2. Yếu tố đợc nêu dới làm nhiễm nớc? c) Chất thải
Câu 3.Trong biện pháp làm tăng sản lợng lơng thực diện tích đất canh tác, biện pháp làm ô nhiễm môi trờng đất?
d) Tăng cờng dùng phân hoá học thuốc trõ s©u
Câu 4. Theo bạn, đặc điểm quan trọng nớc sạch?
c) Giúp phịng tránh đợc bệnh đờng tiêu hố, bệnh da, đau mắt,…
Thø ngày tháng năm Khoa học : Bài 70: ôn kiểm tra cuối năm
Mục tiêu
Sau học, HS có khả năng:
- Củng cố kiến thức học sinh sản động vật Vận dụng số kiến thức sinh sản động vật đẻ trứng việc tiêu diệt vật có hại cho sức khoẻ ngời
- Củng cố số kiến thức bảo vệ môi trờng đất, môi trờng rừng - Nhận biết nguồn lợng
- Cã ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên
dựng dy hc
Hình trang 144,145, 146 ,147 SGK
Hoạt động dạy hc
- HS làm tâp SGK
- GV chọn 10 HS làm nhanh để tuyên dơng Dới đáp án:
C©u 1
1.1 Gián đẻ trứng vào tủ; bớm đẻ trứng vào bắp cải; ếch đẻ trứng dới nớc ao hồ; muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nớc; chim đẻ trứng vào tổ cành
1.2 Để diệt trừ gián muỗi từ trứng ấu trùng cần giữ vệ sinh nhà sẽ; chum, vại đựng nớc cần có nắp y,
Câu ; Tên giai đoạn thiếu chu tr×nh sèng cđa vËt ë tõng h×nh nh sau : a)Nhéng b)Trøng c) S©u.
Câu Chọn câu trả lời g) Lợn Câu 1-c; 2-a ; 3-b.
C©u ý kiÕn b
C©u Đất bị xói mòn, bạc màu
Câu Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không cối giữ nớc, nớc thoát nhanh, gây lũ lôt
Câu Chọn câu trả lời đúng.
d) Năng lợng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,… Câu 9.