Yêu cầu kĩ năng: Học sinh viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh ( có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn), hành văn mạch lạc, diễn đạt trong sáng, không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, chính tả.[r]
(1)KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I/ PHẦN CHUNG: ( điểm) Dành cho tất thí sinh
Câu 1: ( điểm ) Thế ngữ cảnh? Các nhân tố ngữ cảnh?
Câu 2: ( điểm ) Viết đoạn văn (khoảng 10 – 15 dịng), giải thích cảnh cho chữ truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) xem “một cảnh tượng xưa chưa có”?
II/ PHẦN RIÊNG: ( điểm ) Thí sinh chọn hai câu phù hợp với chương trình học mình
Câu 3a: (5 điểm) (Dành cho thí sinh học theo chương trình SGK chuẩn)
Phân tích tranh phố huyện lúc chiều tà nhà văn Thạch Lam miêu tả truyện ngắn “ Hai đứa trẻ ”
Câu 3b: (5 điểm) (Dành cho thí sinh học theo chương trình SGK nâng cao)
Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao
KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I/ PHẦN CHUNG: ( điểm) Dành cho tất thí sinh
Câu 1: ( điểm ) Thế ngữ cảnh? Các nhân tố ngữ cảnh?
Câu 2: ( điểm ) Viết đoạn văn (khoảng 10 – 15 dịng), giải thích cảnh cho chữ truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) xem “một cảnh tượng xưa chưa có”?
II/ PHẦN RIÊNG: ( điểm ) Thí sinh chọn hai câu phù hợp với chương trình học mình
Câu 3a: (5 điểm) (Dành cho thí sinh học theo chương trình SGK chuẩn)
Phân tích tranh phố huyện lúc chiều tà nhà văn Thạch Lam miêu tả truyện ngắn “ Hai đứa trẻ ”
Câu 3b: (5 điểm) (Dành cho thí sinh học theo chương trình SGK nâng cao)
(2)HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ PHẦN CHUNG: ( điểm ) Câu 1: (2 điểm )
1 Yêu cầu kiến thức:
- Nêu xác khái niệm ngữ cảnh
- Nêu xác nhân tố ngữ cảnh: nhân vật giao tiếp, bối cảnh ngồi ngơn ngữ, văn cảnh
2 Biểu điểm:
- Điểm 2: Trình bày xác yêu cầu kiến thức - Điểm 1: Trình bày 1/2 yêu cầu kiến thức - Điểm 0: Không làm
Câu 2: ( điểm )
1 Yêu cầu kĩ năng: Học sinh viết thành đoạn văn hồn chỉnh ( có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn), hành văn mạch lạc, diễn đạt sáng, khơng mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, tả
2 Yêu cầu kiến thức: Học sinh viết nhiều cách khác nhau, song phải đảm bảo yêu cầu sau:
- Giải thích chứng minh cảnh tượng xưa chưa có
+ Khơng gian: buồng giam tối tăm, chật hẹp, ẩm thấp, hám, thỉu – hồn tồn khơng thích hợp với việc cho chữ “thánh hiền”
+ Thời gian: đêm khuya; ngày mai Huấn Cao phải kinh nhận án chém + Con người:
Người cho chữ: người tử tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, tư thoải mái tự do, đường bệ, hiên ngang
Người nhận chữ: ngục quan – khúm núm, sợ sệt, run rẩy => đảo lôn vị nhân vật
- Rút nhận xét 3 Biểu điểm:
- Điểm 3: Đảm bảo yêu cầu kĩ kiến thức
- Điểm 2: Trình bày khoảng 2/3 yêu cầu kiến thức, đoạn văn viết chưa hoàn chỉnh - Điểm 1: Trình bày chưa xác u cầu kiến thức, đoạn văn viết chưa hồn chỉnh - Điểm 0: Khơng làm
II/ PHẦN RIÊNG ( điểm ) Câu 3a: ( điểm )
1 Yêu cầu kĩ năng:
- Học sinh biết cách làm nghị luận văn học
- Bài làm có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, hồn chỉnh; kết cấu hợp lí
- Hành văn mạch lạc, trơi chảy; diễn đạt sáng; không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu
2 Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách làm khác nhau, song phải đảm bảo yêu cầu sau:
- Phân tích khung cảnh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tà biểu qua: khơng gian, thời gian, âm thanh, hình ảnh, ánh sáng, mùi vị…
- Phân tích tranh sống phố huyện lúc chiều tà: cảnh chợ tàn, hình ảnh người …
- Thấy nhìn đầy cảm thơng, thương u, trân trọng tác giả với sống lụi tàn, tù túng, quẩn quanh người dân nghèo nơi phố huyện
(3)- Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ tất yêu cầu kĩ kiến thức Hành văn mạch lạc, diễn đạt sáng Có thể mắc vài lỗi nhỏ không ảnh hưởng đến làm
- Điểm 3: Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu kiến thức Hành văn chưa thật mạch lạc; mắc vài lỗi diễn đạt, ngữ pháp, dùng từ, tả
- Điểm 1: Trình bày thiếu ý, sơ sài, chưa đáp ứng yêu cầu kiến thức Hành văn lủng củng, mắc nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, dùng từ, tả
- Điểm 0: Hồn tồn lạc đề khơng làm
- HẾT
-Ghi chú: - Ở phần riêng, học sinh chọn câu 3a (chương trình SGK chuẩn) Nếu học sinh chọn câu 3b (chương trình SGK nâng cao) xem khơng làm phần