Nếu một trong các giác quan đó bị hỏng thì ta không nhận biết đầy đủ các vật xung quanh.[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY – Tuần Ngày soạn: Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: Ngày dạy: Giáo viên: Nguyễn Thị Anh Đào
Tên dạy: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I/ Mục tiêu:
- Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) phận giúp ta biết vật xung quanh
- Hs ý thức bảo vệ giữ gìn phận thể II/ Chuẩn bị:
- Gv: tranh - Hs: sgk
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
Hoạt động 1 - Ổn định
- KTKTC
+ Tuy tuổi lớn lên em có giống khơng?
+ Để khơng ốm đau chóng lớn, em cần ăn uống nào?
Hoạt động 2 - Bài mới:
- Cho hs nhắm mắt lại sờ để nhận biết vật xung quanh
- Gọi hs thực hành nhận biết vật trước lớp
Ngồi mắt dùng phận khác để nhận biết vật xung quanh
- Cho hs quan sát tranh nói cho nghe vật có hình
- Treo tranh, cho hs trình bày trước lớp
Vai trò giác quan việc nhận biết giới xung quanh
Hoạt động 3: Luyện tập - Gv chia nhóm cho hs thảo luận
Nhóm 1, 2: Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật, mùi vật
Nhóm 3, 4: Nhờ đâu bạn biết hình dáng vật, mùi vị thức ăn?
Nhóm 5, 6: Nhờ đâu bạn biết vật cứng ay mềm, nóng hay lạnh, sần sùi hay mịm màng?
Hát
- Chúng ta lớn Trả lời
Nhận biết vật xung quanh - Làm theo hướng dẫn gv - HS
- Nhóm HS
- Trình bày trước lớp
6 nhóm thảo luận
(2)Gv tóm lại
- Điều xảy mắt ta khơng nhìn thấy được?
- Điều xảy tai ta bị điếc?
- Điều xảy mũi, lưỡi, da ta cảm giác?
Gv tóm lại: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi mà ta nhận biết vật xung quanh Nếu giác quan bị hỏng ta khơng nhận biết đầy đủ vật xung quanh Vậy ta cần bảo vệ giữ gìn giác quan thể
- Các em làm để bảo vệ giác quan thể?
Giáo dục hs
Hoạt động 4: Củng cố
- Nhờ đâu ta nhận biết vật xung quanh? - Điều xảy giác quan ta bị hỏng?
- Muốn giác quan không bị hỏng ta cần phải làm gì?
- Nhận xét
- Dặn dị: Chúng ta lớn
- Lắng nghe
Trả lời Lắng nghe
- Trả lời -Trả lời
RÚT KINH NGHIỆM Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức:
.……… ……… ………
Tồn tại: