Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bayc. Cho ví dụ mỗi vai trò..[r]
(1)TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA TIẾT HỌ VÀ TÊN :… MÔN : SINH HỌC LỚP : 7……… TUẦN : 28 – TIẾT : 55
A Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào phương án câu sau:
Câu 1: Lớp động vật có xương sống cấu tạo tim có vách ngăn hụt tâm thất? a Lưỡng cư b Bò sát c Chim d Thú
Câu 2: Đặc điểm sau khẳng định cá voi thuộc lớp Thú: a Chi sau tiêu giảm b Đẻ trứng
c Nuôi bằng sữa d Chi trước biến thành vây bơi Câu 3: Vai trò thai là:
a Đưa thức ăn từ thể mẹ vào phôi b Đưa nước từ thể mẹ vào phôi c Đưa ánh sáng từ thể mẹ vào phôi
d Đưa chất dinh dưỡng từ thể mẹ vào phôi Câu 4: Cấu tạo thằn lằn bóng khác với ếch đồng là:
a Mắt có mí cử động b Tai có màng nhĩ c Da khơ có vảy sừng bao bọc d Bốn chi có ngón Câu 5: Nhóm động vật sau gồm tồn động vật hằng nhiệt?
a Cá, Ếch b Bò sát, Chim, Thú c Thú, Chim d Ếch, Bò sát, Thú Câu 6: Ở thỏ, nơi tiêu hố xenlulơzơ là:
a Dạ dày b Ruột non c Ruột già d Manh tràng Câu 7: Những đại diện sau thuộc nhóm chim bay?
a Vịt trời, đà điểu, gà gô, diều hâu
b Chim ưng, chim cánh cụt, vịt trời, chim sẻ c Chim cú mèo, chim ưng, chim sẻ, vịt trời d Chim ưng, đà điểu, vịt trời, chim cánh cụt
Câu 8: Có chai mơng nhỏ, khơng có túi má đặc điểm đại diện nào? a Vượn b Khỉ c Tinh tinh d Gôrila Câu 9: Ếch sinh sản:
a Thụ tinh đẻ b Thụ tinh đẻ trứng c Thụ tinh đẻ trứng d Thụ tinh
Câu 10: Cá cóc Tam Đảo động vật quý hiếm cần bảo vệ, cá cóc Tam Đảo thuộc lớp: a Cá b Lưỡng cư c Chim d Thú
Câu 11: Bộ gặm nhấm thường có đặc điểm:
a Răng nanh phát triển, ngón có vuốt sắc, chân có đệm thịt b Thiếu nanh, cửa lớn, sắc
c Các nhọn, mõm dài có lơng xúc giác, bàn tay rộng khỏe d Ngón tiêu giảm, đốt cuối có guốc, chân cao
Câu 12: Mắt thằn lằn có mi cử động giúp cho:
a Bảo vệ mắt không bị tác động học giúp cho việc bắt mồi dễ dàng b Bảo vệ mắt không bị khô đánh lừa sâu bọ
c Bảo vệ mắt không bị tác động học làm màng mắt không bị khô d Bảo vệ mắt không bị tác động học giúp cho phát kẻ thù
(2)Câu 13: Điều sau không lưỡng cư:
a Tim ngăn, máu pha ni thể b Có vịng tuần hoàn c Động vật hằng nhiệt d Vừa nước, vừa cạn Câu 14: Dạ dày tuyến chim có tác dụng:
a Chứa thức ăn b Làm mềm thức ăn c Tiết dịch vị d Tiết chất nhờn Câu 15: Loài thú biết bay thật là:
a Khủng long cánh b Dơi c Cá voi xanh d Đại bàng Câu 16: Tốc độ tiêu hóa chim bồ câu cao bị sát nhờ xuất hiện:
a Dạ dày b Diều c Ruột thẳng d Manh tràng B Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay (2điểm) Câu 2: Tại cá voi không thuộc lớp cá mà thuộc lớp thú? (1 điểm)
Câu 3: Trình bày đặc điểm chung vai trị lớp Lưỡng cư Cho ví dụ vai trị (3 điểm)
(3)ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Sinh học – Khối 7 A Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án
b c d c c d c a b b b c c c b a
B Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Cấu tạo ngồi chim thích nghi với đời sống bay: (mỗi ý 0,5 điểm) + Thân hình thoi phủ bằng lơng vũ nhẹ xốp
+ Chi trước biến thành cánh, chi sau có bàn chân dài, ngón có vuốt + Mỏ có sừng bao bọc, hàm khơng có
+ Cổ dài, khớp đầu với thân Câu 2: Vì cá voi: (1 điểm)
+ Có vú
+ Đẻ nuôi bằng sữa mẹ + Hô hấp bằng phổi
Câu 3:
* Đặc điểm chung lớp Lưỡng cư (Mỗi ý 0,25 điểm) - Da trần ẩm ướt
- Di chuyển bằng chi - Hô hấp bằng da phổi
- Tim ngăn, vòng tuần hồn, máu ni thể máu pha - Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt
* Vai trò lớp Lưỡng cư: (1,5 điểm)
- Làm thức ăn cho người.(VD: Ếch, ễnh ương…) - Một số lưỡng cư làm thuốc.(VD: Bột cóc…)
(4)