Kiến thức: - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.. Tàu, thuyền không ra khơi.[r]
(1)Thứ sáu
Tiết Khoa học TẠI SAO CÓ GIÓ? I Mục tiêu:
Kiến thức: - Làm thí nghiệm để nhận khơng khí chuyển động tạo thành gió
Kĩ năng: - Giải thích nguyên nhân gây gió Thái độ : - u thích mơn học
II Đồ dùng :
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK Dụng cụ làm thí nghiệm - Học sinh: Chong chóng SGK Khoa học
III Các hoạt động dạy- học:
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
32’
1 Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu 2.2.Nội dung * Hoạt động 1: Trị chơi: Chơi chong chóng
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Khơng khí cần cho thở người, động vật, thực vật nào?
- GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài, ghi đầu
- Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay khơng - Tổ chức cho HS chơi chong chóng
- Gọi HS trình bày kết quả: + Theo em, chong chóng quay?
+ Tại chạy nhanh chong chóng lại quay nhanh?
+ Nếu trời khơng có gió, làm để chong chóng quay nhanh?
+ Khi chong chóng
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi - Thực
- Chơi theo yêu cầu GV
- Trình bày:
+ Là có gió thổi
+ Vì chạy nhanh tạo gió làm quay chong chóng
(2)* Hoạt động 2: Nguyên nhân gây gió
* Hoạt động 3: Sự chuyển động khơng khí tự nhiên
quay nhanh, quay chậm? - Yêu cầu HS đọc làm thí nghiệm theo SGK - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Phần hộp có khơng khí nóng? Tại sao? + Phần hộp có khơng khí lạnh?
+ Khói bay qua ống nào? - Khói bay từ mẩu hương ống A mà nhìn thấy có tác động?
- Vì có chuyển động khơng khí?
- Khơng khí chuyển động theo chiều nào? - Sự chuyển động khơng khí tạo ra?
- Treo tranh minh họa 6, (SGK), TLCH:
+ Hình vẽ khoảng thời gian ngày? Mơ tả hướng gió minh họa hình?
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm 4, TLCH: Tại ban ngày có gió biển thổi vào đất liền ban đêm có gió từ đất liền thổi biển?
- GV nhận xét, chốt lại
+ Chong chóng quay nhanh gió thổi mạnh, quay chậm gió thổi yếu
- Thực - Trả lời:
+ Phần hộp bên ống A khơng khí nóng lên nến cháy đặt ống A
+ Phần hộp bên ống B có khơng khí lạnh
+ Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A bay lên - Là khơng khí chuyển động từ B sang A
- Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí
- Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng - Tạo gió
- Quan sát, trao đổi theo cặp trả lời:
+ Hình 6: vẽ ban ngày hướng gió thổi từ biển vào đất liền Hình 7: vẽ ban đêm hướng gió thổi từ đất liền biển
(3)3’ 3 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
Ban đêm khơng khí đất liền nguội nhanh nên lạnh khơng khí ngồi biển Vì khơng khí chuyển động tư đất liền biển hay gió từ đất liền thổi biển
-Lắng nghe, thực
Tiết Khoa học
GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH PHỊNG CHỐNG BÃO I Mục tiêu:
Kiến thức: - Nêu số tác hại bão: thiệt hại người Kĩ năng: - Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi tin thời tiết
+ Cắt điện Tàu, thuyền không khơi + Đến nơi trú ẩn an toàn
Thái độ : - Biết cách phòng tránh bão II Đồ dùng :
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK Phiếu học tập - Học sinh: SGK Khoa học
III Các hoạt động dạy- học:
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’ 1 Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng mơ tả thí nghiệm giải thích tạo có gió?
- GV nhận xét, đánh giá
(4)32’
3’
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu 2.2.Nội dung * Hoạt động 1: Một số cấp độ gió
* Hoạt động 2: Thiệt hại bão gây cách phòng chống bão
3 Củng cố, dặn dò
- GV giới thiệu bài, ghi đầu
- Gọi HS nối tiếp đọc mục Bạn cần biết SGK trang 76 + Em thường nghe thấy nói đến cấp độ gió nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ đọc thơng tin SGK, làm phiếu học tập
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận: Gió có thổi mạnh, có thổi yếu Gió lớn gây tác hại cho người
- Em nêu dấu hiệu trời có dơng? - Nêu dấu hiệu đặc trưng bão?
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang 77, sử dụng tranh ảnh nói:
+ Tác hại bão gây + Một số cách phòng chống bão mà em biết
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
-Lắng nghe, ghi - Nối tiếp đọc
+ Trong chương trình Dự báo thời tiết
- Quan sát, đọc làm phiếu
- Trình bày - Nghe
- Khi có gió mạnh kèm mưa to
- Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu rờ đầy mây đen, đơi có gió xốy
- Đọc nói
- Trình bày
(5)