1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN-C

Bài 1. Em là học sinh lớp 5

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 70,04 KB

Nội dung

chuyển hỗn số thành phân số. - Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm.. - HS còn lại làm vào nháp. Kiến thức: Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, học s[r]

(1)

ĐẠO ĐỨC

Tiết EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nhận thức vị học sinh lớp so với lớp trước

2 Kĩ năng: Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng học sinh lớp Bước đầu có kĩ tự nhận thức, kĩ đặt mục tiêu

3 Thái độ: Vui tự hào học sinh lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các hát chủ đề “Trường em” + giấy trắng + bút màu + truyện gương học sinh lớp gương mẫu

- Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi kiểm tra cũ

- Học sinh trả lời - HS nhận xét - Nêu kế hoạch phấn đấu

năm học - GV nhận xét 2 Bài mới:

1’ a Giới thiệu bài:

“Em HS lớp Năm” (tiết 2)

- HS nghe 33’ b Giảng bài: * Thảo luận nhóm kế hoạch

phấn đấu học sinh

- Hoạt động nhóm bốn

* Hoạt động 1: - Từng HS để kế hoạch lên bàn trao đổi nhóm

- Thảo luận  đại diện

trình bày trước lớp - GV nhận xét chung KL:

Để xứng đáng HS lớp Năm, cần phải tâm phấn đấu rèn luyện cách có kế hoạch

- Học sinh lớp hỏi, chất vấn, nhận xét

* Hoạt động 2: * Kể chuyện học sinh lớp Năm gương mẫu

- Hoạt động lớp

(2)

gương học sinh gương mẫu - Thảo luận lớp điều học tập từ gương

- Thảo luận nhóm đơi, đại diện trả lời

- Giáo viên giới thiệu vài gương khác

 Kết luận: Chúng ta cần học

tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến

- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ chủ đề “Trường em”

- Giới thiệu tranh vẽ với lớp

- Múa, hát, đọc thơ chủ đề “Trường em”

3’ 3 Củng cố – dặn dò:

* Xem lại

- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm việc làm mình”

- Nhận xét tiết học - HS lăng nghe thực

TẬP ĐỌC

Tiết NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I MỤC TIÊU:

(3)

2 Kĩ năng: Đọc trơi chảy tồn với giọng tự hào Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê

3 Thái độ: Học sinh biết truyền thống văn hóa lâu đời Việt Nam, thêm yêu đất nước tự hào người Việt Nam

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Văn Miếu - Quốc Tử Giám Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc

- Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu học sinh đọc toàn trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét

- HS đọc bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời

2 Bài mới: 1’ a Giới thiệu

bài:

- Giáo viên nêu - HS nghe

33’ b Giảng bài: * Luyện đọc - HS lắng nghe, quan sát * Hoạt động 1: - Chia đoạn:

- HD HS luyện đọc đoạn,

- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp văn - đọc đoạn

bài kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc từ khó phát âm

- HS NX cách phát âm tr - s

- Giáo viên nhận xét cách đọc - HS đọc bảng thống kê - GV đọc mẫu toàn

* Hoạt động 2: * Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân - Đến thăm Văn Miếu, khách

nước ngồi ngạc nhiên điều gì?

- Khách nước ngạc nhiên biết từ năm 1075 nước ta mở khoa thi tiến sĩ…

- Các nhóm giới thiệu tranh

(4)

- Rèn đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn rành mạch

+ Đoạn 2: - Học sinh đọc thầm - YC HS đọc bảng thống kê - Lần lượt học sinh đọc + Đoạn 3: - Học sinh tự rèn cách đọc

- Học sinh đọc đoạn - Bài văn giúp em hiểu điều

về truyền thống văn hóa Việt Nam ?

- Coi trọng đạo học / VN nước có văn hiến lâu đời/ DT ta đáng tự hào có văn hiến lâu đời * Hoạt động 3: * Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân

- GV hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho văn

- Học sinh tham gia thi đọc văn

- Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Hoạt động lớp - GV kể vài mẩu chuyện

các trạng nguyên nước ta

- HS nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể 3’ 3 Củng cố –

dặn dò:

* Luyện đọc thêm

- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” Nhận xét tiết học

CHÍNH TẢ

Tiết LƯƠNG NGỌC QUYỂN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nghe, viết tả Lương Ngọc Quyến

2 Kĩ năng: Nắm mơ hình cấu tạo vần Chép tiếng vần vào mơ hình, biết đánh dấu chỗ, trình bày tả Lương Ngọc Quyến

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi mơ hình cấu tạo tiếng - Học sinh: SGK,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu quy tắc tả ng / ngh, g / gh, c / k

(5)

- Giáo viên nhận xét 2 Bài mới:

1’ a Giới thiệu bài:

- Giáo viên nêu - HS nghe

33’ b Giảng bài: * Hướng dẫn HS nghe-viết: - GV đọc tồn tả

- Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh nghe

* Hoạt động 1: - Giáo viên giảng thêm nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến

- Giáo viên HDHS viết từ khó - HS gạch chân nêu từ hay viết sai (tên riêng người , ngày,tháng , năm …)

- Học sinh viết bảng từ khó : mưu, kht, xích sắt , - Giáo viên nhận xét

- Giáo viên đọc câu phận ngắn câu cho học sinh viết, câu phận đọc - lượt

- HS lắng nghe, viết

- Giáo viên nhắc học sinh tư ngồi viết

- Giáo viên đọc toàn - Học sinh dị lại

- HS đổi tập, sốt lỗi cho

- Giáo viên chữa

* Hoạt động 2: * Hướng dẫn HS làm tập Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm

tập tả

- HS đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm - Giáo viên nhận xét - HS sửa thi tiếp sức

Bài 3: - HS đọc yêu cầu, kẻ mơ

hình

- HS làm bài, sửa

- Học sinh đọc kết phân tích theo hàng dọc (ngang, chéo)

(6)

- Thi đua - Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại)

3’ 3 Tổng kết – dặn dò:

* Học thuộc đoạn văn “Thư gửi học sinh”

- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh”

- Nhận xét tiết học

TUẦN Thứ hai ngày 14 tháng năm 2015

TOÁN Tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Viết phân số thập phân đoạn tia số Chuyển phân số thành phân số thập phân Giải tốn tìm giá trị phân số số cho trước 2 Kĩ năng: Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác

3 Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học tốn, tính tốn cẩn thận. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ

- Học sinh: Vở tập, Sách giáo khoa, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- Sửa tập nhà - Giáo viện nhận xét

- Học sinh sưả - HS nhận xét

2 Bài mới: 1’ a Giới thiệu

bài: “Luyện tập” - HS nghe

b Giảng bài: * Hoạt động 1:

* Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân,

(7)

cách tìm giá trị phân số số cho trước

- Cho học sinh làm bảng theo gợi ý hướng dẫn giáo viên

- Học sinh làm bảng

* Hoạt động 2: * Tổ chức cho học sinh tự làm sửa

- Hoạt động cá nhân, lớp

Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề

- Học sinh đọc yêu cầu đề

- GV gọi HS viết phân số thập phân vào vạch tương ứng tia số

- HS đọc phân số thập phân

- GV chốt ý qua tập thực hành

Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề

- Học sinh đọc yêu cầu đề

- Nêu cách làm - Học sinh làm bài, sửa

- Giáo viên chốt lại

- Học sinh cần nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000

Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề

- Học sinh đọc yêu cầu đề

- HS thực theo yêu cầu GV

- Gạch yêu cầu đề cần hỏi

- Học sinh làm bài, sửa * Củng cố - Hoạt động thi đua

- Thế phân số thập phân

- 2-3 em nêu

- Cách tìm giá trị phân số số cho trước

- Đề giáo viên ghi bảng phụ

- GV nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 3’ 3 Củng cố –

dặn dị:

* Chuẩn bị: Ơn tập : Phép cộng trừ hai phân số

(8)

Thứ ba ngày 15 tháng năm 2015

TỐN

Tiết ƠN TẬP: PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kĩ thực phép cộng - trừ hai phân số

2 Kĩ năng: Rèn HS tính tốn phép cộng - trừ hai phân số nhanh, xác 3 Thái độ: Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Phấn màu

- Học sinh: Bảng - Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm tập

- học sinh

- Học sinh sửa 4, 5/9 2 Bài mới:

1’ a Giới thiệu

bài: - GV nêu - HS nghe

33’ b Giảng bài: - Hoạt động cá nhân

* Hoạt động 1: * Ôn tập phép cộng , trừ - Giáo viên nêu ví dụ:

3 7+

5

7

10

15

3 15

- HS nêu cách tính HS thực cách tính

- Cả lớp nháp, sửa - Giáo viên chốt lại: - Tương tự với

9+

10

7 8

7

- Học sinh làm

- Học sinh sửa - kết luận

* Hoạt động 2: * Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1: - GV yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề

Cộng trừ hai phân số

Có mẫu số: - Cộng, trừ hai tử số

-Giữ nguyên mẫu số

Không mẫu số:

(9)

- GV yêu cầu HS nêu hướng giải

- Học sinh làm

- Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa - Tiến hành làm Bài 2: - GV yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề

- GV yêu cầu học sinh tự giải - Giáo viên nhận xét

- Học sinh làm bài, sửa

Bài 3: - GV yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Nhóm thảo luận cách giải - Học sinh giải

- Học sinh sửa

- Giáo viên nhận xét - Lưu ý: Học sinh nêu phân số tổng số bóng hộp 100100

- Cho học sinh nhắc lại cách thực phép cộng phép trừ hai phân số (cùng mẫu số khác mẫu số)

- Học sinh tham gia thi giải tốn nhanh

3’ 3 Củng cố – dặn dị:

* Học ơn kiến thức cách cộng, trừ hai phân số

- Chuẩn bị: Ôn tập “Phép nhân chia hai phân số”

- Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Tổ quốc

(10)

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước lòng tự hào dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt - Học sinh : Giấy A3 - bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- Luyện tập từ đồng nghĩa - Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD

- Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa tập - Cả lớp theo dõi nhận xét 2 Bài mới:

1’ a Giới thiệu bài:

“Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc” - Trong tiết luyện từ câu gắn với chủ điểm “Việt Nam - Tổ quốc em” hôm nay, em học mở rộng, làm giàu vốn từ “Tổ quốc”

- Học sinh nghe

33’ b Giảng bài: * Tìm hiểu

Phương pháp: Thảo luận nhóm,

- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

* Hoạt động 1: luyện tập, thực hành, giảng giải

Bài 1: - Yêu cầu HS đọc - HS đọc thầm “Thư gửi học sinh” “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc

- Giáo viên chốt lại, loại bỏ từ khơng thích hợp

- Học sinh gạch từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” :

+ nước nhà, non sông + đất nước , quê hương Bài 2: - Yêu cầu HS đọc - 1, học sinh đọc

- Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”

(11)

- Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét

Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương

Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - 1, học sinh đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm - Trao đổi - trình bày

- Giáo viên chốt lại - HS nêu: vệ quốc, quốc, quốc ca,

Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề - Cả lớp làm - GV giải thích : từ quê mẹ,

quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn

- Học sinh sửa theo hình thức luân phiên dãy

* Hoạt động 2: * Tổng kết:

Phương pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm

- GV nhận xét , tuyên dương

- Hoạt động nhóm, lớp

- Thi tìm thêm thành ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo nhóm

3’ 3 Củng cố – dặn dò:

* Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”

- Nhận xét tiết học

KỂ CHUYỆN

Tiết KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề : Hãy kể câu chuyện nghe hay đọc anh hùng danh nhân nước ta

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết kể lời nói câu chuyện anh hùng danh nhân đất nước

2 Kĩ năng: Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện 3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào truyền thống dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(12)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên nhận xét: giọng kể - thái độ

- HS nối tiếp kể lại câu chuyện anh Lý Tự Trọng 2 Bài mới:

1’ a Giới thiệu

bài: - GV nêu - HS nghe

33’ b Giảng bài: * Hoạt động 1:

* Hướng dẫn HS kể chuyện - HS đọc đề bài. - Học sinh phân tích đề anh hùng danh nhân

nước ta

- Gạch dưới: nghe, đọc, anh hùng danh nhân nước ta

- Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ danh nhân

- Danh nhân người có danh tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên tuổi mn đời ghi nhớ

- 1, HS đọc đề gợi ý - Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em chọn - Bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh

* Hoạt động 2: * Học sinh kể câu chuyện trao đổi nội dung câu chuyện

- Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em chọn

- 2, HS giỏi giới thiệu câu chuyện mà em chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật -kể diễn biến hai câu - Hs làm việc theo nhóm - Từng học sinh kể câu chuyện

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(13)

- Giáo viên nhận xét - Mỗi em nêu ý nghĩa câu chuyện

- Bình chọn bạn kể chuyện hay

- Nhắc lại số câu chuyện

- Mỗi dãy đề cử bạn kể chuyện  Lớp nhận xét để

chọn bạn kể hay

3’ 3 Củng cố – dặn dò:

* Tìm thêm truyện anh hùng, danh nhân

- Chuẩn bị: Kể việc làm tốt người mà em biết góp phần xây dựng quê hương đất nước

- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe thực KHOA HỌC

Tiết NAM HAY NỮ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh biết phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ

2 Kĩ năng: Học sinh nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội về nam nữ

3 Thái độ: Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Hình vẽ sách giáo khoa, phiếu trắng (để học sinh viết vào đó) có kích thước 14 khổ giấy A4

- Học sinh: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu ý nghĩa sinh sản người ?

(14)

đình, dịng họ trì

- Nêu đặc điểm giống đứa trẻ với bố mẹ Em rút ?

- Tất trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ

2 Bài mới: 1’ a Giới thiệu

bài: - GV nhận xét

- Học sinh lắng nghe

33’ b Giảng bài: * Làm việc với SGK

Bước 1: Làm việc theo cặp

- Hoạt động nhóm, lớp

* Hoạt động 1: Bước 2: Hoạt động lớp - Đại diện hóm lên trình bày - Giáo viên chốt

* Hoạt động 2: * Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- Hoạt động nhóm, lớp

Bước 1: - Liệt kê đặc điểm: cấu tạo thể, tính cách, nghề nghiệp nữ nam

- Học sinh làm việc theo nhóm

- Gắn phiếu vào bảng kẻ theo mẫu (theo nhóm)

- Học sinh gắn vào bảng kẻ sẵn (theo nhóm)

Bước 2: Hoạt động lớp

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết

- Lần lượt nhóm giải thích cách xếp

- Cả lớp chất vấn đánh giá

- GV đánh , kết luận tuyên dương nhóm thắng

Hoạt động 3: * Thảo luận số quan niệm xã hội nam nữ

Bước 1: - Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu nhóm thảo luận

- Mỗi nhóm câu hỏi

Bước 2: - Làm việc lớp - Từng nhóm báo cáo kết - GV kết luận

(15)

3’ 3 Củng cố – dặn dò:

* Chuẩn bị: “Cơ thể hình thành ?”

- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe thực

TẬP ĐỌC Tiết SẮC MÀU EM YÊU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa thơ : Tình cảm bạn nhỏ với những sắc màu, người vật xung quanh nói lên tình yêu tha thiết bạn đất nước, quê hương

2 Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết

3 Thái độ: Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi câu luyện đọc diễn cảm, tranh. - Học sinh : Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với cảnh vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu học sinh đọc + trả lời câu hỏi

- Học sinh đọc theo yêu cầu trả lời câu hỏi

- Nêu cách đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét 2 Bài mới:

1’ a Giới thiệu

bài: - Giáo viên ghi tựa 33’ b Giảng bài:

* Hoạt động 1: * Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp

theo khổ thơ

- Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ

(16)

 bố cục dọc

- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn

- HS nhận xét cách đọc bạn Học sinh tự rèn cách phát âm âm tr - s - Nêu từ ngữ khó hiểu * Hoạt động 2: * Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân

+ Bạn nhỏ yêu sắc màu ?

+ Mỗi màu sắc gợi hình ảnh ?

- Bạn yêu tất sắc màu : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím , nâu ,…

- … gợi lên hình ảnh : cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên, đồng bằng, núi ,… + Bài thơ nói lên điều tình

cảm người bạn nhỏ quê hương đất nước?

- Dự kiến: sắc màu gắn với trăm nghìn cảnh đẹp người thân

* Hoạt động 3: * Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân - Tổ chức thi đọc diễn cảm

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi để tìm giọng đọc phù hợp

Các tổ thi đua đọc -giọng đọc diễn cảm

- Nêu cách đọc diễn cảm

- Nhấn mạnh từ gợi tả cảnh vật - ngắt câu thơ - Hoạt động lớp

- Yêu cầu học sinh giới thiệu cảnh đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật

- HS giới thiệu cảnh đẹp hình ảnh người thân nêu cảm nghĩ - Giáo dục tư tưởng

3’ 3 Củng cố – dặn dò:

* Học thuộc - Chuẩn bị: “Lòng dân”

- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe thực

(17)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Phát hình ảnh đẹp văn tả cảnh ( Rừng trưa, Chiều tối )

2 Kĩ năng: Biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn tả cảnh buổi trong ngày

3 Thái độ: GD HS lịng u thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh

- Học sinh: quan sát học sinh ghi chép quan sát cảnh ngày III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra học sinh đọc lại kết quan sát viết lại thành văn hoàn chỉnh

- học sinh đọc lại kết quan sát viết lại thành văn hoàn chỉnh

- Giáo viên nhận xét 2 Bài mới:

1’ a Giới thiệu bài:

- Luyện tập tả cảnh - Một

buổi ngày - HS nêu

33’ b Giảng bài: * Hướng dẫn luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành,

thuyết trình * Hoạt động 1:

Bài 1:

- GV giới thiệu tranh, ảnh - HS đọc nối tiếp bài:“Rừng trưa”, “Chiều tối”

- Tìm hình ảnh đẹp mà thích văn “Rừng trưa “ “Chiều tối “

- HS nêu rõ lí thích

- Giáo viên khen ngợi

Bài 2: - Dựa vào dàn ý lập tuần 1, em viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên,

(18)

đường phố, cánh đồng, nương rẫy )

- Giáo viên nêu yêu cầu Khuyến khích học sinh chọn phần thân để viết

- Cả lớp lắng nghe - nhận xét bổ sung, góp ý hồn chỉnh dàn ý bạn - Lần lượt học sinh đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh

- Giáo viên nhận xét - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý

Phương pháp: Thi đua

- Cả lớp chọn bạn viết đoạn văn hay

- Nêu điểm hay

3’ 3 Tổng kết – dặn dò:

* Hoàn chỉnh viết đoạn văn

- Chuẩn bị nhà: “Ghi lại kết quan sát sau mưa”

- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe thực

Thứ tư ngày 16 tháng năm 2015

TOÁN

Tiết ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kĩ phép nhân phép chia hai phân số

(19)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở tập, bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- Ôn phép cộng trừ hai phân số

- Giáo viên nhận xét

- Kiểm tra HS cách tính nhân, chia hai phân số + vận dụng làm tập

- Học sinh sửa 2/10 - Viết, đọc, nêu tử số mẫu số

- học sinh

2 Bài mới: 1’ a Giới thiệu

bài:

- GV nêu - HS nghe

33’ b Giảng bài: * Ôn tập phép nhân , chia - Hoạt động cá nhân , lớp * Hoạt động 1: - Ôn tập phép nhân phép

chia hai phân số: - Nêu ví dụ 72×5

9 - Học sinh nêu cách tính tính Cả lớp tính vào nháp - sửa

- Nêu ví dụ 45:3

8 - HS nêu cách thực - Học sinh nêu cách tính tính Cả lớp tính vào nháp - sửa

- Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia hai phân số

- HS nêu cách thực - Lần lượt HS nêu cách thực phép nhân phép chia

* Hoạt động 2: * Luyện tập - Hoạt động nhóm đơi Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc

đề

- Học sinh đọc yêu cầu

- bạn trao đổi cách giải - Học sinh làm cá nhân - Học sinh sửa

(20)

- GV yêu cầu HS đọc đề - Học sinh tự làm - Giáo viên yêu cầu HS nêu

cách giải

9

22 ×

33

18=

3 2×2=

3 - GV yêu cầu HS nhận xét

- Thầy nhận xét

Bài 3: - Muốn tính diện tích HCN ta làm ?

- Quy đồng mẫu số phân số làm việc gì?

- Học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề - Học sinh giải

- Học sinh sửa

- Hoạt động nhóm (6 nhóm) - Cho học sinh nhắc lại cách

thực phép nhân phép chia hai phân số

- Đại diện nhóm bạn thi đua HS cịn lại giải nháp

VD: 32:2 3×4 3’ 3 Củng cố –

dặn dò:

* Chuẩn bị: “Hỗn số”

- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe thực

LỊCH SỬ

Tiết NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh biết: Những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Qua đó, đánh giá lịng u nước Nguyễn Trường Tộ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích kiện lịch sử để rút ý nghĩa kiện 3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh SGK/6, tư liệu Nguyễn Trường Tộ - Học sinh : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu băn khoăn, lo nghĩ Trương Định? Dân

(21)

chúng làm trước băn khoăn đó?

- Giáo viên nhận xét 2 Bài mới;

1’ a Giới thiệu

bài: - Giáo viên nêu - HS nghe

33’ b Giảng bài:: * Tìm hiểu bài:

- Nguyễn Trường Tộ quê

- Hoạt động lớp, cá nhân - Ông sinh gia * Hoạt động 1: đâu? đình theo đạo Thiên Chúa

Nghệ An

- Ông người nào? - Thông minh, hiểu biết người, gọi “Trạng Tộ” - Năm 1860, ông làm gì? - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu

sự giàu có văn minh họ để tìm cách đưa đất nước khỏi đói nghèo, lạc hậu

- Sau nước, Nguyễn Trường Tộ làm gì?

- Trình lên vua Tự Đức nhiều điều trần, bày tỏ mong muốn đổi đất nước

* Hoạt động 2: * Tìm hiểu - Hoạt động dãy, cá nhân - Những đề nghị canh tân đất

nước Nguyễn Trường Tộ gì?

- Mở rộng quan hệ ngoại giao, bn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngồi, mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc…

- Những đề nghị có triều đình thực khơng? Vì sao?

- Triều đình bàn luận không thống nhất,vua Tự Đức cho không cần nghe theo NTT , vua quan bảo thủ

- Nêu cảm nghĩ em NTT ?

- có lịng u nước, muốn canh tân để đất nước phát triển - Khâm phục tinh thần yêu nước NTT

(22)

là người trước họa xâm lăng?

- Tại Nguyễn Trường Tộ người đời sau kính trọng?

- Học sinh nêu

 Giáo dục HS kính yêu

Nguyễn Trường Tộ 3’ 3 Củng cố –

dặn dị:

* Chuẩn bị: “Cuộc phản cơng kinh thành Huế”

- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe thực

Thứ năm ngày 17 tháng năm 2015

TOÁN Tiết HỖN SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết hỗn số, biết đọc viết hỗn số

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết hỗn số nhanh, xác 3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ

- Học sinh : Vở tập, bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- HS nêu cách tính nhân, chia phân số vận dụng giải BT

- học sinh

- HS sửa /11 (SGK) - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 2 Bài mới:

1’ a Giới thiệu bài:

- Hôm nay, học tiết

toán hỗn số - HS nghe 33’ b Giảng bài: * Giới thiệu bước đầu hỗn

số - Hoạt động lớp, cá nhân

* Hoạt động 1: - Giới thiệu bước đầu hỗn số

- Mỗi HS có hình tròn

- GV HS thực hành đồ dùng trực quan

(23)

chuẩn bị sẵn - lấy phần - Có hình trịn? - Lần lượt HS ghi kết

và 34 hình trịn  34

có 34 hay + 34

ta viết thành 34 ; 34

 hỗn số

- Yêu cầu học sinh đọc - Hai ba phần tư - Yêu cầu học sinh vào

phần nguyên phân số hỗn số

- Học sinh vào số nói: phần nguyên

- Học sinh vào 34 nói: phần phân số

- Vậy hỗn số gồm phần? - Hai phần: phần nguyên phân số kèm theo

- Lần lượt em đọc ; em viết - em đọc ; lớp viết hỗn số

* Hoạt động 2: * Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh

đọc đề

- HS nhìn vào hình vẽ nêu hỗn số cách đọc - Nêu yêu cầu đề - Học sinh sửa - Học sinh làm - Học sinh đọc hỗn số

Bài 2: - Học sinh làm

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề

- HS sửa bài, ghi kết lên bảng

- HS đọc phân số hỗn số bảng

- Hoạt động nhóm 3’ 3 Củng cố –

dặn dò: * Chuẩn bị Hỗn số (tt)

(24)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa cho

2 Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng hiểu biết có từ đồng nghĩa, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại từ cho thành nhóm từ đồng nghĩa

3 Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Từ điển

- Học sinh: Vở tập, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” - Nêu số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”

- Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa 2 Bài mới:

1’ Giới thiệu

bài: “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Học sinh nghe

33’ b Giảng bài: * Hướng dẫn làm tập - Hđ cá nhân, nhóm, lớp * Hoạt động 1: Phương pháp: Luyện tập,

thực hành, thảo luận nhóm, giảng giải

Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc - HS đọc yêu cầu - Giáo viên phát phiếu cho

học sinh trao đổi nhóm

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm

- HS nêu: mẹ, má, u, bầm, mạ ,…

- Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc - HS đọc yêu cầu

(25)

sức (HS nhặt từ ghi vào cột) - HS Bao la Lung linh

Bài 3: - HS định cảnh tả

- Trình bày miệng vài câu miêu tả

- Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn

(Khoảng câu có dùng số từ nêu tập )

- Hoạt động nhóm, lớp - Thi đua, thảo luận nhóm - Thi đua từ đồng nghĩa nói

về phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam

3’ 3 Củng cố – dặn dò:

* Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân”

- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe thực

KHOA HỌC

Tiết CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết người hình thành từ kết hợp giữa trứng người mẹ tinh trùng bố

(26)

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các hình ảnh SGK - Phiếu học tập - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm có nam, có nữ?

- Nam: có râu, có tinh trùng - Nữ: mang thai, sinh - Nêu đặc điểm nghề

nghiệp có nam nữ?

- Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, … - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

2 Bài mới: 1’ b Giới thiệu

bài: - GV nêu - HS nghe

33’ b Giảng bài: 1 Sự sống người bắt đầu từ đâu?

- Hoạt động cá nhân, lớp

* Hoạt động 1: - Cơ quan thể định giới tính người?

- Cơ quan sinh dục

- Cơ quan sinh dục nam có khả ?

- Tạo tinh trùng

- Cơ quan sinh dục nư õ có khả ?

- Tạo trứng

* Hoạt động 2: 2 Sự thụ tinh phát triển của thai nhi (Làm việc với SGK)

- Hoạt động nhóm đơi, lớp

u cầu học sinh quan sát hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần thích, tìm xem thích phù hợp với hình nào?

Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng

Hình 1b: Một tinh trùng chui vào trứng

Hình 1c: Trứng tinh trùng kết hợp với để tạo thành hợp tử

- GV yêu cầu HS quan sát H , 3, 4, / S 11 để tìm xem hình cho biết thai nhi tuần ,

(27)

tuần , tháng, khoảng tháng - Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp

- Hình 2: Thai khoảng tháng, thể người hoàn chỉnh

- Giáo viên nhận xét

- Hình 3: Thai tuần, có hình dạng đầu , , tay , chân chưa hoàn chỉnh,…

+ Sự thụ tinh gì? Sự sống người đâu?

- Sự thụ tinh tượng trứng kết hợp với tinh trùng…

+ Giai đoạn nhìn thấy hình dạng mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nhìn thấy đầy đủ phận?

- tháng - tháng

3’ 3 Củng cố – dặn dò:

* Xem lại

- Chuẩn bị: “Cần làm để mẹ em bé khỏe”

- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe thực LUYỆN ÂM NHẠC

Tiết REO VANG BÌNH MINH Nhạc lời : Lưu Hữu Phước I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS biết tên hát, tác giả nội dung hát

2 Kĩ năng: HS hát thuộc lời ca , hát giai điệu tiết tấu, thể tính chất hành khúc

3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hát chuẩn xác hát Máy nghe, đĩa nhạc hát lớp Tranh ảnh minh họa - HS: SGK Nhạc cụ gõ đệm Vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(28)

3’

1’

33’

3’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới: a Giới thiệu mới:

b Giảng bài: * Hoạt động :

Hoạt động :

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhắc tư HS ngồi “Ôn tập số hát” - GV nhận xét

“Reo vang bình minh” * Giới thiệu tập hát - GV giới thiệu tên hát, tác giả, nội dung hát

- GV cho HS nghe hát mẫu ( mở đĩa hát ) - Cho HS đọc lời ca

- GV chia hát thành câu để tập

- Dạy hát : Dạy câu nối tiếp hết hát - Lưu ý : Những chỗ ngân dài đảo phách

- Cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời giai điệu

- GV giữ nhịp cho HS trình luyện hát - Nhận xét

* Hát kết hợp gõ đệm

- Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- GV làm mẫu - GV nhận xét

- Hỏi lại tên hát , tác giả nội dung hát

- Hát

- em lên hát

- HS lắng nghe

- HS nghe hát mẫu

- Đọc lời ca

- Tập hát câu theo hướng dẫn GV

- Chú ý theo hướng dẫn để hát

- Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng

- Luyện hát : Đồng theo dãy bàn

- HS thực

- HS nêu

(29)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc lời ca, tập hát kết hợp vỗ, gõ đệm nhịp, phách tiết tấu hát

- Ghi nội dung học vào

Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2015

TOÁN

Tiết 10 HỖN SỐ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hành chuyển hỗn số thành phân số 2 Kĩ năng: Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, xác

3 Thái độ: Vận dụng điều học vào thực tế từ giáo dục học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Phấn màu - bìa cắt vẽ hình vẽ - Học sinh: Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

(30)

cũ: tập - HS sửa /7 (SGK) - Giáo viên nhận xét

2 Bài mới: 1’ Giới thiệu

bài:

- Hơm nay, tiếp tục

tìm hiểu hỗn số - HS nghe 33’ b Giảng bài:

* Hoạt động 1:

* Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số

- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số

- Hoạt động cá nhân, lớp thực hành

- Dựa vào hình trực quan,

HS nhận 25

8=

( ) ( )

- HS giải vấn đề 25

8=2+

8=

2×8+5

8 =

21 - Học sinh nhắc lại (5 em) * Hoạt động 2: * Thực hành

Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu

cách giải

- Học sinh làm

- Học sinh sửa - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số

- Giáo viên nhận xét

Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề

- Học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải

- Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao? - Học sinh nêu: chuyển hỗn số  phân số - thực

hiện phép cộng - Giáo viên chốt ý - HS làm bài, sửa - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhắc lại cách

chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng

Bài 3: - Thực hành tương tự - HS làm bài, sửa - Cho học sinh nhắc lại cách

chuyển hỗn số thành phân số

(31)

- HS lại làm vào nháp 3’ 3 Củng cố –

dặn dò:

* Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe thực

TẬP LÀM VĂN

Tiết LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Trên sở phân tích số liệu thống kê “Nghìn năm văn hiến”, học sinh nắm hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng số liệu thống kê

2 Kĩ năng: Biết thống kê số liệu đơn giản, trình bày kết thống kê biểu bảng 3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính xác, khoa học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn lời giải tập 2, 3 - Học sinh : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày

- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày

- Giáo viên nhận xét 2 Bài mới:

1’ a Giới thiệu mới:

“Luyện tập làm bào cáo thống

kê” - HS nghe

33’ b Giảng bài: * Hoạt động 1:

(32)

đọc to yêu cầu tập Bài 1: - Nhìn bảng thống kê bài:

“Nghìn năm văn hiến”

- Học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét

- Giáo viên chốt lại a) Nhắc lại số liệu thống kê

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận

b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức:

- Nêu số liệu

- Trình bày bảng số liệu - Các số liệu cần trình bày thành bảng, có nhiều số liệu - số liệu liệt kê phức tạp -việc trình bày theo bảng có lợi ích nào?

+ Người đọc dễ tiếp nhận thơng tin

+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu

c) Tác dụng: Là chứng hùng hồn có sức thuyết phục

* Hoạt động 2: * Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số

liệu học sinh tổ lớp Trình bày kết bảng biểu giống “Nghìn năm văn hiến”

- HS đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại

- Nhóm trưởng phân việc cho bạn tổ

- Đại diện nhóm trình bày Sỉ số lớp: Tổ Tổ Tổ Tổ Số HS nữ: Tổ Tổ Tổ Tổ - Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét

(33)

dặn dò: cảnh” Nhận xét tiết học

Đ ỊA L Í

Tiết ĐịA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm đặc điểm địa hình khoáng sản nước ta 2 Kĩ năng: Kể tên vị trí dãy núi, đồng lớn nước ta trên đồ (lược đồ) Kể tên số loại khoáng sản nước ta đồ vị trí mỏ than, sắt, a-pa-tít, bơ-xit, dầu mỏ

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các hình SGK phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam khoáng sản Việt Nam

- Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’ 1 Kiểm tra

bài cũ: - VN – Đất nước - Học sinh nghe hướng dẫn 2 Bài mới:

1’ 2 Giới thiệu

bài: “Địa hình khoáng sản” - HS nghe 33’ b Giảng bài: 1 Địa hình

(làm việc cá nhân)

- Hoạt động cá nhân, lớp

* Hoạt động 1: - Chỉ vị trí vùng đồi núi đồng lược đồ hình

- Học sinh lược đồ

- Kể tên vị trí lược đồ dãy núi nước ta

(34)

gồm cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

- Kể tên vị trí đồng lớn nước ta

- Đồng sông Hồng 

Bắc đồng sông Cửu Long  Nam

- Nêu số đặc điểm địa hình nước ta

- Trên phần đất liền nước ta, 3/4 diện tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp, 1/4 diện tích đồng bằng… - Giáo viên sửa ý chốt ý - Lên trình bày, đồ,

lược đồ

* Hoạt động 2: 2 Khoáng sản - Làm việc theo nhóm - Kể tên số loại khống

sản nước ta?

+ than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bơ-xit

- Hồn thành bảng sau:

- Giáo viên sửa chữa hồn thiện câu trả lời

- Đại diện nhóm trả lời - Học sinh khác bổ sung - KL : Nước ta có nhiều loại

khống sản : than, dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng,

* Hoạt động 3: * HD HS ( làm việc lớp) - Hoạt động nhóm đơi, lớp - Treo đồ:

+ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam - Gọi cặp học sinh lên bảng, cặp yêu câu:

- Học sinh lên bảng thực hành theo cặp

- Tuyên dương, khen cặp nhanh

- Học sinh khác nhận xét, sửa sai

3’ 3 Củng cố – dặn dị:

* Chuẩn bị: “Khí hậu”

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:40

w