Cảm hứng lãng mạn trong văn học 1945-1975 chủ yếu được khẳng định ở phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng [r]
(1)KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Ngữ Văn - Lớp 12
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I/ Phần chung: Dành cho tất học sinh (5 điểm)
Câu 1(2 điểm): Bằng hiểu biết Tuyên ngôn Độc lập anh (chị) trình bày:
a Hồn cảnh sáng tác Tuyên ngôn Độc lập b Giá trị lịch sử Tuyên ngôn Độc lập c Nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Câu (3 điểm)
Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 dến 20 dòng ) vấn đề " Tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng" (Trong có sử dụng 02 phép tu từ cú pháp)
II/ Phần riêng: ( điểm ) HS chọn đề theo chương trình học Câu 3a: Theo chương trình sách chuẩn: (5điểm)
Anh (chị) phân tích đoạn thơ sau Việt Bắc Tố Hữu: “…Nhớ nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre
Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày
Mình ta đó, đắng cay bùi… Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đáp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô Nhớ lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan
Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa…”
( Ngữ Văn 12, Tập một, sách chuẩn, NXB Giáo dục, 2008, tr 110-111) Câu 3b: Theo chương trình sách nâng cao: (5 điểm)
Anh (chi) phân tích đoạn thơ sau Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm: “Khi ta lớn lên Đất Nước có
(2)Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn
Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu
Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái keo, cột thành tên
Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…”
( Ngữ Văn 12, Tập một, sách nâng cao, NXB Giáo dục, 2008, tr.115) Hết
* Học sinh không sử dụng tài liệu Giáo viên coi thi khơng giải thích thêm
(3)Môn: Ngữ văn - Lớp 12
I/ Phần chung:
Câu 1(2 điểm): HS đáp ứng yêu cầu sau:
- Nêu 03 đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 - 1975
+ Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước
+ Nền văn học hướng đại chúng
+ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Hiểu biết khuynh hứng sử thi cảm hứng lãng mạng:
+ Khuynh hướng sử thi: Đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân tộc Nhân vật thường người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng lợi ích khát vọng cá nhân Con người khám phá bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lẽ sống lớn tình cảm lớn Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp cách tráng lệ, hào hùng
+ Cảm hứng lãng mạng: Khẳng định tơi đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng Cảm hứng lãng mạn văn học 1945-1975 chủ yếu khẳng định phương diện lí tưởng sống vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ người Việt Nam vượt lên thử thách, máu lửa chiến tranh để hướng tới ngày chiến thắng, gian khổ cực nghĩ tới ấm no, hạnh phúc
* Biểu điểm:
- HS nêu đầy đủ 03 đặc điểm văn học Việt Nam 1945-1975 (1điểm) Nếu thiếu 01 đặc điểm trừ 0,25 điểm
- HS nêu ý khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn (1 điểm), thiếu hai ý trình bày sơ sài trừ 0,5 điểm
Câu (3 điểm): HS đáp ứng yêu cầu sau:
a) Về kĩ năng: HS nắm kĩ dựng đoạn văn nghị luận tượng đời sống; có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn; kết cấu chặt chẽ Hành văn trơi chảy, văn viết có hình ảnh, cảm xúc
b) Về kiến thức: HS trình bày ý sau: - Thực trạng an toàn giao thông
- Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
- Ý thức hành động cụ thể thân tham gia giao thông
( Sau dựng đoạn hoàn chỉnh HS phải xác định phép tu từ cú pháp có đoạn văn đó)
c) Biểu điểm:
(4)- Điểm 2: HS trình bày 2/3 ý (a & b) mắc số lỗi dùng từ diễn đạt
- Điểm 1: HS trình bày sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: HS khơng trình bày ý
II/ Phần chung ( 5điểm):
Câu 3a: ( theo chương trình chuẩn) HS đáp ứng yêu cầu sau:
a) Về kĩ năng: HS nắm phương pháp làm nghị luận đoạn thơ Bố cục đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; kết cấu chặt chẽ Hành văn trơi chảy, văn viết có hình ảnh, cảm xúc
b) Về kiến thức :
* Nội dung: Đoạn thơ nỗi nhớ người xuôi
- Nhớ cảnh thiên nhiên Việt Bắc trữ tình, thơ mộng, tươi đẹp, hùng vĩ mang sắc vùng cao
- Nhớ người Việt Bắc giản dị, tình nghĩa, thuỷ chung, đồng cam cộng khổ với người kháng chiến
- Nhớ sống kháng chiến người Việt Bắc người kháng chiến học tập sinh hoạt
* Nghệ thuật: HS khai thác nghệ thuật thể thơ lục bát, hình ảnh thơ tiêu biểu đặc trưng cho cảnh thiên người Việt Bắc; kết hợp với nhiều biện pháp tu từ
c) Biểu điểm:
- Điểm 5: HS đáp ứng đầy đủ yêu cầu (a & b)
- Điểm 3: HS trình bày 2/3 số ý (a& b); mắc số lỗi dùng từ diễn đạt
- Điểm 1: HS trình bày cịn sơ sài; mắc nhiều lỗi dùng từ diễn đạt, văn viết lủng củng
- Điểm 1: HS viết sai lạc đề hoàn tồn
Câu 3b: ( theo chương trình nâng cao) HS đáp ứng yêu cầu sau:
a) Về kĩ năng: HS nắm phương pháp làm nghị luận đoạn thơ Bố cục đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; kết cấu chặt chẽ Hành văn trôi chảy, văn viết có hình ảnh, cảm xúc
b) Về kiến thức: * Nội dung:
- Đất Nước lên từ huyền thoại, cổ tích
- Đất Nước hình thành từ lâu đời, gắn liền với truyền thống yêu nước, lao động cần cù, phong mĩ tục lối sống tình nghĩa thuỷ chung…, dân tộc => Đất Nước gần gũi gắn bó thân thương với người
* Nghệ thuật: Lời thơ giàu chất liệu văn hoá dân gian, vận dụng khéo léo truyện cổ, ca dao…
c) Biểu điểm:
(5)- Điểm 3: HS trình bày 2/3 số ý (a& b); mắc số lỗi dùng từ diễn đạt
- Điểm 1: HS trình bày cịn sơ sài; mắc nhiều lỗi dùng từ diễn đạt, văn viết lủng củng
- Điểm 1: Hs viết sai lạc đề hoàn toàn
* Giáo viên chấm thi linh động trình chấm; cần trân trọng sáng tạo HS