1. Trang chủ
  2. » Tôn giáo

tiết dạy chuyên đề 2

121 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 152,02 KB

Nội dung

Nó chứa đựng (hay là thể hiện) một cái nhìn đồng nhất hoá, nâng sông Hương lên thành đích thực một linh hồn. Tác giả cũng kể lại cho ta một phát hiện bất ngờ chỉ có được ở những con ng[r]

(1)

45 BÀI VĂN 12 THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI

Đàn ghi ta Lorca" (Thanh Thảo)

Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo - cộng hưởng những khát vọng sáng tạo, khả nhập cảm sâu sắc vào giới nghệ thuật thơ Lor-ca, suy nghiệm thâm trầm nỗi đau niềm hạnh phúc đời dâng hiến trọn vẹn cho đẹp

Trong nửa đầu thơ, không gian Tây Ban Nha đặc thù, nhất không gian miền quê An-đa-lu-xi-a yêu dấu Lor-ca đã được gợi lên Giữa khơng gian đó, bật hình tượng người nghệ sĩ lãng du có tâm hồn phóng khống, tha thiết yêu người, yêu đời, nhưng nghịch lí thay, lại khơng ngừng theo tiếng gọi huyền bí đó hướng miền đơn độc :

tiếng đàn bọt nước

Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt

li-la li-la li-la

lang thang miền đơn độc

với vầng trăng chếnh choáng yên ngựa mỏi mòn

.

(2)

tiếng ghi ta xanh biết mấy

tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan

(3)

cũng biểu tượng đặc biệt thơ Lor-ca - người mê dân ca, "chàng hát rong thời trung cổ", "con sơn ca xứ An-đa-lu-xi-a" Cây đàn từ chỗ mang hàm nghĩa nói định hướng sáng tạo gắn thơ với dịng nhạc dân gian, rộng ra, nói tình u vơ bờ khắc khoải q hương, đến Thanh Thảo, nhập với hình tượng Lor-ca, hay nói cách khác, trở thành hình tượng "song trùng" với hình tượng Lor-ca Cây đàn cất lên tiếng lòng Lor-ca trước sống, trước thời đại Nó tinh thần thơ Lor-ca, linh hồn, và cao số phận nhà thơ vĩ đại Bởi thế, những văn thơ trước Lor-ca văn nhà thơ Việt Nam muốn làm sống dậy hình tượng người đất nước, một dân tộc yêu nghệ thuật, ưa chuộng sống tự do, phóng khoáng. Hơn nữa, tác giả muốn hợp vào "văn bản" khác của đời sống trị Tây Ban Nha mùa thu 1936 - "văn bản" kể với bạo ngược bọn phát xít chúng bắt đầu ra tay tàn phá văn minh nhân loại nhẫn tâm cắt đứt đời đang ở độ xuân nhà thơ châu Âu yêu quý :

Tây Ban Nha

hát nghêu ngao kinh hoàng

áo choàng bê bết đỏ

(4)

chàng người mộng du

.

tiếng ghi ta ròng ròng

máu chảy

(5)(6)

của tồn Gồm chuỗi âm mơ hồ khó giải thích, dịng thơ li-la li-la li-la xuất hai lần thi phẩm mặt có tác dụng làm nhoè đường viền ý nghĩa hình ảnh, biểu tượng được ném chừng lộn xộn, mặt khác, đảm nhiệm phần chức năng liên kết chúng lại thành chỉnh thể, nhằm biểu tốt cái nhìn nghệ thuật tác giả giải phóng thơ khỏi trói buộc của việc thuật, kể chuyện xảy thực tế Quả vậy, dù khơng có kiện đời Lor-ca kể lại cách rành mạch, chi tiết, độc giả hiểu thơ khơng mà cho thiếu. Cái người ta thấy đáng quan tâm lúc nằm chỗ khác Đó tự bộc lộ chủ thể sáng tạo riết suy nghĩ số phận đầy bất trắc nghệ thuật khả làm tan hoà suy nghĩ trong một thứ nhạc thơ tác động vào người tiếp nhận hình thức ám gợi tượng trưng hình thức giãi bày, kể lể kiểu lãng mạn Tất nhiên, chúng ta có quyền cắt nghĩa lại li-la khơng phải gì khác Hoa li-la (tử đinh hương) với màu tím mê hoặc, nao lịng, từng là đối tượng thể quen thuộc nhiều thi phẩm hoạ phẩm kiệt xuất văn học, nghệ thuật phương Tây ? Hay âm thanh lời đệm (phần nhiều mang tính sáng tạo đột xuất) phần diễn tấu ca khúc, âm mô tiếng ngân mê đắm của nốt đàn ghi ta tay người nghệ sĩ ? Tất liên hệ ấy có lí chúng !

(7)

chung, vốn sáng tạo trái tim nặng trĩu tình yêu cuộc sống nghệ sĩ :

không chôn cất tiếng đàn

tiếng đàn cỏ mọc hoang

giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng

đường tay đứt dịng sơng rộng vơ

Lor-ca bơi sang ngang ghi ta màu bạc

chàng ném bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước

chàng ném trái tim mình

vào lặng yên bất chợt li-la li-la li-la

(8)(9)

Từ câu đường tay đứt đến cuối bài, nhịp điệu, tiết tấu của thi phẩm khơng cịn gấp gáp dồn Nó chậm rãi lắng sâu. Điều tuân theo lơ gích tái suy ngẫm (tạm quy về phạm trù "nội dung") mà tác giả chọn lựa Nhưng quan trọng hơn, nó tn theo lơ gích tồn đời : tiếp liền chết sự sinh thành, sau bộc phát, sôi trào tĩnh lặng, trầm tư, nối theo mù loà, khủng hoảng (của xã hội lồi người) khơn ngoan, chín chắn, Trong mn nghìn điều mà người phải nghĩ lại đã "khôn dần lên", diện nghệ thuật đời sống một trong điều khiến ta trăn trở nhiều Việc quy tội, kết tội cho một đối tượng cụ thể đối xử thơ bạo với nghệ thuật khơng còn chuyện thiết yếu Hãy lắng lòng để chiêm ngưỡng sự siêu thoát, hoá thân Trên dịng sơng đời, thời gian vĩnh cửu mà khoảnh khắc bừng tỉnh thoát khỏi mê lầm, ta tưởng thấy hình cụ thể dăng chiếu ngang trời, có bóng chàng nghệ sĩ Lor-ca bơi sang ngang ghi ta màu bạc. Chàng vẫy chào nhân loại để vào cõi Chiếc ghi ta, cũng là thuyền thơ chở chàng, có ánh bạc biêng biếc, hư ảo màu huyền thoại

(10)

của họ ? Hẳn Thanh Thảo nghĩ viết tiếp câu thơ thật gọn nghẽ, "nhẹ nhõm" "mênh mang" (ta ý tới điểm rơi cuối dòng thơ từ, cụm từ đứt, vơ cùng, sang ngang) Dù ai tiếc thương mặc lịng, người nghệ sĩ Lor-ca, đường chỉ tay đứt (đường tay dấu ấn số mệnh đóng lên thể con người), chàng dứt khốt giải Cịn nuối làm chi lá bùa hộ mệnh xem vật tàng trữ sức mạnh thần diệu mà cô gái Di-gan trao cho Chàng, dứt khốt mạnh mẽ, ném "chìm lỉm" (chữ Hàn Mặc Tử) vào xốy nước hư vơ, ném trái tim mình vào lặng yên - lặng yên "đốn ngộ", lặng yên sâu thẳm, anh minh, mà đó, lời nói tan nó. Chàng đoạt lấy chủ động trước chết Chàng đã thắng khơng lũ ác nhân mà cịn thắng định mệnh hư vơ nữa Từ điểm nhìn lại, ta thấy câu thơ chàng người mộng du phần có thêm tầng nghĩa Bị lơi đến chỗ hành hình, Lor-ca sống người cõi khác Chàng bận tâm đuổi theo ý nghĩ xa vời Chàng đâu thèm ý tới máu lửa quanh lúc Chàng không chấp nhận tồn bạo lực. Chàng chết, kẻ bất lực lại lũ giết người ! đây, có một cái gợi ta nhớ tới tuẫn nạn Chúa Giê-su núi Sọ Lại thêm một "văn bản" ẩn tỏ mờ văn thơ Thanh Thảo[1] !

(11)

tượng lấy từ nhiều "văn bản" khác vào tổng thể hài hồ. Tưởng khơng có chung đường tay, bùa, xốy nước cả lặng yên Vậy mà, nhờ "tắm" "dung mơi" cảm xúc có cường độ mạnh suy tư có chiều sâu triết học, tất chúng trở nên ăn ý với để cất tiếng khẳng định ý nghĩa của những đời dâng hiến hoàn toàn cho nghệ thuật, cho một nhu cầu tinh thần vĩnh cửu loài người Là sản phẩm tinh tuý của những đời thế, thơ ca chết ? Nó tồn là hơi thở xao xuyến đất trời Nó gieo niềm tin hi vọng Nó khơi dậy khát khao hướng đẹp Nó lọc tâm hồn để ta có được tâm sống an nhiên đời không xáo động, vĩnh viễn xáo động Muốn mơ tả ? Chỉ có thể, Thanh Thảo, sau một thống mặc tưởng, bật lên : li-la li-la li-la

(12)

từ mô tả trực quan - để thấu nhập bề sâu, "bề xa" vật Từ lâu, các nhà thơ tượng trưng chủ nghĩa hướng tới điều Dù không nhất thiết phải quy Đàn ghi ta Lor-ca vào loại hình thơ nào, ta vẫn thấy đậm nét tượng trưng Chẳng có lạ với thơ này, Thanh Thảo muốn thể mối đồng cảm sâu sắc Lor-ca -. cây đàn thơ thi ca nhân loại nửa đầu kỉ XX đầy bi kịch

Ai đặt tên cho dòng sơng

Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường I Về thể loại - loại hình

Ai đặt tên cho dịng sơng ? tác phẩm nằm loại hình kí thuộc thể loại bút kí văn học Bút kí văn học có dung lượng gần truyện ngắn, ghi chép kiện, người có thực, đồng thời trình bày trực tiếp cảm nhận, suy nghĩ tác giả kiện, người Đọc bút kí, mà người ta chờ đợi trước hết tính có vấn đề nó, gắn liền với việc tác giả thể khám phá sâu sắc đối tượng, đề xuất tư tưởng, quan niệm có ý nghĩa đời sống

Ranh giới bút kí văn học tuỳ bút văn học nhiều nhập nhằng, đặc biệt trường hợp tác giả quan tâm nhiều tới việc biểu lộ tơi nghệ sĩ phóng khống, tự do, giàu tiềm lực văn hố chọn hình thức diễn tả có duyên, đầy màu sắc biểu cảm, chứa đựng nhiều liên tưởng, tưởng tượng độc đáo Do có đặc điểm vừa nói, Ai đặt tên cho dịng sơng ? xem thiên tuỳ bút đặc sắc (xem thêm phần nói thể tuỳ bút Người lái đị Sông Đà)

II tiếp cận văn

(13)

được tình yêu tha thiết, lắng sâu am tường không sách vấn đề địa lí, lịch sử văn hố gắn liền với chúng Bởi dịng sơng ln nơi vùng, văn hố đa dạng, sắc màu đối tượng mà cư dân sống vịng tay chúng phải vơ hạn biết ơn Viết sông Hương cần lại cần Đây thách thức thách thức chuyển hoá thành niềm giục giã đầy tự nhiên, đầy xao xuyến tâm hồn yêu sông Hương, yêu Huế May thay, có nhà thơ, nhà văn tài vượt qua thách thức nói để tặng cho sông Hương tác phẩm bất hủ[1] Trong nhà thơ, nhà văn có Hồng Phủ Ngọc Tường, người viết nên thiên tuyệt bút có nhan đề Ai đặt tên cho dịng sơng ?

Vang lên từ nhan đề, trước hết, câu hỏi Ai đặt tên cho dịng sơng ? có dáng dấp thống ngẩn ngơ thi sĩ (và theo tác giả cho biết câu hỏi thi sĩ đích thực) Từ thoáng ngẩn ngơ này, ấn tượng đẹp sông Hương ùa tâm trí, khơi lên mạch viết dạt cảm xúc "nhan sắc" thiên phú dòng nước êm đềm chảy qua Huế cố đô Vang lên lần khác tác phẩm[2], câu hỏi biến thành nỗi suy tư thâm trầm, đánh động bao vốn liếng văn hố tích tụ người viết địi phải diện trang giấy Vậy đó, ta nói đến mạch cảm hứng lớn dẫn dắt nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường đến với sơng Hương, để tiếp nữa, làm viễn du vào lịng mn độc giả, đóng vai người truyền cảm hứng cho họ bộc lộ tình yêu xứ sở thiết tha

(14)

tâm hồn sâu thẳm", mặt lúc trầm mặc, lúc vui tươi, có thái độ đầy ân tình với Huế dành cho cố "điệu slow tình cảm" vơ giàu ý nghĩa Tác giả thực trở thành tri kỉ sông Hương, hiểu ngành khí chất nó, thế, cịn chu đáo đề xuất với cách nhìn tồn diện người bạn : "Nếu mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành nó, tơi nghĩ người ta không hiểu cách đầy đủ chất sơng Hương " Ơng dõi theo khúc quanh, nét lượn, bước ngoặt cụ thể sơng Hương để nói với độc giả "ý tứ" mà sông Hương muốn biểu lộ trước người miền đất Châu Hoá xưa : "Nhưng từ đầu vừa khỏi vùng núi, sông Hương chuyển dòng cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hịn Chén ; vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía đơng bắc, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần Huế" Theo tác giả, sông Hương thật "tâm lí" "trơi chậm, thực chậm" qua kinh thành Huế, để yên ủi người ta đừng sầu muộn biến đổi vô thường đời, qua chóng mặt thời gian Dịng nước sơng Hương lặng lờ cách cố tình để mn nghìn ánh hoa đăng đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hịn Chén trơi qua Huế "bỗng ngập ngừng muốn muốn ở" Bằng "cách trơi" riêng mình, sơng Hương muốn nhắc người ta đời có nhiều đáng vương vấn Rồi nữa, khơng nhờ phát đầy tính chất đồng điệu tác giả sông Hương, biết việc sơng Hương đột ngột đổi dịng vừa định chia tay Huế thuận theo lí tình cảm, "người' : chẳng qua, muốn gặp lại Huế "để nói lời thề trước biển cả" đây, có đến ba thái độ chí tình "hợp lưu" với : chí tình sơng Hương Huế, chí tình người Huế tình yêu (như phẩm chất thấm nhiễm từ sông Hương) chí tình tác giả dành cho sơng Hương, dành cho mảnh đất xưa gọi Châu Hố ! Suy cho cùng, khơng có chí tình tác giả chí tình sơng Hương trở thành "khách thể tinh thần" diện đời sống gây ấn tượng sâu đậm đến !

(15)

chất hào hoa, đa tình vốn thuộc cốt người viết Hãy thử đọc lại vài đoạn : "Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng", "Đó vẻ đẹp trầm mặc sơng Hương, triết lí, cổ thi, kéo dài đến lúc mặt nước phẳng lặng gặp tiếng chng chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, xóm làng trung du bát ngát tiếng gà", "Từ đây, tìm đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam - đơng bắc, phía đó, nơi cuối đường, thấy cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non", Theo nhìn mang tính phân tích, thấy đoạn văn trên, tác giả vận dụng nhiều thủ thuật ngôn từ, từ việc phối hợp hài hoà điệu tiếng tới việc lựa chọn định ngữ đắt cho đối tượng miêu tả, từ việc sử dụng ẩn dụ, so sánh đích đáng tới việc "khảm" cách khéo léo ý tứ văn xưa vào văn mạch Tuy vậy, đọc chúng lên, ta cảm giác cộm, vướng, tác giả hồn tồn làm chủ thủ thuật ngơn từ kia, bắt chúng phục tuyệt đối điều hành Nói rộng ra, thiên bút kí đưa đến nhiều thơng tin mà đọc lên thấy nhờ

(16)

ln có vang bóng sơng Hương, văn hố sơng Hương Tác giả chứng minh điều cách tinh tế thuyết phục, mẫn cảm nghệ sĩ, hiểu biết sâu sắc đời Nguyễn Du Ông có so sánh lạ, độc đáo vơ xác : "Hình khoảnh khắc chùng lại sông nước ấy, sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya" Sự thực, câu văn khơng đơn có so sánh Nó chứa đựng (hay thể hiện) nhìn đồng hố, nâng sơng Hương lên thành đích thực linh hồn Tác giả kể lại cho ta phát bất ngờ có người sống nghệ thuật, sống nghệ thuật : "Tôi chứng kiến người nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa kỉ, buổi tối ngồi nghe gái đọc Kiều : "Trong tiếng hạc bay qua - Đục tiếng suối sa nửa vời" Đến câu ấy, người nghệ nhân nhổm dậy vỗ đùi, vào trang sách Nguyễn Du mà lên : 'Đó Tứ đại cảnh !" Bằng lịch lãm văn chương, nghệ thuật mình, sau vịng để nêu lên chân lí "dịng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ", sơng Hương hình với đủ cung bậc thơ Tản Đà Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan Tố Hữu, tác giả lại khẳng định niềm ngạc nhiên khám phá : "sông Hương thực Kiều, Kiều"

Viết dịng sơng văn hố, cần tư văn hố Hồng Phủ Ngọc Tường thể điều bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng ? Rất nhiều trải nghiệm đời viết ln gắn bó với người, dân tộc đất nước đưa vào Yêu sông Hương tình u khơng ngăn cản ta u dịng sơng khác có trái đất Và ngược lại, niềm thích thú quan sát dáng nét độc đáo dịng sơng thuộc vùng miền qua lại làm tươi ta nỗi rung động bồi hồi đặc biệt trước dịng sơng q hương ni lớn đời Ai đặt tên cho dịng sơng ? - Câu hỏi khơng phản ánh khoảnh khắc xao xuyến tâm tư Cao hơn, lộ cho ta thấy tâm sống ln có trách nhiệm với đời, ln biết ngạc nhiên bí ẩn, phong phú vơ tận tạo vật

Bình giảng đoạn thơ sau thơ

Tây Tiến Quang Dũng:

Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc

(17)

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc ngày xanh

áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Bài làm

Rừng chuyển phong vân Sắp sửa xôn xao họp quần

Vời vợi núi cao kêu bạn đến Thành đô trai trẻ dời chân

Ta quên đựơc ngày nước lên đường chiến đấu Những ngày tháng chịu nhiều mát hi sinh thật hào hùng! Trong chàng trai theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc có trai tim nhiệt tình tầng lớp thnah niên trí thức Hà Nội Hình ảnh người chiến sĩ “lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa” thể đậm nét đoạn thơ sau Tây Tiến: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc

Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường chẳng tiếc ngày xanh áo bào thay chiếu anh đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

(Quang Dũng)

Đoạn thơ vừa thể vẻ đẹp lãng mạn hào hoa phong nhã người lính Tây Tiến ,vừa mang đậm tính bi tráng

khổ thơ trước, Quang Dũng vẽ nên trước mắt tranh sinh động núi rừng hiểm trở, dội làng hiền hoà ẩn sương núi Ai đọc qua thơ khơng thể qn hình ảnh phong cảnh nơi khơng thể qn hình ảnh người lính với bao ấn tượng đẹp đẽ, sâu sắc

Hình tưọng người lính tơ đậm với bút pháp lãng mạn, phi thường Quang Dũng sử dụng bút pháp đối lập hình thức tinh thần để làm bật lên tượng đài đoàn quân Tây Tiến

(18)

và đơi mắt trừng trưùng đầy vẻ ốn hận, căm thù gợi cho ta nhớ lại hình ảnh chàng Kinh Kha Qua cách miêu tả Quang Dũng, đoàn quân Tây Tiến xuất sinh lứa, mẹ Họ mang đặc điểm dường bẩm sinh giống Họ có ý chí, nhân dạng phẩm chất cao đẹp người anh hùng

Miêu tả nét hùng dũng, oai phong người lính, Quang Dũng khơng che giấu thực tế nghiệt ngã, đau lịng Những sốt rét rừng cướp họ mái tóc xanh bồng bềnh tuổi trẻ Về gian khổ, thiếu thốn biến thân hình cường tráng ngày xưa, trở nên tiều tuỵ, xanh xao, hốc hác Tuy nghiên ,trong hình nhân ốm yếu, nhợt nhạt ấy, ta thấy vẻ hùng dũng, oai phong trái tim lãng mạn, giàu tình cảm họ

Nguyễn Đình Thi tâm sự:

Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu Cùng gần tâm trạng đó, lần khác nhà thơ viết: Anh yêu em yêu đất nước

Vất vả đau thương tươi thắm vô ngàn Anh nhớ em bước đường anh bước Mỗi bước anh nằm, miếng anh ăn

Người lính Quang Dũng thế, học nhớ hình ảnh người gái Nhưng khơng phải người gái yếu mà nét đẹp đặc trưng người Hà Nội phồn hoa Nối nhớ không diễn tả trực tiếp mà thể qua đơi mắt trừng đêm thức trắng giấc mơ ngào…

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Đó nét đẹp riêng người lính trí thức mà anh “bộ đội Cụ Hồ” thơ Tố Hữu Nếu người nơng dân kháng chiến nhớ “giếng nước gốc đa”, “nước mặn đồng chua” người vợ “mòn chân bên cối gạo canh khuya” người lính Tây Tiến lại mơ “dáng kiều thơm”

Hình ảnh người gái lên thật thướt tha, kiều diễm mong manh Cái “dáng” thật huyền ảo, mơ hồ, chập chờn, thoát ẩn thoát nàng tố nga Người gái đại diện cho nét đẹp quê hương, tổ quốc Nhớ dáng kiều nhớ dáng hình q hương xứ sở Người lính đi, cầm súng chiến đấu quên để bảo vệ nét đẹp sáng tinh khôi quê hương Câu thơ vừa thể nhiệt tình sơi tuổi trẻ, vừa diễn tả tìnhc ảm yêu nước tha thiết sâu lắng Quả thật, người lình biết căm thù biết yêu thương Cái yêu thương đầy lãng mạn tuổi trẻ

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường chẳng tiếc ngày xanh

(19)

đầy” gây xúc động lòng người đọc! Người chiến sĩ chiến đấu bất cần đời chấp nhận hi sinh, lòng với chết Ra nghĩ đến vận mệnh đất nước mà khơng màng đến tương lai đời

Những “mồ viễn xứ”kia sao? Ai người thắp lên cho họ nén nhang cho hương hồn họ siêu thoát? Những ngôI mộ không tên Những chết vô danh Thương người mẹ già cịm cõi trơng ngóng tin con, mái tóc bạc màu theo năm tháng chẳng thấy bóng

Bấm tay tính buổi anh

Mẹ thường nhắc biết Sẽ mãi mãi khơng có ngày:

Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn rừng sâu về!

Câu thơ Quang Dũng gợi nỗi bi thương Thương cho người chiến sĩ bỏ quên lại đời tuổi xanh! Thương cho người mẹ già suốt đời quằn vai gánh nặng vất vả phảI gánh thêm nỗi đau con! Nhưng không khí ảm đạm, thê lương khơng huỷ diệt tính hùng tráng thơ

“Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” thể dũng khí mạnh mẽ người lính Tây Tiến Họ bất chấp gian khổ, hi sinh, bất chấp chết để chiến đấu cách kiêu hùng Bức tượng đài người chiến sĩ trở nên sáng rực rỡ, lẫm liệt, oai phong đến lại thường!

áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Anh nhường lại manh chiếu nghĩa tình để sưởi ấm đồng đội giá rét Thân thể lạnh vùi lịng đất sâu có lẽ, anh khơng cảm thấy đơn, lạnh lẽo bên anh có tình đồng đội chan chứa, mặn mà Đã có sơng Mã đưa hương hồn anh với quê hương đất mẹ Sông Mã thay cho tiếng cầu kinh, thay cho tiếng súng tiễn đưa anh nơi an nghỉ cuối

Cái chết người línhTây Tiến tưởng êm xuôi, tưởng trôi vào dĩ vãng theo năm tháng! Nhưng không, sông Mã “gầm” lên đầy uất hận, nghẹn ngào, Núi rừng Tây Tiến sông ngàn năm khắc ghi bóng hình người ngã xuống…

Nhớ đêm đất trời bốc lửa

Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm Rách tả tơi đôi giày vạn dặm

Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa

(Chính Hữu)

(20)

cũng thật oai hùng Quang Dũng dựng lại qua thơ Tây Tiến Đặc biệt, nhà thơ thành công việc tác nên tượng đài người lính Tây Tiến đường nét cụ thể tiêu biểu từ hình dáng đến tâm hồn Bức tượng đài đứng vững chãi, hiên ngang tâm hồn người yêu thơ hệ hôm mai sau

Bình giảng đoạn thơ sau thơ Tây Tiến của Quang Dũng:

Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây,súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi

Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời ! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ Tây Tiến cơm lên khói

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi A - gợi ý chung

- Nắm hoàn cảnh đời thơ Tây Tiến thân nhà thơ Quang Dũng

- Nội dung đoạn thơ thể nỗi nhớ ngày hành quân gian khổ vùng núi non hiểm trở, hùng vĩ

- Tả núi đặc sắc, âm điệu phong phú biến chuyển cách linh hoạt - Những sáng tạo từ ngữ, hình ảnh thể qua cụm từ “ nhớ chơi vơi”, “bỏ quên đời”, “súng ngửi trời” tính đa nghĩa câu thơ “Mường Lát hoa đêm hơi”

- Sự hoà hợp nét khoẻ khoắn, gân guốc với nét miêu tả tinh vi, đằm dịu giàu chất nhạc hoạ

(21)

- Bài thơ lòng bật trào Quang Dũng nhớ đoàn quân, miền đất, đoạn đời nhà thơ

- Đoạn đầu nói thiên nhiên Tây Bắc hành quân đoàn binh Tây Tiến

B)Thân bài

- Thiên nhiên người hoà quyện chặt vào Nói thiên nhiên để nói chiến sĩ ngược lại

- Hai câu đầu xác định tâm sáng tạo Quang Dũng Ba chữ “nhớ chơi vơi” dùng sáng tạo

- Hai câu khái quát hai đặc điểm bật thiên nhiên Tây Bắc khắc nghiệt thơ mộng, đồng thời bắt đầu vào miêu tả hành trình người lính Tây Tiến Câu “Mường Lát hoa đêm hơi” gợi - Cảnh núi non nhìn mắt kẻ vượt núi nên dốc miên tả kĩ Chiền cao dốc “đo” thở người lính Sự phối hợp điệu đoạn thơ sinh động, có giá trị tạo hình cao

- Nói hi sinh người lính, âm điệu câu thơ trầm lắng xuống Tác giả có ý thức nói tránh trực tiếp đến từ “chết”

- Vẽ lên cảnh oai linh núi rừng, tác giả gián tiếp làm rõ “ oai linh” chiến sĩ can trường, dũng cảm

- Đoạn thơ kết thúc giọng điệu bồi hồi Một kỉ niệm ngào tình quân dân nhắc tới: “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” câu cso thang gây cảm giác chơi vơi tâm hồn thản

C) Kết bài

- Sự phối hợp nét tả gân guốc với nét tả tinh tế mềm mại đưa lại cho người đọc cảm xúc thẩm mĩ phong phú Cảnh người lên lãng mạn

- Đoạn thơ đứa tâm chín tài hoa C - Bài làm

Quang Dũng đến với thơ âm điệu trầm buồn, lặng lẽ Thơ ông mang nỗi nhớ, tiếc nuối mêng mang kỉ niệm chìm khuất khứ “Tây Tiến” nỗi nhớ day dứt khôn nguôi nhà thơ, nỗi nhớ cần phải giãi bày tâm sự:

Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi

(22)

Nỗi nhớ bồng bềnh dải lụa mềm, vương vít tâm hồn tác giả khiến tâm hồn lâng lâng Nỗi nhớ “ chơi vơi” dội lên thinh không, âm vang mãi, lặng lẽ ngầm vào tế bào Trong nỗi nhớ đoàn quân mệt mỏi hành quân đêm

Mỗi câu thơ lại nâng thêm bậc cao Câu thơ tạ hụt hẫng chênh lệch vòi vọi kéo thêm dốc núi lên tận trời cao:

Ngàn thước lên cao,ngàn thước xuống

Thế đứng chiến sĩ thật cheo leo Khoảng cách đỉnh dốc mặt đất cách xa hàng vạn dặm Nhìn “ngàn thước xuống” tác giả giật nhận thấy chót vót “ ngàn thước lên cao” Câu thơ hồn tồn khơng đề cập đến người thấy rõ bóng người mệt nhọc, vất vả tiến lên tận “cồn mây heo hút” bao quanh anh hiểm nguy, đe doạ từ thiên nhiên Các anh âm thầm tiến lên để vỡ oà niềm vui sướng, hạnh phúc trước cảnh làng quê êm đềm, tuyệt đẹp trải dài trước mắt:

Nhà Pha Luông mưa xa khơi

Câu thơ êm ái, nhẹ nhàng,mềm mại gió mát làm khơ giọt mồ hôi mệt nhọc anh Những câu thơ góp phần trải dài rộng trước mắt người chiến sĩ cảnh thơn xóm xanh tươi, bình hồ lẫn mưa bụi bay, gợi lên lòng anh nỗi nhớ da diết q nhà Thế nhưng, có anh khơng nhìn thấy cảnh làng q hiền hoà nữa:

Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời

Nhà thơ gọi anh “anh bạn”, tiếng gọi thân thương, trìu mến Con đường hành quân dài dằng dặc hiểm nguy làm anh kiệt sức Anh không bước nữa, gục lên súng mũ trầm tư, mộng mơ Hà nội, dáng nằm anh thảnh, nhẹ nhàng Cái chết anh thật lặng lẽ Dường xác định “ chiến trường chẳng tiếc ngày xanh”, chết anh thật đơn giản : anh để quên lại đời nơi trần thế, cịn bay thật cao, thật xa Cái chết anh thật cao đẹp Nhà thơ nói tự nhiên lịng ta xót xa đau lòng Vất vả thế, anh cố gắng theo đồng đội lên tận dốc cao để vĩnh viễn nằm lại nơi Trên dốc cao thăm thẳm chốn rừng thiêng nước động này, nhớ đến anh Các anh nằm lại bên giới mà khao khát hướng quê nhà

Câu thơ nói chết đưa ta chìm sâu vào cảm giác đơn, hoản loạn Thêm vào đó, cảnh rừng sâu âm u khơng ngớt vang lên tiếng động hãi hùng

Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người

(23)

đe doạ Thiên nhiên kì bí chực bóp nát đoàn quân mệt mỏi Gian nan vất vả thế, anh có giây phút tận hưởng niềm vui, niềm hạnh phúc đời thường Đó anh dừng chân bên thôn dân làng chia sẻ ngày sinh hoạt giản dị bình thường Đoạn thơ cuối mang đầy danh lam làm Tây Tiến trở nên đặc trưng hơn, trở thành lịch sử văn học thời đại

Có thể nói xuyên suốt thơ nỗi nhớ da diết Những ngày tháng vất vả, gian truân hình ảnh hoang sơ huyền bí chết lặng lẽ nơi trở thành kỉ niệm mà xa rồi, gợi lên nỗi nhớ “chơi vơi” Yêu thơ, ta thêm yêu người thời, âm thầm làm nên lịch sử, người lại cô đơn vách đá cheo leo

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm

Hình ảnh đoàn quân bước sương dày đặc, lúc ẩn lúc mang dáng vẻ xứ thần tiên huyền bí “Đêm hơi” có lẽ nhẹ nhõm với hương hoa bay ngan ngát làm cho khơng gian êm đềm dễ chịu đến kì lạ Những chíên sĩ dường hít căng lồng ngực khơng khí dễ chịu ấy.Từ “hơi” với nỗi nhớ “ chơi vơi” mang lên âm điệu lời kêu gọi tha thiết

Câu thơ dội lên sừng sững vách đá thẳng đứng Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

Câu thơ mang toàn trắc cao vút lên Những trắc lãnh vực cao thấp khác tạo nên ghồ ghề, trúc trắc không phần nguy hiểm dốc thăm thẳm Thanh từ láy bị thân từ láy đồng hố, cịn từ “lên” gợi lên độ cao toàn bọ câu thơ tiến lên chót vót cao

Heo hút cồn mây, súng ngửi trời

(24)

Tình quê hương đất nước ba thơ “ Bên sơng Đuống “ ( Hồng Cầm ) , “ Việt Bắc “ ( Tố Hữu ) và “ Đất nước “ ( Nguyễn Đình Thi )

Văn hào Êrenbua có nói : “ Lịng u nước ban đầu lòng yêu vật tầm thường , yêu trồng trước nhà , yêu phố nhỏ đổ bờ sông , yêu vị

thơm chua chát trái lê mùa thu , hay mùa cỏ thảo nguyên có rượu mạnh Chiến tranh khiến cho công dân Xô Viết nhận vẻ tú chốn quê

hương Người vùng Bắc nghĩ đến cánh rừng bên dịng sơng Vina hay miền Xucônô thân mọc là mặt nước , nghĩ đến đêm tháng sáu sáng hồng

và tiếng cô nàng gọi đùa người yêu Người xứ Ucơren nhớ bóng thuỳ dương tư lự bên đường…” Cuộc kháng chiến chống Pháp thần thành dân tộc ta

khiến cho người Việt Nam thêm yêu thêm quý quê hương đất nước Những cơng dân nhạy cảm phản ánh tình yêu quê hương đất nước

nhân dân ta thơ Tiêu biểu cho thơ “Bên sơng Đuống “ Hoàng Cầm , “ Đất nước “ Nguyễn Đình Thi “ Việt Bắc “ Tố

Hữu

Nhà thơ Hoàng Cầm kháng chiến chống Pháp núi rừng Việt Bắc, nhà thơ nhớ quê hương Kinh Bắc bên sông Đuống cịn bóng tối giặc Pháp xâm lược:

“Sơng Đuống trơi Một dịng lấp

lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì

Xanh xanh bãi mía bờ dâu

Ngô khoai biêng

biếc Đứng bên sông nhớ

(25)

Nỗi nhớ thật tha thiết! Hình ảnh quê hương lên thơ thật đẹp! Những cảm nhận riêng thi sĩ gây ấn tượng sâu đậm cho người đọc Cái dáng “ nghiêng nghiêng “ dịng sơng Đuống Hoàng Cầm Nỗi “nhớ tiếc “ , “ xót xa “ trở thành nỗi đau thân xác ( rụng bàn tay ) cảm động xiết bao! Bằng cảm giác tinh tế , hình ảnh q hương trù phú , có truyền thống văn hố lên sinh động :

“Bên sông

Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng

Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi

Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp “

Nhưng giặc Pháp tàn bạo chà đạp lên quê hương thân yêu nhà thơ : “Quê hương ta từ ngày khủng

khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn

Những giá trị văn hoá cổ truyền bị phá hoạt Còn đâu sống yên vui , đâu cô nàng “ môi cắn quết trầu “ , cịn đâu hàng xén đen “ cười mùa thu toả nắng “ , thật đau xót :

“Mẹ đàn lợn âm

dương Chia lìa đơi

ngả Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã

Bây tan tác đâu? “

Đúng Êrenbua nói : “ Lịng u nước ban đầu lòng yêu vật tầm thường …” Một dòng sông Đuống lấp lánh , tranh làng Hồ , thiếu nữ quan họ…đã nói lên tình u quê hương tha thiết thi sĩ gợi đến tình yêu quê hương sâu thẳm tâm hồn Việt Nam

Nguyễn Đình Thi lại cảm hứng đất nước có tính chất tổng hợp Tất nhiên đất nước gợi lên hình ảnh , chi tiết cụ thể Trường hợp giống Trần Mai Ninh viết Tình sơng núi khởi đầu “Trăng

(26)

“Tôi đứng vui nghe núi đồi

Gió thổi rừng tre phấp

phới Trời thu thay áo

mới Trong biếc nói cười thiết tha”

Giữa thời điểm nghiêm trọng lịch sử , nhà thơ khẳng định tinh thần độc lập tự chủ dân tộc , bộc lộ niềm tự hào đất nước :

“Trời xanh

Núi rừng

Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa”

Nếu Hoàng Cầm nồng nàn với kỷ niệm Nguyễn Đình Thi suy tư triết lí đất nước , khơng gian , thời gian Hồng Cầm gợi lên hình ảnh người q hương cịn Nguyễn Đình Thi gợi lên người lịch sử Cụ thể khái quát , trừu tượng có sức mạnh :

“Nước chúng ta, Nước người chưa khuất

Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói về”

Đoạn kết thơ “ Đất nước “ cảm hứng anh hùng ca Tác giả ngợi ca sức mạnh bão táp dân tộc vùng lên giành tự độc lập Chiến thắng Điện Biên Phủ biểu tượng sức mạnh dân tộc anh hùng biểu tượng cho sức mạnh tình yêu Tổ quốc :

“Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ

bờ

Nước Việt Nam , từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà ”

(27)

quê hương đất nước sâu sắc mẻ Đó tình u “ q hương cách mạng dựng nên cộng hồ “ :

“Mình có nhớ ta

Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng

Nhìn nhớ núi , nhìn sơng nhớ nguồn? “

Lời Việt Bắc gợi đến tình nghĩa sâu sắc từ ngày gian khổ , chia sẻ bùi :

“Mình , có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối , mối thù nặng cai? Mình , rừng núi nhớ

Trám bùi để rụng , măng mai để già Mình , có nhớ nhà

Hắt hiu lau xám , đậm đà lòng son “

Đáp lại lời Việt Bắc , người cán kháng chiến gợi lại ân tình : “Nhớ nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi , nắng chiều lưng nương”

Người nhớ cảnh người Việt Bắc , nhớ lại kỷ niệm ngày kháng chiến gian nan “ bát cơm sẻ nửa , chăn sui đắp “ Và hình ảnh sâu đậm người cán cách mạng hình ảnh người mẹ Việt Bắc :

“Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy , bẻ bắp ngô “

Thiên nhiên Việt Bắc bốn mùa xanh tươi rực rỡ người gợi lên đầy sức quyến rũ :

(28)

Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung”

Từ âm điệu trữ tình ngào thắm thiết , nhiều đoạn vang lên âm hưởng anh hùng ca Tác giả tự hào chiến thắng oai hùng dân tộc Phủ Thông , Đèo Giàng , Sông Lô , Tây Bắc , Điện Biên Phủ Ngợi ca chiến thắng vẻ vang dân tộc nhà thơ thể đỉnh cao tinh thần yêu quê hương đất nước :

“Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất nung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đa , mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên.”

Mượn màu sắc tình yêu , hình thức hát đối đáp dân tộc , nhà thơ Tố Hữu diễn tả sâu sắc phong phú tình yêu quê hương đất nước niềm tự hào đất nước kháng chiến thần thánh dân tộc lãnh đạo Đảng Bác Hồ vĩ đại

(29)

tình cảm lớn cao quý dân tộc thơ có nét riêng độc đáo Bài thơ “ Bên sông Đuống “ diễn tả tình yêu cụ thể miền quê trù phú mảnh đất văn hoá lâu đời Bài thơ “ Đất nước“ diễn tả khái qt triết lí tình u đất nước Bài thơ “ Việt Bắc “ diễn tả tình cảm mẻ , tình yêu quê hương cách mạng “ Dịnh suối đổ vào sơng, sơng Volga bể Lòng yêu nhà , yêu làng xóm , u miền q trở nên tình u tổ quốc “ (Êrenbua) Mỗi thơ Hoàng Cầm , Nguyễn Đình Thi , Tố Hữu dòng suối trẻo mát lành đổ vào dịng sơng tình u q hương góp phần làm nên biển lớn tình yêu Tổ quốc

may” Từ “xao xác gợi âm vàng lăn phố dài Hà Nội, tiếng thu phố phường” “Làm thơ cân phần nghìn

miligram quặng chữ” ( Maiacơpxki ) Nguyễn Đình Thi cân nhắc từ ngữ theo tinh thần “Hơi may” “heo may”, nghĩa cịn nhẹ gió heo may Tác giả miêu tả khơng khí đặc trưng Hà Nội ngày đầu thu với nét tĩnh lặng, buồn đẹp

Mùa thu gợi cho nhà thơ nhớ lại in hình ảnh niên Hà Nội kháng chiến Trong lớp người chắn có tác giả, hồi cịn trẻ:

“Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy.”

Những niên Hà Nộ giã từ thủ đô hoa lệ lên đường kháng chiến chống Pháp, tư thật dứt khốt: “đầu khơng ngoảnh lại” Tư thếdvaf dáng vẻ khơng nói lên hờ hững mà thể xúc động lòng Người niên Hà Nội kháng chiến hồi đó, tinh thần gần với người hiệp sĩ Nhiều nhà thơ miêu tả chàng niên rời Hà Nội kháng chiến với tinh thần nghĩa hiệp

“Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” (Quang Dũng )

“Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm” (Chính Hữu)

(30)

“Sau lưng thềm nắng rơi đầy”

Tiết tấu câu lạ Nếu đọc theo tiết tấu “Sau lưng thềm / nắng rơi đầy” ý thơ xơ bồ Lắng nghe nhà thơ Nguyễn Đình Thi đọc, ta nhận tiết tấu câu thơ là:

“Sau lưng thềm nắng / rơi đầy”

“Thềm nắng” hình ảnh, ánh sáng, màu sắc ấn tượng Tứ thơ thêm thi vị, hợp với hồn thu Hà Nội, hợp với nỗi buồn man mác buổi chia li Câu thơ gợi nhớ câu thơ ấn tượng phong trào thơ mới:

“Vàng rơi, vàng rơi, thu mênh mông”

(Bích Khê) “Những trâu bị thong thả cúi ăn mưa” (Anh Thơ)

Câu thơ gợi nhớ câu thơ ấn tượng thơ Việt Bắc Tố Hữu: “ Ve kêu rừng phách đổ vàng”

“Người đầu không ngoảnh lại” mà nhận biết rơi đầy “sau lưng thềm nắng” khơng thể nói hết lịng u q hương Hà Nội “người đi” sâu thẳm dường nào!

Nguyễn Đình Thi nhà thơ có sức nỗ lực phấn đấu cho câu thơ, cho giàu có bên câu thơ Ơng coi thường liên kết bên câu thơ Trên đường nỗ lự phấn đấu ấy, nhà thơ để lại câu thơ hay, câu thơ dày dặn chất liệu sống, nặng trĩu tư tưởng có sức lay động mạnh mẽ tâm hồn người đọc Mấy câu thơ phần mở dầu thơ “Đất nước” thành cơng mĩ mãn Nguyễn Đình Thi nghệ thuật thơ

Phân tích ý nghĩa tư tưởng giá trị nghệ thuật của truyện Vợ nhặt (Kim Lân)

BÀI LÀM 1

(31)

cũng khơng thể bỏ qua dịng tiểu thuyết nơng thơn Với đề tài đó, nhiều nhà văn trở nên tiếng học cho đời nhiều tác phẩm có giá trị Chẳng hạn trước Cách mạng tháng Tám có tác phẩm Tắt đèn Ngơ Tất Tố, tác phẩm Chí Phèo Nam Cao, tác phẩm Con trâu Trần Tiêu Những tác phẩm viết với nội dung đơn giản mang tư tưởng sâu sắc Trong số nhà văn viết nơng thơn đó, có người viết sau viết ít, tác phẩm vừa đời cho người ưa thích hoan nghênh Đó truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân Với truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân viết chân thật sắc sảo để lại ấn tượng sâu đậm lịng người đọc

Thơng thường tác phẩm đứng vững nhà văn có nội dung mới, cách nói Tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân

Trước hết, qua tựa đề Vợ Nhặt mà mang lớp ý nghĩa, gây cho độc giả ý đặc biệt trước thưởng thức tác phẩm Bởi xưa gian người ta nói nhặt này, có nói nhặt vợ Vả lại, lấy vợ vốn ba vịêc khó đời người đàn ơng: “tậu trâu, lấy vợ, làm nhà” Bởi việc dựng vợ, dựng chồng phần nhiều tổ chức thế nọ, long trọng Ấy mà anh Tràng tự nhiên nhặt đựơc vợ thật việc bất ngờ, lý thú Và với nội dung có nhan đề Vợ nhặt mói nói sát với diễn biến câu chuyện mà thơi Cũng với nhan đề độc đáo mà Kim Lân nói lên thân phận người lao động nông dân năm bốn mươi lăm đói vợ mà người ta nhặt cách dễ dàng nhặt cọng rơm, cọng cỏ

Một điều quan trọng góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm nghệ thuật dựng truyện Đọc qua trang truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân tưởng tượng phong phú gợi diễn tâm trí Một tranh nơng dân năm bị đói hoành hành phần tư đất nước, rõ mồn Nhân dân lao động bị đói, tiều tuỵ đáng thương lên trước mắt Còn nỗi đau đớn chứng kiến cảnh “ Cái đói tràn về” trẻ đói khát mà “chúng ngồi ủ rũ khơng buồn nhúc nhích” Trẻ em thế, người lớn phải trơi dạt mai Một cọng rau cho đỡ đói khơng, đâu tới hạt cơm hạt thóc nhữn góc tường, phố chợ người đói nằm “la liệt ngã rạ” kinh tởm đớn đâu có “cái mùi gây gây xác người chết”

(32)

Chí Phèo Nam Cao lại lên trước mắt : “Hắn ngồi khóc, khóc chửi, chửi ai? Hắn chửi đời, chửi giời, chửi làng Vũ Đại, chửi thằng cha mẹ đẻ ” Tiếng vẻn vẹn thôi, ghê tởm ư? Thù ghét ư? Khinh bạc ư?

Không ! Cả hai nhà văn Kim Lân Nam Cao gợi lên tiếng với tất niềm đau xót, thương cảm ,trân trọng

Ai lần đọc Vợ nhặt,làm không xúc động quên đựơc nhân vật - bà cụ Tứ - mẹ anh Tràng

Khơng biết chuyện – Tràng - nhặt đựơc vợ mang tâm trạng cụ diễn biến thật phong phú, phức tạp Trong ngày tháng bị đói bất hạnh, bà thấu hiểu Bà ý thức việc dựng vơ, dựng chồng cho “phải làm này, nọ” Nhưng trời “ khó bó khơn” Con người ta có thấu hiểu lo lắng đến đâu số không Bởi vậy, cụ Tứ biết nghĩ “tủi thân, tủi phận” mà Bà thương

thương dâu Cun nhìn người đầ bà lịng đầy thương xót Hỡi ! Có thấu hiểu cho cụ khơng ? Tình thương u, đồng cảm, chịu đựng hồn cảnh khơng riêng – đói khát – khiến lịng cụ khơng nghĩ khác, lờn nói đầy xúc động cụ “Chúng mày lấy lúc này” thương ! Sao mặn mà , sâu đậm đến vậy.Hồn cảnh đói khát đến chết người mà lên khối đầm ấm yêu thương làm sao, có lẽ truyền thống ngàn đời dân tộc “Thương người thể thương thân”, “Lá lành đùm rách” đựơc Kim Lân gửi gắm qua trang văn xúc động

Việc Tràng có vợ vừa niềm vui, vừa nỗi lo bà cụ Tứ Có cha mẹ khơng sung sướng, hạnh phúc đủ lơng đủ cánh trải qua thời niên thiếu trưởng thành có vợ có chồng Cịn lo lo hồn cảnh từ trước đến có hai mẹ con, nạn đói hồnh hành vốn khó đủ ăn thêm miệng ăn lại khó khăn vất vả thêm Tuy vậy, niềm vui phần nhiều “khuôn mặt bủng beo bà rạng rỡ hẳn lên”, “bà cụ nói tồn chuyện vui, chuyện tương lai sau này”, bà cố giấu nỗi lo dâu vui vẻ Tuy bà “nghẹn” lời Bà tin tưởng con, tương lai rạng rỡ Một câu nói đầy tự tin cảu cụ “Tụi mày ráng bảo nahu mà làm ăn may trời cho khơng có giàu ba họ có khó ba đời đâu” Quả tin tưởng hồn tồn khách quan, có cứ, khó khăn định sung sướng, hạnh phúc Nếu nói Hồ Chí Minh Trời hửng chẳng khác : Hết mưa hửng nắng lên thôi, hết khổ vui vốn lẽ đời Vì thực tế vậy, hình ảnh cờ đỏ tung bay với đám người cướp kho thóc cuối truyện lên tâm trí Tràng mở số phận nhân vật khung trời làm cách mạng với thắng lợi vang dậy non sông Cách mạng tháng Tám, Điện Biên Phủ sau

(33)

nhân vật, tình tiết câu chuyện qua số phận nhân vật mở đầu cho ý thức đấu truanh, giác ngộ cách mạng Dù thơng qua vài câu nói đến “lá cờ đỏ’, “Việt Minh” Kim Lân thành công khơng số phận nhân vật tối tăm bế tắc chị Dậu – anh Pha Chí Phèo, anh kép Tư Bền trước

Tóm lại , đồng cảm với Kim Lân, xót thương,c ảm thông cho người Vợ nhặt, ta hát Tố Hữu ca khúc vốn truyền thống dân tộc Việt Nam ngàn đời:

Có đen đời

Người với người sống để yêu

BÀI LÀM 2

Kim Lân có lần tâm “Ý nhiẽa truyện: túng đói quay quắt, hồn cảnh khốn khổ nào, người nông dân ngụ cư khao khát vươn lên chết, thảm đạm vui, hi vọng” (Cách mạng, kháng chiến đời sống văn học – NXB Tác phẩm mới, 1985)

(34)

tình yêu tránh méo mó Chao ơi, tồn chuyện cười nước mắt : bốn bát bánh đúc ngày đoó mà làm nên mối tình, nồi cám ngày đói đủ làm cỗ tân Ngịi bút khắc khổ Kim Lân không né tránh mà săn đuổi thực đến đáy , tạo cho thiên truyện “phông” đặc biệt, nhàu nát, ảm đạm , tăm tối phải nói có phần nghiệt ngã

Nhưng quan tâm nhà văn khơng phải dựng nên cáo trạng Vợ nhặt, mà dồn phía khác, quan trọng Từ bóng tối hoàn cảnh, Kim Lân muốn toả sáng chất thơ đặc biệt hồn người Mảng tối tranh thực đau buồn phép đòn bẩy cho mảng sáng tình người toả ánh hào quang đặc biệt chủ nghĩa nhân văn tha thiết cảm động

Trong văn chương, người ta nhấn mạnh chữ tâm chữ tài Song tài khơng đại đến mức độ tâm bộc lộ Vợ nhặt : lòng tha thiết Kim Lân lay động người đọc trước hết nhờ tài dựng truyện sau tài dẫn truyện

Tài dựng truyện tài bạo nên tình truyện độc đáo Ngay nhan đề Vợ nhặt bao chứa tình Trong phóng vấn, Kim Lân hào hứng giải thích : “Nhặt tức nhặt nhạnh, nhặt vu vơ Trong cảnh đói năm 1945, người dân lao động dường khó khỏi chết Bóng tối phủ xuống xóm làng Trong hoàn cảnh giá trị người thật vơ rẻ rúng, ngươờ ta có vợ theo, nhờ bát bánh đúc bán chợ - “nhặt đựoc vợ tơi nói truyện “ (Báo văn nghệ số 19, ngày -5- 1993 –tr5) Như thiêng liêng (vợ) trở thành rẻ rúng (nhặt) Nhưng tình truyện cịn có mạch khác: chủ thể hành động “nhặt” Tràng, gã trai nghèo xấu xí, dân ngụ cư thời đói khát mà lấy đựoc vợ, chí vợ theo điều lạ lạ tới mức tạo nên hàng loạt kinh ngạc cho xóm làng, bà cụ Tứ thân Tràng : “cho đến cịn ngờ ngợ khơng phải Ra có vợ ư?”.Tình tren gợi mọt trạng thái tinh tế lịng người : trạng thán chơng chênh khó nói – chập chờn, có khơng Đây niềm vui hay nỗi buồn? Nụ cười hay nước mắt? Cái đặc biệt tâm trạng khiến ngòi bút truyện ngắn Kim Lân mang dáng dấp thơ ca

(35)

mạch chảy tâm lý tinh tế nhân vật Rất đáng ý hai trường hợp: bà cụ Tứ Tràng Đây hai kiểu phản ứng tâm lý trước tình nhau, song khơng giống Trước hết Tràng, thân phận thấp hèn lại rể coi hạnh phúc Hạnh phúc đích thực gây chấn động tâm lí lớn Chấn động Tràng tạo mạch tâm lí ba chặng Khởi đầu ngỡ ngàng Hạnh phúc gây men Tràng thành cảm giác mẻ kì diệu Cảm giác hút lấy toàn người hắn: vừa lặn vào tâm linh (Trong người êm lửng lơ người giấc mơ ra) vừa tỏa ra, vật chất hóa thành cảm giác da thịt (Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ông nghèo khổ ấy, ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ sống lưng) Với bút thực, đoạn văn đạt đến “thần bút”, trạng thái người viết nhập vào làm với trạng thái nhân vật (cịn gọi lực “hóa thân” văn xuôi, lực “nhập thần” thơ ca) Rồi ngỡ ngàng hạnh phúc nhanh chóng đẩy thành niềm vui hữu tình cụ thể Đó niềm vui hạnh phúc gia đình – niềm vui giản dị lớn lao khơng sánh Chẳng mà người tiếng Tsecnưepxki mơ ước: “Tôi sẵn sàng đánh đổi nghiệp biết phòng nhỏ ấm áp đó, có người đàn bà ngóng đợi ăn bữa tối” Chàng niên nghèo hèn Kim Lân thực đạt niềm vui thế: “Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn với vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn sung sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng” Một niềm vui thật cảm động, lẫn lộn thực lẫn giấc mơ Điều anh Tràng Kim Lân cịn may mắn Chí Phèo Nam Cao: hạnh phúc nằm gọn tay Tràng, Thị Nở chấp chới tầm tay Chí Phèo bị xã hội đen tối cướp Có chi tiết đắt Kim Lân: “Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà” So với dáng “ngật ngưỡng” mở đầu tác phẩm, hành động “xăm xăm” Tràng đột biến quan trọng, bước ngoặt đổi thay số phận lẫn tính cách Tràng: từ khổ đau sang hạnh phúc, từ chán đời sang yêu đời, từ ngây dại sang ý thức Chẳng mà Kim Lân thấy đủ điều kiện đặt vào dòng suy nghĩ Tràng ý thức bổn phận sâu sắc: “Bây thấy nên người, thấy có bổn phận lo lắng cho vợ sau này” Tràng thực “phục sinh tâm hồn” - giá trị lớn lao hạnh phúc Cô Kiều xưa “xăm xăm băng lối vườn khuya mình” táo bạo mà chênh vênh, đơn độc Cái Tràng thực khỏe, tự tin làm sao!

(36)

thực phê phán Sự bổ sung chi tiết tạo kết cấu mở khiến Vợ nhặt thực vượt qua phạm trù văn học 1930 – 1945 để bước tới phạm trù văn học Nhờ thế, thiên truyện đóng lại mà số phận tiếp tục mở Cái “lá cờ đỏ” tín hiệu đổi đời Nhân vật Tràng tiếp tục vận động phía niềm tin, phía sống “Lá cờ đỏ” gợi mở toán triệt để Tràng số phận bế tắc kiểu anh Pha, chị Dậu, Chí Phèo… Chi tiết mơ ước viển vông, ảo tưởng cổ tích mà có sở chắn chắn từ thực đời sống

Quá trình tâm lí cụ Tứ có phần cịn phức tạp nhân vật Tràng Nếu đứa trai, niềm vui làm chủ, tâm lí phát triển theo chiều thẳng đứng phù hợp với chàng rể trẻ tuổi tràn trề hạnh phúc bà mẹ, tâm lí vận động theo kiểu gấp khúc, hợp với nỗi niềm trắc ẩn chiều sâu riêng người già trải nhân hậu

Cũng trai, khởi đầu tâm lí bà cụ Tứ ngỡ ngàng Anh trai ngỡ ngàng trước dường không hiểu Cái cô gái xuất nhà bà phút đầu tượng lạ Trạng thái ngỡ ngàng cụ Tứ khơi sâu hàng loạt câu hỏi nghi vấn: “Quái lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng trai kia? Sao lại chào u? Không phải Đục Ai nhỉ? Rồi lại: “Ô hay, thế nhỉ” Trái tim người mẹ có trai lớn vốn nhạy cảm điều này, Kim Lân lại nhân vật người mẹ ngơ ngác lâu đến thế? Một chút đà, chút “kịch” ngòi bút Kim Lân? Không, nhà văn đồng nội vốn không quen tạo dáng Đây nỗi đau người viết: Chính quẩn hoàn cảnh đánh người mẹ nhạy cảm

Nếu Tràng, ngỡ ngàng thẳng tới niềm vui bà cụ Tứ, vận động tâm lí phức tạp Sau hiểu chuyện, bà lão “cúi đầu im lặng” Cái thương bà mẹ nhân hậu bao dung làm sao: “Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” Trong chữ “chúng nó” , người mẹ từ lòng thương trai sang dâu Trong chữ “cúi đầu”, bà mẹ tiếp nhận hạnh phúc kinh nghiệm sống, trả giá chuỗi đời nặng nhọc, ý thức sâu sắc trước hoàn cảnh, khác hẳn anh trai tiếp nhận hạnh phúc nhu cầu, ước mơ tinh thần phơi phới

(37)

lo, niềm vui mẹ cố ánh lên: Cảm động thay, Kim Lân lại để ánh sáng kì diệu tỏa từ …nồi cháo cám Hãy nghe người mẹ nói: “chè – bà lão múc bát – Chè khoán đây, ngon cơ” Chữ “ngon” cần phải cảm thụ cách đặc biệt Đó khơng phải xúc cảm vật chất (xúc cảm vị cháo cám) mà xúc cảm tinh thần: người mẹ, niềm tin hạnh phúc biến đắng chát thành ngào Chọn hình ảnh nồi cháo cám, Kim Lân muốn chứng minh cho chất người: hồn cảnh nào, tình nghĩa hi vọng bị tiêu diệt Con người muốn sống cho sống, chất người thể cách sống tình nghĩa hi vọng Nhưng Kim Lân nhà văn lãng mạn Niềm vui cụ Tứ niềm vui tội nghiệp, thực nghiệt ngã với nồi cháo cám “đắng cay nghẹn bùi”

Thành công nhà văn thấu hiểu phân tích trạng thái tinh tế người hoàn cảnh đặc biệt Và vượt lên hoàn cảnh vẻ đẹp tinh thần người nghèo khổ Cái vượt hoàn cảnh tạo nên nội dung nhân đạo độc đáo cảm động tác phẩm

Thông điệp Kim Lân thông điệp mang ý nghĩa nhân văn Trong tiểu thuyết tiếng Thép đấy, nhà văn Nga Nhicơlai Ơxtrơpxki nhân vật Paven Coocsaghin ngẫm nghĩ: “Hãy biết sống đời trở nên chịu nữa” Vợ nhặt ca tình người kẻ nghèo khổ, “biết sống” cho người thời túng đói quay quắt Thông điệp Kim Lân chuyển hóa thành thiên truyện ngắn xuất sắc với cách dựng tình truyện dẫn truyện độc đáo, bút pháp miêu tả tâm lí tinh tế, khiến tác phẩm mang chất thơ cảm động hấp dẫn

Qua hai nhân vật Mị A Phủ, nên lên giá trị hiện thực nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ

của Tơ Hồi

A – Yêu cầu chung

Qua hai nhân vật Mị A Phủ, nêu giá trị thực nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi

Các ý lớn cần có:

Giá trị thực tác phẩm

a) Tố cáo, lên án mạnh mẽ tội ác thực dân, phong kiến

(38)

trị

c) Chính sách đồn kết dân tộc Đảng Quá trình đến với cách mạng nhân dân miền núi: phản ánh qua qua trình đấu tranh từ tự phát đến tự giác Giá trị nhân đạo tác phẩm thể

a) Tác giả phát hện vẻ đẹp tâm hồn họ

b) Niềm tin khả cách mạng đồng bào Chỉ cho đồng bào đường đến với hạnh phúc thực sự: Theo cách mạng, theo Đảng đứng lên giành lại tự do, đánh đổ thực dân, phong kiến Từ nô lệ đứng lên làm chủ vận mệnh

B – Bài làm

Nếu tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi mang giọng hồn nhiên sáng tác phẩm Vợ chồng A Phủ ông mang lại màu sắc dân tộc đậm đà, chất thơ chất trữ tình thấm đượm Qua tác phẩm, nhà văn dựng nên tranh thực hai đời: Mị A Phủ, tranh chứa chan lịng nhân đạo Tơ Hồi

Mị, gái xinh đẹp trẻ trung, lại mang kiếp sống nghèo kẻ “thấp cổ bé họng” Cha mẹ khơng thể trả nợ nhà thống lí nợ truyền sang Mị Tên thống lí tàn bạo lại muốn bắt Mị làm “dâu gạt nợ” Mà quan muốn trời muốn, Mị làm dâu nhà quan mà lịng mang mối uất ức giãi bày Tiếng làm dâu lại thứ nông nô không không kém, cô tất quyền sống, quyền xem người Ngày trước nghèo tự do, yêu đời, nghèo cực nhọc lại nhục nhã chịu kiếp sống nô lệ qua kiếp sống Mị, nhà văn bộc lộ lịng thương người, chua xót cho số phận người, qua Tơ Hồi vạch trần chất bóc lột giai cấp Người ta dùng lực tiền bạc “cướp người đàn bà đem trình ma”, người đàn bà bị “ma” vơ hình trói đời nhà Nếu chẳng may chồng chết người phải làm vợ người khác nhà, có người anh chồng già lụ khụ, có người em chồng tuổi trẻ con, chồng lại chết, lại phải với người đàn ông khác nh … Phải suốt đời nhà

(39)

của Mị sức sống tài cướp thất vọng tuổi trẻ “lúc hồi hộp chờ đợi người yêu” Lúc thế, công việc giăng trải trước mặt Mị, công việc quen thuộc làm làm lại “Tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đến mùa nương bẻ bắp… Bao thế, suốt năm suốt đời thế” Khổ quá, khổ chực bóp nát đời Mị, Mị không tự tử chết cho rồi? Khơng “Mị chết bố Mị cịn khổ lần Mị đành trở lại nhà thống lí”

Cuộc sống địa ngục khủng khiếp bào mòn trái tim yêu đời Mị, trở nên trơ lì, chai sạn Mị cịn biết vùi đầu vào công việc “lùi lũi rùa ni xó cửa” Thế giới Mị thu vào “chiếc cửa sổ ô vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng” Ý thức hoàn toàn biến dạng, Mị nhìn đời cửa sổ, mà lại chẳng biết ngồi có phải Mị qn người! Rõ ràng Tơ Hoài tuân thủ nguyên tắc biện chứng chủ nghĩa thực cách nghiêm ngặt: hoàn cảnh tác động vào tính cách Mị Vợ chồng A Phủ cáo trạng đanh thép kết án bọn cường hào thống lí Tơ Hồi mở rộng lịng để bao bọc, che chở, bênh vực cho người phụ nữ miền núi chịu hai tầng bóc lột

Bức tranh thực hoàn chỉnh với xuất A Phủ, chàng trai khỏe mạnh cường tráng, trung thực Chỉ ẩu đả thường tình mà A Phủ bị đưa xử kiện có phải vơ lí khơng? Nhưng vấn đề chỗ: Người dân kẻ sai quan, nữa, quan lại người xử kiện Như chẳng biết “cơng lí” có cịn ngự trị nơi quan đường? Chỉ biết A Phủ chim xoãi cánh bầu trời tự chốc bị nhốt lồng, bị trở thành nô lệ Dường đời A Phủ có lặp lại nhiều biến thái đời Mị Đó số phận chung cho người miền núi thời

(40)

cảnh làm tê liệt ý thức người có hồn cảnh để vực dậy lòng họ sức sống Nghe mơ hồ thực Dịng nước mắt A Phủ “hồn cảnh” giúp Mị sống dậy “Lúc khuya.Trong nhà ngủ yên Mị trở dậy thổi lửa.Ngọn lửa bập bùng sáng lóe Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở.Một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” Mị bắt gặp dòng nước mắt nhớ mình, Mị phải trói đứng Mị khóc “nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ khơng biết lau được” Dòng nước mắt đồng cảm hai người Dòng nước mắt A Phủ làm bỏng rát vết thương lòng Mị Tất thơi thúc Mị cởi trói cho A Phủ hai người “lẳng lặng đỡ lao chạy xuống dốc núi” Họ đến lập nghiệp Phiềng Sa Thế chẳng sau, đồn Tây, lại lù lù xuất hiện, cha thống lí lại vào Trước mắt hai người cịn lựa chọn: trở kiếp sống nô lệ chống kẻ thù Cách mạng đến với họ họ trở thành người cách mạng

Muốn phân biệt giá trị thực giá trị nhân đạo điều dễ Thực ra, hai hòa quyện vào nhau, đan xen vào Có ghét nhà văn tố cáo bọn thống lí Pá Tra, có thương cảm nhà văn viết câu văn đầy xúc động, có hiểu nhà văn sâu vào sống tâm lí người Và Tơ Hồi có thong cảm với nhân vật xét đốn tinh tế sống tinh thần Mị Những ngày tháng nhà thống lí Mị khóc có đến hàng tháng, định ăn ngón để tự tử khơng chịu nhục Nhưng cố sống, sống cách gượng gạo chữ hiếu Mị nghèo vật chất khơng nghèo tình thương, lịng Mị âm ỉ khao khát sống khao khát tự Nếu nhà văn lạnh lùng theo chủ nghĩa thực khách quan nhà văn nắm bắt khoảnh khắc ngắn ngủi “tồn đời đời” Rõ rang nhà văn Tơ Hồi tn theo chủ nghĩa thực ơng tin hồn cảnh có khắc nghịêt khơng thể vùi dập hồn tồn nhân tính Hồn cảnh tác động tính cách khơng giết chết tính cách

Một sáng tác nghệ thuật đặc sắc Kim Lân truyện ngắn Vợ nhặt xây dựng đựơc tình truyện đặc sắc hấp dẫn Hãy phân tích

truyện Vợ nhặt để chứng minh ý kiến trên.

BÀI LÀM

(41)

đói, nghèo tạo nên cho Vợ nhặt tình độnc đáo hấp dẫn Và thế, Kim Lân đóng góp truyện ngắn vào loại hay văn học Việt Nam đại

Ngay từ tựa đề tác phẩm gợi lên chua xót, mai mỉa, nỗi đâu khơng thể nói thành lời “Nhặt vợ”, hành động nghe đơn giản dễ dàng đến vậy? Điều hồn tồn trái ngược với quan niệm dân gian:

Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà Trong ba việc thật khó thay

Vậy mà Tràng nhặt vợ hẳn hoi, đói khủng khiếp mà có lẽ “đến năm 2000 cháu kể cho nghe để rùng mình” hồnh hành Cái lạ thường, kì dị hành động tạo nên tình vơ độc đáo mang ý nghĩa phân phối tồn tác phẩm

Đã từ lâu, dân làng xóm ngụ cư quen với hình ảnh vộp vạp, thơ kệch Tràng với cười “hềnh hệch” vô hồn lúc nở mơi, Tràng nghèo túng, xấu xí, đần độn người tồi tàn, bèo bọt xóm làng làm lấy vợ? Thế hôm nay, bên cạnh lưng to rộng lưng gấu lại có người đàn bà rón e thẹn Điều gợi nên kinh ngạc cho xóm Sự tịm mị, xoi mói lan dần theo bước Tràng người đàn bà đường xao xác, heo hút Mọi người xì xầm bàn tán “Ai ! Hay người nhà bà cụ Tứ lên?” “Chả phải, từ ngày cịn mồ mả ơng cụ Tứ có thấy họ mạc lên thăm đâu?” lại “rung rúc” vang lên tiếng cười đầy ghê rợn tiếng cú báo hiệu tai ương chết chóc vọng mại theo đơi un ương cuối xóm Mặc cho lời bàn tán, Tràng lầm lũi bước gốc gạo sù có “bóng người đói lặng lẽ bóng ma thay cho khách” tiếng quạ gào lên thê thiết hồi thay cho pháo cười Câu chuyện chìm nặng nề sợ hãi, đầy cảnh ma quái, đen tối Cái đói luồn gió chết chóc nơi Vậy mà Tràng lại có vợ “Ơi chao! Biết có ni qua thời khơng”

Tình Tràng có vợ gây ấn tượng mạnh Cả xóm ngạc nhiên đành, mà bà cụ Tứ, mẹ Tràng ngạc nhiên Làm kể xiết sững sờ bà trông thấy người đàn bà đứng đầu giường mình, lại cịn chào u Bà khơng thể nghĩ lại có vợ, thời buổi đói Bà hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn mà lúc nhoèn

(42)

chỉ mộ câu nói sng Thị theo phó mặc cho số phận Cái đói đẩy họ đến với

Trong thời tao đoạn ấy, việc Tràng lấy vợ tình ối ăm Ta mừng hay lo, buồn hay vui cho cặp vợ chồng này? Tâm trạng nhân vật câu chuyện chứa đầy cảm xúc ngổn ngang mâu thuỗn Bà cụ Tứ vui cuối có vợ lại tủi trớ số phận : có phải thời “tao đoạn” thế, người ta hcịu lấy mình? Bà mẹ nghèo nặng trĩu lo âu cho tương lai mình, “liệu chúng có ni sống qua đói khát khơng?” Câu hỏi từ tận đáy lịng bà mẹ “chất chứa nỗi hoang mang, ám ảnh kiếp bần hàn khơng lối rình rập trước ngõ ác mộng đói chưa dội đến thế” Trong lòng bà, ta cảm thấy nỗi buồn người mẹ không thấy ngày vui, không vài mâm làm lễ gia tiên Trong lời nghẹn tâm có xót xa, chút ân hận khơng làm đầy đủ bổn phận người mẹ

Tâm trạng Tràng biến đổi liên tục từ thị định theo nhà Tình nhặt vợ mang đầy vẻ bi hài, câu lơn bốn chén bánh đúc, thị đồng ý làm bạn với Thị theo dường để giải nhu cầu ăn Những chuyện tưởng thô luậ trơ trẽn

nhưng ngọi bút tài tình Kim Lân, trở nên nhẹ nhàng lấp ló tình thương Tràng hồn tồn mờ mịt tương lai “thóc gạo đến thân cịn chả biết có ni khơng lại cịn đèo bịng” tay cưu mang người đàn bà nghèo khổ Đói đẩy đưa người phụ nữ đến với hắn, mang đến cho niềm hạnh phúc người có mái ấm gia đình với bao ước mơ tương lai dung dị đầy cảm động Chính thế, nhận trách nhiệm hạnh phúc mà vừa có Lịng loé lên ý nghĩa đổi đời, tự dưng thấy ân hận , tiếc rẻ, vẩn vơ, khó hiểu

Không cần dùng đến lời lẽ đanh thép hay “đại ngôn” tác phẩm Vợ nhặt mang đến giá trị nhân vô to lớn Bằng tình đầy bi hài, xốy vào tố cáo chế độ thực dân phát xít, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đói kinh hồng Cái đói mang đến chết chót, tang thương khắp nơi làm giá trị người bị hạ xuống mức thấp Con người dường hẳn tính ngươờ, cịn sống theo để ăn, sống Cơn đói khát làm cho ngừoi đàn bà quên sĩ diện,

(43)

thị rách quá, quần áo tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt” Cái đói, với bóng đen kinh hồng bao trùm khắp nơi, đè nặng lên sống bình thường người Cịn thê thảm đám “rước dâu” có tiếng quạ kêu thê thiết đón chào, đêm tân có tiếng hờ khóc tỉ tê “có mùi đốt đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt” Thân phận bọt bèo người Tràng, cám cảnh bần tự thân có sức tố cám mạnh mẽ tội ác thực dân phát xít

Thế nhưng, cảnh thê lương ấy, lòng nhân hậu lại sáng ngời lên mà tiêu biểu tác phẩm bà cụ Tứ Trong lòng người mẹ nghèo lúc mang sẵn tình thương vơ bờ bến “vừa ốn vừa xót xa cho số kiếp đứa mình” Trong nhìn đăm đăm vào người đàn bà “cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt” có xót thương, thơng cảm sẻ chia Tình thương dù bao la đến làm bà “rũ xuống hai dịng nước mắt” Cái khổ đau vất vả đời vắt kiệt nước mắt người mẹ Nó khơng đủ để chảy thành dòng “rũ” xuống chết non cách tức tưởi Khơng cịn nước mắt bà nhận lấy nguy bị chết gần thêm bước

Bằng ngịi bút tài mình, Kim Lân có lúc đưa người đọc đến tận đêm tối tăm, u ám, lại nhẹ nhàng khe sáng lấp ló khiến hướng vươn tới Người dân Việt nam mà đại diện bà mẹ Tràng, anh Tràng người đàn bà khát khao sống hạnh phúc tươi sáng “Bà lão nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này” Trong tâm trí bà có sẵn viễn cảnh tươi sáng gia đình Niềm vui làm bà mẹ Tràng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác thường , “cái mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên” Ta vui lây niềm vui gia đình hồ thuậ, đầm ấm, niềm vui Tràng thấy xung quanh hơm có vừa thay đổi mẹ, khác thường Niềm vui gia đình làm ta cười sung sướng nước mắt tuôn nghẹn ngào Ta múôn tha thứ tất cả, kể trơ tráo người đàn bà tội phung phí đến hai hào dầu anh Tràng

(44)

mạng gần kề, suối nguồn chủ nghĩa nhân đạo tắm gội người bình dị có phẩm chất nhân đạo cụ Tứ, Tràng cô “vợ nhặt” tội nghiệp Họ viết tiếp truyện thống phẩm giá người Việt Nam tương lai

Phân tính tâm nhân vật bà cụ Tứ chuyện ngắn

Vợ nhặt Kim Lân

BÀI LÀM Cái cò mà ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

(Ca dao Việt Nam)

(45)

cũng nhận xót xa đến tội nghiệp Tràng khơng ngờ Bà lão khơng ngờ Ai ngờ Tràng cưới vợ nhặt vợ lúc đâu “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu rồi.” Trong khoảnh khắc lặng im có đến hàng trăm hàng nghìn nỗi lo toan lịng mẹ “Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa oán vừa tiếc thương cho số kiếp đứa mình” Chính lúc chấp nhận “nàng dâu” mẹ Tứ đồng tình với khó khổ đói de doạ tính mạng gia đình bà Cuộc đời mà biết ngày mai sẽ năm tháng đói khổ Cắhc hẳn bà nghĩ lung Ta nhớ đến bà lão Một bữa no, đói làm người ta hết nhân cách tính người Ở mẹ Tứ từ chối thẳng thừng “nàng dâu” mà anh trai nhặt Tình cảnh này, có trách bà đâu Nhưng bà cụ hành động bà nghĩ đến vợ người người ta theo khơng với Bà mẹ quê hiền lành Làm bà chối từ người đàn bà đáng thương đói khổ bà Tục ngữ có câu: “Thương người thể thương thân” Phải rồi, bà khổ hiểu đói khổ lẽ Nhiều khổ, đói lại giúp người ta xích đến gần hơn! Hình đồng cảnh động lực thúc đẩy người ta hiểu thông cảm

Bà lão khóc, “trong đơi mắt kèm nhèm bà rũ xuống hai dịng nước mắt” Có thể nói đoạn anỳ Kim Lân trở thành nàh quay phim tài ba Từ từ cận cảnh lên đôi mắt hằn dấu chân chim thời vất vả mẹ Tứ khoé mắt nứt nẻ rịn giọt nước mắt khô héo Nước mắt người già Nguyễn Khuyến viết:

Tuổi già hạt lệ sương

Hơi đâu ép lấy hai dòng chứa chan

(46)

đói nghèo lại phải “đèo bịng” thêm miệng ăn mẹ Tứ nghĩ nàng dâu cảm giác người biết ơn, mà tràn đầy tình yêu thương Người mẹ nghèo nhân hậu thấu hiểu cảnh ngộ xót xa nàng dâu thương chị ta Tâm trạng bà cụ buồn vui lẫn lộn Giữa “tao đoạn” niêm vui trông tội nghiệp Đọc đến tơi hình dung cảnh chim sơn ca bị giam hãm lồng HÌnh niềm vui mẹ Tứ trở nên héo hon, khơng thể khỏi nỗi ám ảnh bồ tủi, xót thương khơng khí thời đại lúc Nhưng với lòng người mẹ, bà gượng làm vui “cái mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên Bà lão săm sắn thu dọn, quét tước nhà cửa”, “vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn”, “nói tồn chuyện vui, tồn hcuyện sung sướng ngày sau” Tất vẽ trước mắt khung cảnh đầm ấm, hoà thuận gia đình, bình thường lại bất bình thường tháng năm 1945 Tác giả khéo giấu khơng khí ảm đạm thê lương ngày thường chăng? Theo tơi khơng Chính lịng mẹ vun vén cho hạnh phúc Dù chẳng trọn vẹn phần gieo vào lịng đơi vợ chồng trẻ niềm tin vào ngày mai Một ngày mai tươi sáng chờ họ Mẹ nghĩ chắn thế! Chính tình thương mẹ mang đến hạnh phúc cho Tràng , đem lại lối thoát cho vợ Tràng tất yếu tình thương mãi nâng đỡ họ

Bình giảng đoạn thơ sau thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên:

Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi qua, lòng lại chẳng yêu thương?

Khi ta ở,chỉ nơi đất o

Khi ta đi, đất hoá tâm hồn! Anh nhớ em đông nhớ rét

Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng, Như xuân đến chim rừng lông trở biếc

Tình u làm đất lạ hố q hương A - gợi ý chung

Để bình giảng tốt hai khổ thơ này, cần phải nắm vị trí chúng thơ Đây lời khái quát triết lý sau đoạn dài tác giả nhắc

(47)

của nhà thơ làm cho chất vấn đề rõ Phải nhận thức lời khái quát đánh dấu bước chuyển , bước trưởng thành

trong suy nghĩ, cảm xúc nhà thơ đời, nhân dân cách mạng B – gợi ý cụ thể

I – Mở bài

- Tiếng hát tày thơ tiêu biểu tập ánh sáng phù sa thể tài hoa niềm hăm hở, mê say nhà thơ hành trình với

nhân dân

- Điểm lắng đọng thơ có lẽ hai khổ thơ nói lên cách khái quát gắn bó máu thịt nhà thơ miền đất qua,

từng sống

II – Thân bài

- Đoạn thơ phát biểu khái quát triết lí mối quan hệ ân nghĩa với vùng đất nước

- - Hình thức hỏi để khẳng định hai câu thơ có tác dụng khắc sâu thêm ý thức vào lịng người đọc, nhấn mạnh cáitính chất thể nỗi nhớ

ý thức trách nhiệm nhà thơ trước đời biểu rõ nét

- - Hình thức diễn đạt trùng lặp hai câu mang tính nghệ thuật Nó đập mạnh vào trí giác độc giả, buộc ta phải ý để nhận vấn đề có

ý nghĩa quy luật nêu

- - Trong khổ thơ thứ hai, chữ “tình u” hình tượng hố hình đẹp, có khả biểu đạt cao

- - Chữ “tình yêu” thứ hai khơng hồn tồn đồng nghĩa với chữ “tình u “ thứ Nó dùng để diễn tả với nghĩa rộng lớn để nói lên ý nguyện tha thiết nhà thơ muốn ôm trọn quê hương thứ tình yêu nước lớn lao,

kết trình hội nhập với sống nhân dân

III – Kết luận

- Đoạn thơ có vẻ đẹp vừa trí tuệ, vừa tình cảm, có khả sâu vào tâm hồn người đọc

C – Bài làm

Lần tiếp xúc với Tiếng hát tàu Chế Lan Viên, thật không khỏi bỡ ngỡ xa lạ, thấy tựa đề rộng lớn xa vời quá! Nói đất nước, có lẽ Chế Lan Viên phải đề cập đến

“cao siêu” lắm? Thế nhưng, cảm giác dần tan biến đọc cố hiểu thơ Cũng với mục đích phục vụ trị, lịng thơ khơng khơ khan, xa lạ mà dường cịn sức nóng hổi trái tim đầy nhiệt huyết Chưa tin ư? Mời bạn đọc thử xem, đoạn thơ thôi,

(48)

thật dân lên đầu bút:

Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi qua, lòng lại chẳng yêu thương?

Khi ta ở,chỉ nơi đất Khi ta đi, đất hoá tâm hồn! Anh nhớ em đông nhớ rét

Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng, Như xuân đến chim rừng lông trở biếc

Tình u làm đất lạ hố q hương

cảm xúc đoạn thơ nói nỗi nhớ khơng thơ khác Đó quy luật thường tình Bởi đất nước rộng lớn vơ

cùng mà:

Làm trai cho đáng làm trai

Xuống Đơng, Đơng tĩnh, lên Đồi, Đồi n

Bằng tâm hồn phóng đạt thiết tha yêu quê hương người trai in dấu khắp nẻo đường tổ quốc non sông hùng vĩ, bàn chân qua đến miền quê nào,

ở đâu, khung cảnh đoạn thơ với hệ thống hình ảnh đoạn thơ trước, ta biết nơi đây, nơi cụ thể mà tác giả gửi nỗi nhớ, miền Tây Bắc Nhưng hiểu cách rộng hơn, nỗi nhớ nét đặc trưng miền q Tổ Quốc có lẽ

chẳng sao, lời tự đề thơ, Chế Lan Viên viêt: Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc

Khi lịng ta hố tàu?

Phải, tâm hồn hoá thành tàu để hát lên lờn kêu gọi chân tình, tha thiết:

Em lên tàu khắp quê hương Xem quê ta nằm mộng mơ nắng sương…

Thì nơi tàu qua lại miền quê, miền sở mến yêu:

Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương?

Nhớ Tây Bắc, hồi ức hoài niệm cũ, bơng dưng trở thành dịng thác trở ạt chảy tâm khảm nhà thơ Miền quê Tây Bắc với

những đèo cao nằm ẩn sương núi, với thác dài ngàn năm hát tình ca Một cánh rừng xanh với thấp thống khói sương đà lan nhẹ, đầy cheo leo hiểm trở mà lần

được Quang Dũng đưa vào trang thơ: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

(49)

Người đọc cảm nhận câu thơ Chế Lan Viên hình ảnh miền Tây Bắc xa xơi qua nét phác thảo đơn sơ tiêu biểu Cảnh Tây Bắc nỗi nhớ vừa mang vẻ đẹp huyền ảo kì vĩ

lớn lao, tượng trưng cho vẻ đẹp hoành tráng nên thơ núi rừng bát ngát Rõ ràng câu thơ gợi mà khơng tả, bằn hình ảnh thoáng qua “bản sương giăng”, “đèo mây phủ” đủ để ta thấy thân thuộc gắn bó

đầy mật thiết cảnh người Xứ Tây Bắc đèo hút gió nên vỗn dĩ mang danh xứ ma thiêng quỷ độc, khơng có rừng thông bạt ngàn

trên đồi Đà Lạt, khơng phải triền núi thoai thoải gió Nha Trang Người ta đến nơi để vui chơi, có lẽ mà khơng thiên đường lí tưởng cho nàng tiểu thư hay công tử

nơi thành thị Nhưng riêng với tác giả, là người bạn chí thân Nơi qua lịng lại chẳng yêu thương?

Thật nhẹ nhàng, lời thơ có tác dụng câu hỏi tu từ đầy chân tình tha thiết, câu hỏi đặt dường cho thân Cách làm duyên tho thật đáng yêu Phải tự nhận đứa q hương, nơi đâu lịng quê hương ta mãi đứa ruột thịt? Mà “con” khơng gắn bó thân thương với mẹ? Từ tình cảm ấy,Chế Lan Viên đưa chân lí sống mà

nhà thơ tự chiêm nghiệm đời Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hoá tâm hồn

Hà Minh Đức có lời nhận xét thật hay hai câu thơ “Hình tượng thơ đoạn thơ vận động từ cảm xúc đến suy tưởng Từ tình cảm

nhớ thương mảnh đất người, tác giả nâng cảm xúc lên thành suy nghĩ Ranh giới cảm xúc suy nghĩ bị vượt qua nhẹ nhàng, làm cho

câu thơ vừa rung động cảm xúc lắng sâu suy nghĩ” Thật ! Đoạn thơ tràn đầy cảm xúc nỗi nhớ nhung, đến dưng đằm thắm lại, sâu lắng lời chiêm nghiệm Câu thơ

chính để trả lời cho câu hỏi tu từ để Chế Lan Viên tự nói với mình? Nó chứa đựng phát sâu sắc quy luật tình cảm,

đời sống tâm hồn, lại không khô khan triết lý trí tuệ lí lẽ Điều có lẽ nhà thơ tự lập nên quy luật ấy, phép suy luận lý trí, mà chủ yếu xúc động tim Lời nói có lẽ phát từ tận đáy sâu tâm hồn tác giả, mà ơng nghe từ trái tim đất Chính vậy, Chế Lan Viên, với hai câu thơ ngắn ngủi, nói hộ bao người với nỗi niềm tình

cảm lâu ấp ủ lịng: Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hoá tâm hồn

(50)

Lẽ ra, tác giả phải nói vậy: Khi ta ở, ta dường dửng dưng vơ tình với đất, ta xem đất nơi để mà thơi Nhưng đến ta đi, dường ta nhớ đến đất nhớ người thật sự, người có linh hồn” Thế lối viết nhà thơ lại đảo ngược vị trí người đất?

Một dụng ý nghệ thuật rõ ràng

PhảI thơi! Có lẽ nhà thơ nhấn mạnh hình ảnh vai trị đất, hình ảnh mà trước ơng gọi tiếng “Mẹ” thân yêu Nếu

ai trải qua kháng chiến gian khổ chín năm chống giặc, gắn bó với mảnh đất Tây Bắc, chia sẻ bùi bát cơm, chén nước,

đắp chung chăn sui đùm bọc yêu thương đồng bào….có hiểu mà “đất hoá tâm hồn” ta cất bước Đó có

phải tiếng gọi quê hương, “ hoá tâm hồn” để vẫy ta trở miền quê cũ:

Đất nước nghèo Ta u đến vơ vải chẳng chê áo rách thời gian ghét vẽ vời kiểu cách Bất trắc nhiều dạy ta biết lo xa…

Phải miền đất hứa trái tim nhà thơ hình thành sợi dây vơ hình bền chặt? Nên bước nhà thơ bước tìm kỉ niệm, để tìm thuỷ chung với q hương cho dù khơng phải

nơi chôn rau cắt rốn, khác bà mẹ thứ hai ni lớn đời mình!

Đang triền miên với suy tưởng đất nước quê hương ,mạch thơ dường đột ngột chuyển sang mạch rung cảm suy tưởng khác:

Anh nhớ em đông nhớ rét Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng

Nhớ anh, nhớ em, nhớ mẹ , nhớ , cuối nhớ đến người yêu Không lẽ nỗi nhớ sau cùng, lại loà nỗi nhớ “bỗng” đến,

nỗi nhớ thống qua khơng định trước? Thực khơng phải vậy! ậ đây, nhà thơ tách riêng khỏi hệ thống nỗi nhớ quê hương đất nước, để dành trọn phần mà thương nhớ “em” Bởi lẽ sống “anh”, em người thực có vai trị quan trọng, anh dành cho em góc tim, hình ảnh em anh lưu giữ tận đáy sâu cánh cửa tâm hồn,

(51)

nhà thơ lại thêm lần đặt vào tình cảm chung quê hương đất nước Đây có lẽ nét khác biệt rõ rệt hầu hết nhà thơ đương thời so với giai

đonạ văn học lãng mạn 1930-1945

Chính nhớ em với nỗi nhớ thiết tha vậy, nên Chế Lan Viên phải tìm hình ảnh thơ thật xứng đáng để diễn tả cho dòng cảm xúc trào

dâng trái tim mình:

Anh nhớ em đông nhớ rét

Thường nhắc tới tình yêu, người ta hay nhắc đến mùa xuân Nhưng đây, để diễn tả nỗi nhớ cần thiết cuộ sống, Chế Lan Viên dùng hai hình tượng “ đơng” “rét” để nói lên mối liên quan mật thiết

cuộc đời Có mùa đơng mà khơng rét, nhắc đến mùa đơng mà khơng nói đến giá rét lạnh lẽo có lẽ mùa đơng chẳng có

gọi “đông” Anh em vậy! Nếu mùa đơng chờ đợi hơI gió rétt anh chờ đợi em Anh dang chờ đợi em trở bên

anh, với quê hương đầy kỉ niệm Từ dịng suy tưởng đó, tình u tác giả lên đẹp đẽ vô Nó lấp lánh với sắc màu thắm tươi

“cánh kiến hoa vàng”, “chim rừng lông trở biếc” , tranh tình yêu dệt từ màu sắc rực rỡ mùa xuân đời Ai nói “tình u biến thiên hàm số” Có lẽ Nếu với nhân dân

nhà thơ dùng đến năm so sánh độc đáo bất ngờ “bỗng nhớ em” nhà thơ đưa loạt so sánh tình u anh em “đơng

nhớ rét”, “cánh kiến hoa vàng” “Xuân đến chim rừng lông trở biếc” Tác giả không đưa định nghĩa bí hiểm trừu tượng kiểu cách mà

giữa muôn vàn định nghĩa tình yêu phải Chế Lan Viên tìm cho định nghĩa mới? Nó gần gũi với thật khám phá bất ngờ nhiều sắc màu rực rỡ Chính so sánh linh động tạo nên

giá trị muôn vàn cách nghĩ tình u Khơng hiểu tơi tâm đắc với câu thơ này:

Anh nhớ em đông nhớ rét

Anh “bỗng” tìm so sánh biểu tình cảm nhớ em đâu phải anh vô tâm mà “bỗng nhớ em”? “ Cho gặp lại”, “Con gặp lại nhân dân nai về”, “đống nhớ rét” Tất định hướng nơi ấy… Bản chất mùa đông giá rét Hố nhớ em anh tìm lại đựơc

mình ư?

Giá rét thường gợi đến nhu cầu có nhau: Cái rét đầu mùa anh rét xa em Đêm dài lạnh chăn chia làm hai nửa

Nửa đắp cho em miền sóng bể Nửa đắp cho phía khơng có em

(Chế Lan Viên)

(52)

,tình yêu có nỗi đắm sâu chân chất, qua cáI thủơ ban đầu với thử thách khổ đau, đến mùa đơng vượt qua để táI sinh thăng

hoa rực rỡ với mùa xuân…

Đoạn thơ kết thúc câu thơ mang ý nghĩa khái quát chung cho toàn đoạn Chế Lan Viên triết lí lúc ta chẳng hay

Tình u làm đất lạ hố q hương

Câu thơ nhẹ nhàng giản dị câu hát tráI tim, lại chứa đựng chân lí kì diệu tình u sống Đến đây, đoạn thơ lại hoà nhập chung với dịng cảm xúc tồn Bởi lẽ nói đến tình

u, ta nghĩ rộng ra, bung khỏi giới hạn tình yêu anh em, tình yêu dân tộc, đồng bào, với quê hương đất nước Câu thơ có sức khái quát thật cao, vượt qua khỏi câu ca dao bình dân ngày :”Yêu

yêu lối đi”….và nâng cao lên nhiều sức kì diệu tình u Nó mang giá trị biểu cảm không chút so với câu thơ Quê hương

của Giang Nam:

Xưa u q hương có chim có bướm Có ngày trốn học bị địn roi Nay yêu quê hương nắm đất

Có phần xương thịt em tơi

Tình u khơng làm nhà thơ gắn bó với q hương, mà cịn làm phát sinh tình cảm miền q cịn xa lạ Đoạn thơ kết thúc

âm hưởng nhẹ nhàng sâu lắng, ngào thi vị…

Bài làm 2

Trong sổ tay Chế Lan Viên, có viết “Bài thơ thu, anh làm nửa mà thơI cịn nửa cho mùa thu làm lấy” “Một nửa anh làm” tức dấu ấn sáng tạo riêng anh, “một nửa mùa thu tự làm lấy” tức thực tươi rói

của đời tràn vào thơ anh Bài thơ Tiếng hát tàu tác giả thể rõ nét quan điểm nghệ thuật Đặc biệt khổ thơ làm đề từ:

Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc …

Tâm hồn ta Tây Bắc đâu?

Mặc dù thơ có liên quan đến kiện kinh tế xã hội Cuộc vận động nhân dân miền xuôI lên xâu dựng kinh tế miền núi Sự kiện điểm xuất phát gợi cảm hứng cho nhà thơ, nhà văn Nó gợi tâm hồn nhà

thơ tình cảm thắm thiết kỉ niệm sâu nặng với nhân dân, đất nước lời kêu gọi lên miền Tây trở thành lời giục giã, mời gọi tâm hồn thơ đến với đời sống cần lao rộng lớn nhân dân Từ vấn đề kinh tế –

xã hội thơ mở suy tưởng sâu rộng sống nghệ thuật Tiếp xúc với thơ trước hết ta tiếp xúc với tựa đề “Tiếng hát

(53)

đường tàu lên Tây Bắc Con tàu biểu tượng cho khát vọng đI đến miền xa xôi, đến với nhân dân đất nước đến với ước mơ , nguồn cảm hứng nghệ thuật, đến với đời rộng

lớn

Anh có nghe gió ngàn rú gọi: Ngồi cửa ơ! Tàu đói vành trăng

Nói đến tàu nói đến đi, nói đến trình vượt qua khơng gian bao la để đến với hạnh phúc ước nguyện Phải tàu biểu tượng cho khát vọng cởi trói tâm hồn hướng gió trời đất bao la hồ vào sống tìm đến bể lớn cần lao nhân dân hát khúc hát lên đường tác giả Đến với nhân dân đến với niềm vui vô

tận đời: niềm vui xây dựng, góp phần nhỏ bé vào sống chung người nơi miền xa xôi Tổ quốc Tây Bắc không riêng Tây Bắc mà cịn tổ quốc bao la, đất mẹ ngày đêm cần đứa đến để xây dựng Chính nơi xa nơi mênh mông đời sống cần lao chiến đâu đầy gian khổ đầy tình nghĩa đồng

bào

Đất nước mênh mông đời anh nhỏ hẹp Tàu gọi anh chửa Chằng có thơ đâu lịng đóng khép

Tâm hồn anh chờ gặp anh

Thơ nghệ thuật nói chung bắt nguồn từ thực KHơng có thực đẹp đẽ đời khơng có thi ca Vì thơ phảI hướng tớ thực cụoc đời Và đời mà thơ hướng tới phảI đời mạnh mẽ rộng lớn Khơng có sức mạnh vơ hình ngăn cách thơ

thực lẽ thơ phương thức trữ tình, tiếng hát tim Nó xác lập mổiung cảm người sống, tạo âm hưởng ngào vào lòng người đọc Chính “Tiếng hát tàu” tiếng hát trăn trửo say

sưa tràn đầy phấn khởi tâm hồn khoẻ khoắn, khoáng đạt bộc lộ khát vọng Tâm hồn có lúc “muốn le lói trời xa” “ đóng kính phịng văn hì hục viết” để “nắng trơi oan uổng ngày “

đây phá lồng chật chội cá nhân để dang cánh bay thẳng vào bâu trời “nhân đân” từ “thung lũng đau thương cánh đồng vui” phút

bừng sáng lại biến hồn thơ Chế Lan viên thành tàu Và người đọc bị hút vào khẩn trương giục giã nhịp điệu tàu

Nghệ thuật quán xuyến tâm lí Chế Lan Viên chỗ

Tư tưởng thơ cịn biểu thêm bốn câu đề từ: Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc

(54)

“Đề từ” biển đường hướng người đọc vào ý đồ nghệ thuật tác giả, vào tư tưởng gác phẩm Hình thức sáng tạo có đề từ khơng phải riêng Chế Lan Viên có mà có nhiều người ý Tố Hun

lấy câu thơ Mẹ Tơm làm đề từ cho tập thơ Gió Lộng

“Gió lộng đường khơi rộng đất trời” hay Huy Cận đề từ Tràng giang câu: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” Khơi nguồn cảm hứng cho tác giả q trình sáng tạo Cảm hứng phát triển

toàn thơ

đây, với Chế Lan Viên đề từ khơi nguồn cảm hứng cho tác giả có hay riêng

Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lịng ta hoá tàu

Khi tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc đâu

Bài thơ lời mời gọi lên Tây Bắc xâu dựng kinh tế – xã hội khúc hát lên đượng lở đây, Chế Lan Viên không giới hạn thơ mục đinchs vận động tuyên truyền cho chủ trương sách cụ thể, thơ mang ý nghĩa khái quát sâu rộng đời sống chân lí nghệ thuật Đất nước vừa khỏi chiến tranh, hồ bình lập lại, nơi nơi cất lên tiếng hát xây dựng theo tiếng gọi Đảng Bác Hồ Các hịe nhà văn xem văn hoá nghệ thuật mặt trận lấy cuộ sống thực để làm đề tài sáng tác Hồ vào dịng thác ấy: nhiều nhà thơ nhà văn xung phong

đầu…và có Chế Lan Viên Nếu trước Nam Cao cho : “Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối…nghệ thuật tiếng

đau khổ thoát từ kiếp lầm than” tức ông muốn đặt vấn đề sống lên văn chương đây, Chế Lan Viên nói “ Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép” tức anh phải mở rộng lịng đón nhận thực sống Nghệ thuật đâu phải tự đến mà nảy sinh người nghệ sĩ mở lịng đón nhận hồ nhập vào cuộ đời rộng Chế Lan Viên rõ : lòng anh hoá tàu tiếng hát tàu hoà nhập khúc

hát bốn bề tổ quốc lúc ngừoi nghệ sĩ soi vào mà thấy đựơc đất nước nhân dân

Tâm hồn ta Tây Bắc đâu

Trong Chim lượn trăm vòng Chế Lan Viên diễn tả hình tượng Tâm hồn tơi Tổ quốc soi vào

Thấy ngàn núi trăm sông diễm lệ

Nghĩ Chế Lan Viên “ cho hồn” hồ vào sống vươn tới sống hay nói nhà thơ ý thức vai trò định đời sống với văn chương không coi nhẹ vai trò chủ thể nghệ sĩ

(55)

Câu thơ:

-Lòng ta hoá tàu -Tâm hồn ta Tây Bắc cịn đâu

Nghe kì lạ thực chúng thống cách biện chứng với Bởi lữ có thống ngoại cảnh nội tâm “hướng nội” “hướng ngoại” Như qua Tiếng hát tàu đặc biệt khổ thơ đề từ tác giả thể rõ nét quan niệm đời sống chân lí nghệ thuât Cũng “đời ngân lên tiếng thơ, phù sa đời làm tươi tốt cho thơ”

và “chẳng có thơ đâu lịng đóng khép”

Tình q hương đất nước nét bật của thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954). Phân tích nét chung đặc điểm riêng cảm

hứng quê hương đất nước thơ Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm) , Việt Bắc (Tố Hữu) và

Đất Nước (Nguyễn Đình Thi).

A-gợi ý chung

- Phải khái quát vấn đề sở bám sát nắm văn tác phẩm

- Tất “nét chung” nêu lên phải tìm dẫn chứng ba tác phẩm

- Cần lí giải nguyên nhân khiến cho thơ gặp gỡ thống vấn đề

B - gợi ý cụ thể

A) mở bài

- Tình yêu quê hương đất nước đề tài lớn làng thơ ca Việt Nam nói chung thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp nói riêng

- Các nhà thơ có điểm gặp gỡ nhìn quê hương đất nước

(56)

1.Trước hế nhà thơ kháng chiến chống thực dân Pháp rung động với thiên nhiên tươi đẹp thấm đậm chất trữ tình đất nước Khác với thiên nhiên Thơ Mới, thiên nhiên lúc tràn khung nhỏ hẹp nhiều mang nét đẹp kì vĩ, phóng khóang Nó hay tái từ nhìn tồn cảnh cách khách quan, tạo nên phơng thích hợp cho vấn đề to lớn nói tới

2.Các nhà thơ thường thể ý thức làm chủ quê hương đất nước họ cơng dân đất nước có chủ quyền Từ sở hữu “của” xuất nhiều lần Quê hương lúc đồng nghĩa với Tổ quốc, đất nước Tên địa danh đất nước thường nhắc đến với cảm xúc tự hào

- Bề sâu lịch sử truyền thống văn hoá quê hương đất nước nhà thơ quan tâm thể hiện, khiến cho hình tượng nói có thêm chiều sâu đây, thơ kháng chiến thừa kế truyền thống tốt đẹp thơ văn yêu nước thời kì trung đại

- Cảm hứng quê hương đất nước mang tính chất trị – xã hội rõ nét Hình ảnh q hương đất nước không mang sắc thái mn đời thơ mà cịn hình ảnh vận động đổi theo bước phát triển cách mạng, kháng chiến Có hình ảnh q hương cảnh điêu tàn Có hình ảnh q hương quật khởi Có hình ảnh q hương sáng đẹp tương lai gần

C) Kết bài

- Những nét chung cảm hứng quê hương đất nước nêu nét thơ kháng chiến

- Thơ kháng chiến đánh dấu bước chuyển thơ theo hướng gắn bó với dân tộc cách mạng , đậm chất sử thi thời đại C – Bài làm

“Đất nước thon thả giọt đàn bầu, Nghe dịu nỗi đau mẹ Ba lần tiễn đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ…”( Tạ Hữu Yên) Đất nước vào lời ca đẹp thế, sâu lắng đến mà khơng u được! Tình u thiết tha đất nước chìm dầu sơi lửa bỏng Ta bắt gặp tình quê hương thơ điển hình thơ Bên sơng Đuống (Hồng Cầm), Việt Bắc (Tố Hữu) Đất nước (Nguyễn Đình Thi).

(57)

Việt Nam oai hùng, đất nước Việt Nam giàu đẹp Cái cảm hứng vừa căm giận, vừa tự hào có thi sỹ yêu nước; họ gởi cảm hứng vào lời thơ mình; nhẹ nhàng mà sâu lắng, từ tốn mà cuộn xoáy vào lịng người nỗi đau “xót xa rụng bàn tay”

Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khô

Nhà ta cháy

Chó ngộ đàn Lưỡi dài lê sắc máu

(Bên sông Đuống)

Cảnh sống bình “Bên sơng Đuống” khơng cịn nữa, đâu “khuôn mặt búp sen”, em “sột soạt quần nâu”, cụ già “phơ phơ tóc bạc trắng” Tất từ ngày khủng khiếp ấy, thay vào lửa tàn, giày đinh nghiền nát đất mẹ yêu thương “Bây tan tác đâu?” Câu hỏi tưởng chừng hụt hẫng lời buộc tội đanh thép là bộc lộ thái độ căm giận bọn giặc ngoại xâm nhà thơ Hình hài đất nước phải hằn lên vết thương sâu hoắm khiến Nguyễn Đình Thi phải lên Ôi cánh đồng quê chảy máu

Dây thép gai đâm nát trời chiều

Bọn quỷ mắt xanh trừng trợn dã man “lấy máu đỏ tươi lên cánh đồng vàng”, gia đình tan hoang, bà mẹ con, người vợ chồng? Trong lòng người dân Việt Nam dậy lên nỗi căm hờn, bọn giặc mà cảnh sống bình tan biến, giá trị văn hoá, truyền thống dân tộc bị xé tan bom đạn chiến tranh Thay vào chuỗi ngày gian nan sống rừng để hoạt động cách mạng

Mình có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai

Thế đấy, mà nhân dân phải chịu nỗi mát to lớn mặt vật chất tinh thần Cái dáng vẻ run rẩy yếu ớt bà mẹ quảy gánh hàng rong “bước cao thấp bên bờ tre hun hút” ám ảnh, vây lấy tơi Tuổi già có phảiđể “cịm cõi gánh hàng rong” đâu? Nhưng chiến tranh thay đổi tất Nó bắt mẹ già phải tiễn trận, phải xa lìa hịn máu cắt Nó bắt trẻ phải sống hồn nhiên vô tư Thương cảnh?

Ngày tranh bát cháo ngơ Đêm líu ríu chui gầm giường tránh đạn

(58)

Thon thót giật

Bóng giặc giày vị nét môi xinh

Phải thương trẻ phải căm thù bọn giặc Hoàng Cầm viết dịng thơ chua xót Nhưng người Việt Nam không chịu khuất phục trước tội ác giặc

Từ năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hương

Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu

Đã bật lên tiếng căm hờn

Căm thù giặc ba nhà thơ không quên tự hào đất nước,về người Việt Nam Đất nước khốc lên vẻ đẹp tuyệt vời lời thơ nhẹ nhàng sâu lắng:

Sông Đuống trôi Một dòng lấp lánh

Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì

Đất nước đẹp với bãi mía bờ dâu, ngơ khoai biêng biếc, với “dịng sơng đỏ nặng phù sa”, “những cánh đồng thơm ngát, nẻo đường bát ngát” Đó mùa thu “hương cốm mới”, “hàng tre phấp phới”, “trong biếc nói cười thiết tha” Hay với Tố Hữu, Việt Bắc đẹp bốn mùa Xuân , Hạ, Thu , Đông

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung

Đất nước đẹp ni dưỡng người anh hùng Đoàn quân mạnh mẽ, hào hùng hành quân đường Việt Bắc “đêm đêm rầm rập đất rung”

Quân điệp điệp trùng trùng ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay

CáI khí xuất quân hùng tráng đủ làm cho “Trại giặc bắt đầu run sương”, bọn chúng:

(59)

Quay cuồng xéo đống lửa

Tiền tuyến có anh đội , anh du kích dũng cảm gan dạ, hậu phương khơng thể thiếu ngừoi đầy tình nghĩa Những bà mẹ “già nua cịm cõi gánh hàng rong” mà ni dưỡng che giấu đội, hoạt động cách mạng.Những người mà:

Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp

Cả ba nhà thơ chung đất mẹ Việt Nam, sống vốn đa dạng phong phú, nhà thơ nhìn nhận đất nước theo cách riêng Với Bên sơng Đuống, tâm trạng nhà thơ tâm trạng tiếc nuối , nỗi đau tinh thần cụ thể hoá nỗi đau xác thịt tiếc nuối, “xót xa rụng bàn tay” Nỗi căm giận ngày dâng trào lịng nhà thơ, giá trị văn hố tinh thần dân tộc bị huỷ hoại, số phận người trở nên mong manh đầy bất hạnh Nỗi đau tái qua nỗi nhớ, nhớ xứ sở thời xứ thần tiên cổ tích thời qua Quê hương Kinh Bắc tươi đẹp với dịng sơng Đuống lượn nghiêng nghiêng lấp lánh, với nụ cười độc đáo “như mùa thu toả nắng”, với cô gái dịu dàng, truyền thống bất hủ dân tộc “Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong” Nhưng tất dĩ vãng, vết thương đau nhói lịng nhà thơ

Đối với Tố Hữu, Việt Bắc khúc hát ân tình, mang âm hưởng trữ tình trị Với lối giao duyên, nhà thơ dựng lại sống động năm tháng gian khổ không phần hào hùng, mạnh mẽ mà cảm xúc chủ đạo nỗi nhớ khôn nguôi

Song song với hai thơ trên, Nguyễn Đình Thi có cảm hứng vừa căm giận, vừa tự hào thể qua lời thơ riêng Đất nước đẹp đất nước

Trời xanh Núi rừng chúng ta…

Cái điệp khúc “của chúng ta” giúp nhà thơ khẳng định lại chủ quyền mà từ ngàn năm ông cha ta giành lại được:

Nam quốc sơn hà nam đế cư

Tuyệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phậm Nhữ đẳng hành khanh thủ bại hư

(Bài thơ thần – Lý Thường Kiệt)

Con người thơ người hiên ngang anh dũng, người chưa khuất:

Ôm đất nước người áo vải Đã đứng lên thành anh hùng

(60)

Việt Nam – Lê Anh Xuân), người mẹ còng lưng đào hầm cho đội: Mẹ đào hầm tầm đại bác

Bao đêm tiếng cuốc vọng năm canh

(Đất quê ta mênh mơng – Dương Hương Li)

Bình giảng đoạn bàiì Đất nước Nguyễn Đình Thi:

Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy Bài Làm

Nếu Đây mùa thu tới Xuân Diệu gieo cho người đọc thán phục sức nhạy cảm giác quan người lúc giao thời, Thu vịnh Nguyễn Khuyến gieo cho ta cảm giác tươi mát trẻo cảnh trời thu xanh ngắt Đất nước với mùa thu “xao xác may” “thềm nắng rơI đầy” đI vào lịng người đọc với tình cảm thật sâu lắng, cao đẹp nỗi nhớ Nguyễn Đình Thi Hà Nội năm xưa

Bài thơ đời vào năm 1948 sửa lại năm 1955 Đó thời điểm nước ta vừa chiến thắng vang dội chiến dịch Việt Bắc 1947 chiến dịch biên giới thu đông 1950 Đất nước nỗi nhớ Nguyễn Đình Thi hình ta với tất bình dị mà hùng dũng, thân thuộc mà thiêng liêng đỗi

Theo xuất sứ thơ nỗi nhớ tác giả thu Hà Nội năm xưa, tơi thấy hình ảnh người chiến sĩ núi rừng Việt Bắc nhớ Hà Nội

Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may

Một từ “chớm” đứng trước từ “lạnh” diễn tả camr giác tác giả Hà Nội vào thu Cái lạnh đến nên e ấp sàng, ngào báo hiệu Thế mùa hạ nồng nực với nắng đổ lửa xa rồi, mùa thu vừa đến sáng nay…

(61)

hay lịng người?

Cái từ “chớm lạnh” thật “đắt” diễn tả niềm cảm xúc mãnh liệt Nguyễn Đình Thi thật trọn vẹn Phải tác giả đồng ý với câu: “Một én không dệt mùa xuân xuân đến lúc có chim én bay liệng” vậy, có “chớm lạnh” biết thu sang Tôi nhớ nhà thơ Trung Quốc đẫ có câu:

Ngơ đồng diệp lạc Thiên hạ cộng tri thu

Có nghĩa ngơ đồng rơi lá, biết thu sang.Thế đấy! Chỉ cần ngô đồng rụng đủ biết mùa thu đến rồi!

Những phố dài xao xác may…

Gió thổi dài phố kéo dài không gian ra, không gian dài, phố dài hơn, buồn vắng lặng hơn, có gió rong ruổi mải miết phố vắng Mà chưa thật gió, may- thở mùa thu mà

Từ “xao xác” câu thơ làm lòng ta xao xác buồn đây, tác giả muốn nhấn mạnh từ “xao xác” phug hợp với “hơi may”

Người đầu không ngoảnh lại

Đầu không ngoảnh lại mà biết sau lưng, biết cách rõ lạ! Lạ hợp lý, hợp tình

Đầu không ngoảnh lại…

Người có thật khơng luyến tiếc nơi cũ chăng? Thâm Tâm Tống biệt hành có câu: Người đi? người thực?

Mẹ coi bay Chị coi hạt bụi Em coi rượu say

Với dứt khốt đến nghĩ tiễn đưa “Đầy hồng mắt trong”? Có nghĩ lịng người đI “có tiếng sóng” dù khơng tiễn qua sông? thế, “ra đầu không ngoảnh lại” tránh khỏi bịn rịn, không chút xao xác buồn chia xa Hà Nội nơi có nhiều kỉ niệm gắn bó, nơi đẹp đến thế, thân yêu đến thế, Hà Nội với ba mươi sáu phố phường, với hàng ngàn năm lịch sử, nơi đâu bạn nghe kể truyền thuyết hoang đường danh nhân tiếng…Đáng yêu dáng nhớ đến không buồn cách xa

Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy

(62)

Tiết tấu, nhịp điệu câu thơ lạ, bảy tiếng đặn tiếng rơi thềm nắng, lắng đọng lòng người cảm giác mãnh liệt trỗi lên

Câu thơ nhịp bước đầy dặn người đầy mà lưu luyến, lặng lẽ mà xao động, đầu không ngoảnh lại mà lòng người mãI hướng về… Hẳn người cố nén xúc động, sợ ánh mắt phải bắt gặp cảnh cũ, lịng khơng thể xa rời người cố tạo cho bình thản có biết lúc ấy, người cố giấu che giọt nước mắt rơi mằn mặn bờ mơi? Tất mong có kẻ lại quê nhà yên lòng dù người tan nát lòng, tắt nghẹn thở…

Lá rơi hay thềm nắng hiên nhà rơi tâm hồn người nữa: rơi vào khoảng không sâu thẳm mênh mông không nơi bám víu Có mùa thu chớm đẹp thu Hà Nội chăng? Có nỗi buồn sâu lắng nỗi buồn chia tay chăng? Phải u Hà Nội đến cháy lịng có cảm xúc mãnh liệt mà sâu lắng tuyệt vời đến thế!

Đoạn thơ thật ngắn ngủi với bốn câu thơ theo lối thơ tứ tuyệt đường luật, tác giả không tả nhiều Hà Nội lại bộc lộ thành cơng tình cảm u thương Hà Nội mãnh liệt người Bằng chân thật tận tâm hồn, Nguyễn Đình thi tạo vần thơ tuyệt vời mùa thu, khung cảnh hết tâm lịng mà tác giả dành riêng cho Hà Nội

Bình giảng đoạn thơ sau thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi:

Mùa thu khác

Tơi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo

Trong biếc nói cười thiết tha Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát

Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Nước

(63)

Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói về… A-Gợi ý chung

-Nội dung cảm xúc đoạn thơ phong phú;có niềm hồi nhớ bâng khng,có nỗi phấn khích hân hoan,có niềm tự hào sung sướng có suy tư trầm lắng.Phải biết chia tách đoạn thơ thành đoạn nhỏ để khai thác ý tình

-Nét cảm xúc mà Nguyễn Đình Thi đem lại cho đề tài mùa thu thơ ca cảm hứng thời đại hoà quyện với cảm hứng lịch sử

-Khai thác hay nhạc điệu thơ B-Gợi ý cụ thể

A) Mở bài

-Đây thơ hay Nguyễn Đình Thi thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp

-Đoạn thơ mở đầu thơ Đất nước đánh giá hay thơ biểu lộ cảm xúc trực tiếp mùa thu đan tới quê hương

B)Thân bài

-Đoạn thơ nguyên mảng hai thơ khác nối lại với điều chỉnh sửa chữa chút

-Mở đầu ,nhà thơ gợi lại hình ảnh “mùa thu xa” với khơng khí “xao xác” hình ảnh “người đi” lặng lẽ.Nỗi xao xác bâng khuâng âm điệu câu đầu

-Tiếp theo,tác giả bộc lộ niềm vui giao hoà lòng người vật chứng kiến “ mùa thu nay” đầy âm điệu háo hức – mùa thu đất trời giải phóng.Hai chữ “vui nghe” khơng diễn tả trạng thái tình cảm thời mà cịn nói rõ cách nghe cách nhận thức nhà thơ đời

-Từ niềm vui nói trên,đoạn thơ chuyển ý tự nhiên nhấn mạnh ý thức sở hữu ta cộng đồng với non nước mình,mặt khác,bộc lộ cảm xúc tự hào sung sướng nhà thơ trước vẻ đẹp đắm say Tổ Quốc

-Phần cuối đoạn thơ dẫn người đọc vào mạch suy tư truyền thống anh hùng đất nước.ở xuất định nghĩa thơ Nguyễn Đình Thi Tổ quốc Việt Nam

C) Kết bài

Trong thơ,cảm hứng thời đại hoà quyện với cảm hứng lịch sử niềm xúc động thơ đẹp đẽ

C-Bài làm

(64)

đất nước.Tình yêu sinh nằm nôi nghe lời nồng nàn mẹ.Lớn lên hình ảnh quê hương thu vào tầm mắt, tình u trỗi dậy lịng Đất nước vào trang thơ tình u vào lịng ta vậy.Một vài câu,một vài giai điệu hình thành nên đất nước.Đất nước Nguyễn Đình Thi thơ thế.Phải ý thơ dồn lại đây:

Mùa thu khác

Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo

Trong biếc nói cười thiết tha Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm ngát Những nẻo đường bát ngát

Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Nước

Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất

Những buổi vọng nói về…

Bắt đầu hình ảnh đất nước nỗi nhớ tháng ngày xa.Nỗi nhớ có buồn bã khơng bi lụy,mà thể tâm người đi.Nhớ khứ nhìn lại thực tại:

Mùa thu khác

Tơi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo

Trong biếc nói cười thiết tha

(65)

đã chuyển đổi khác Khi kiện lịch sử cách mạng mùa thu 1945 thành công người dân ai ý thức thắng giành lại cho đất nước dù vào chiến đấu mới.Giữa núi đồi bình n chiến khu giải phóng tác nghe rõ chuyển biến đất nước.Núi rừng vui theo gió,bầu trời ảm đạm năm mùa thu xưa thay áo,một mùa xanh biếc phủ lên trời lạnh lẽo gió heo may.Bỗu trời lại tiếng “ nói cười thiết tha”.Bom đạn khơng cịn nữa,làn khói mịt mù âm u chuỗi ngày xa vắng núi rừng tan biến niềm vui hân hoan đỉnh ta nhớ lại khẳng định

Trời xanh Núi rừng

Hai câu thơ khẳng định lời tuyên ngơn.Nó làm ta nhớ lại âm điệu sang sảng,hào hùng lời tuyên ngôn Lý Thường Kiệt

Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời

“Nước ta”, điều tác giả muốn khẳng đinh.Trời xanh này,núi rừng người suốt đời gắn bó với nó.Sự xâm lược kẻ điên cuồng vơ ích.Câu thơ khẳng định nhẹn nhàng có sức nặng cảnh báo lớn kẻ thù.Hình ảnh đất nước dựng lên thật đơn sơ đẹp,nó hiền hồ luỹ tre,gợi mở lịng.Đất nước cịn nữa!

Những cánh đồng thơm ngát Những nẻo đường bát ngát

Những dịng sơng đỏ nặng phù sa

Ôi đất nước!Càng nghĩ thêm yêu mến quê hương.Đất nước

những anh hùng áo vải làm nên chiến công phi thường đó.Những cánh đồng bao la, hạt lúa chín vàng óng ả,những ngả đường khắp nẻo quê hương,những dịng sơng nghìn đời lặng lẽ chở nặng phù sa bồi đắp đồng ruộng….Những hình ảnh thấm đậm giọt máu ngừời ngã xuống để bảo vệ mảnh đất này.Hình ảnh đất nước ta dáng hình sừng sững người giải phóng quân đường bay Tân Sơn Nhất,là bóng dáng gầy gị ngừơi mẹ chèo đị đường sang sơng,và hình ảnh tuổi thơ êm đềm,ngày thơ đứa trẻ hỏi “Quê hương hở mẹ?” Hàng nghìn năm qua đất nước tồn tại,những người ngã xuống có người khác tiếp bước đứng lên.Cứ thế,đất nước có lịng người

Lời reo vui tác giả hoà nhập cảm hứng chung người.Cái âm hưởng vui tương trầm lắng trang trọng cảm xúc chủ quan tác giả chuyển sang lời tuyên ngôn dân tộc

Nước

(66)

Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói

Những người dâng đời cho đất nước ngàn năm sống với quê hương Hàng nghìn năm qua nước chịu bao gót giầy quân xâm lược xéo nát.Những vết thương cịn ,nhưng dân tộc ta khơng khuất phục , có ngừơi gục xuống người khác lên thay Đất nước người ngã,họ không lòng đất nước.Câu thơ “Đêm đêm rì rầm tiếng đất” làm người ta nhớ lại hình ảnh người mẹ già đào hầm nuối dấu đội Dương Hương Li

Mẹ đào hầm tầm đại bác Bao đêm tiếng cuốc vọng năm canh

Hình ảnh người mẹ bất diệt hình ảnh đất nước Tiếng cuốc mẹ vọng vào đêm trường lời “ Những buổi vọng nói về” Đoạn thơ đọng với tiếng rì rầm, vang vọng người khuất Đất nước hình ảnh đẹp, ý chí hào hùng sảng khoáI, chứa đựng khắc nghiệt, đau đớn quằn quại quân xâm lược gây Đã nhiều nhà thơ lấy đề tài đất nước gợi cảm hứng cho Trong trường ca: Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm cho ta hình ảnh đất nước “ Đất nước có từ mẹ hay kể…” Từ núi vọng phu, trống mái Và đất nước tiếng đàn bầu, tiễn đưa…

Đoạn thơ khúc hoan ca tác giả đất nước có vùng giải phóng “ chưa toàn vẹn bay cờ hồng” chiến khu Việt Bắc Cái đangs quí thơ chân thành tác giả trước đất nước độc lập tự Có độc lập dân tộc ta phải đổ xương máu Chế Lan Viên nói: “ Phải trăm năm có ngày độc lập” Và đếm hết đầu người lửa đạn chiến tranh roi vọt ngục tù mà dân tộc ta phải trải qua? Xiềng xích súng đạn quân thù không khuất phục ta, mà ngược lại xóm làng vườn ruộng ta “ mọc lên luỹ thép”, hoá thành bể dầu sôi để giết quân thù

Những câu thơ có giai điệu âm nhạc Nghệ thuật đoạn thơ phong phú, hình ảnh đất nước giản dị có sức khẳng định mạnh Lịch sử lúc phức tạp, ta dành số thắng lợi ban đầu kẻ thù hãn “ tâm cướp nước ta lần nữa”

(67)

năm quên, năm tháng hào hùng nước mắt Đất nước ta trải qua ngày tháng Nguyễ Đình Thi xây dựng hồn chỉnh hình ảnh đất nước lịng q khứ Nói điểm nhìn tác giả thời điểm đầy cam go dân tộc tâm hồn nàh thơ, người kháng chiến, đất nước “ Mát sáng năm xưa” Đọc Đất nước lòng thấy xao xuyến, thấy niềm vui vô bờ bến người tự say sưa với đất nước tự chiêm nghiệm khứ ông cha với niềm tự hào vô bờ bến…

Bình giảng đoạn thơ sau Việt Bắc Tố Hữu:

Ta về, có nhớ ta

Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình

Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung Bài làm

“Ơi! Nỗi nhớ,có thế!”.Nỗi nhớ qua thời gian,vượt qua khơng gian.Nỗi nhớ thấm sâu lịng người…Và nỗi nhớ ray rứt,da diết tâm hồn người chiến sĩ cách mạng miền xuôi xa Việt Bắc thân u-nơi ni nấng ngày kháng chiến gian lao…

(68)

Ta về, có nhớ ta

Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình

Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung

Trong đoạn thơ ngắn từ “ nhớ” lặp lại năm

lần.Nỗi nhớ xuyên suốt từ câu đầu đến câu cuối đoạn.Hai dịng đầu lời khơi gợi, “nhắc khéo”:mình có nhớ ta không?Riêng ta,ta nhớ!Cách xưng hô gợi vẻ thân mật,tình cảm đậm đà tha thiết.Ta với hai mà một,tuy mà hai

Người nhớ gì?Việt Bắc có nhớ,để mà thương?Câu thơ trình bày rõ?

Ta về,ta nhớ hoa người

Núi rừng,phong cảnh Việt Bắc ví “ hoa”.Nó tươi thắm,rực rỡ “thơm mát”.Trong tranh thiên nhiên ấy,hình ảnh người lên,giản dị,chân chất,mộc mạc mà cao đẹp vô cùng!Con người thiên nhiên lồng vào nhau,gắn kết với tạo nên phong thái riêng Việt Bắc

Bốn mùa đất nước qua câu thơ ngắn gọn hình ảnh,chi tiết lọc,đặc trưng.Mỗi mùa mang hương vị độc đáo riêng Mùa đông,rừng biếc xanh, điểm lên hoa chuối “đỏ tươi” ánh nắng vàng rực rỡ.Xuân đến, khu rừng bừng sáng màu trắng hoa mơ.Hè sang, có ve kêu có “ rừng phách đổ vàng”.Và thu về,thiên nhiên thắp sáng màu vàng dìu dìu ánh trăng.Đoạn thơ tràn ngập màu sắc chói lọi,rực rỡ: xanh, đỏ, vàng, trắng…Những màu sắc đập mạnh vào giác quan người đọc.Tiếp xúc với câu thơ Tố Hữu,ta chiêm ngưỡng tranh sinh động.Trong đó,những gam màu sử dụng cách hài hồ tự nhiên tơn thêm vẻ đẹp núi rừng Việt Bắc Thời gian vận hành nhịp nhàng dịng thơ.Nó bước bước rắn rỏi,vững khiến ta chẳng thể thấy phút giao mùa.Thiên nhiên Việt Bắc cịn mơ tả theo chiều dọc thời gian.Buổi sáng hoa “mơ nở trắng

(69)

xen vào cách hài hồ.Đây người lao đơng,gắn bó,hăng say với cơng việc.Kẻ “dao gài thắt lưng”,người “ đan nón”, “cơ em gái hái măng mình” tiếng hát ân tình vang lên đêm rừng núi xơn xao…Hình ảnh người nét đẹp thiên nhiên thêm rực rỡ.Chính họ thắp sáng thiên nhiên,làm cho thiên nhiên thêm rực rỡ.Chính họ gợi nên nỗi nhớ da diết cho người đi.Đọc đoạn thơ,ta có cảm nhận vẻ đẹp bình dị mà sáng tâm hồn người Việt Bắc.ở họ đối xử với tình nghĩa mặn mà,chân thật,bằng thuỷ chung “trước sau một”.Họ nuôi chiến sĩ,nuôi cách mạng,nuôi kháng chiến dân tộc….Những người Việt Bắc bình dị thật anh hùng

Khơi gợi hình ảnh thiên nhiên người nơi đây,Tố Hữu thể tình cảm tha thiết,ân tình sâu nặng nỗi nhớ thương sâu sắc.Ta với mình,mình với ta từng:

Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa,chăn sui đắp

Đã san sẻ bùi,gian nan vất vả thế!Ta,mình qn được.Tình cảm mến thương ăn sâu vào tâm hồn kẻ

ở,người đi.Vì thế,khi đi,nhớ nỗi niềm khắc đậm sâu tâm khảm,tình cảm tác giả

Giọng thơ lục bát nhẹ nhàng mà sâu lắng.Cả khổ thơ ôm chứa niềm lạc quan,vui sống tin tưởng vào sống.Nó mang âm điệu trữ tình,thể tình u thiên nhiên, người tha thiết lòng yêu nước thiết tha Tố Hữu.Cuối đoạn thơ vang lên tiếng hát ngào khơi gợi bao kỉ niệm.Kỉ niệm theo dấu chân người quấn quýt bên lòng kẻ lại…

Những câu thơ Tố Hữu có tính khái qt cao so với toàn bài.Lời thơ giản dị mà sáng thể niềm rung động thật trước vẻ đẹp núi rừng người Việt Bắc.Nỗi nhớ thơ Tố Hữu vào tâm hồn người đọc,như khúc dân ca ngào để lại lòng ta tình cảm sâu lắng,dịu dàng…

Tình cảm đất nước quê hương thể thơ Việt Bắc Tố Hữu.

Yêu cầu(Làm sáng tỏ ý kiến: “Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu khúc tình ca khúc hùng ca kháng chiến người kháng chiến”)

Việt Bắc với vẻ đẹp cảnh người (trữ tình) Việt Bắc hào hùng chiến đấu

(70)

A-Mở bài

Bài thơ Việt Bắc đỉnh cao thơ Tố Hữu thành tựu quan trọng thơ ca kháng chiến chống Pháp.Bài thơ Tố Hữu sáng tác vào tháng 20 năm 1954 nhân kiện lịch sử.Trung ương Đảng phủ rời chiến khu thủ Hà Nội.Từ điểm xuất phát thơ thể tình gắn bó thắm thiết người người lại,giữa miền xuôi miền ngược,giữa người cán với Việt Bắc quê hương cách mạng,với đất nước nhân dân,với Đảng Bác Hồ,với kháng chiến thành kỉ niệm sâu nặng tâm hồn

Như nghĩa niềm vui thắng lợi đón nhận sống bình nhà thơ khơng qn tình nghĩa gắn bó năm gian khổ qua coi cội nguồn sức mạnh tinh thần to lớn cho ngày tương lại.Có thể nói,bài thơ Việt Bắc khúc tình ca khúc hùng ca mà cội nguồn sâu xa tình cảm q hương đất nước,là truyền thống ân nghĩa,đạo lý thuỷ chung dân tộc

B-Thân bài

1.Việt Bắc với vẻ đẹp cảnh người a) Nét độc đáo cảnh Việt Bắc

b)Sự hoà quyện cảnh người

Trước hết với kiểu kết cấu đối đáp đậm đà tình nghĩa thơ Việt Bắc tình yêu với thiên nhiên đất nước biểu cụ thể qua gắn bó với núi rừng Việt Bắc nỗi nhớ người cán xuôi.Cảnh Việt Bắc vẻ đẹp thực thơ mộng,thi vị gợi rõ nét độc đáo Việt Bắc so với nhiều miền q khác đất nước.Việt Bắc hình ảnh “Trăng lên đầu núi,nắng chiều lưng nương”,hình ảnh làng mờ sương sớm,những bếp lửa hồng đêm khuya,là “rừng nứa bờ tre,ngịi thưa,sơng Đáy” tiếng mõ trâu rừng chiều,tiếng “Chày đêm nện cối đều suối xa”

Nhưng có lẽ bật nỗi nhớ Tố Hữu Việt Bắc hoà quyện với người,là ấn tượng phai mờ người dân Việt Bắc cần cù lao động,thuỷ chung nghĩa tình:

Ta có nhớ ta …

Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung

(71)

những việc làm tưởng chừng nhỏ bé họ góp phần tạo sức mạnh vĩ đại kháng chiến.Chính tình nghĩa gắn bó san sẻ chịu đựng gian khổ thiếu then,cùng gánh vác nhiệm vụ nặng nề,khó khăn nhân dân với đội cán tất làm cho hình ảnh Việt Bắc sáng ngời hồi tưởng nhà thơ.Việt Bắc- hình ảnh mái nhà “Hắt hiu lau xám,đậm đà lịng son”,hình ảnh người mè “Địu lên rẫy bẻ bắp ngô”,là ngày tháng đồng cam cộng khổ:

Thương chia củ sắn lùi

Bát cơm sẻ nửa,chăn sui đắp

Có thể nói âm hưởng trữ tình vang vọng suet b ài thơ tạo nên khúc ca ngào,đằm thắm tình u đồng chí với đồng bào,của tình yêu thiên

nhiên,yêu đất nước,yêu đời

2.Việt Bắc hào hùng chiến đấu a)Khung cảnh sử thi

b)Vai trò Việt Bắc cách mạng kháng chiến

Theo dòng hồi tưởng Tố Hữu thơ dẫn ta vào khung cảnh Việt Bắc chiến đấu với hình ảnh hào hùng,những hoạt động sôi nổi,những âm náo nức,phấn chấn.ở thơ tràn đầy âm hưởng anh hùng ca mang dáng vẻ sử thi đại cần miêu tả khung cảnh hùng tráng Việt Bắc,Tố Hữu nêu bật khí chiến đấu vơ mạnh mẽ dân tộc

Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá,mn tàn lửa bay

Dân tộc vượt qua bao gian khổ hi sinh để lập nên kì

tích,những chiến cơng:Phủ Thơng,đèo Giàng,sơng Lơ,phố Ràng,Hồ Bình,Tây Bắc,Điện Biên… Nhưng Tố Hữu miêu tả diễn biến kháng chiến mà sâu vào lý giải cội nguồn sức mạnh dẫn tới chiến thắng.Đó sức mạnh lịng căm thù : “Miếng cơm chấm muối,mối thù nặng vai”,sức mạnh tình nghĩa thủy chung: “Mình ta đó,đắng cay bùi” sức mạnh khối đoàn kết toàn dân,của hồ quyện gắn bó người với thiên nhiên-tất tạo thành hình ảnh “đất nước đứng lên”

(72)

Đặc biệt lời thơ trang trọng mà tha thiết Tố Hữu sâu nhấn mạnh,hình ảnh vai trị Việt Bắc quê hương cách mạng,căn vững kháng chiến.Trong năm đen tối trước cách

mạng,hình ảnh Việt Bắc dần từ mờ xa “mưa nguồn suối lũ,những mây mù” xác định chiến khu kiên cường nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh,nơi sản sinh nhiều địa danh vào lịch sử dân tộc

Mình có nhớ núi non

Nhớ kháng Nhật,thủa cịn Việt Minh Mình có nhớ

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình ,cây đa

Trong năm tháng kháng chiến gian lao Việt Bắc nơi có “cụ Hồ soi sáng”,có “Trung ương, Chính phủ luận bàn việc công để kiên định niềm tin yêu nước Việt Bắc,Tố Hữu lại dùng câu thơ mang sắc thái ca dao dạt âm hưởng nghĩa tình hồn thơ dân tộc

đâu đau đớn giống nịi

Trơng Việt Bắc mà ni chí bền Mười lăm năm quên

Quê hương cách mạng dựng nên cộng hoà 3.Việt Bắc cảm hứng ngày mai

a)Vẽ viễn cảnh tươi đẹp b)Dự đoán tha hoá

Từ tình cảm u mến,gắn bó với cảnh người Việt Bắc từ niềm tin tưởng vững vào sức mạnh nhân dân lãnh đạo Đảng Bác Hồ,Tố Hữu vẽ viễn cảnh tươi đẹp Việt Bắc ngày mai khung cảnh xây dựng sống hồ bình,phồn vinh

Ngày mai rộn rã sơn khê

Ngược xuôi tàu chạy ,bốn bề lưới giăng Than Phấn Mễ,thiết Cao Bằng

Phố phường nấm măng trời

Những hình ảnh mơ ước,khát vọng tình nghĩa mà người cán kháng chiến muốn đền đáp nơi cội nguồn cách mạng,nơi cưu mang,che chở họ ngày đầy gian nan hi sinh +Đặc biệt dòng cuối thơ người đọc hiểu sâu thêm sắc sảo,nhạy bén thơ Tố Hữu hướng ngày mai,nhà thơ không quên,một nét đẹp đạo lý truyền thống dân tộc tình nghĩa thuỷ chung,có mà khơng nới cũ,ln nghĩ đến miền xuôi miền ngược,giữa cán nhân dân

Mình thành thị xa xôi

(73)

Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng?

Có thể coi lời cảnh báo tha hố có thay đổi mơi trường,khi người ta qn tất tình nghĩa năm xưa để nghĩ đến mình.Cho đến hôm lời thơ Tố Hữu giữ nguyên ý nghĩa thời không cũ xưa

C-Kết luận

Nhìn chung Việt Bắc thơ trữ tình,chính trị thơ thơ với cách mạng,với truyền thống cách mạng,với đất nước nhân dân.Nhưng quan trọng chuyện công tác làm cho người ta cảm động thơ thể hết truyền thống ân nghĩa dân tộc Việt Nam,thể khát vọng chiến sĩ chan hồ tình u thương,hạnh phúc,thanh bình,bền vững mãi đất nước,quê hương

Nêu nét nghiệp văn học nhà

thơ Tố Hữu

Bài làm

-Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn Kim Thành,sinh ngày 4-10-1920,quê làng Phù Lai,nay thuộc xã Quảng Thọ,huyện Quảng Điền,tỉnh Thừa

Thiên-Huế.Sinh nhà nho nghèo,từ nhỏ Tố Hữu học tập làm thơ

-Ông giác ngộ cách mạng thời kì Mặt trận Dân chủ trở thành người lãnh đạo Đoàn Thanh niên Dân chủ Huế.Những thơ sáng tác từ năm 1937-1938.Tháng 8-1945,ông Chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa Thừa Thiên-Huế

-Từ sau Cách mạng tháng Tám 1986,Tố Hữu liên tục giữ cương vị trọng yếu quan lãnh đạo Đảng Nhà nước(từng Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam(khố IV V),Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng),đồng thời sáng tác thơ đặn.Với tư cách hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam(1957),người phụ trách chuyên môn công tác văn ngệ tập huấn Đảng,Tố Hữu phát biểu nhiều ý kiến văn học nghệ thuật,chỉ đạo phong trào văn nghệ đất nước thời gian dài

-Tố Hữu nhận giải thưởng văn học lớn:

(74)

+Giải thưởng Văn học ASEAN(1996)

+GiảI thưởng Hồ Chí Minh Văn học-Nghệ thuật(đợt 1,năm 1996)

-Con đường thơ Tố Hữu bắt đầu gần lúc với đường hoạt động cách mạng.Thơ ơng gắn bó chặt chẽ với đấu tranh cách mạng nên chặng đường thơ ông song hành với giai đoạn cách mạng đồng thời thể vận động tư tưởng nghệ thuật nhà thơ

a) Tập thơ đầu tay Từ ấy(1937-1946)- biểu lòng yêu thương xúc động người chiến sĩ cách mạng trước cảnh đời cũ nhiều ngang tráI bất công(Đi em,Lão đầy tớ,Tiếng hát sông Hương….).Từ ghi lại niềm vui bắt gặp lý tưởng cách mạng người niên Huế,sự hoà nhập với đời chung dân tộc(Xuân lòng,Từ ấy,Trăng trối….).Từ tiếng hát cất lên từ xiềng xích ngục tù,thể tinh thần đấu tranh kiên cường người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi(Tâm tư tù,Nhớ đồng,Con chột nưa,Tiếng hát đày…).Tập thơ khép lại niềm vui lớn,niềm vui giải

phóng,niềm vui tung phá xiềng xích ngục tù,niềm vui hít thở khơng khí lành sang hàng trăm năm nô lệ,niềm vui bay lên với sông núi tự do(Huế tháng Tám,Xuân nhân loại,Vui bất tuyệt…).Những thơ Tố Hữu Từ giàu sức sống mẻ,hấp dẫn.Ông đem vào thơ lắng nghe,xúc

động,yêu thương,căm giận…của tâm hồn thi sĩ cách mạng.Từ ấy,cái thời điểm giàu ý nghĩa tâm hồn tìm lí tưởng,khi riêng hạnh phúc cá nhân hồ vào chung,vận mệnh dân tộc

b) Việt Bắc(1946-1954)là tập thơ tiêu biểu thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp,phản ánh hành trình gian khổ diễn suốt “ba ngàn ngày không nghỉ” quân dân ta từ sau Cáng mạng tháng Tám thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ.Việt Bắc khắc hoạ hình ảnh nhân dân kháng chiến:anh “bộ đội Cụ Hồ”,bà mẹ giàu lòng thương yêu

nước,người phụ nữ đảm việc nước giỏi việc nhà,em bé giao liên…(Cá

nước,Lên Tây Bắc,Bà bủ, Bầm ơi,Lượm….).Trong tập thơ Việt Bắc,Tố Hữu thể tình cảm lớn,niềm vui lớn với nhân dân đất nước,lãnh tụ;ca ngợi chiến thắng chào đón hồ bình(Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên,Ta tới,Việt Bắc…).Từ tập thơ Việt Bắc,Tố Hữu thường đặt vấn đề lẽ sốn dân tộc,mối quan hệ dân tộc thời đại.Chất thực sâu sắc thơ Tố Hữu tạo nên kết hợp nhần nhị yếu tố lãng mạn cách mạng thực

c)Gió lộng(1955-1961) phản ánh giai đoạn đất nước ta bắt đầu thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc,đầu trang giành thống Tổ quốc.Gío lộng thể niềm vui làm chủ đất nước,làm chủ đời (Trên miền Bắc mùa

(75)

ca mùa xuân 1961…) bộc lộ tình cảm tha thiết miền Nam (Quê mẹ,Người gái Việt Nam, Thù muôn đời muôn kiếp không tan…).Tập Gió lộng tiếp tục khuynh hướng khái quát cảm hứng lịch sử-dân tộc mở cuối tập Việt Bắc.Tập thơ thể vấn đề dân tộc,cộng đồng,chứ khơng phải vấn đề số phận cá nhân,nói số phận cá nhân hoà với số phận dân tộc,cộng đồng

d)Ra trận(1962-1971) Máu hoa(1972-1977) hai tập thơ đời thời kì kháng chiến nước ta chiến đấu kiên cường chống giặc ngoại xâm,giải phóng miền Nam,thống đất nước.Tầm vóc thời đại kháng chiến chống đế quốc Mĩ,tư tưởng chủ nghĩa anh hùng cách mạng yếu tố cho âm hưởng hùng ca(cảm hứng nhân dân,về lịch sử) tràn vào thơ Tố Hữu,đặc biệt thơ xuân(Chào xuân 67,Bài ca xuân 68 ).Trước dây,âm hưởng anh hùng ca xuất phần Việt Bắc,Ta tới,Ba mươi năm đời ta có Đảng,nhưng đến thời kì chống Mĩ cứu nước,âm hưởng anh hùng ca ngày lên;sự kết hợp âm hưởng trữ tình anh hùng ca nhuần nhị(Theo chân Bắc,Nước non ngàn dặm)

đ) Một tiếng đờn(1979-1992) xuất tình hình đất nước quốc tế có nhiều biến động Hiện thực bộn bề nhiều mặt vào tác phẩm Tố Hữu Với tập thơ tâm tình này,tác giả bộc lộ chiêm nghiệm suy nghĩ sâu sắc trước đời.Tuy nhiên,mọi suy nghĩ lẽ đời biến đổi,về chuyện nhân tình tâm trạng buồn Tố Hữu chứa ẩn niềm tin yêu,hi vọng không cạn Đảng,đất nước,dân tộc (Một nhánh xuân,Chân trời mới,Duyên thầm…)

-Tố Hữu nhà thơ-chiến sĩ.Ông làm thơ trước hế vị nghiệp dân tộc,của Đảng.Thơ Tố Hữu biểu lẽ sống lớn,tình cảm lớn,niềmvui lớn dân tộc cách mạng.Cảm hứng bật thơ Tố Hữu cảm hứng nhân dân,về cách mạng,cảng hứng lịch sử hào hùng dân tộc,chứ cảm hứng đời tư.Trong thơ Tố Hữu,cái tơi hồ với ta.;cái riêng hồ với chung,nghệ sĩ gắn bó với nhân dân.Thơ Tố Hữu kết hợp nhuần nhị yếu tố lãng mạn cách mạng thực,trữ tình anh hùng ca,tính dân tộc tính thời đại.Giọng điệu riêng thơ Tố Hun giọng tâm tình ngào,tha thiết.Trên nhiều chặng đường thơ Tố Hữu kết hợp hài hoà nội dung với hình thức biểu tạo hiệu nghệ thuật cao

(76)

Ta về, có nhớ ta

Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng

Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung

(Văn hoc, 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2002, tr.155-156)

Bài làm tham khảo:

Bộ tứ bình dệt ánh sáng hoài niệm:

Việt Bắc thơ hay Tố Hữu Lời thơ khúc hát ân tình tha thiết Việt Bắc, quê hương cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp Ở đó, bên cạnh cách tranh hùng tráng, đậm chất sử thi sống đời thường gần gũi, thân thiết bao bọc thiên nhiên vô tươi đẹp:

Ta về, có nhớ ta

Ta vê, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình

Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung

Đây tranh dệt ngơn từ nghệ thuật tồn bích, có hồ quyện cảnh người, đời thực với lòng nhà thơ cách mạng

(77)

Ta về, có nhớ ta

Nhưng thực ra, hỏi hỏi, hỏi để tạo thêm cớ để giải bày nỗi lịng mình:

Ta về, ta nhớ hoa người

Câu thơ có nhịp điệu êm nhờ điệp từ tạo (6/8) lời ru, câu hát không diễn tả tâm trạng tha thiết nhân vật trữ tình Đây cịn lời ngợi ca thiên nhiên người Việt Bắc Trong ngơn ngữ Việt, hoa cịn có ý nghĩa biểu trưng thiên nhiên, tươi đẹp Đặt hoa bên cạnh người tôn vinh thiên nhiên người Việt Bắc

Vả lại, hoa người hồ quyện, gắn bó với Nói tới thiên nhiên khơng thể nói đến người ngược lại, người thiên nhiên đẹp, gần gũi

Bốn câu thơ lục bát cịn lại tranh liên hồn người thiên nhiên Việt Bắc Nhiều người gọi tứ bình (xn, hạ, thu, đơng) Nhà thơ kế thừa nghệ thuật hội hoạ cổ truyền dân tộc miêu tả thiên nhiên Mỗi câu thơ khắc hoạ tranh cụ thể ghép lại thành liên hoàn:

Bức tranh thứ nhất:

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng

Câu thơ mở không gian rộng lớn Trên xanh bạt ngàn rừng, bật lên hình ảnh hoa chuối đỏ tươi Nghệ thuật điểm xuyết thơ cổ ( Cỏ non xanh rợn chân trời – cành lê trắng điểm vài hoa; Nguyễn Du ) tỏ hữu hiệu Giữa bạt ngàn xanh núi rừng Việt Bắc, màu đỏ hoa chuối gợi lên ấm áp, có sức lan toả Vì thế, thiên nhiên hùng vĩ khơng xa lạ; trái lại, gần gũi, thân thiết với người: Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng

(78)

hơn Vì thế, câu thơ có nhấp nháy (nắng ánh) hình ảnh cảnh vật vốn tĩnh lặng, chí tịch mịch, có sức sống, chuyển động

Thơ ca nghê thuật thời gian Với nghệ sĩ tài hoa đó, việc tạo dựng nên lớp thời gian chồng lấp không gian không bất động, bất biến mà ngang sức sống nhờ tái sinh lớp ngôn từ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng câu thơ

Bức tranh thứ hai

Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt sợi giang

Khác tranh thứ nhất, tranh thơ thứ hai mở đầu có định vị thời gian (Ngày xuân) Nhưng tự thân thời gian mở không gian: Ngày xuân mở nở trắng rừng

Cách điệp âm (mơ/nở; trắng/rừng) với hình ảnh hoa mơ (màu trắng) tạo khơng gian vừa rộng lớn, vừa có rộn ràng, náo nức thiên nhiên Nếu tranh thơ thứ nhất, nghệ thuật miêu tả tác giả điểm xuyết, tìm hình ảnh gợi, sắc màu sáng (hoa đỏ, nắng ánh) để diễn tả chuyển động cảnh vật đây, nhà thơ lại hướng nhìn vào bao quát điệp trùng để tìm rạo rực (tiềm ẩn) thiên nhiên

Trên không gian rộng lớn náo nức ấy, nhà thơ hướng mắt nhìn hoạt độnh tỉ mỉ:

…Người đan nón chuốt sợi giang

Nhiều người nói câu thơ ca ngợi “dáng điệu cần mẫn, cẩn trọng tài hoa” “công việc thầm lặng” người Việt Bắc (1) Có người nói “dưới ánh sáng rừng mơ mùa xuân, hình ảnh co gái Việt Bắc lên mảnh, dịu dàng” (2) Câu thơ có hình ảnh Con người Việt Bắc hoài niệm Tố Hữu Nhưng hình ảnh thực Trong chuỗi hồi niệm tác giả, hình ảnh điểm gợi nhớ Câu thơ gợi lên cách cảm, cách nhìn tác giả tả thực Đó hình ảnh đặc trưng sinh hoạt đời thường Việt Bắc Với nhiều người, nhỏ nhặt, khơng đáng nhớ Với nhà thơ ân tình Tố Hữu, lại hình ảnh khắc ghi tâm khảm

(79)

Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng

Câu thơ mở đầu âm ( ve kêu ), cách định vị thời gian (mùa hè) Dòng thơ vừa có âm rộn ràng, vừa có màu sắc đặc trưng rừng Việt Bắc Âm màu sắc tạo nên cảnh tưng bừng thiên nhiên Nếu nói thiên nhiên có đời sống riêng thi thực ngày hội cảnh vật Vì vậy, “ngày hội” hình ảnh em gái hái măng khơng lẻ loi mà góp phần tạo nên tranh thơ hồn chỉnh: Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ em gái hái măng

Như nói, hoa người Việt Bắc thơ Tố Hữu hồ quỵên, tơn vinh lẫn Trong hồi niệm này, tác giả dùng bút lực để ca ngợi, tơn vinh hài hồ Và hài hồ tạo nên chất thơ Vì thế, khơng nên suy diễn, giàu chất tượng trưng với nét sinh hoạt, lao động sống thực

Bức tranh thứ tư

Rừng thu trăng rọi hồ bình

Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung

Câu thơ có kiểu mở đầu định vị khơng gian lẫn thời gian (rừng thu) Đến đây, ta ý kiểu định vị câu thơ trên:

Rừng xanh => không gian Ngày xuân => thời gian

Ve kêu => âm ( thời gian )

Ứng với câu thơ cách định vị mùa thiên nhiên (mùa đông, mùa xuân, mùa hạ) Câu thơ tranh mùa thiên nhiên (mùa thu) Nhưng có lẽ tranh cuối tứ bình tiếng hát cuối trường đoạn hồi niệm nên hình ảnh trở nên tượng trưng, âm hưởng bao quát hơn:

Rừng thu trăng rọi hồ bình

(80)

Khơng gian mênh mơng chẳng khác cảnh thu huyền ảo thơ mới: Nai cao gót lẫn mù

Xuống rừng nẻo thuộc nghìn thu (Huy Cận)

Trời thu nhuộm ánh tà dương

Gió thu quãng canh trường nỉ non Trăng thu soi bóng cô thôn,

Hỏi người lữ thứ mộng hồn đâu? (Hằng Phương)

Rừng thu Việt Bắc thơ Tố Hữu mênh mông không lạnh lẽo “Trăng rọi hồ bình” vừa mang ý nghĩa ánh trăng đời ân tình ấy, lại vừa mang ý nghĩa sống có soi rọi ấm áp niềm tin, tự Và, sống ấm áp ấy, có biết nghĩa tình sâu nặng

Thơ Tố Hữu khúc hát tự do, ân tình cách mạng Bản thân đời ân tình ấy, nhà thơ, ln ca sâu nặng Vì thế, nhà thơ khơng cảm, nghĩ đời mà cất tiếng ca ngợi Tiếng hát ân tình thuỷ chung thơ Việt Bắc tiếng hát

Bộ tứ bình thơ cảnh người Việt Bắc dệt ánh sáng hồi niệm da diết Thơng thường, nguời ta nhớ mang ấn tượng khứ thời gian lùi xa ấn tượng trở nên tươi đẹp, huyền ảo Hàng loạt điệp từ nhớ ( từ ) khổ thơ nối dài lịng hồi niệm khơng dứt

(81)

Bình giảng thơ Tiếng Hát tàu Chế Lan Viên: Bài làm tham khảo

1.Tiếng hát tàu lôi trước hết âm hưởng thật dạt Người đọc bị lôi quấn vào đợt cảm xúc lúc sôi trào dâng, lúc lắng sâu trầm tĩnh để đến cao trào cuối thơ thật bay bổng, say mê thơ mộng:

Lấy mơ! Ai bảo tàu không mộng tưởng? Mỗi đêm khuya không uống vầng trăng

Lòng ta tàu, ta uống Mặt hồng em suối lớn mùa xuân

Trong sóng bạc tâm tình ấy, ánh lên lớp lớp hình ảnh lung linh, với so sánh, ẩn dụ, tượng trưng lúc lạ, bất ngờ Cái thi tứ chủ đạo Tâm hồn ta hoá tàu với hình ảnh trung tâm tàu hăm hở miền xa, chân trời rộng rãi, làm “bệ phóng cho tưởng tượng sáng tạo, kết liền hoài niệm khứ kháng chiến

chống Pháp với trăn trở cảm tương lai

Cấi ấn tượng đậm thơ kết hợp thực ảo, thật mơ Hình tuợng tầu lên Tây Bắc tưởng tượng đầy mơ mộng: Sự thực chưa có đường tàu lên Tây Bắc, điều khơng ngăn cản nhà thơ hình dung tàu tâm tuởng vượt trăm ga ngói đỏ, lại uống vầng trăng… bài, cịn gặp nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng biến hoá đuợc sáng tạo từ sức tưởng tượng phong phú nhà thơ Nhưng mặt khác, thơ lại chất hình ảnh thật cụ thể kết tinh từ kỷ niệm, cảnh sống thực trải tác giả, so sánh dung dị lấy từ đời sống quen thuộc mà khơng rung động (Những hình ảnh cụ thể nhân dân kỷ niệm kháng chiến phần hai thơ) Có thể nói, cảm xúc tác giả thực ảo, thật mơ, làm cho thí tứ ln vận động bất ngờ, lạ, tạo sức quấn hút nhiều mặt cho tác phẩm

(82)

Bây cịn nhớ đến kiện kinh tế - xã hội khơi gợi cảm hứng cho Chế Lan Viên viết Tiếng hát tàu Đó vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế vùng núi Tây Bắc diễn vào năm 1958 – 1960 miền Bắc Nhưng thơ minh hoạ đơn giản, phục vụ kịp thời cho nhiệm vụ kinh tế trị Sự kiện thời điểm xuất phát, gợi ý cho tác giả khơi dậy ấn tượng, cảm xúc, suy ngẫm nhân dân, đất nước thơ ca Bài thơ niềm hân hoan lời giục giã tâm hồn thức tỉnh chân lý lớn, lẽ sống lớn đời người đời thơ: nhân dân… cảm nhận nguồn đời sống, thơ ca Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc, Tây Bắc biểu tượng miền xa xôi Tổ quốc, nơi ghi sâu kỷ niệm kháng chiến, nơi vẫy gọi, nơi tình dân chờ cánh tay lịng đến chung sức xây dựng Nhưng tiếng gọi Tây Bắc, sống đất nước tiếng gọi lịng mình: Đất nước gọi ta hay lịng ta gọi Lên với Tây Bắc với lịng mình, với kỷ niệm nghĩa tình sâu nặng nhân dân năm kháng chiến gian lao vừa qua Bởi Khi lòng ta hố tàu cảnh sơi động dựng xây, hồi sinh đất nước bốn bề lên tiếng hát soi vào lịng mà tìm thấy Tây Bắc, tâm hồn nhà thơ Tây Bắc, đâu Cái điều tưởng chừng nghịch lý (tâm hồn hố tàu, lại Tây Bắc) lại nói lên quy luật tâm lý, đời sống tâm hồn người, thật nội tâm vẻ ngồi dường vơ lý

3.Bài thơ kết cấu theo trình tự diễn biến tâm trạng Ngoài bốn câu đề từ, hai khổ đầu trăn trở, lời giục giã lên đường Chín khổ tiếp thể khát vọng với nhân dân, với Tây Bắc, gợi lên qua hình ảnh, kỷ niệm nặng nghĩa tình nhân dân kháng chiến chống Pháp Bốn khổ cuối khúc hát lên đường say mê, sôi rạo rực

(83)

ảo, với trùng điệp tăng tiến từ ngữ hình ảnh tạo âm hưởng dồn dập, hối tàu băng băng tới chân trời xa rộng

4.Tiếng hát tàu bừng sáng tâm trí nhà thơ chân lý lớn:

Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa

Đó câu thơ thật chân thành cảm động hồn thơ nhân lẻ sống, nguồn sống đời mình, thơ Trong khổ thơ trên, Chế Lan Viên dùng liên tiếp tới năm hình ảnh so sánh để nói cho đủ, khắc cho sâu tư tưởng này: hồn thơ thuộc nhân dân, tìm thấy nguồn ni dưỡng từ nhân dân, hồi sinh đời rộng lớn nhân dân Những hình ảnh so sánh khổ thơ dung dị, gần gũi với sống bình dị thiên nhiên nguời, dấu vết trí tuệ, lý lẽ, để nói chân lý đời

Nhân dân tâm cảm nhà thơ ý niệm trừu tượng, người cụ thể, với số phận cụ thể Nhân dân người anh du kích với “Chiếc áo nâu suốt đời vá rách Đêm cuối anh gửi lại cho con”, em liên lạc đưa đường, cô gái với “vắt xuôi nuôi quân em giấu rừng”, bà mế “lửa hồng soi tóc bạc Năm đau ốm mế thức mùa dài” Những câu thơ chi tiết cụ thể, bình dị khắc hoạ hình ảnh nhân dân với lòng rộng lớn hy sinh thầm lặng, đồng thời biểu lòng biết ơn sâu nặng, xúc động thấm thía lịng, tâm cảm Chế Lan Viên, trải nghiệm tác giả qua năm kháng chiến

Theo dịng hồi niệm, mạch thơ dẫn đến câu thơ chất chứa khái quát, triết lý sống kết tinh từ chiêm nghiệm:

Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi qua lòng lại chẳng yêu thương Khi ta ở, nơi đất

Khi ta đi, đất hoá tâm hồn

(84)

trên sống, trải nghiệm lịng người Câu thơ gợi nghĩ đến nhiều điều, trước hết nói đến quy luật đời sống tâm hồn; tâm hồn người bồi đắp, tạo dựng nên người ta trải qua, gắn bó, chia sẻ Cái khách thể hố thành chủ thể, ta hoà nhập làm phong phú cho đời sống bên đời Một lần khác, Chế Lan Viên viết:

Tâm hồn Tổ quốc soi vào Thấy ngàn núi trăm sông diễm lệ Con ngọc trai đêm hè đáy bể

Uống thuỷ chiều hoá hạt châu (Chim lượn trăm vịng)

Thì nói chân lý ấy, tái sinh giàu có tâm hồn nhà thơ hình hài đất nước, đời sống nhân dân in dấu, soi bóng vào Mạch thơ chuyển sang rung cảm suy tưởng tình yêu:

Anh nhớ em đông nhớ rét Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình u làm đất lạ hố q hương

Cũng dẫn dắt từ cảm xúc hình ảnh cụ thể đến triết lý khái quát khổ trên, đây, nói tình u, câu thơ ngời lên lấp lánh hình ảnh rực rỡ sắc mầu Chúng ta lại bắt gặp nét qủn thuộc phong cách Chế Lan Viên: hồn thơ ham triết lý đắm cảm xúc tình yêu Nhà thơ phát quy luật tình yêu qua so sánh từ đời sống tự nhiên: gắn bó hai trái tim, hai tâm hồn đời sống tình yêu tất yếu rét với mùa đông, mùa xuân với lơng biếc chim rừng Đến đây, tâm trí nhà thơ reo lên phát tương quan gắn bó tình u đất lạ:

Tình u làm đất lạ hố q hương

(85)

dân, đất nước thơ

5.Phần cuối (4 khổ thơ) khúc hát lên đường nhịp điệu lôi cuốn, dồn dập, say mê, đông thời tiếp tục mạch suy tưỏng thơ, với hình ảnh kết hợp thực mộng, cảm xúc tuởng tượng lãng mạn, bay bổng

Tiếng gọi đất nước, tình dân lời giục giã tâm hồn tác giả (Đất nước gọi ta hay lòng ta gọi), thành thúc, nỗi khát khao bồn chồn cưỡng lại (Mắt ta nhớ mặt người, tai ta nhớ tiếng; Mắt ta thèm mái ngói đỏ trăm ga)

Tạo âm hưởng dồn dập lôi đoạn thơ có vai trị thủ pháp trùng điệp; từ ngữ hình ảnh khổ thơ láy lại mở rộng khổ dưới, làm cho khổ thơ liền mạch, nhịp điệu trở nên dồn dập, tuôn chảy dạt (mắt ta thèm…/ Mắt ta nhớ mặt người… Mặt đất nồng nhựa nóng cần lao / Nhựa nóng cần lao…) Trong són nhạc xúc cảm dồn dập lại ánh lên hình ảnh phong phú, biến hoá sáng tạo, chủ yếu hình ảnh cụ ẩn dụ, biểu tượng, tuợng trưng Hình ảnh tàu phần đầu trở lại hình ảnh trung tâm, với hình ảnh mùa xuân dân giăng lúa chín, vàng ta đau lửa uống trăng, mặt hồng em… Các hình ảnh tạo liên tưởng độc đáo, tưởng tượng táo bạo không xa lạ Câu thơ Chế Lan Viên xâu chuỗi hình tượng, hình tượng liên kết chùm, tầng tầng, lớp lớp, với nhiều dạng thức cấu tạo: so sánh, liên tưỏng, biểu tượng

6.Tiếng hát tàu thành công trội thưo Chế Lan Viên Bài thơ đạt đến mà người ta thường gọi độ chín Khơng phải hay tâm hồn thơ non tơ tươi trẻ phát lộ, mà nhuần nhuyễn tài năng, tư tưởng tâm hồn Kỹ thuật chữ nghĩa điêu luyện (cái tài) trường hợp không lấn át mà nhuần nhuyễn với tình cảm chân thành, cảm xúc hoà quyện với suy tuởng, triết lý… tất cả, tạo cho thơ có vẻ đẹp riêng, mang đậm phong cách Chế Lan Viên tiêu biểu cho giai đoạn “Ánh sáng” “Phù sa” tác giả

(86)

1 1 Hoàng Cầm - nhà thơ Kinh Bắc, tiếng tài hoa Có nhiều kịch thơ

trước năm 1945: “Kiều Loan”; “Hận Nam Quan”, “Lên đường” Một số tập thơ, tiêu biểu “Mưa Thuận Thành”, “Về Kinh Bắc”…

Kháng chiến bùng nổ, Hoàng Cầm đội, làm công tác văn nghệ Quân đội

Một đêm tháng 4/1948, Việt Bắc, trực tiếp nghe tin giặc đánh phá quê hương mình, Hồng Cầm xúc động đêm viết thơ “Bên sông Đuống”, thơ hay ông.

Chủ đề

Bài thơ thể tình yêu mến, thương nhớ tự hào quê hương kinh Bắc; căm giận quân xâm lược giày xéo quê hương; niềm tin vào ngày mai giải phóng, quê hương trở lại bình

Những tình cảm đẹp quê hương câu thơ hay đáng nhớ

Hai câu thơ mở đầu với tiếng “em” thần tình. Khơng xác định Có thể người thương nỗi nhớ đồng vọng Có thể nhân vật trữ tình xuất mơ hồ tâm tưởng thi nhân? Cũng phân thân tác giả? “Em” xuất hiện, gợi nhớ gợi thương, để vỗ an ủi chia xẻ nỗi đau buồn, thương nhớ Cũng để thi sĩ khơi nguồn cảm xúc dạt lòng Ý vị đậm đà chất thơ “Bên sông Đuống” tiếng “em” câu thơ này:

“E buồn làm chi

Anh đưa em sơng Đuống”

Dịng sơng tuổi thơ

Với Hồng Cầm sơng Đuống dịng sơng thơ ấu với bao thương nhớ Con sơng gắn bó với tâm hồn nhà thơ Nhớ khơng ngi “cát trắng phẳng lì”, nhớ nao nao lịng “Sơng Đuống trơi - Một dịng lấp lánh”; lấp lánh ánh bình minh, lấp lánh trăng soi vào gương sơng xanh Nhớ dáng hình, đứng lịch sử: “Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kỳ” Câu thơ mang hàm nghĩa đứng hiên ngang quê hương kháng chiến

(87)

biếc” bãi mía, bờ dâu, ngơ khoai Bức tranh quê trù phú, giàu đẹp thật “nhớ tiếc” “xót xa” vơ cùng:

“Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngơ khoai biêng biếc

Đứng bên sông nhớ tiếc Sao xót xa rụng bàn tay”

3 Quê hương có văn hóa lâu đời bị quân thù giày xéo tàn phá.

Nhà thơ sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập để làm bật nỗi nhớ tiếc, nỗi xót xa, nỗi đau đớn căm hờn… Tương phản xưa nay, thuở bình yên với từ ngày khủng khiếp, đối lập cảnh tưng bừng rộn rã với tan tác đâu…

- Giặc Pháp cướp nước kẻ gây cảnh chém giết đau thương điêu tàn khủng khiếp:

“Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khô

Nhà ta cháy Chó ngộ đàn

Lưỡi dài lê sắc máu…”

Xưa kia, vùng Thuận Thành, bên sông Đuống, quê hương thân yêu nhà thơ vùng giàu đẹp, có hương lúa nếp “thơm nồng”, có làng tranh Đông Hồ tiếng, kết tinh tinh hoa văn hóa cổ truyền giàu sắc dân tộc:

“Bên sông Đuống

Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp”

Nay giặc kéo đến “Ruộng ta khơ – Nhà ta cháy”, điêu tàn, tan tác, đau thương Nỗi tang tóc trùm lên, đè nặng kiếp người Hạnh phúc ước mơ bị giày xéo, bị chà đạp Sự sống bị hủy diệt đến kiệt cùng:

“Kiệt ngõ thẳm bờ hoang. Mẹ đàn lợn âm dương

(88)

Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu”

Tranh Đông Hồ thơ Hồng Cầm khơng nét đẹp riêng tự hào q hương mà cịn biểu tượng hạnh phúc, đoàn tụ, yên vui bình, nỗi đau trước tàn phá, điêu tàn, tan tác miền văn hóa lâu đời thời máu lửa

Thuận Thành, Kinh Bắc có núi sơng mĩ lệ, chùa chiền thắng cảnh với bao lễ hội tưng bừng mang theo bao huyền thoại, tích thần kỳ, với gác chng,

những tháp, tượng Phật cổ kính bao đời Chùa Phật Tích, núi Thiên Thai, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, tượng Phật Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Ca dao: “Dù đẩu đâu - Cứ nhìn thấy tháp Chùa Dâu mà về” Tục ngữ: “Mồng bảy hội Khám, mồng tám hội Dâu, mồng chín hội Gióng” Phan Huy Chú viết “Lịch triều hiến chương loại chí”: “Kinh Bắc có mạch núi cao chót vót, nhiều sơng quanh vịng, mạn nước ta… Mạch đất tốt tụ vào nên nhiều chỗ có dấu tích đẹp, tinh hoa hợp vào nên sinh nhiều danh thần” Trong chiến tranh, đưa ly hương nhớ tiếc, xót xa quê hương:

“Ai bên sông Đuống Cho ta gửi the đen

Mấy trăm năm thấp thống mộng bình yên Những hội hè đình đám

Trên núi Thiên Thai Trong chua Bút Tháp Giữa huyện Lang Tài Gửi may áo cho ai

Chuông chùa văng vẳng người đâu”…

Nhớ người quê hương

(89)

Câu thơ “Bây tan tác đâu” “Bây đâu đâu” nhấn nhấn lại nhiều lần, vừa gợi tả nỗi đau thương tan tác, vừa thể nỗi nhớ ứa máu tơi bời, nỗi xót xa căm giận lũ tàn cướp nước

Những câu thơ nói nỗi thương nhớ đàn thơ mẹ già xúc động: - Thương mẹ già:

“Mẹ ta lịng đói sầu

Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ”

- Thương đàn thơ:

“Ngày tranh bát cháo ngô

Đêm líu ríu chui gầm giường tránh đạn…”

Quê hương chiến đấu

Cảnh đón đội làng cảm động Cuộc hội ngộ tình quân dân hồi sinh niềm vui hạnh phúc:

“Lửa đèn leo lét soi tình mẹ,

Khn mặt bừng lên dựng trăng”

Cảnh giết giặc: Dao lóe chợ - Gậy lùa cuối thơn – Lúa chín vàng hoe, giặc hồn… Chúng mày phát điên – Quay cuồng xéo đống lửa”…

- Đồng quê quật khởi đứng lên:

“Mà cánh đồng ta chan chứa Bao nhiêu nắng đẹp mùa xuân Gió đưa tiếng hát gần

Thợ cấy đánh giặc, dân quân cày bừa”

Ngày hội non sông

(90)

hát Phải đổ xương máu, phải có ngàn vạn chiến sĩ ngã xuống, nhân dân ta có “ngày mai” nhà thơ viết:

“Phải bao máu thấm lòng đất Mới ánh hồng lên sắc tự hào?”

(Tố Hữu)

Vì vậy, ta nói, phần cuối “Bên sông Đuống” hay Cảm hứng lãng mạn dạt Nhân vật “em” lại xuất Duyên dáng, trẻ trung, tình tứ Niềm tin ngày mai tái hợp sáng bừng vần thơ:

“Bao bên sơng Đuống Anh lại tìm em

Em mặc yếm thắm Em thắt lụa hồng

Em trẩy hội non sông

Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh”.

Kết luận

Cách gần ba nghìn năm, nhà thơ Home (Hy Lạp) viết: “Khơng có mảnh đất êm đềm quê cha đất mẹ” Bài thơ “Bên sông Đuống” giúp ta cảm nhận sâu ý tưởng Hôme Con sông Đuống Thuận Thành, Kinh Bắc quê hương nhà thơ Nhưng người đọc thấy vô thân thiết gắn bó với Cái ý vị, hay thơ chỗ Câu thơ dạt theo cảm xúc hồn nhiên mà giàu nhạc điệu Nhạc điệu ngào dân ca Quan họ Sâu lắng, thiết tha, bồi hồi âm hưởng, sắc điệu trữ tình thấm sâu vào hồn ta tình u q hương đất nước “Bên sơng Đuống” xứng đáng kiệt tác thi ca Việt Nam hin i

Đất nớc-Nguyễn Đình Thi

Tỏc gi

(91)

“Người Hà Nội”, với tiểu thuyết “Xung kích”, “Vỡ bờ”,… với số kịch, với tập thơ: “Người chiến sĩ”, “Dịng sơng xanh”, “Tia nắng”,… Thành tựu bật ông thơ: cảm xúc dồn nén, hàm súc, ngôn ngữ hình ảnh đầy sáng tạo, tính nhạc phong phú, hấp dẫn…

Xuất xứ

Bài thơ “Đất nước” in tập thơ “Người chiến sĩ” Nguyễn Đình Thi sáng tác thơ thời gian dài từ 1948 – 1955 Phần đầu khơi

nguồn cảm hứng từ thơ “Sáng mát trong” (1948) “Đêm mít tinh” (1949) Chủ đề

Bài thơ nói lên lịng u nước niềm tự hào dân tộc; nghĩ đất nước theo chiều dài lịch sử; tầm cao giống nòi; chiến đấu hy sinh để bảo vệ xây dựng đất nước yêu quý

Những vần thơ hay, tình cảm đẹp

Yêu mùa thu quê hương:

- Mùa thu Hà Nội vãng đẹp mà buồn:

“Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy”.

- Mùa thu chiến khu, đất nước người dạt sức sống niềm vui thiết tha:

“Gió thổi rừng tre phấp phới. Trời thu thay áo mới

Trong biếc nói cười thiết tha”

Cả đất trời “mát trong” ngào ngạt “hương cốm mới” mang theo gió thu nhẹ:

“Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới”

(92)

ngày thu xa” sống lại “mùa thu này”, tạo nên chất thơ ngào

Đất nước hùng vĩ tráng lệ Vui sướng tự hào tâm người chiến sĩ làm chủ đất nước Diễn đạt trùng điệp khẳng định tạo nên âm điệu hào hùng, đĩnh đạc:

“Trời xanh chúng ta Núi rừng chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát

Những dịng sơng đỏ nặng phù sa”

Các tính từ - vị ngữ: “Xanh, thơm, mát, bát ngát, đỏ nặng - gợi tả vẻ đẹp vĩnh ngàn đời núi sông thân yêu

Một đất nước anh hùng, dân tộc kiên cường bất khuất Tổ tiên truyền thêm sức mạnh Việt Nam cho cháu ngày để ngẩng cao đầu “đi tới làm nên thắng trận”:

“Nước chúng ta

Nước người không khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất

Những buổi vọng nói về”.

Phủ định để khẳng định chân lý lịch sử “Chưa khuất” Chữ dùng hay, đem đến nhiều liên tưởng: “rì rầm”, “vọng nói về”

Xót xa căm giận quân xâm lược giày xéo quê hương đất nước: “Ôi những cánh đồng quê chảy máu – Dây thép gai đâm nát trời chiều” Thương xót nhân dân lầm than, đau khổ, tủi nhục: “Bát cơm chan đầy nước mắt”; bị áp bức, bị bóc lột dã man:

“Thằng giặc Tây, thằng chúa đất Đứa đè cổ, đứa lột da”.

(93)

“Khói nhà máy cuộn sương núi Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng Ôm đất nước người áo vải Đã đứng lên thành anh hùng”

Trong “nắng đốt” “mưa dội”, bước đường thấm máu “hy sinh”, nhân dân ta lạc quan, tin tưởng nghĩ “trời đất mới”:

“Lịng ta bát ngát ánh bình minh”

Khổ cuối, tác giả sử dụng thơ lục ngôn diễn tả tư chiến đấu chiến thắng lẫm liệt, hào hùng quân dân ta máu lửa Thế “vỡ bờ” đứng sức mạnh lên dân tộc ta:

“Súng nổ rung trời giận dữ Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lồ”.

Tè H÷u

Vài nét nhà thơ

(94)

“Hương Giang ơi, dịng sơng êm, Qua tim ta, ngày đêm tự tình”

(Bài ca quê hương)

- 19 tuổi trở thành đảng viên Đảng Cộng sản, tiếp tục hoạt động bí mật chống Pháp - Nhật

- Sau Cách mạng, ông phụ trách công tác Văn nghệ, cán cao cấp Đảng Nhà nước

- Tố Hữu nhà thơ lớn đất nước ta Hơn nửa kỷ làm thơ, năm 70 tuổi ông viết:

“Bạc phơ mái tóc, mây đưa mộng Thanh bạch hồn thơ, nắng nở hoa”.

(“Bảy mươi” – 10/1990)

Tác phẩm thơ

“Từ ấy”, (1937 – 1946) “Việt Bắc” (1954) “Gió lộng” (1961) “Ra trận” (1972) “Máu hoa” (1977) “Một tiếng đờn” (1979 – 1992) Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu

- Tố Hữu nhà thơ trữ tình trị thể nồng nhiệt tự hào lý tưởng cách mạng, đời sống cách mạng nhân dân ta

(95)

sắc lịch sử diễn tả bút pháp thần thoại hóa, hình tưởng thơ kì vĩ, tráng lệ

- Nét đặc sắc thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng Thơ liền mạch, khí tự nhiên, giọng tâm tình, ngào tha thiết

Nghệ thuật thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc Phối hợp tài tình ca dao, dân cam thể thơ dân tộc “thơ mới” Vận dụng biến hố cách nói, cách cảm, cách

so sánh ví von gần gũi với tâm hồn người Phong phú vần điệu, câu thơ mượt mà, dễ thuộc dễ ngâm

“Việt Bắc”, “Nước non ngàn dặm”, “Theo chân Bác”… thơ tuyệt bút Tố Hu

Bài thơ việt bắc

Xut x

Sau chiến thắng Điện Biên, hiệp định Geneve ký kết, miền Bắc hồn tồn giải phóng Hồ Chủ tịch Chính phủ kháng chiến trở thủ đô Hà Nội tháng 10/1945 Nhân dịp Tố Hữu viết thơ “Việt Bắc”

Một vài điều cần biết qua

Việt Bắc vùng địa lý - chiến khu bao gồm tỉnh, gọi tắt là: Cao-Bắc-Lạng-Thái-Tuyên-Hà Trong năm kháng chiến, Việt Bắc chiến khu, là thủ Chính phủ kháng chiến Hồ Chủ tịch.

Bài thơ viết theo thể thơ lục bát gồm 150 dịng thơ (câu thơ) Cấu trúc theo hình thức đối đáp lối hát giao duyên dân ca “mình” với “ta” (Sách Văn 12 trích học 88 dịng thơ)

Những ý lớn thơ

- Những kỷ niệm ân tình sâu nặng thời gian khổ - Nhớ người Việt Bắc

(96)

- Trông Việt Bắc mà ni chí bền Những tình cảm đẹp, vần thơ hay

Hai mươi câu đầu lời nhắn gửi, câu hỏi “ta” (người lại nhắn gửi hỏi “mình” (người về) Cảnh tiễn đưa, cảnh phân ly ngập ngừng, lưu luyến bâng khuâng: “Tiếng tha thiết bên cồn… áo chàm đưa buổi phân li…” Có câu hỏi liên tiếp (đặt câu 6): “Có nhớ ta… có nhớ khơng… có nhớ

những ngày… có nhớ nhà… có nhớ núi non… có nhớ mình…” Sự láy láy lại diễn tả nỗi niềm day dứt khôn nguôi người lại Bao kỷ niệm sâu nặng thời gian khổ vương vấn hồn người:

(…) Mình có nhớ, ngày

Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai Mình có nhớ nhà

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son…

Các câu ngắt thành vế tiểu đối 4/4, ngơn ngữ thơ cân xứng, hài hịa, âm điệu thơ êm ái, nhịp nhàng, nhạc điệu ngân nga thấm sâu vào tâm hồn người, gợi trường thương nhớ, lưu luyến mênh mơng

“Mình” “ta” ca dao, dân ca lứa đôi giao duyên tình tự “Mình”, “ta” vào thơ Tố Hữu tạo nên âm điệu trữ tình đậm đà màu sắc dân ca, mang ý nghĩa quan hệ: người cán kháng chiến với đồng bào Việt Bắc; tình quân dân, tình kẻ người

Sáu mươi tám câu người trả lời kẻ lại. Có thể nói khúc tâm tình người cán kháng chiến, người Bao trùm nỗi nhớ “như nhớ người yêu” thời gian tràn ngập không gian: - Nhớ cảnh Việt Bắc, cảnh đầy ắp kỷ niệm:

“Nhớ khói sương, Sớm khuya bếp lửa người thương về Nhớ rừng nứa bờ tre,

Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy”

(97)

“… Nhớ bà mẹ nắng cháy lưng

… Nhớ người đan nón chuốt sợi dang …Nhớ cô em gái hái măng mình

… Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung”

Điều đáng nhớ nhớ người lại giàu tình nghĩa, “đậm đà lòng son”:

“Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”

Nhớ cảnh mùa chiến khu Nỗi nhớ gắn liền với tình yêu thiên nhiên, tình yêu sông núi, đầy lạc quan tự hào Nhớ cảnh nhớ người, “ta nhớ hoa người” Nhớ mùa đông “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi” Nhớ “Ngày xuân mơ nở trắng rừng” Nhớ mùa hè “Ve kêu rừng phách đổ vàng” Nhớ cảnh

“Rừng thu trăng rọi hịa bình” Nỗi nhớ triền miên, kéo dài theo năm tháng - Nhớ chiến khu oai hùng:

“Núi giăng thành luỹ sắt dày, Rừng che đội, rừng vây quân thù”

- Nhớ đường chiến dịch:

“Những đường Việt Bắc ta, Đêm đêm rầm rập đất rung. Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan. Dân công đỏ đuốc đồn

Bước chân nát đá mn tàn lửa bay…”

Âm điệu thơ hùng tráng thể sức mạnh chiến đấu chiến thắng quân dân ta Từ núi rừng chiến khu đến đội, dân công, tất mang theo sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam thần kỳ thắng

- Nỗi nhớ gắn liền với niềm tin

“… (Nhớ) cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang … Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi

… Trông Việt Bắc mà ni chí bền”

(98)

mạng:

“Mười lăm năm quên

Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa”

ChÕ lan viªn

Tác giả

Phan Ngọc Hoan, bút danh Chế Lan Viên (1820 – 1989)

Tác phẩm: “Điêu tàn” (1937), “Ánh sáng phù sa” (1960), “Hoa ngày thường – chim báo bão” (1967), “Những thơ đánh giặc” (1972),… : “Hoa đá…” (1984)…

Thơ Chế Lan Viên giàu chất suy tưởng vẻ đẹp trí tuệ, sử dụng thủ pháp nghệ thuật tương phản đối lập, sáng tạo hình ảnh đẹp lạ ngơn ngữ sắc sảo

Xuất xứ ý tưởng thơ

Bài thơ “Tiếng hát tàu” rút từ tập thơ “Ánh sáng phù sa” xuất bản năm 1960.

Bài thơ thể gắn bó với đất nước nhân dân kháng chiến cũng kiến thiết hồ hình để đền ơn đáp nghĩa, để trở cội nguồn hạnh phúc tìm thấy nguồn vui lao động sáng tạo nghệ thuật.

Những vần thơ đẹp hay

Khổ thơ đề từ

“Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc, Khi lịng ta hóa tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát

(99)

Tây Bắc thơ biểu tượng cho miền đất nước thân yêu, “nơi máu rỉ, tâm hồn ta thấm đất” kháng chiến, nơi “tình em mong, tình mẹ chờ”, mảnh đất xanh màu hy vọng “nay dạt chín trái đầu xn” Và tàu, lịng ta, tâm hồn ta mang sức mạnh niềm vui khát vọng lên đường “Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát” Lên đường đến với miền đất nước, để “ta lấy lại vàng ta”, tìm thấy tâm hồn đích thực

mình, để khơi nguồn cảm hứng sáng tạo thi ca

Trở lại Tây Bắc

- Là mảnh đất anh hùng:

“Trên Tây Bắc! ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng, rừng núi anh hùng. Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất

Nay dạt chín trái đầu xuân”

- Trở lại Tây Bắc trở cội nguồn tình thương, cỏ non, chim én đón xuân về, trẻ thơ đói lịng gặp sữa mẹ,…

- Trở lại Tây Bắc để đền ơn đáp nghĩa lòng nhân hậu thủy chung: em giao liên rừng sâu “mười năm tròn chưa phong thư”; anh du kích với “chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn… đêm cuối anh cởi lại cho con” Là bà mế Tây Bắc “năm đau mế thức mùa dài – Con với mế khơng phải hịn máu cắt – Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi” Là cô gái Tây Bắc “vắt xôi nuôi quân em giấu rừng… Bữa xôi đầu tỏa nhớ mùi hương”

- Trở lại Tây Bắc để đo lịng mình, khám phá chiều sâu tâm hồn tình yêu nước, thương dân, ân nghĩa thủy chung đời:

“Khi ta nơi đất ở, Khi ta đất hóa tâm hồn”

Vần thơ giầu chất triết lý, kết tinh trải nghiệm ứng xử, chắt lọc tình đời, tình người qua trái tim, tâm hồn sáng

Khúc hát lên đường:

(100)

“Tàu vỗ giùm ta đôi cánh vội Mắt ta thèm mái ngói đỏ trăm ga … Rẽ người mà đi, vịn tay mà đến Mặt đất nồng nhựa nóng cần lao”

- Mang ước vọng tìm thấy nguồn thơ, tìm thấy tâm đích thực lòng ta:

“Tây Bắc ơi, người mẹ hồn thơ

Mười năm chiến tranh, vàng ta đau lửa, Nay trở ta lấy lại vàng ta”

- Nếu chưa lên đường “Tàu đói vành trăng” nay, tàu ôm bao “mộng tưởng” kỳ diệu thay “mỗi đêm khuya không uống vầng trăng?” Có hạnh phúc nào, niềm vui bát ngát “Khi lịng ta hóa tàu”, khi:

“Lòng ta tàu, ta uống Mặt hồng em suối lớn mùa xuân”

“Mặt hồng em” hình tượng đẹp thể sống muôn màu muôn vẻ, thực phong phú đất nước ta, nhân dân ta; với người nghệ sĩ, sáng tạo thi ca đích thực

Kết luận

Chế Lan Viên có lối nói thơ, tài hoa Cấu trúc thơ, sáng tạo hình ảnh, chất cảm xúc hịa quyện với chất trí tuệ tạo nên vần thơ hay, lạ, độc đáo

(101)

Sãng-Xu©n Quúnh

Tác giả

Xuân Quỳnh (1942-1988) Nhà thơ nữ đại, viết hay, nồng nàn thơ tình Những thơ hay chị: “Mùa hoa doi”, “Bao ngâu nở

hoa”, “Hoa cúc”, “Sóng”, “Thuyền biển”, v.v… Tác phẩm “Chồi biếc” (1963), “Hoa dọc chiến hào” (1968), “Gió Lào cát trắng” (1974), “Lời ru

mặt đất” (1978), “Sân ga chiều em đi” (1984), “Hoa cỏ may” (1989) Xuất xứ

Bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh viết vào ngày 29/12/1967, lúc nhà thơ 25 tuổi Bài thơ rút tập “Hoa dọc chiến hào” tập thơ thứ chị

Chủ đề

Tình u sóng lịng, khát vọng, niềm mong ước yêu, sống hạnh phúc mối tình trọn vẹn lứa đôi

Những điều cần biết, cần nhớ

Hình tượng “Sóng”

Ca dao có Thuyền nhớ bến, bến đợi thuyền Một tình yêu đằm thắm, thiết tha Xuân Diệu có thơ tiếng, Sóng hình ảnh người trai đa

tình “Anh xin làm sóng biếc – Hơn cát vàng em – Hôn thật khẽ, thật êm – Hôn êm đềm mãi – Đã hôn rồi, hôn lại – Cho đến muôn đời - Đến tan

cả đất trời – Anh dạt…”

Trong thơ tình Xn Quỳnh, Sóng hình ảnh thiếu nữ sống tình yêu nồng nàn Sóng lúc “dữ dội dịu êm”, có lại “ồn lặng lẽ” Hành trình sóng từ sơng “Sóng tìm tận bể” Sóng bể mn trùng, tình u vơ hạn Sóng nhớ bờ cịn em “nhớ đến anh - mơ cịn thức” Sóng “con chẳng tới bờ…” tình u cập bến hạnh phúc Và sóng tan đại dương, vỗ đến ngàn năm, mn đời Cũng tình u đẹp sống lịng người đời, “biển lớn tình u”

Xn Quỳnh lấy hình tượng Sóng để thể tình u sơi chân thành dạt khát vọng

(102)

- Với thiếu nữ, tình yêu khát vọng: “Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ”

- Mối tình đầu đến Hạnh phúc cầm tay, thiếu nữ nhiều bối rối, tự hỏi lòng Trong trắng ngây thơ Sự kỳ diệu mối tình đầu, xưa

và điều bí ẩn lứa đơi:

“Sóng gió

Gió đâu? Em nữa

Khi ta yêu nhau”…

- Yêu nên nhớ nhiều “Nhớ bổi hổi bồi hồi…” (Ca dao) “Nhớ nhớ người yêu” (Tố Hữu) Với Xuân Quỳnh nỗi nhớ anh em triền miên, tha thiết, lớp lớp tầng tầng, mãnh liệt, nồng nàn không nguôi:

“Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ

Ngày đêm khơng ngủ được. Lịng em nhớ đến anh

Cả mơ cịn thức”

“Thiếu nữ khát khao tình yêu, thủy chung tình yêu Tâm tình trọn vẹn hồn hậu dành tất cho người yêu: “Nơi em nghĩ - Hướng anh - phương”

- Cũng sóng ngồi đại dương “Con chẳng tới bờ - Dù muôn vời cách trở”, thiếu nữ sẵn sàng vượt qua thử thách để tới tình yêu hạnh phúc trọn vẹn “Như biển rộng – Mây bay xa”

- Tình u lứa đơi thật hạnh phúc tình u hịa nhịp “biển lớn tình yêu” cộng đồng:

(103)

Kết luận

Bài thơ “Sóng” thơ tình hay Hay nhạc điệu bồi hồi, thiết tha, say đắm Hay hình ảnh kép: Sóng nhớ bờ, em nhớ anh, em u anh Nói tình u khát vọng tuổi trẻ, điểm nới Thiếu nữ bày tỏ tình yêu, thể ước mong chân thành tới tình u đằm thắm, thủy chung, điểm Tình u lứa đơi khơng bé nhỏ ích kỷ, tình u lứa đơi sóng nhỏ “tan ra” - “biển lớn tình u” đồng loại; điểm

Đọc nhớ thêm đôi vần thơ Xuân Quỳnh BAO GIỜ NGÂU NỞ HOA

… Vượt qua tháng qua năm Vượt qua đồi qua suối

Bỗng gặp mùi hương Như lời yêu thầm gọi Như ánh mắt bao dung Trong khát cháy lịng Bỗng tìm nguồn nước… Mùi hương khơng hẹn trước Tình u đến bất ngờ

Em đâu biết Mùa hoa ngâu nở… THUYỀN VÀ BIỂN Chỉ có thuyền hiểu

Biển mênh mang nhường Chỉ có biển biết

Thuyền đâu, đâu… HOA CÚC

Có thay đổi khơng màu hoa Mùa hạ qua lại đến mùa thu

(104)

Bao mùa thu hoa vàng Chỉ em khác với em xưa Nắng nhạt vàng, ngày trưa Nào đâu biển chờ nơi cuối đất Bao ngày tháng mái tóc Chỉ em khác với em Nhưng màu hoa đâu dễ quên người Thành phố ngợp ngày nhiều gió dậy Gương mặt lời yêu thuở

Mầu hoa vàng cháy em

Đất nớc-Nguyễn khoa điềm

Tỏc giả

Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 Nhà thơ xứ Huế Tốt nghiệp Đại học Văn Sư phạm Hà Nội Thời chống Mĩ sống chiến đấu chiến trường Trị-Thiên Nay Bộ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin.

- Tác phẩm thơ: “Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng”,…

- Thơ Nguyễn Khoa Điềm đậm đà, bình dị, hồn nhiên, giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể tâm tư người niên trí thức tham gia tích cực vào nghiệp giải phóng dân tộc thống đất nước.

Tác giả

Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 Nhà thơ xứ Huế Tốt nghiệp Đại học Văn Sư phạm Hà Nội Thời chống Mĩ sống chiến đấu chiến trường Trị-Thiên Nay Bộ trưởng Bộ Văn hố – Thơng tin.

(105)

- Thơ Nguyễn Khoa Điềm đậm đà, bình dị, hồn nhiên, giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể tâm tư người niên trí thức tham gia tích cực vào nghiệp giải phóng dân tộc thống đất nước.

Chủ đề

Bài thơ Nguyễn Khoa Điềm nói cội nguồn đất nước theo chiều dài lịch sử đằng đẵng không gian địa lý mênh mơng Hình tượng Núi Sơng gắn liền với tâm hồn chí khí Nhân dân, người làm Đất nước Đất nước trường tồn hứa hẹn ngày mai đẹp tươi hát ca

Những đoạn thơ hay, ý tưởng đẹp

Đất nước - cội nguồn dân tộc

Đất nước có lâu từ “ngày xửa mẹ thường hay kể” Đất nước gắn liền với mĩ tục phong, với cổ tích truyền thuyết “Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn - Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc – Tóc mẹ bới sau đầu – Cha mẹ thương gừng cay muối mặn”

- Đất nước gắn bó với bình dị thân thuộc quanh ta:

“Cái kèo, cột thành tên

Hạt gạo phải nằng hai sương xay, giã giần, sàng”

Đất nước “nơi ta hò hẹn”, “nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm”, “nơi anh đến trường” “nơi em tắm”…

- Đất nước gắn liền với dân ca “con chim phượng hồng bay hịn núi bạc…, cá ngư ơng móng nước biển khơi”, gắn liền với huyền thoại “Trăm trứng” thiêng liêng:

“Đất nơi Chim về Nước nơi Rồng ở

(106)

Đẻ đồng bào ta bọc trứng”

- Đất nước trường tồn theo thời gian đằng đẵng, trải rộng “không gian mênh mông” Yêu thương biết bao, lẽ “Đất nước nơi dân đồn tụ”, q hương xứ sở ngàn đời:

“Hằng năm ăn đâu làm đâu

Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”

- Đất nước lâu đời “ngày xửa ngày xưa”, Đất nước hôm nay, Đất nước mai sau Một niềm tin cao thiêng liêng:

“Mai ta lớn lên Con mang Đất nước xa

Đến tháng ngày mơ mộng”

Đất nước người, có phần “anh em hôm nay” Đất nước ngày tốt đẹp vững bền, trở nên “vẹn tròn to lớn” Đất nước hình thành trường tồn máu xương Tình u nước “gắn bó san sẻ” Đây đoạn thơ tâm tình sâu lắng, hay thơ nói tình yêu đất nước:

“Em Đất nước máu xương mình Phải biết gắn bó san sẻ.

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước mn đời”

Tóm lại, 42 câu thơ phần I nói nguồn gốc Đất nước gắn bó, san sẻ Đất nước Ý tưởng sâu sắc diễn tả thứ ngôn ngữ đậm đà màu sắc dân gian, giọng điệu thủ thỉ tâm tình vơ thấm thía, xúc động Chất trữ tình hịa quyện với tính luận

Đất nước Nhân dân - Đất nước ca dao thần thoại

(107)

tên sông trở nên gần gũi tâm hồn ta:

“Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất nước núi Vọng Phu

Cặp vợ chồng yêu góp nên hịn Trống Mái

Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm

Người học trị nghèo góp cho Đất nước núi Bút non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm…”

Tính phẩm mỹ, tính hình tượng tính riêng phong cách hội tụ qua đoạn thơ này, tạo nên giá trị nhân văn đích thực, làm cho người đọc vơ thú vị cảm nhận khám phá

Tên núi, tên sơng, tên ruộng đồng, gị bãi… mang theo “ao ước”, thể “lối sống ông cha” tâm hồn dân tộc:

“Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi

Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi Đất nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy

Những đời hóa núi sơng ta”.

Mồ hôi máu Nhân dân, anh hùng vô danh dựng xây bảo vệ Đất nước:

“Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai tuổi chúng ta

Cần cù làm lụng

Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi con Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Nhiều người trở thành anh hùng”

Chính nhân dân “giữ truyền” hạt lúa, “truyền lửa”, “truyền giọng điệu”, “gánh tên làng tên xã”…, “đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái” Chính Nhân dân làm nên Đất nước, để Đất nước Nhân dân Vần thơ hàm chứa ý tưởng đẹp, lối diễn đạt ý vị ngào:

(108)

Có nội thù vùng lên đánh bại

Để Đất nước Đất nước Nhân dân

Đất nước Nhân dân, Đất nước ca dao thần thoại”

- Đất nước mang sức sống mãnh liệt, tiềm tàng Nhân dân biết yêu biết ghét, bền chí dẻo dai, biết “quý công cầm vàng”, “biết trồng tre đợi ngày thành gậy”, biết trả thù cho nước, rửa hận cho giống nịi mà “khơng sợ dài lâu”

- Hình ảnh người chèo đị, kéo thuyền vượt thác cất cao tiếng hát biểu tượng nói lên sức mạnh Nhân dân chiến thắng thử thách, lạc quan tin tưởng đưa Đất nước tới ngày mai vơ tươi sáng:

“Ơi dịng sông bắt nước từ đâu

Mà Đất nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xi”

Kết luận

Giọng thơ tâm tình tha thiết Vận dụng tục ngữ ca dao, dân ca, cổ tích, truyền thuyết… cách hồn nhiên thú vị Có số đoạn thơ đặc sắc: ý tưởng đẹp, cảm xúc hình tượng hài hịa, hội tụ nên vần thơ mĩ lệ Tư tưởng đất nước Nhân dân thể vô sâu sắc với tất niềm tự hào tình yêu nước Một đơi chỗ cịn dàn trải, thiếu hàm súc Nguyễn Khoa Điềm góp cho đề tài Đất nước thơ hay, ý vị đậm đà

VO CHONG APHU -TO HOAI

Tác giả

(109)

Sáng tác Tơ Hồi thể vốn hiểu biết phong phú đời sống phong tục, chất tạo hình chất thơ qua miêu tả kể chuyện đầy thú vị Là nhà văn viết truyện miền núi thành công

Xuất xứ

Tập “Truyện Tây Bắc” Tơ Hồi viết năm 1952 Gồm có truyện: “Vợ chồng A Phủ”, “Chuyện Mường Giơn”, “Cứu đất cứu Mường”, Năm 1952 , theo đội vào giải phóng Tây Bắc, chuyến dài tháng, Tơ Hồi mang xi bao kỷ niệm sâu sắc người cảnh Tây Bắc “Truyện Tây Bắc” tặng giải Nhất, Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1945-1955 Truyện “Vợ chồng A Phủ” truyện hay tập truyện Tóm tắt

Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị, không đủ tiền cưới phải đến vay nhà thống lí, bố thống lí Pá Tra Mẹ Mị chết, bố Mị già mà nợ năm phải trả lãi nương ngơ cịn Năm đó, Hồng Ngài tết đến, A Sử trai thống lí Pá Tra lừa bắt cóc Mị làm vợ cúng trình ma Mị trở thành dâu gạt nợ Khổ trâu ngựa, rùa xó cửa Mị toan ăn ngón tự tử Thương cha già, Mị chết khơng đành Ở lâu khổ, Mị quen khổ Một tết lại đến Mị thấy lòng phơi phới Cô uống rượu ực bát, chuẩn bị lấy váy áo chơi A Sử trói đứng Mị thúng sợi đay

A Phủ tội đánh quan nên bị làng phạt vạ trăm bạc trắng A Phủ trở thành người nợ cho Pá Tra Một năm rừng động, A Phủ để hổ bắt bò Pá Tra trói đứng anh vào cọc cuộn mây Mấy ngày đêm trôi qua, A Phủ chết đau, chết đói, chết rét Mị cắt dây trói cứu Hai người trốn đến Phiềng Sa nên vợ nên chồng A Phủ gặp cán A Châu kết nghĩa làm anh em giác ngộ trở thành chiến sĩ du kích đánh Pháp Chủ đề

Sự thống khổ người Mèo Tây Bắc ách thống trị dã man bọn chúa đất lũ Tây đồn Sự vùng dậy họ để giành lấy tự do, hạnh phúc tham gia kháng chiến, giải phóng quê hương

(110)

Giá trị thực

- Bọn chúa đất, bọn thống lí cấu kết với giặc Pháp, bọn Tây đồn cho muối bán, ăn dân nhiều, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc nhiều thuốc phiện làng

- Pá Tra cho vay nợ lãi, Mị trở thành dâu gạt nợ nhà thống lí Tuổi xuân hạnh phúc bị cướp Mị sống khổ nhục trâu, ngựa

- A Phủ tội đánh quan mà bị làng xử kiện, bị đánh, bị phạt vạ, trở thành kẻ nợ cho Pá Tra

- Cảnh Mị bị A Sử trói đứng Cảnh A Phủ bị trói chết tội để hổ bắt bò

- Cảnh bọn Tây đồn Bản Pe càn quét khu du kích Phiềng Sa: cướp lợn, giết người, đốt phá vô tàn bạo

Giá trị nhân đạo

Nỗi đau khổ Mị vùng dậy Mị toan ăn ngón tự tử…, uống rượu, mặc váy áo chơi xuân, cắt dây trói cứu A Phủ, chạy trốn

- Nỗi khổ đau A Phủ: sống độc, bị đánh, bị phạt vạ… tội đánh quan Bị trói chết tội để hổ bắt bò

- Được Mị cứu thoát Cùng chạy trốn đến Phiềng Sa Mị A Phủ nên vợ nên chồng Vừa giành tự do, vừa tìm hạnh phúc

- A Phủ kết nghĩa anh em với A Châu cán Trở thành chiến sĩ du kích tâm đánh giặc để giải phóng Mèo…

- Mị A Phủ: từ đau khổ, thân phận nô lệ, bị chà đạp dã man vùng dậy tự cứu giành tự do, hạnh phúc; giác ngộ cách mạng, đứng lên cầm súng chống lại bọn cướp nước lũ tay sai

- Những đêm tình mùa xuân trai gái Mèo nói đến phong tục chứa chan tinh thần nhân đạo, giàu sắc văn hóa dân tộc

(111)

Tả cảnh mùa xuân rẻo cao: hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi màu đỏ au, đỏ thậm, sang màu tím man mát Chiếc váy Mèo bướm sặc sỡ Tiếng sáo, tiếng hát tự tình trai gái Mèo - đầy chất thơ dung dị hồn nhiên

Kể chuyện với bao chi tiết thực, bao tình tiết cảm động Dựng người, dựng cảnh sống động: cảnh xử kiện, cảnh Mị cắt dây trói, cảnh ăn thề…

Sử dụng câu dân ca Mèo… tạo nên phong vị miền núi đậm đà:

“Anh ném pao, em không bắt-Em không yêu, pao rơi rồi…”

Tóm lại, truyện “Vợ chồng A Phủ” khẳng định bước tiến Tơ Hồi, thành tựu xuất sắc văn xuôi kháng chiến thời chống Pháp Câu văn xi sáng, thốt, nhuần nhị

VO NHAT -KIM LAN

Tác giả

Kim Lân, tên thật Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920 Quê quán: Phù Lưu, Từ Sơn, Hà Bắc Sở trường truyện ngắn Thế giới nghệ thuật ông xóm làng quê với người dân cày Việt Nam Viết hay thú chơi dân dã đồng quê chọi gà, thả diều, nuôi bồ câu, chơi núi non bộ,… mà ông gọi thú “phong lưu đồng ruộng”

Tác phẩm, tập truyện ngắn: “Nên vợ nên chồng” (1955) “Con chó xấu xí” (1962)

Xuất xứ

(112)

Chủ đề

Qua câu chuyện anh cu Tràng nhặt vợ, tác giả nói lên niềm cảm thơng trân trọng hạnh phúc muộn mằn niềm hy vọng đổi đời người nông dân năm đói Ất Dậu

Tóm tắt

Cụ Tràng xóm ngụ cư, làm nghề kéo xe bị chở th Đã nhiều tuổi, thơ kệch, có tính vừa vừa nói lảm nhảm kẻ dở Bà cụ Tứ mẹ nghèo khổ Hai mẹ mái nhà tranh vắng teo, rúm ró Trận đói kinh khủng diễn ra, người chết đói ngả rạ Một lần kéo xe thóc Liên đồn lên tỉnh, hị câu vượt dốc tình Một gái ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng, liếc mắt cười tít Lần thứ hai, Tráng gặp lại thị, trông khác hẳn, thị gầy sọp hẳn đi, áo quần tả tơi tổ đỉa Một vài câu trách móc, mời chào, thị ăn chập bát bánh đúc Tráng đãi Mua thúng hào dầu, Tráng dẫn thị nhà mắt mẹ Xóm ngụ cư ngạc nhiên thấy người đàn bà xa lạ theo Tráng họ bàn tán, có phần lo ngại Trong nhá nhem tối, bà cụ Tứ gặp nói chuyện với nàng dâu Lần đầu nhà Tráng có dầu thắp đèn… Tiếng hờ khóc người chết đói ngồi xóm lọt vào Sáng hơm sau, bà mẹ chồng nàng dâu quét dọn nhà ngồi sân Bữa cơm – cháo cám – đón nàng dâu Bà cụ Tứ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu, nói tồn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau Lại buổi sáng Tiếng trống thúc thuế dồn dập Quạ đen bay vù mây đen Thị nói

chuyện Việt Minh phá kho thóc Nhật Tráng nhớ lại cờ đỏ bay phấp phới hôm nào…

Người cảnh nói đến truyện

Cảnh

Xóm ngụ cư buổi chiều tàn buổi sáng

Ngã tư xóm chợ chiều xác xơ, heo hút Gió từ đồng thổi vào Dãy phố úp súp, tối om, không ánh đèn Dưới gốc đa, gốc gạo, bóng người đói lại dật dờ, lặng lẽ bóng ma Tiếng quạ kêu hồi thê thiết Mùi đống rấm khép lẹt tử khí Tiếng hờ khóc tỉ tê có người thân chết đói…

(113)

queo bên đường Mùi ẩm thối rác, mùi gây xác chết vẩn lên

Buổi sáng sau ngày Tráng có vợ, tiếng trống thúc thuế dồn dập Quạ lượn vòng trời đám mây đen Đó nét vẽ điển hình làm lên cảnh chết đói vơ thê thảm xóm thơn Việt Nam cuối năm 1944, đầu năm 1945

Nhân vật

a- Tràng: đã lớn tuổi, nhà nghèo, thô kệch, dân ngụ cư, kéo xe bò thuê Chỉ câu hò ỡm ờ, bát bánh đúc, hào dầu, mua thúng mà nhặt vợ Tràng vỗ vào túi tiền, nói câu bồi: “Rích bố cu!” Thổ lộ với thị: “làm đếch có vợ?” Khoe hai hào dầu Vươn cổ thổi tắt đèn Cười khì khì… Đó nét vẽ hóm hỉnh anh cu Tràng Khi nhặt vợ, Tràng lo trước nạn đói biết có ni khơng lại cịn đèo bịng, chặc lưỡi cái: “Chặc, kệ!” Sáng hơm sau nhặt vợ, Tràng thấy “thay đổi mẻ khác lạ” Trong lòng tràn ngập “một nguồn vui sướng phấn chấn” Hắn nghĩ tới bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn ăn cháo cám, thần mắt nhớ lại cờ đỏ đồn người đói phá kho thóc Nhật mà gặp hôm Với Tràng, hạnh phúc muộn mằn đến bất ngờ, lòng anh chứa chan hy vọng đổi đời

b- Bà cụ Tứ: Già nua Gố bụa Nghèo khổ Chỉ có mụn trai thơ kệch Lo chết đói Bà hiền lành, phúc hậu nói chuyện với nàng dâu Bà tủi thân phận nghèo hèn hai mẹ Rất thương thương nàng dâu Lo xa đói, tin tưởng: “Ai giàu ba họ, khó ba đời…” Bữa cháo cám mà bà nói tồn chuyện vui mai sau Nước mắt bà chảy vui, lo buồn, bà “có vợ được” Bà dâu thu dọn nhà cửa, vườn tược… đổi đời lộ đầy hạnh phúc Khơng cịn “bủng beo u ám”, mặt bà đổi “rạng rỡ hẳn lên”… Bà cụ Tứ thân lòng mẹ

c- Vợ Tràng

(114)

Kết luận

Chất liệu sống tái cách chân thực cảm động Tình truyện nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện Kim Lân Truyện giàu tính nhân Sau bóng tối người dân cày lầm than rạng đông hạnh phúc ấm no dần đến Cách suy nghĩ tình thương lòng mẹ nét vẽ cảm động, đặc sắc truyện ngắn “Vợ nhặt” “Vợ nhặt” cịn có giá trị thực sâu sắc: tố cáo tội ác Pháp Nhật vơ vét thóc lúa nhân dân ta, thủ phạm gây nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945, làm triệu đồng bào ta bị chết đói./

NGUOI LAI DO SONG DA -NGUYEN TUAN

Tác giả

Nguyễn Tuân (1910 – 1987) xuất thân gia đình nhà nho Hà Nội Tác phẩm tiêu biểu nhất: “Vang bóng thời” (1933), “Sơng Đà” (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi…

Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: tài hoa, độc đáo uyên bác Cái đẹp, thiên lương đời ông nói đến với tâm hồn nghệ sĩ đích thực, với nhìn phát đầy sáng tạo Văn ông, chữ nghĩa ông giàu có, tài hoa Chuyện xưa nay, chuyện rừng biển, chuyện làm ăn, thú ăn chơi tao nhã… đến đặc sản, thổ ngơi, chuyện người, chuyện cỏ… từ rượu đến hoa, từ giị chả đến phở… ơng nói đến thật hay Người đọc cảm thấy tâm hồn giàu có thêm lên qua trang văn độc đáo ông, để yêu hơn, tự hào đất nước, người văn hoá Việt Nam

Chủ đề

Ca ngợi sông Đà, núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, đồng bào Tây Bắc cần cù, dũng cảm, tài tử, tài hoa

(115)

Con sông Đà hùng vĩ, dài năm trăm số, hiểm trở với hàng trăm thác ghềnh mang tên cổ sơ, xa lạ (Hát Loóng, thác Giăng, Hót Gió, Mó Tơm…). Ở ghềnh Hát Lng “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè…!” Âm tiếng thác nghe ghê rợn tiếng rống hàng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, tre nứa bị cháy Sơng Đà có nhiều thạch trận, nhiều cửa tử cửa sinh, với thần sông, thần đá trấn giữ “nhổm dậy vồ lấy thuyền”, đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chổ hiểm chực “đòi ăn chết thuyền” Luồng nước vơ sở bất chí, dịng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đầy thác ghềnh, thạch trận Những ông tướng đá mặt xanh lè đáng sợ

Nhịp điệu câu văn dồn dập Từ tượng thanh, từ tượng hình, ẩn dụ so sánh, tiếng nói đời thường sơng nước, ngơn từ nhà bình, thể thao thể dục, điện ảnh… ông vận dụng để miêu tả thác ghềnh, gây ấn tượng dội, hiểm trở, hùng vĩ sông Đà

Sông Đà cịn mang vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng “tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc, ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai” “Mùa xuân dịng xanh ngọc bích Mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ” Nguyễn Tn gọi sơng Đà cố nhân Cảnh ven sông thượng nguồn lặng tờ Có bầy hươu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương Cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi Có đoạn, có khúc sơng: “Bờ sơng hoang dại bờ tiền sử - Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích ngày xưa”

Một cố thi, câu đồng dao, câu thơ Đường, vài câu thơ Tản Đà Nguyễn Quang Bích Nguyễn Tuân lựa chọn đưa vào, cho thấy ông bút sành điệu, tài hoa dẫn dắt người đọc chiếm lĩnh vẻ đẹp sơng Đà với tình u sơng núi, giang sơn

Người lái đị sơng Đà

- Làm ăn giỏi, 10 năm thuyền xuôi ngược sông Đà Thông thuộc thác ghềnh, thuộc địa hình dịng sơng thuộc bàn tay

(116)

- Rất tài tử Sau ngày dài đọ trí thi tài với thần sơng thần đá, ông ung dung đốt lửa hang đá, nước ống cơm lam, nói cá anh vũ, hầm cá hang cá mùa khô nổ tiếng to bộc phá cá túa đầy tràn ruộng Lúc ngừng chéo, ông chẳng bận tâm chuyện vượt thác, chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng dữ, quân tợn vừa

- Một chân dung tuyệt đẹp: Tuổi 70 mà cánh tay cịn “trẻ tráng”, tóc bạc, đầu quắc thước, thân hình cao to, “gọn quánh chất sừng, chất mun” Tiếng nói âm vang át sóng nước Ngực, vai có vết chai củ nâu mà Nguyễn Tuân gọi thứ “huân chương lao động siêu hạng”, với thái độ cảm phục ngợi ca

Kết luận

Người lái đị sơng Đà thể phong cách nghệ thuật tài hoa tài tử, uyên bác, độc đáo thể tuỳ bút Nguyễn Tuân – sơng Đà hình hài Tổ quốc thân u Người lái đị hình ảnh người Tây Bắc dũng cảm, cần cù tài ba Ơng đem tình u sơng núi, tự hào nhân dân để viết nên trang hoa, tờ hoa đích thực Đọc Nguyễn Tuân mà ta nhớ Tản Đà:

“Dải sông Đà bọt nước lênh bênh Bao nhiêu cảnh nhiêu tình”

RUNG XA NU -NGUYEN TRUNG THANH

Tác giả

Nguyên Ngọc, Nguyễn Trung Thành bút danh Nguyễn Văn Báu Sinh năm 1932 Quảng Nam Lăn lộn nhiều năm chiến trường ác liệt

2 kháng chiến chống Pháp Chống Mĩ

Tác phẩm: “Đất nước đứng lên” (1956), “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” (1969), “Đất Quảng” (1973 – 1974),…

(117)

Xuất xứ

Truyện “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành viết năm 1965, xuất lần đầu Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng miền trung Trung Bộ, số năm

1965 – năm 1969, in tập truyện ký “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc”

Tóm tắt truyện

Sau năm “lực lượng”, Tnú thăm làng Bé Heng gặp anh nước lớn dẫn anh Con đường cũ, hai dốc, rừng lách chằng chịt hố chông, hầm chông, giàn thị sắc lạnh Mặt trời chưa tắt anh đến làng Cụ Mết già làng

và bà dân làng reo lên mừng rỡ Cụ Mết đưa anh nhà ăn cơm Từ nhà ưng vang lên hồi, ba tiếng mõ dài, lũ làng cầm đuốc kéo tới nhà cụ Mết gặp Tnú Có ơng bà già Nhiều trai tráng lũ gái Đông lũ trẻ

Có Dít, em gái Mai, bí thư chi kiêm trị viên xã hội Ai muốn ngồi gần anh Tnú Dít thay mặt lũ làng xem giấy có chữ ký huy

cho phép Tnú thăm làng đêm Quanh bếp lửa rộn lên: “Tốt rồi!” “Một đêm thơi, mai lại rồi, q, tiếc quá!” Rồi cụ Mết kể lại đời Tnú cho lũ làng nghe Tiếng nói trầm “Anh Tnú đó, Giải phóng quân đánh

giặc… Đời khổ, bụng nước suối làng ta” Anh Xút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị giặc chặt đầu, em Mai vào rừng ni anh Quyết cán Anh dạy học chữ Nó học chữ hay quên rừng làm liên lạc đầu sáng Nó vượt thác, xé rừng mà đi, lọt tất vòng vây

của giặc Một lần Tnú vượt thác Đắc nơng bị giặc bắt, bị tra tấn, bị đầy Kông Tum Ba năm sau, Tnú vượt ngục trốn về, lưng đầy thương tích Tnú đọc

thư tuyệt mệnh anh Quyết gửi cho dân làng Xô Man trước anh tử thương Tnú lên núi Ngọc Linh đem gùi đá mài Đêm đêm làng Xô Man thức mài vũ khí Thằng Dục huy đồn Đắc Hà đưa lũ ác ôn vây ráp làng Tiếng kêu khóc vang dậy Cụ Mết trai tráng lánh vào rừng, bí mật

bám theo giặc Bọn giặc giết chết mẹ Mai Tay không cứu vợ con, Tnú bị giặc bắt Chúng lấy nhựa xà nu đốt cháy 10 ngón tay anh cụ Mết lũ

thanh niên từ rừng xông ra, dùng mác, rựa chém chết tất 10 tên ác ôn Thằng Dục ác ôn xác lũ lính ngổn ngang quanh đống lửa nhà ưng Từ

đó, làng Xô Man ào rung động Và lửa cháy khắp rừng Sau đó, Tnú tìm cách mạng…”

(118)

chỉ huy… thằng Dục, “đúng chớ… chúng đứa thằng Dục!” Mưa rơi nặng hạt Không nhận thấy đêm khuya Sáng hơm sau cụ Mết

Dít tiễn Tnú lên đường Ba người đứng nhìn rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời…

Chủ đề

Ca ngợi tinh thần quật khởi, chí khí cách mạng sức sống mãnh liệt đồng bào dân tộc núi rừng Tây Nguyên đấu tranh vũ trang

chống kẻ thù khát máu Mĩ - Diệm Hình tượng rừng xà nu

Rừng xà nu vừa cảnh sắc hùng vĩ vừa mang ý nghĩa tượng trưng Mở đầu tác phầm hình ảnh rừng xà nu bá Heng đón Tnú đội thăm làng;

phần cuối rừng xà nu trùng điệp tiễn người anh hùng quê hương tìm Mĩ, Diệm để diệt

Cây xà nu ham ánh sáng khí trời, vươn lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng… Tnú, Mai, Dít, cụ Nết, bé Heng dân làng Xơ Man sống chiến

đấu khát vọng tự

Nó với dân làng Xơ Man chung chịu gian nan hy sinh Anh Xút bị giặc treo cổ lên vả đầu làng, bà Nhan bị giặc đốt cháy 10 đầu ngón tay, mẹ Mai bị giặc đập chết… Rừng xà nu bị đại bác giặc bắn suốt đêm ngày, hàng vạn khơng khơng bị thương, có non trúng đạn, chất

dầu cịn lỗng, vết thương loét chết

Rừng xà nu mang sức sống mãnh liệt khí phách lẫm liệt lũ làng Cạnh xà nu bị bắn gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình

mũi tên lao thẳng lên bầu trời Đã hai ba năm nay, mưa bom bão đạn, “rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng”

Giặc định dùng nhựa xà nu, lửa xà nu dìm dân làng Xơ Man vào biển máu, lũ ác ơn thằng Dục cầm đầu bị cụ Mết trai làng chém

chết, xác chúng ngổn ngang quanh đống lửa xà nu

(119)

vĩ với tất lòng yêu mến tự hào

Nguyễn Trung Thành sau có viết: “Hồi tháng năm năm 1962, hành quân từ miền Bắc vào (…) chiến trường khu rừng bát ngát phía tây Thừa Thiên giáp Lào Đó khu rừng xanh tít tận chân trời Tôi yêu rừng

xà nu từ Ấy loại hùng vĩ cao thượng man dại sạch, cao vút, vạm vỡ ứa nhựa, tán vừa nhã vừa rắn rỏi…” (Về

một truyện ngắn - Rừng xà nu) Những dũng sĩ làng Xô Man

- Cụ Mết, già làng râu dài tới ngực mà đen bóng, ngực căng xà nu lớn Cụ thủ lĩnh quân sự, linh hồn chiến đấu chiến thắng Chính lưỡi mác sáng loáng cụ xác thằng Dục ác ơn Chính sau tiếng hơ cụ: “Chém! Chém hết” lưỡi mác trai làng vung lên xác lũ giặc ngổn ngang nhà ưng! Chính cụ khẳng định chân

lý cách mạng để tới tự do: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Sau chiến cơng đầu vị già làng truyền hịch:

“Đốt lửa lên! Tất người già, người trẻ, người đàn ông, người đàn bà, người phải tìm lấy giáo, mác, dụ, rựa Ai

khơng có vót chơng, năm trăm chơng Đốt lửa lên!”

Tiếng hịch vang dội núi rừng Và lửa cháy khắp rừng Cụ Mết mang tầm vóc khí phách anh hùng tộc xa xưa trường ca Tây Nguyên Khuynh hướng sử thi bao trùm nhân vật xuất chúng để ta yêu mến

và khâm phục

Mai Dít tiêu biểu cho người gái Tây Nguyên thời đánh Mĩ Bà Nhan bị giặc chặt đầu có Mai vào rừng bảo vệ anh Quyết cán Mai

thân lòng trung thành với cách mạng, cần mẫn, hiền dịu, sáng dạ, bất khuất hiên ngang trước súng đạn quân thù Dít lớn lên, lại tiếp đường chị

Đi tiếp tế cho du kích, bị giặc bắt, phải làm bia đạn, sau viên đạn nổ “đơi mắt nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng” Ba năm sau ngày chị hy sinh, Dít trưởng thành, trở thành bí thư chi bộ, trị viên xã đội lãnh đạo

cuộc chiến đấu dân làng Xô Man Trong quan hệ với Tnú, Dít với tư cách lãnh đạo nghiêm trang thủ tục hỏi giấy tờ người lính từ mặt

trận thăm làng: “Khơng có giấy, trốn khơng Ủy ban phải bắt thơi” Là gái, em chị Mai, Dít nhìn Tnú “đơi mắt mở to, bình

(120)

miệng đứa nhắc anh mãi” Mai Dít mang vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thời đại mới: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”…

- Tnú anh hùng đích thực Cụ Mết tự hào nói anh:

“Nó người Strá – Cha mẹ chết sớm, làng Xơ Man ni Đời khổ, bụng nước suối làng ta” Yêu cách mạng khao khát tự Tnú vào rừng bảo vệ, tiếp tế cho cán hoạt động bí mật Tnú học chữ để mai sau thay anh Quyết làm cán Dũng cảm mưu trí lúc vượt thác, lúc cắt rừng liên lạc Trung thành bất khuất Nuốt thư bí mật bị địch bắt Giặc tra bắt khai cộng sản, Tnú đặt tay lên bụng mình, nói: “Ở này” Tnú sống với niềm tin: “Cán Đảng Đảng còn, núi nước

này còn” Tnú vượt ngục trở làng, độc thư tuyệt mệnh anh Quyết cho lũ làng nghe anh lên núi Ngọc Linh lấy gùi đá mài đem để dân làng

Xô Man mài giáo, mác, dụ, rựa, chuẩn bị khởi nghĩa Cuộc chiến đấu bắt đầu vợ anh bị giặc đập chết Cứu mẹ Mai khơng được, anh bị giặc bắt trói dây rừng, bị giặc đốt mười ngón tay nhựa xà nu thành mười

ngọn đuốc Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng, lẫm liệt, khí phách: hiên ngang Tnú khơng thèm kêu van!

Tnú dũng sĩ kiên đánh địch đến Núi rừng đốt lửa lên rồi! Mười ngón tay, ngón cụt đốt, cịn hai đốt cầm giáo, bắn súng được, anh lên đường tìm cách mạng, gia nhập Giải phóng

qn, tìm thằng Dục ác ơn để trả thù cho mẹ Mai, cho lũ làng Tnú chiến đấu dũng cảm, xung phong xuống hầm ngầm, dùng tay bóp chết tên huy, thằng Dục khát máu Anh nhớ làng, anh xin phép

về thăm làng đêm anh lại chiến đấu!

Nguyễn Trung Thành, với khuynh hướng sử thi khắc họa Tnú mang bao phẩm chất anh hùng lẫm liệt Tnú tiếp “Đất nước đứng lên” Màu sắc núi rừng hướng Tây Nguyên ánh hào quang tỏa chiếu dũng sĩ Tnú

Kết luận

Hình tượng rừng xà nu,

hình ảnh dũng sĩ anh hùng truyện “Rừng xà nu” hình ảnh đất nước người Việt Nam kiên cường, bất khuất thời đại Hồ Chí Minh

(121)

… đại diện cho cộng đồng, chiến đấu hy sinh sống cịn cộng đồng, gắn bó với lịch sử cộng đồng, khắc họa hình ảnh chói lọi, với giọng văn hào hùng, say mê, trang trọng, tạo nên trang văn tráng lệ

mang âm hưởng anh hùng ca

[1] mộ không và “ Việt Bắc “ T

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w