+ Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến sản xuất nộng nghiệp + Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.. Hỏi:Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất không? Nhằm mục đích[r]
(1)Ngày dạy : 28/2-1-2/3/2019 Lớp dạy : 7A2-7A1-7A3 Tuần : 25
Tiết : 48
I KINH TẾ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra cũ (6’) Em thuậtlại chiến tranh Trịnh Nguyễn, Kết quả?
3 Dạy nội dung mới: Chiến tranh liên miên hai lực phong kiến Trịnh-Nguyễn gây tổn hại, đau thương cho dân tộc Đặc biệt phân chia cát kéo dài ảnh hưởng lớn đến phát triển chung đất nước Tình hình kinh tế văn hố có đặc điểm gì?
Thời
lượng HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS NỘI DUNG VIẾTBẢNG 15’ Hỏi:Đàng Ngồi chưa có
chiến tranh tình hình sản xuất nơng nghiệp nào?
Hỏi: Ở Đàng Ngồi, chúa Trịnh có quan tâm đến sản xuất không?
Hỏi: Cường hào đem cầm bán ruộng đất công ảnh hưởng tới sản xuất đời sống nhân dân nào?
- Đàng Ngoài chưa diễn chiến tranh: thời Mạc Đăng Dung mùa, nhà nhà no đủ (168 – 169)
Sau xung đột kéo dài tập đồn phong kiến làm cho sản xuất nơng nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng.
- Chính quyền Lê - Trịnh quan tâm đến thuỷ lợi tổ chức khai hoang
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán, xã thôn bọn sâu mọt bán thứ, thác cớ chi tiêu việc kiện, đem cầm đợ ruộng công Chi tiêu – phần vào túi riêng – phần
- Nhân dân khơng có ruộng cày cấy nên mùa, đói xảy dồn dập, nghiêm trọng vùng Sơn Nam (Hà Đông, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình,
1 Nơng nghiệp:
- Nơng nghiệp Đàng Ngồi:
+ Chính quyền Lê - Trịnh quan tâm đến sản xuất nộng nghiệp + Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán + Ruộng đất bỏ hoang, mùa, đói kém, nông dân phải bỏ làng phiêu tán
(2)Hỏi:Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất khơng? Nhằm mục đích gì?
Hỏi: Chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyến khích khai hoang? Hỏi: Với biện pháp đưa đến kết gì?
Hỏi: Chúa Nguyễn cịn làm để mở rộng đất đai xây dựng cát cứ?
Hỏi: Phủ Gia Định gồm có dinh? Thuộc tỉnh hiện nay?
GV: Chỉ đồ Việt Nam ngày vị trí địa danh nói trên.
Hỏi:Theo em tính tích cực chúa Nguyễn việc phát triển nơng nghiệp gì?
Ninh Bình, Hưng n) vùng Thanh - Nghệ Nơng dân phải bỏ làng phiêu tán khắp nơi - Đàng Trong: Chúa Nguyễn sức khai thác vùng Thuận Quảng để củng cố sở cát -> Chính quyền tổ chức di dân khẩn hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp Năm 1711, Thuận Hố chúa Nuyễn chiêu dân lưu vong, tha tơ thuế, binh dịch năm khuyến khích họ trở quê quán làm ăn Tính đến năm 1776, số dân đinh tăng lên 126.857 suất, số ruộng đất tăng lên 265.507 mẫu
- Mục đích: Xây dựng kinh tế giàu mạnh để chống lại họ Trịnh
- Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp
- Số dân đinh tăng 126.857 suất - Số ruộng đất tăng 265.507 mẫu
- Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý, phía nam đặt phủ Gia Định, sáp nhập vùng đất Mĩ Tho, Hà Tiên sáp nhập vào phủ Đến kỉ XVIII, vùng đồng sơng Cửu Long có nhiều thơn xã
- Phủ Gia Định gồm hai dinh: Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) dinh Phiên Trấn (Thành phố ìơ Chí Minh, Long An, Tây Ninh)
- Lợi dụng thành lao động để chống đối lại họ Trịnh song biện pháp chúa Nguyễn thi hành có tác dụng thúc đẩy
- Nông nghiệp Đàng Trong:
+ Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ, thành lập làng ấp khắp vùng Thuận - Quảng
+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định
(3)15’
Hỏi: Sự phát triển sản xuất có ảnh hưởng đến tình hình xã hội?
Hỏi: Em có nhận xét nơng nghiệp Đàng Trong Đàng Ngoài?
* Tiểu kết: Thế kỉ XVI – XVIII, triều đình phong kiến suy yếu thay đổi, chiến tranh liên tiếp xảy Đời sống nhân dân cực khổ, kinh tế nơng nghiệp hai miền có khác nhau: Đàng Ngồi ngừng trệ chúa Trịnh khơng quan tâm đến sản xuất Đàng Trong chúa Nguyễn thúc đẩy tạo điều kiện cho sản xuất phát triển với mục đích chống đối lại họ Trịnh nơng
nghiệp Đàng Trong lại phát triển rõ rệt
Bên cạnh phát triển nơng nghiệp thủ cơng nghiệp buôn bán phát triển. Hỏi:Nước ta có nghề thủ cơng tiêu biểu?
Hỏi: Em có nhận xét quan sát hình này?
- Sự xuất nhiều mặt hàng thủ cơng có giá trị sản xuất làng thủ cơng trung tâm thủ cơng nghiệp góp phần phát triển kinh tế đất nước
nông nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh vùng đồng sông Cửu Long, xuất lúa tăng cao
- Hình thành tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt ruộng đất nhìn chung đời sống nhân dân ổn định - Đàng Ngoài ngưng trệ - Đàng Trong phát triển
HS: Đọc từ đầu đến Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh). - Ở kỉ XVII, xuất nhiều làng thủ công: dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, dệt chiếu, làm giấy, khắc in…
- Trong có hai nghề thủ cơng tiêu biểu làm gốm Bát Tràng đường
Quan sát H51: Bình gốm Bát Tràng sản xuất năm 1627. - Hai bình đẹp, men tráng ngà, hình khối đường nét hài hồ, cân đối sản phẩm người nước ngồi ưa thích, gốm Bát Tràng ưa
2 Sự phát triển nghề thủ công buôn bán
(4)Hỏi: Em kể tên làng thủ cơng có tiếng nước ta thời xưa nay?
Nhiều lái buôn phương Tây khen đường nước ta “tốt khu vực” mặt hàng bán chạy, đường trắng mịn hạt, đường phèn tinh khiết, suốt”
Hỏi:Hoạt động thương nghiệp diễn nào?
Em có nhận xét hoạt động của chợ phố
phường?
Hỏi: Nơi em có chợ, phố nào?
Hỏi: Ngoại thương diễn thế nào?
Hỏi: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ với việc buôn bán người nước ngoài?
Hỏi: Tại Hội An trở thành thương cảng lớn Đàng Trong?
Hỏi: Quan sát H52 tr112 Em
chuộng
- Gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội)
- Dệt La Khê (Hà Tây) - Rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên - Huế)
- Các làng đường mía Quảng Nam…
- Xuất chợ, phố xá đô thị
- Việc trao đổi hàng hoá phát triển
- Phố rộng, lát gạch
- Phố phường xếp theo hàng ngang
HS: Đọc phần chữ nghiêng (tr111) (139 SGV)
- Trong kỉ XVII, nhiều thương nhân châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Đông Nam Á châu Âu (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp) đến Phố Hiến , Hội An buôn bán tấp nập Họ mở cửa hàng bán len dạ, đồ pha lê… Và mua tơ tằm, đường, trầm hương, ngà voi…
- Ban đầu tạo điều kiện cho họ vào bn bán để nhờ họ mua vũ khí
- Về sau chúa thi hành sách hạn chế ngoại thương nửa sau kỉ XVIII thành thị suy tàn dần - Vì trung tâm bn bán, trao đổi hàng hố
- Gần biển thuận lợi cho thuyền buôn nước ngồi vào - Phố xá đơng đúc, tấp nập, nhộn nhịp thuyền bè qua lại đông đúc, gần bờ nên thuận
- Thương nghiệp: + Buôn bán phát triển, vùng đồng ven biển
+ Xuất thêm số đô thị Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay)
(5)có nhận xét tranh vẽ này? Hỏi: Vì đến giai đoạn sau chúa Trịnh - Nguyễn hạn chế ngoại thương?
lợi
- Họ sợ người phương Tây có ý đồ xâm chiếm nước ta
* Sơ kết học: TK XVI – XVIII đất nước gặp nhiều khó khăn kinh tế nước ta có bước phát triển Nông nghiệp Đàng Trong
4 Củng cố, luyện tập (6’)
- Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn làm để phát triển nơng nghiệp? - Tại Hội An trở thành phố cảng lớn Đàng Trong?
5 Hướng dẫn HS tự học nhà (2’) - Học thuộc