Tuần 14 Tiết 14 Gv:Trần Thị Ny Bài14:EnzimvàvaitròcủaenzimTrong quá trìnhchuyểnhóavậtchất I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học xong bài này học sinh phải: -Trình bày được cấu trúc và chức năng củaenzim -Nêu được cơ chế tác động củaenzim -Giải thích được những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính củaenzim -Nêu được các vai tròcủaenzimtrongchuyểnhóavậtchất 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng sau: -Làm việc với máy chiếu -Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức -Phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức -Vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3.Thái độ: có thái độ yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường sống II.Phương tiện dạy học: -Máy chiếu,phiếu học tâp.”Tìm hiểu cơ chế hoạt động của enzim” III.Phương pháp dạy học: -Giảng giải,vấn đáp, hoạt động nhóm IV.Tiến trìnhbài giảng: 1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số(1p) 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: -Thế nào là chuyểnhóavật chất?Bản chấtcủachuyểnhoávật chất? Đáp: -Chuyển hóavậtchất là tập hợp tất cả các phản ứng hóa sinh xảy ra bên tronmg tế bào Bản chất: gồm 2 mặt mâu thuẫn nhưng thống nhất: + Đồng hóa :………… +Dị hóa:……………… 3.Bài mới: Trọng tâm:-Cơ chế tác động củaenzim -Điều hòachuyểnhóavậtchất bằng enzim -Mở bài:Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu sơ qua cơ chế chuyểnhóa đường trong cơ thể.Quá trình đó có sự tham gia của enzim.Vậy enzim là gì? Nó tác động vào quátrìnhchuyểnhóa ra sao? Nội dung bài mới TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức -Gv:Đưa ví dụ Tinh bột Glucozo -Hs: vận dụng kiến thức hóa học yêu cầu nêu: Amilaza xúc tác nhanh và không có trong thành phần sản phẩm. I.Enzim -Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong cơ thể sống.Nó làm tăng tốc độ của phản ứng mà không Amilaza 37 o Tuần 14 Tiết 14 Gv:Trần Thị Ny Tinh bột Glucozo -GV:Em có nhận xét gì về vaitròcủa HCl và Amilaza trong hai phản ứng trên? -Gv:Amilaza đóng vaitrò là enzimtrong 2 phản ứng trên.Vậy enim là gì? -GV:nhận xét bổ sung và hoàn thiện kiến thức -Gv cho học sinh quan sát hình và hỏi:Enzim được cấu tạo bởi thành phần hóa học nào? -Gv:nhận xét và hoàn thiện -Gv:cho hs quan sát hình cáu trúc en zim và hỏi:mô tả cấu trúc không gian của enzim? -Gv:Bổ sung và hoàn thiện -Gv:Quan sát hình hoàn thành nội dung phiếu học tập”Cơ chế hoạt động của enzim” trong 3 phút. -Gv:Nhận xét bổ sung và hoàn thiện kiến thức -Gv bổ sung:Thực chấtenzim xúc tác cho cả hai chiều của phản ứng theo tỉ lệ tương dối của các chất tham gia phản ứng với sản phẩm -Gv:cho học sinh quan sát hình qúatrình tổng hợp và phân giải các chất HCl xúc tác chậm -Hs: Vận dụng trả lời -Hs:Dựa vào hình vẽ nêu được:thành phần gồm protein hoặc protein kết hợp với chất khác. -Hs:Yêu cầu nêu được có trung tâm hoạt động –chỗ lõm hoặc khe hở có cấu hình tương ứng với cấu hình không gian của cơ chất -Hs:2 người 1 nhóm thảo luận nhanh ghi phiếu học tập -Đại diện nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung -Hs:quan sát hình yêu cầu nêu:Mỗi loại enzim xúc tác bị biến đổi sau phản ứng. 1.Cấu trúc : *Thành phần hóa học: -Chỉ gồm protein - Protein kết hợp với chất khác(Còn gọi là Coenzim) *Cấu trúc: -Phần khung: -Trung tâm hoạt động: Chỗ lõm hay khe hở trên khung enzim có cấu hình tương ứng với cấu hình không gian của cơ chất, liên kết tạm thời với cơ chất để xúc tác phản ứng. 2.Cơ chế hoạt động của enzim: -Bước 1:Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động -Bước 2: Enzim tương tác với cơ chất -Bước 3:Tạo sản phẩm vàenzim được giải phóng nguyên vẹn -Liên kết giữa enzim với cơ chất mang tính đặc thù. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho 1 phản ứng nhất định HCl,100 o C Tuần 14 Tiết 14 Gv:Trần Thị Ny hỏi:em có nhận xét gì về đặc tính củaenzimtrongquátrình xúc tác? -Gv:Thế nào là hoạt tính của enzim? -Gv:Vậy hoạt tính củaenzim chịu ảnh hưởng của nhũng yếu tố nào? -Gv:nhiệt độ,PH,nồng độ cơ chất,nồng độ enzim,chất ức chế và hoạt hóa có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt tính của enzim?(Cho học sinh quan sát sơ đồ lần lượt trả lời) -Gv Tích hợp giáo dục môi trường: +Sự thay đổi nhiệt độ,PH của môi trường(Dung dich nội bào) ảnh hưởng đến hoạt động củaenzim nên ảnh hưởng đến hoạt động của sinh vật +Ở một số côn trùng có hiện tượng kháng thuốc do khả năng tổng hợp enzim phân giải chất đó +Chúng ta phải có ý thức tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh ,hạn chế sử dụng thuốc hóa học để bảo vệ môi trường -Gv:cho học sinh quan sát hình hỏi:Enzim có vaitrò gì? -Gv:Tế bào điều chỉnh quá trìnhchuyểnhóavật cho 1 phản ứng nhất định. -Hs:dựa vào kiến thức đã học nêu được:Lượng sản phẩm tạo thành từ 1 lượng cơ chất trên 1 đơn vị thời gian. -Hs:nêu được nhiệt độ,PH, nồng độ cơ chất,nồng độ enzim,chất ức chế và hoạt hóa enzim. -Hs:Yêu cầu nêu được các mức độ ảnh hưởng. -Hs nêu được:tăng tốc độ của phản ứng.Không có eim hoạt động sống không thể duy trì -Hs:yêu cầu nêu: +Thông qua điều chỉnh hoạt 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: -Hoạt tính củaenzim được xác định bằng tổng lượng sản phẩm được tạo thành từ một lượng cơ chất trên một đơn vị thời gian *Các yếu tố ảnh hưởng: -Nhiệt độ -PH -Nồng độ cơ chất -Nồng độ enzim -Chất ức chế hoặc hoạt hóaenzim II.Vai tròcủaenzimtrong quá trìnhchuyểnhóavật chất: -Enzim làm tăng tốc độ của phản ứng nếu không có enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì Tuần 14 Tiết 14 Gv:Trần Thị Ny chất bằng cách nào? -Gv:Chất ức chế vàchất hoạt hóa có tác động thế nào đến hoạt tính của enzim? -Gv:Phân tích hình sau và rút ra kết luận?(hình 14.2) -Gv:cho hs quan sát hình hỏi:Nếu G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào tăng lên 1 cách bất thường? tính enzim +Chất ức chế làm enzim không liên kết được với cơ chất +Chất hoạt hóa làm tăng hoạt tính củaenzim -Hs:Quan sát hình nêu được Chất P tạo thành dư thừa sẽ kết hợp với enzim (a) làm cho (a)Không còn khả năng xúc tác chuyểnhóa A thành B nên C,D cũng không được tạo thành.Do vậy sự tổng hợp P dừng lại -Hs yêu cầu nêu:A tăng bất thường -Tế bào có thể điều chỉnh quá trìnhchuyểnhóavậtchất bằng cách điều chỉnh hoạt tính củaenzim thông quachất ức chế và hoạt hóa -Sản phẩm củachuyểnhóa nếu dư thừa sẽ quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hóa. 4.Củng cố: -Cấu trúc và cơ chế hoạt động củaenzim -Tại sao ở một số người khi tiêm thuốc kháng sinh lại có thể chết ngay lập tức? -Tại sao một số người khi ăn cua ghẹ có thể bị dị ứng 5.Dặn dò: Học bàivà trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục” em có biết” . độ enzim -Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim II .Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất: -Enzim làm tăng tốc độ của phản ứng nếu không có enzim. Bài 14: Enzim và vai trò của enzim Trong quá trình chuyển hóa vật chất I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học xong bài này học sinh phải: -Trình bày được cấu trúc và