Học sinh biết cách làm bài nghị luận phân tích một đoạn thơ trữ tình, kết cấu bài làm chặt chẽ, bố cục rõ ràng đủ 3 phần Mở - Thân - Kết, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, v[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: NGỮ VĂN - Lớp 12
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI CHƯƠNG TRÌNH - CHUẨN VÀ NÂNG CAO Câu 1: (0,5 điểm)
Anh (chị) đặt dấu câu cần thiết vào vị trí thích hợp sửa lại cho qui tắc tả để đảm bảo sáng đoạn văn sau:
Ơng có biết ơng định điều khơng ơng khơng cịn lại chút khơng tham dự vào nỗi vui buồn ân hận định ơng khơng có
Câu 2: (1,5 điểm)
Anh (chị) trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh Câu 3: (3 điểm)
Bằng văn nghị luận ngắn (từ 10 đến 15 dịng), anh (chị) trình bày cảm nhận đoạn văn sau:
“Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy.”
(Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc - Phạm Văn Đồng) II PHẦN RIÊNG CHO MỖI CHƯƠNG TRÌNH (5 điểm)
Câu (Dành cho chương trình chuẩn)
Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau: Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi
Đất nước có mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn
Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu
Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo cột thành tên
Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…
(Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm) Câu (Dành cho chương trình nâng cao)
Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau: Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi anh hùng Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất Nay dạt chín trái đầu xuân.
Ơi kháng chiến! Mười năm qua lửa Nghìn năm sau cịn đủ sức soi đường.
Con cần vượt nữa Cho gặp lại Mẹ yêu thương. Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa.
(2)HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: NGỮ VĂN - Lớp 12
I PHẦN CHUNG Câu 1:
* Học sinh sử dụng dấu câu cần thiết để điền vào vị trí thích hợp đoạn văn: Ơng có biết ơng định điều khơng? Ơng khơng cịn lại chút nữa, khơng tham dự vào nỗi vui buồn gì! Rồi đây, ân hận định này, ông khơng có nữa.
* Cách cho điểm:
- Cho 0,5 điểm học sinh sử dụng dấu câu, sửa đoạn văn - Cho 0,25 điểm sử dụng nửa số dấu câu
Câu 2:
* Học sinh nêu ý sau:
- Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng
+ Văn luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận sắc sảo, chặt chẽ, chứng giàu sức thuyết phục, đa dạng bút pháp
+ Truyện kí: đại, có tính chiến đấu mạnh mẽ, nghệ thuật trào phúng sắc bén
+ Thơ: có hồ hợp độc đáo bút pháp cổ điển đại, chất trữ tình chất thép, sáng giản dị hàm súc, sâu sắc
* Cách cho điểm:
- Cho 1,5 điểm học sinh nêu đủ ý, diễn đạt trôi chảy, khơng sai lỗi tả
- Mức điểm khác: Giáo viên linh hoạt điểm tuỳ vào làm học sinh Câu 3:
* Học sinh có cách trình bày khác nhau, song cần nêu được:
- Bằng nghệ thuật so sánh, liên tưởng, tác giả Phạm Văn Đồng khẳng định vai trị, vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc Nhân cách tài văn chương cụ Đồ Chiểu thực toả sáng
- Từ cách nói hình ảnh này, tác giả Phạm Văn Đồng muốn định hướng cho người đọc cách tìm hiểu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: Phải biết khám phá bề sâu giá trị văn chương Đồ Chiểu đằng sau lời thơ nôm na, mộc mạc, từ mà hiểu hết lịng ơng đất nước, với nhân dân
* Cách cho điểm:
- Cho điểm học sinh nêu đầy đủ hai ý
- Còn lại tuỳ vào làm học sinh mà GV linh hoạt cho mức điểm khác II PHẦN RIÊNG
Câu (Dành cho chương trình Chuẩn) * Yêu cầu kĩ năng:
Học sinh biết cách làm nghị luận phân tích đoạn thơ trữ tình, kết cấu làm chặt chẽ, bố cục rõ ràng đủ phần Mở - Thân - Kết, diễn đạt tốt, không mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu
* Yêu cầu kiến thức:
- Giới thiệu ý khái quát trường ca “Mặt đường khát vọng” xuất xứ đoạn thơ cần phân tích; phân tích ý khái quát đoạn thơ: Đất Nước có từ lâu đời gần gũi thân thương người
- Phân tích ý cụ thể:
+ Đất Nước lên từ huyền thoại, cổ tích
+ Đất Nước hình thành từ lâu đời, gắn liền với truyền thống yêu nước, lao động cần cù, phong mĩ tục lối sống thuỷ chung dân tộc
(3)- Kết luận:
+ Đoạn thơ kết tinh đặc sắc chất liệu văn hoá dân gian với hình thức thơ trữ tình - luận
+ Đoạn thơ định nghĩa theo cách riêng Nguyễn Khoa Điềm đất nước, Đất Nước không siêu hình trừu tượng mà gắn bó, thân thuộc với người, Đất Nước Nhân dân
Câu 2 (Dành cho chương trình Nâng cao)
* Yêu cầu kĩ năng:
Học sinh biết cách làm nghị luận phân tích đoạn thơ trữ tình, kết cấu làm chặt chẽ, bố cục rõ ràng đủ phần Mở - Thân - Kết, diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu
* Yêu cầu kiến thức:
- Giới thiệu đuợc ý khái quát tác giả Chế Lan Viên hoàn cảnh đời thơ “Tiếng hát tàu”; nêu nội dung khái quát đoạn thơ: Niềm vui sướng hân hoan lên với Tây Bắc
- Phân tích ý cụ thể:
+ Tây Bắc gắn liền với kháng chiến chống Pháp (mười năm Tây Bắc, xứ thiêng liêng, anh hùng…) Mảnh đất Tây Bắc anh dũng kiên cường, niềm tự hào dân tộc.
+ Tây Bắc giàu đẹp, nhiều tiềm (dạt chín trái đầu xuân, ta lấy lại vàng ta…) Tây Bắc vẫy gọi người lên dựng xây, phát triển.
+ Tây Bắc có người ân tình ân nghĩa, để lại nhiều thương nhớ cho cán kháng chiến Niềm vui sướng với nhân dân (nai suối cũ, cỏ đón giêng hai…cánh tay đưa)
+ Nghệ thuật: Lời thơ tha thiết, hình ảnh so sánh bình thường, dung dị thể tình cảm chân thành xúc động
- Kết luận: Đoạn thơ tình cảm xúc động, sâu sắc Tây Bắc, không đánh thức hồi niệm q khứ mà cịn bộc lộ rõ khát vọng Tính chất thúc, giục giã lời mời gọi lên Tây Bắc
* Cách cho điểm (cho hai câu)
- Cho điểm làm đạt tất yêu cầu
- Cho điểm làm đạt nửa số ý, diễn đạt tương đối trơi chảy, chữ viết rõ ràng, mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu