1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII

2 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 17,5 KB

Nội dung

Mặc dù tình hình đất nước không ổn định, chia cắt kéo dài, nhưng nền kinh tế vẫn đạt mức phát triển nhất định, bên cạnh đó, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân có nhiều điểm mới do v[r]

(1)

1 Tuần : 24 2 Tiết : 45

BÀI 23

KINH TẾ - VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI – XVIII (TT) II VĂN HOÁ.

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Dạy nội dung mới

Mặc dù tình hình đất nước khơng ổn định, chia cắt kéo dài, kinh tế đạt mức phát triển định, bên cạnh đó, đời sống văn hố tinh thần nhân dân có nhiều điểm việc giao lưu buôn bán với người phương tây mở rộng->bài

Thời lượn

g

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS NỘI DUNG

GHI BÀI

Hỏi: Ở kỉ XVI – XVII, nước ta có tơn giáo nào?

Hỏi: Nho giáo phát triển thế nào?

Hỏi: Vì lúc Nho giáo khơng cịn chiếm địa vị độc tơn? Hỏi: Ở thơn q có hình thức sinh hoạt nào?

Hỏi: Em kể số lễ hội mà em biết?

Quan sát H53 tr113. Hỏi: Bức tranh miêu tả gì?

Hỏi: Hình thức sinh hoạt văn hố đó có tác dụng gì?

Hỏi: Em kể vài câu ca dao có nội dung tương tự?

Hỏi: Đạo Thiên Chúa bắt nguồn từ đâu? Vì lại xuất ở nước ta?

Hỏi: Thái độ quyền Trịnh - Nguyễn đạo Thiên Chúa?

Hỏi: Chữ Quốc ngữ đời trong hồn cảnh nào?

Hỏi: Vì thời gian dài chữ Quốc ngữ không sử dụng?

Hỏi: Theo em, chữ Quốc ngữ đóng vai trị q trình phát triển văn hố Việt Nam? Hỏi: Văn học giai đoạn bao gồm phận? Văn học bác học văn học dân gian.

- Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo sau có thêm Thiên Chúa giáo

- Phật giáo, Đạo giáo phục hồi - Nhà Lê suy yếu, vua Lê trở thành bù nhìn

- Các lực phong kiến tranh giành địa vị

- Trong nông thôn: Nhân dân ta giữ nếp sống văn hố truyền thống -> Hội làng hình thức sinh hoạt phổ biến, lâu đời lịch sử

- Hội Làng Gióng, hội Chùa Dâu… - Thắt chặt tinh thần đồn kết

- Giáo dục tình u quê hương đất nước

- Dạy người dân nước phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ

“Bầu ơi….”

“Một làm chẳng…”

- Bắt nguồn từ châu Âu thời cổ trung đại, trung tâm giáo hội La-mã (Rô-ma – Ý)

- Từ năm 1533, giáo sĩ người Bồ Đào Nha theo

HS: Đọc phần 2.

- Đến kỉ XVII, tiếng Việt phong phú sáng Một số giáo sĩ phương Tây học chữ La-tinh để ghi âm tiếng Việt

Đọc chữ nghiêng (tr114) (SGV tr143). - Nhưng mục đích họ truyền đạo

(2)

Hỏi: Kể tên thành tựu văn học bậc?

Hỏi: Thơ Nôm xuất ngày càng nhiều có ý nghĩa ntn đối với tiếng nói văn hố dân tộc? Hỏi: Các tác phẩm chữ Nơm phản ánh nội dung gì?

Hỏi: Ở kỉ XVI – XVII nước ta có nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nào?

Hỏi: Em nhận xét vai trò của họ phát triển văn học dân tộc?

Hỏi: Em có nhận xét văn học dân gian thời kì này? (Thể loại, nội dung).

Hỏi: Nghệ thuật dân gian gồm mấy loại hình?

Hỏi: Nêu thành tựu của nghệ thuật điêu khắc?

Hỏi: Em nhận xét H54 tr115?

Hỏi: Kể tên số loại hình nghệ thuật dân gian mà em biết? Hỏi: Nội dung nghệ thuật chèo, tuồng gì?

- Giai cấp phong kiến khơng sử dụng -> Giai cấp phong kiến bảo thủ, lạc hậu

(HS thảo luận).

- HS: Đọc từ đầu -> chữ Nôm.

- Trong kỉ XVI – XVII, văn học - Thơ Nôm, truyện Nôm xuất ngày nhiều Truyện Nôm dài 8000 câu diễn ca lịch sử: “Thiên Nam ngữ lục” có giá trị

ại thối nát

HS: Đọc phần chữ nghiêng (tr115).

- - Điêu khắc sân khấu

- Nét chạm trổ đơn giản, dứt khoát

Quan sát H54.

-

- Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng… - Phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả đầy lạc quan

- Lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương người

( Học sinh kẻ bảng thống kê vào tập để học) Lĩnh

vực Tôn giáo Chữ quốc ngữ Văn học nghệ thuật dân gian Thành

tựu

- Nho giáo đề cao

- Phật giáo đạo giáo phục hồi - Thiên chúa giáo truyền vào nước ta từ năm 1533

Từ kỉ XVII số giáo sĩ phương Tây dùng chữ ghi âm tiếng Việt

Văn học: chữ Hán chiếm ưu Văn học chữ Nôm phát triển mạnh

- Nghệ thuật: sân khấu: hát chèo, tuồng, hát ả đào

- điêu khắc gỗ đình chùa

Củng cố, luyện tập (6’)

? Em kể tên di tích lịch sử địa phương? ? Tại địa phương em thường có lễ hội gì? 5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Học thuộc

Ngày đăng: 06/03/2021, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w