1. Trang chủ
  2. » Giải Trí - Thư Giãn

De va huong dan lam bai

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 198,22 KB

Nội dung

Về khả năng vận dụng kiến thức và cảm thụ văn học: đề thi không chỉ đơn thuần yêu cầu tái hiện kiến thức, mà phải biết vận dụng chúng trong những thao tác phân tích, tổng hợp kết hợp v[r]

(1)

ĐỀ VÀ GỢI Ý THAM KHẢO CÁCH LÀM ĐỀ SỐ - MÔN NGỮ VĂN

Đề I:

Câu (2,0 điểm): Những nét đời nhà thơ Êxênin ảnh hưởng đến sáng tác ông?

Câu (8,0 điểm) Anh hay chị phân tích truyện ngắn Mùa lạc Nguyễn Khải để làm rõ cảm hứng hồi sinh tác phẩm.

Gợi ý tham khảo cách làm:

Câu 1:

Yêu cầu trả lời ý sau (mỗi ý đạt 0,5 điểm) trình làm nêu tên hai tác phẩm Êxênin

- Êxênin nhà thơ nước Nga Sống khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Lúc bé với ông bà ngoại, thường theo bà đến tu viện, nghe thơ tôn giáo tiếp xúc với người hành hương trú ngụ nhà ông bà ngoại Bởi cảm hứng chủ đạo vần thơ trước cách mạng tháng Mười cảm hứng tôn giáo

- Sau CMT10 Nga, ơng đứng phía CMT10 có khía cạnh khơng hiểu hết -> Thơ Êxênin mang tâm trạng hoang mang dao động Mặc dù tình cảm với quê hương chân thành, đắm đuối Trong thơ Êxênin ta bắt gặp nhiều hình ảnh tuyệt diệu thiên nhiên, làng quê nước Nga Thiên nhiên làng quê hoà làm mối rung cảm đẹp đẽ nguồn cảm hứng dạt thơ ca Êxênin

- Êxênin mang nỗi lòng trắc ẩn, biểu qua niềm thương cảm loài vật (Bài ca chó mẹ), cịn Những thư gửi em gái, gửi ông lời sẻ chia, tâm hay suy tư đời Nhưng hết " Thư gửi mẹ" tình yêu dành cho mẹ Với Êxênin, mẹ đức tin cao

- Những thăng trầm đời khiến Êxênin mang tâm trạng u uất, tuyệt vọng Nhà thơ viết máu vần thơ tuyệt mệnh đau thương Và Êxênin 30 tuổi, để lại thơ đẹp đẽ, thiết tha

Câu 2:

A Đặt vấn đề: Giới thiệu tác giả tác phẩm

- Nguyễn Khải bút trưởng thành kháng chiến chống Pháp với tác phẩm gắn bó với đời sống

+ Sáng tác nhà văn thể nhạy bén, cách khám phá riêng với vấn đề xã hội giọng văn luận - triết lý sắc sảo

-"Mùa lạc" rút từ tập truyện ngắn tên (1960), lấy bối cảnh sống nông trường Điện Biên - nơi Nguyễn Khải đến thực tế năm 1958 trở lại nhiều lần

(2)

nhỏ bé, khuất lấp - "như anh, tôi" (M Gorki) Đó cảm hứng hồi sinh sâu sắc tác phẩm

B Giải vấn đề:

I Thế cảm hứng hồi sinh?

- Hồi sinh: nơi có sống, sống lụi tàn; nảy nở, hồi trở lại

- Cảm hứng hồi sinh thể qua thay da đổi thịt thiên nhiên nông trường Điện Biên, đổi thay số phận nhân vật - Đào nhân vật khác

II Phân tích cảm hứng hồi sinh qua tác phẩm " Mùa lạc" 1, Sự hồi sinh khung cảnh thiên nhiên:

Màu xanh lặng lẽ lạc lan dần, sinh sôi mảnh đất cịn đầy thương tích chiến tranh (dây thép gai, vỏ đạn, hố bom )

+ Màu xanh ngô, lạc lấn dần màu nham nhở đất hoang, chết chóc (vài ngỗng bì bạch, bóng dáng chị có mang )

Sự sống phôi thai, nảy nở vùng đất chiến trường xưa Mãnh liệt, bền bỉ 2, Sự hồi sinh số phận nhân vật:

a, Trước hết Đào - nhân vật chính:

* Trước lên Điện Biên, Đào nếm trải nhiều bất hạnh, niềm yêu sống lụi tắt chị:

- chồng cờ bạc, nợ nần, bỏ - Chồng chết, chết

Cuộc sống vất vưởng "tối đâu nhà, ngã đâu giường" với niềm mong ước "cơm ngày hai bữa " - niềm mong ước tội nghiệp người khơng cịn để ước mong

+ Những bất hạnh khiến ngoại hình chị biến đổi đến xót xa, tâm tính thay đổi, bất cần, chán sống

* Đào lên Điện Biên với tâm lý mệt mỏi, chán chường, "con chim bay mỏi cánh" Song nơi đây, tình yêu sống nhen nhóm, số phận chị đổi thay

- Chị lao động mệt mỏi, không chịu thua - Chị đối đáp sắc sảo, làm thơ

(3)

+ Bức thư ông Dịu thực thay đổi đời Đào: Tính tình chị đổi thay, suy tính nghiêm túc sống tương lai - Điện Biên trở thành "quê hương thứ 2" chị

b, Cảm hứng hồi sinh thể qua nhân vật khác ông Dịu, Duệ, C Kết thúc vấn đề: Nêu ý nghĩa cảm hứng hồi sinh.

- Sự hồi sinh diễn Điện Biên - mảnh đất chiến trường với người tham gia chiến đấu nơi

- Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình từ mát khổ đau; chiết lý không cũ Đó giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm

ĐỀ VÀ GỢI Ý THAM KHẢO CÁCH LÀM ĐỀ SỐ - MÔN NGỮ VĂN

Đề II

Câu (2 điểm): Anh chị trình bày hồn cảnh đời thơ "Tây tiến" Quang Dũng Câu (2 điểm): Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh

Câu (6 điểm): Hãy phân tích đoạn thơ sau thơ "Tâm tư tù" Tố Hữu:

Cô đơn thay cảnh thân tù! Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở vui sướng nhiêu! Nghe chim reo gió mạnh lên triều

Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh

Dưới đường xa nghe tiếng guốc

Gợi ý tham khảo cách làm:

Câu 1:

- Đơn vị Tây Tiến thành lập năm 1947, phần lớn học sinh, trí thức Hà Nội Quang Dũng đại đội trưởng

- Đơn vị Tây Tiến có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào đánh tiêu hao sinh lực địch, vận động đồng bào dân tộc làm cách mạng

- Địa bàn hoạt động đơn vị Tây Tiến rộng, vùng núi rừng hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, sinh hoạt thiếu thốn chiến sĩ phơi phới niềm lạc quan yêu đời

- Năm 1948, Quang Dũng rời sang đơn vị khác Với nỗi nhớ da diết người đồng đội thân yêu thời "Tây Tiến" gian khổ mà hào hùng, lãng mạn, nhà thơ viết: "Nhớ Tây Tiến" Sau in lại, thấy chữ "nhớ" thừa, tác giả giữ lại tên thơ "Tây Tiến"

(4)

Hồ Chí Minh lãnh tụ kính u dân tộc, Người cịn nhà văn hóa lớn, danh nhân văn hóa giới Người am hiểu sâu sắc quy luật đặc trưng hoạt động văn nghệ, điều thể trực tiếp hệ thống quan điểm sáng tác văn chương Người

1 Hồ Chí Minh xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng; nhà văn phải đời, góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh phát triển xã hội Văn chương thời đại cách mạng phải có chất thép

2 Đối tượng thưởng thức văn chương cách mạng quảng đại quần chúng Trước viết, Người đặt trả lời câu hỏi: Viết cho (đối tượng thưởng thức), Viết (nội dung), Viết để làm (mục đích viết), Viết (cách viết)

3 Hồ Chí Minh ln địi hỏi tới tính chân thực văn nghệ Người khuyên nghệ sĩ phải bớt chất thơ mộng, tăng thêm chất thực Phải miêu tả cho hay, cho chân thật sống mới, người Người ln ý tới hình thức biểu văn nghệ: phải diễn đạt giản dị, dễ hiểu, giữ gìn sáng tiếng Việt.

Ngồi ra, Người ý tới mối quan hệ phổ cập nâng cao

Câu 3:

I- Giới thiệu chung

- "Tâm tư tù" thơ mở đâu phần "Xiềng xích" tập "Từ ấy" sáng tác cuối tháng 4/1939 Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Thiên (Huế)

- Đúng nhan đề, thơ thể "tâm tư" người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi lần bị giam cầm nhà tù đế quốc, hoàn toàn cách biệt với sống bên

- Đoạn thơ phân tích đoạn thứ thơ, đoạn thơ thể chân thực, sâu sắc nỗi cô đơn, buồn nhớ niềm khao khát mãnh liệt hướng tới sống bên ngồi

II- Phân tích: Đoạn thơ gồm câu chia thành ý với trạng thái cảm xúc mang tính thống quan hệ nhân quả:

1/ Nỗi cô đơn buồn bã:

- Tha thiết yêu đời, tự nguyện gắn bó với "khối đời" cần lao đau khổ, Tố Hữu cô đơn buồn bã bị giam cầm tù ngục, hoàn toàn cách biệt với đời

- Nỗi cô đơn bộc lộ qua câu mở đầu "Cô đơn thay cảnh thân tù" - Câu thơ lặp lại từ khổ đến khổ thể cảm giác cô đơn sâu sắc ám ảnh

- Nghệ thuật đảo ngữ hình thức câu cảm thán tô đậm cô đơn trạng thái cảm xúc trào dâng, khơng thể kìm nén người chiến sĩ trẻ tuổi (có thể so sánh với nỗi cô đơn người chiến sĩ cách mạng lão thành thơ Nhật ký tù)

2/ Niềm khao khát hướng sống bên ngồi với nỗi nhớ tình u

(5)

- Trong tâm trạng ấy, đời bên ngồi vừa cụ thể hữu hình, vừa sống động vui tươi hình ảnh bánh xe "đời lăn náo nức" hình ảnh tương phản sâu sắc với sống ngục tù (cô đơn >< vui sướng )

- Cả câu thơ sau niềm khao khát mãnh liệt lắng nghe âm đời + Nghe tiếng chim reo vui quyện hồ tiếng sóng, tiếng gió - mạnh mẽ hứng khởi + Nghe tiếng "dơi chiều đập cánh" vội vã cảm nhận bồn chồn vòng quanh nối tiếp thời gian, sống không ngưng nghỉ

+ Nghe âm vừa náo nức, vừa khắc khoải, vừa bồn chồn tiếng "lạc ngựa" hồ trộn hình ảnh ngựa "rùng chân", âm tiếng lạc, cảm giác lạnh lẽo toả từ lịng giếng, có lẽ lòng người

+ Nghe âm "tiếng guốc về" - âm bình dị, thân yêu sống đời thường - Qua lắng nghe "tai mở rộng" "lịng sơi rạo rực" nhà thơ thể niềm yêu đời tha thiết, bồn chồn nơn nóng "thân tù', khao khát hướng đời cảm nhận tinh tế trái tim nghệ sĩ

3 Đặc sắc nghệ thuật:

- Sử dụng biện pháp tu từ đặc sắc: điệp từ, điệp ngữ , hình ảnh giàu giá trị gợi tả, gợi cảm; hình thức câu cảm thán

- Đặc biệt điệp từ "nghe" tô đậm nỗi khát khao cháy bỏng da diết nhân vật trữ tình hướng đời

(6)

Đề thi, đáp án môn Văn: điều bất ổn 14:02' 12/07/2007 (GMT+7)

(VietNamNet) - "Đề thi không bao quát đáp ứng u cầu tồn diện chương trình Nội dung câu hỏi thiếu chuẩn xác Đáp án không phù hợp với yêu cầu đề". TS Đỗ Ngọc Thống, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, Chủ biên phần Làm văn THPT (sách nâng cao) cho biết phân tích số đề thi tốt nghiệp, ĐH năm

Trước dư luận đề thi Văn vừa qua, VietNamNet tìm tới PGS.TS Đỗ Ngọc Thống ơng trình bày ý kiến với viết sau - viết tác giả đặt tựa đề: "Đề thi môn Văn (2007) điều bất ổn".

Thí sinh làm thi mơn Văn chiều 9/7 Ảnh: Lê Anh Dũng

Trong vài tháng qua, học sinh lớp 12 toàn quốc phải trải qua hai kì thi quan trọng: thi tốt nghiệp THPT thi CĐ, ĐH Trong hai kì thi ấy, Bộ GD-ĐT cố gắng nhằm thay đổi cách đề, môn khoa học tự nhiên theo chúng tôi, nhiều vấn đề cần trao đổi rút kinh nghiệm Trong phạm vi hiểu biết mình, nêu lên số điểm bất ổn đề thi môn Văn (nay gọi môn Ngữ văn) hai kì thi vừa nêu

Nội dung câu hỏi thiếu chuẩn xác (nếu không muốn nói khơng đúng)

Một u cầu quan trọng đề thi tính chuẩn xác Đề chưa hay, dễ khó, khơng sai sót Điều khơng có mới, tiếc thực mắc phải, dù không nhiều đáng tiếc

Chẳng hạn, đề thi tốt nghiệp THPT vừa qua, câu đề II (Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành), theo chúng tôi, câu thiếu chuẩn xác Chúng ta biết, nhiều tác phẩm văn học, nhan đề chúng quan trọng; chẳng hạn:

(7)

cầm súng (Nguyễn Thi); Vợ nhặt (Kim Lân); Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc); Từ ấy (Tố Hữu);

Tràng giang (Huy Cận)

Nhưng nhan đề tác phẩm văn học có ý nghĩa sâu sắc; có nhan đề khơng gợi lên điều cả, tác giả khơng nhằm gửi gắm nhan đề Chúng nhan đề bình thường, chi tiết, hình ảnh, ngơn từ bình thường tác phẩm, khơng cần phân tích, giải mã cả; chẳng hạn: Vũ Như Tơ (Nguyễn Huy Tưởng); Chí Phèo (Nam Cao); Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi); Làng (Kim Lân); Hịn Đất (Anh Đức); Mưa (Trần Đăng Khoa);

Chiều xuân (Anh Thơ); Lai Tân (Hồ Chí Minh)

Nhan đề Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành thuộc loại thứ hai Cần nói rõ sau đọc xong tác phẩm này, người đọc thấy hình tượng hình ảnh cây/rừng xà nu tác phẩm có ý nghĩa Như thân nhan đề tác phẩm khơng có ý nghĩa mà có hình tượng/hình ảnh cây/ rừng xà nu tác phẩm hàm chứa ý nghĩa sâu sắc mà Người đề làm đáp án hoàn toàn theo yêu cầu phân tích ý nghĩa hình tượng cây/rừng xà nu tác phẩm tên Nguyễn Trung Thành,

đáp án cho câu hỏi giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm đề nêu lên

Đáp án không phù hợp với yêu cầu đề

Làm đáp án cho đề thi môn văn vất vả khó khăn đặc trưng môn Đáp án vừa phải nêu lên chuẩn để người chấm (GV) thực hiện, vừa phải chừa khoảng trống để dành cho sáng tạo người viết (HS) Văn học lại có nhiều cách hiểu khác chấp nhận đáp án khó khn vào cách cứng nhắc Tuy nhiên, nhìn chung đáp án phải bảo đảm yêu cầu bản, logic phù hợp với đề Tránh tình trạng đề yêu cầu đường, đáp án nêu nẻo

Rất tiếc đáp án cho đề thi đại học khối D, câu số mắc phải lỗi

này Câu số yêu cầu sau: "Phân tích thơ Tràng giang Huy Cận để làm bật rõ vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại"

Với đề văn thế, hiểu trọng tâm viết mà người đề yêu cầu là: làm sáng đẹp vừa cổ điển, vừa đại thơ Tràng giang Vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa đại đích hướng tới phân tích Cùng đối tượng (bài thơ), phân tích nhằm làm sáng tỏ điều quan trọng

Cũng với Tràng giang phân tích để làm sáng tỏ nhiều yêu cầu khác Chẳng hạn phân tích để thấy vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật; phân tích để thấy lịng u q hương đất nước tác giả; phân tích để thấy nỗi sầu cô đơn, bơ vơ trước đất trời Huy Cận; phân tích để tìm hiểu khơng gian, thời gian quan hệ chúng thơ phân tích để thấy vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại thơ yêu cầu vấn đề vừa nêu

Trong trường hợp người viết khơng cần phân tích tồn thơ mà "nhặt ra" liên quan làm sáng tỏ cho vấn đề mà đề yêu cầu Trong đó, đáp án Ban đề lại dành phần lớn điểm (3/5) cho việc phân tích tồn thơ; phần "vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại, trọng tâm bài, 1/5 số điểm (giới thiệu chung kết luận 1/5 số điểm cịn lại) Theo tơi

XEM ĐIỂM THI ĐH, CĐ QUA SMS

Tra điểm thi, soạn tin: DT số báo danh

gửi tới 998

(SBD ghi giống phiếu báo thi, bao gồm mã trường)

(8)

đáp án không đáp ứng yêu cầu đề, lệch trọng tâm thừa cách không cần thiết Nếu đáp án đề phải sửa lại sau: Phân tích thơ Tràng giang Huy Cận vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại thi phẩm Thay chữ (để chữ và) đề hai quan niệm, hai yêu cầu, hai cách làm khác

Với câu số đề văn khối D, cách làm u cầu đáp án, tơi hồn tồn tán thành với ý kiến em HS, đại diện cho nhiều HS trường Hà Nội - Amsterdam Nghĩa có hai cách làm, "Cách 1: Phân tích khổ theo trình tự làm đến đâu vẻ đẹp cổ điển đại chỗ Cách 2: Nêu luận điểm riêng nột đẹp cổ điển đại dựng ý thơ để chứng minh" Đáp án phải xây dựng theo hai hướng đáp ứng yêu cầu đề Rất tiếc đáp án Ban đề không theo hai cách Tuy nhiên điều đáng quan tâm với đáp án thế, theo chúng tơi, em HS giỏi bị thiệt thịi nhiều Có thể nói, với đề thi thế, người chấm bám sát đáp án ban đề tuyển HS trung bình Các HS giỏi điểm câu (tổng điểm) Liệu có đáng quan tâm khơng? Trong khi, biết, với thi ĐH CĐ HS cần 0,5 điểm số phận khác rồi!

Đề thi: Không bao quát đáp ứng u cầu tồn diện chương trình

Một hạn chế lớn chương trình (CT) sách giáo khoa (SGK) Văn cải cách giáo dục (CCGD) coi nhẹ văn nghị luận xã hội (NLXH) Biểu rõ kì thi tốt nghiệp, thi vào ĐH, CĐ, đề thi tập trung vào nghị luận văn học (NLVH) Nghị luận xã hội dường bị bỏ quên từ lâu, có CT SGK Ở nước ta, khơng thi có nghĩa giáo viên (GV) học sinh (HS) không dạy học

Do nhận thấy cân đối phiến diện dạy học làm văn cấp Trung học vừa nêu, nên CT SGK Ngữ văn (sau 2000) THCS THPT kịp thời điều chỉnh Văn NLXH ý coi trọng không phần làm văn mà phần Văn học, tiếng Việt Trong năm học số kiểm tra NLVH NLXH nhau, tỉ lệ NLXH NLVH 50/50 Sau vài năm thực CT SGK Ngữ văn mới, nhiều HS viết văn NLXH sâu sắc, dư luận báo chí đăng tải, đồng tình biểu dương, khen ngợi

Thế nhưng, điều quan trọng kiểu văn NLXH chưa đưa vào thành yêu cầu kì thi quan trọng Cho đến kì thi này, HS học CT SGK Ngữ văn THPT (thí điểm phân ban) thi tốt nghiệp ĐH, CĐ năm thứ hai Nhưng năm qua ,các đề thi tốt nghiệp thi ĐH, CĐ làm ngơ trước yêu cầu NLXH

Trong đợt bồi dưỡng GV dạy theo CT sách Ngữ văn mới, nhiều thầy, cô giáo tỏ bất bình trước cách đề cũ mịn Bộ, tác giả sách yêu cầu họ thực cách học, cách dạy, cách kiểm tra, thi cử, đánh giá Đối với môn Ngữ văn, điểm đổi cần đưa phần NLXH vào đề thi Ngay với hệ đại trà, học theo CT sách CCGD, yêu cầu cần ý Chúng cho câu (10 điểm) cần có câu NLXH chiếm từ 3-4 điểm phù hợp

Trong môn Ngữ văn chưa thực phần thi trắc nghiệm khách quan, nên đổi cách đề thi tự luận Kết hợp NLXH với NLVH; coi trọng ý vấn đề hơn gì, tác phẩm Ngoài ý nghĩa nội dung tư tưởng, trình độ tư duy, cách lí giải

(9)

và lập luận; cách chứng minh phản bác vấn đề xã hội, đạo lí đó; đề NLXH cịn hình thức chống chép, chống "phao" thi cách hữu hiệu Có thể nói, với đề NLXH, dù HS mang tài liệu vào phịng thi vơ ích

Rất tiếc năm qua, ban soạn thảo đề thi, khơng hiểu lí gì, khơng ý đến yêu cầu NLXH, trừ kỳ thi HS giỏi quốc gia năm 2007 vừa qua (Đề thi HSG 20 điểm, có câu NLXH chiếm điểm, NLVH chiếm 12 điểm)

Những điều băn khoăn

Ngoài vấn đề nêu trên, xem xét kĩ câu hỏi đáp án cho đề thi (Tốt nghiệp THPT ĐH-CĐ) môn văn 2007, thấy nhiều điểm cần trao đổi Tuy nhiên, điểm không ảnh hưởng lớn đến kết đánh giá viết HS

Với vấn đề vừa nêu trên, điều băn khoăn là: - Làm để em HS giỏi không bị thiệt thịi kì thi vừa qua?

- Chương trình SGK Ngữ văn thay đổi nhiều, cách đề nhiều nước giới môn học thay đổi mạnh mẽ, Trung Quốc - nước có GD gần với GD Việt Nam Trong cách đề thi Văn ta cịn q cũ mịn, khơng cịn vấp phải sai sót khơng đáng có kì thi quan trọng thật điều đáng tiếc!

Cũng biết ý kiến cá nhân, nêu lên để quan người có trách nhiệm xem xét, trao đổi lại để rút kinh nghiệm

Hà Nội, 12/7/2007

Đỗ Ngọc Thống

GIÁO DỤC

Đề thi môn văn, khối C - Một vài cảm nhận

(10)

Mới xem qua đề, thí sinh không ngạc nhiên, bối rối Tất đều nằm chương trình văn học Việt Nam đại, học hai lớp 11 12, liên quan đến tác phẩm hay, tiếng: Tiếng hát tàu (của Chế Lan Viên), Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), Đây mùa thu tới (Xn Diệu) Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu).

Đọc kỹ đề, thấy không đơn giản Câu (nêu ý nghĩa hình ảnh “con tàu” địa danh “Tây Bắc” Tiếng hát tàu- điểm) “hiền lành”, nặng kiểm tra kiến thức, gần cũng làm được, nhớ lời thầy giảng.

Những câu sau, chừng mực cách đề đổi mới, “văn chương” hơn, đòi hỏi thí sinh phải có lực cảm thụ tinh tế phân tích sắc sảo Ai chăm chăm thuộc lòng văn mẫu “vờn” quanh đề, khó đáp ứng yêu cầu đề.

Câu (5 điểm), thí sinh khơng thể vội vã “bê” vào tất biết nhân vật Mị Yêu cầu đề hẹp sâu Cũng phân tích nhân vật phải tập trung làm rõ ý tưởng nhà văn Tơ Hồi: sức sống người bất diệt Dù “lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị sống âm thầm, tiềm tàng” quan trọng cả: “mãnh liệt”.

Hai câu tự chọn (IIIa IIIb) có “độ khó” cân Câu IIIa, thể bình giảng, tưởng dễ mà khó Bốn câu đầu Đây mùa thu tới tranh thuỷ mặc tài hoa cảnh thu Bình vẻ đẹp tiêu sơ cảnh, thôi! Thế ẩn sâu cảnh gì? Sẽ khó điểm cao khơng cảm thông làm rõ cảm xúc, tâm trạng nhà thơ Xuân Diệu sáng tác này.

Câu IIIb, dành cho học sinh theo chương trình phân ban thí điểm có khó riêng Liệu khi làm bài, dù trình bày sơ lược thơi, thí sinh có nêu tầm quan trọng tình huống truyện ngắn đại? Và phân tích tình đặc biệt Chiếc thuyền ngồi xa, liệu thí sinh có để ý đến tầng ý nghĩa?

Thứ nhất, tác giả cảnh báo, vẻ đẹp kỳ ảo mặt biển mù sương dễ làm người ta mất tỉnh táo, không thấy số phận bi kịch vợ chồng ngư dân: người đàn ông vũ phu, cục súc nạn nhân đói nghèo, lam lũ có thể- thực tế trở thành kẻ bạo, thản nhiên hành hạ người thân khốn khổ mình.

Thứ hai, tác muốn “đánh động” người cầm bút khó khăn tầm quan trọng vấn đề nhận thức nghệ thuật: để hiểu chất thực, phải có nhìn tỉnh táo, sâu sắc đa diện.

(11)

nhau?

Và để thí sinh dồn sức lực, thời gian cho viết, đồng thời để đảm bảo phân loại trình độ thêm phần xác, nên bỏ câu I? Như nói trên, câu hiền lành, nặng kiểm tra trí nhớ, thích hợp với đề thi tú tài, để học sinh đỡ bị điểm liệt.

PGS TS Trần Hữu Tá

Đề môn văn khối D: Nằm chương trình sách giáo khoa

16:49:00, 09/07/2006 1 Về mức độ, đề thi không khó trình độ chung đối tượng tốt nghiệp THPT: thơ Việt Bắc, Sóng, truyện ngắn Rừng xà nu đoạn trích bi kịch Vũ Như Tơ nằm trong chương trình học Hơn nữa, câu hỏi rải chương trình lớp 12 mà học sinh học gần Các vấn đề những kiến thức mà học sinh trung bình tối thiểu phải nắm được

2 Về cấu trúc, cách đề quen thuộc: câu kiểm tra kiến thức giáo khoa, câu phân tích tác phẩm thơ, câu phân tích tác phẩm văn xi Riêng với học sinh theo chương trình phân ban thí điểm chọn thêm câu thể loại bi kịch với kiến thức lí luận văn học

3 Về khả vận dụng kiến thức cảm thụ văn học: đề thi không đơn yêu cầu tái kiến thức, mà phải biết vận dụng chúng thao tác phân tích, tổng hợp kết hợp với lực cảm thụ Điều hạn chế tình trạng chép dễ dàng tài liệu có sẵn Trong câu hỏi 1,2,3 có ý nhỏ sâu vào nội dung và hình thức tác phẩm Ở mức độ này, đề thi mang tính phân loại trình độ học sinh trong câu.

4 Về kĩ kiểu bài: đề thi đòi hỏi học sinh biết sử dụng nhiều kỹ kiểu bài khác nhau: phân tích hình tượng văn học (hình tượng sóng, hình tượng xà nu), trình bày cảm nghĩ

5 Riêng câu 3b dành cho học sinh theo chương trình phân ban thí điểm câu hay không dễ, câu bắt buộc (kể với học sinh học chương trình phân ban) Câu yêu cầu hiểu biết thể loại bi kịch, đặc trưng nhân vật bi kịch – vấn đề mới, mang tính lí luận Nó địi hỏi học sinh biết vận dụng kiến thức lí luận kết hợp với lực cảm thụ văn chương Đây loại câu hỏi có tính chất phân loại đối tượng rõ rệt.

(12)

kiến thức kĩ rộng Tuy nhiên vấn đề gây ấn tượng quen thuộc

dư luận đề GIÁO DỤC

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w