Bước 2: Dùng kẹp kéo da,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.. Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao táchruột khỏi thành cơ thể[r]
(1)TRƯỜNG THCS NHƠN BÌNH Chữ kí GT1:
Chữ kí GT2:
KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN : SINH HỌC - LỚP 7
Thời gian làm : 45 phút (không kể thời gian phát chép đề)
Họ tên HS : .Lớp : SBD : Số phách : "
Điểm số Điểm chữ Chữ ký GK 1 Chữ ký GK 2 Số phách ghi lại
I
TRẮC NGHIỆM : (5,0 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu ý trả lời đúng: Câu 1.1: Trùng kiết lị khác trùng sốt rét chỗ:
A- Trùng kiết lị có kích thước thể lớn hồng cầu nên nuốt nhiều hồng cầu
B- Trùng kiết lị có kích thước thể bé hồng cầu nên chui vào hồng cầu hút chất dinh dưỡng.
C- Trùng kiết lị có kích thước thể bé trùng sốt rét.
D- Trùng kiết lị có kích thước thể lớn trùng sốt rét, động vật đa bào bậc thấp. Câu 1.2: Quan sát trùng roi kính hiển vi, em thấytrùng roi di chuyển cách: A- Nhờ lông bơi B- Đuôi trước C- Vừa tiến vừa xoay D- Thẳng tiến.
Câu 1.3: Trùng biến hình khác trùng kiết lị đặc điểm nào số đặc điểm sau:
A- Trùng biến hình có chân giả dài trùng kiết lị. B- Trùng biến hình có chân giả ngắn trùng kiết lị. C- Trùng biến hình tiêu hố nội bào.
D- Trùng biến hình có hình thức sinh sản vơ tính.
Câu 1.4: Quan sát tập tính lớp sâu bọ, ve sầu có tập tính các tập tính sau đây: A- Xây tổ, dự trữ thức ăn B- Dệt lưới bẫy mồi
C- Cộng sinh để tồn D- Đào lỗ đẻ trứng đất Câu 1.5: Cơ quan thần kinh thuỷ tức là:
A- Tế bào gai vừa đảm nhiệm chức bảo vệ vừa đảm nhiệm chức hệ thần kinh.
B- Mạng thần kinh hình lưới C- Mạng thần kinh dạng chuỗi hạch. D- Chưa có quan thần kinh.
Câu 1.6:Quan sát thể mực, em thấy: Sứa khác mực đặc điểm sau đây A- Cơ thể sứa mực đối xứng bên,thân mềm., không phân đốt.
B- Cơ thể mực đối xứng tỏa tròn ,ruột dạng túi. C- Cơ thể sứa đối xứng toả tròn,ruột dạng túi.
D- Sứa Mực di chuyển cách co bóp dù ,hút nước vào lỗ miệng tiến phía ngược lại.
Câu 2:(2 điểm) Hãy ghép cột A với cột B cho thích hợp đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức thể nhện:
Cột A Cột B Kết quả
1- Đơi kìm có tuyến độc
2- Đôi chân xúc giác phủ đầy lông 3- Đôi khe hở
4- Bốn đơi chân bị
A- Sinh tơ nhện B- Bắt mồi tự vệ
C- Di chuyển lưới D- Hô hấp
E- Cảm giác xúc giác khứu giác
(2)II TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 3: (2 điểm) Trình bày bước tiến hành mổ giun đất?
Câu 4: (2 điểm) Trình bày đặc điểm chung lớp sâu bọ? Đặc điểm phân biệt với các chân khớp khác?
Câu 5: (1điểm) Dựa vào hiểu biết thực tế giải thích :Vì nước ta tỉ lệ trâu bò mắc bệnh sán gan nhiều?
Bài làm:
(3)
TRƯỜNG THCS NHƠN BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014-2015
MÔN : SINH HỌC 7
I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Mỗi ý 0,5 điểm 1.1A, 1.2C, 1.3A, 1.4D, 1.5B, 1.6C Câu 2: (2 điểm) Mỗi ý 0,5 điểm 1+B, 2+E, 3+D, 4+C
II TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu Nội dung Biểu điểm
3 (2 điểm)
Các bước tiến hành mổ giun đất:
Bước 1: Đặt giun đất nằm sấp khay mổ Cố định đầu đuôi đinh ghim.
Bước 2: Dùng kẹp kéo da,dùng kéo cắt đường dọc lưng phía đi.
Bước 3: Đổ nước ngập thể giun.Dùng kẹp phanh thành thể, dùng dao táchruột khỏi thành thể.
Bước 4: Phanh thành thể đến đâu,cắm ghim tới Dùng kéo cắt dọc thể tiếp tục phía đầu.
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
4 (2 điểm)
Đặc điểm chung lớp sâu bọ:
- Cơ thể có phần riêng biệt: đầu ,ngực bụng. - Đầu có đơi râu, ngực có đơi chân đơi cánh. - Hơ hấp hệ thống ống khí
Đặc điểm để phân biệt với chân khớp khác là: đầu có đơi râu, ngực có đơi chân đôi cánh.
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
5 (1 điểm)
- Dựa vào hiểu biết thực tế giải thích : Vì nước ta tỉ lệ trâu bò mắc bệnh sán gan nhiều?
Trâu bò nước ta thường làm việc ăn cỏ mơi trường ruộng nước, bờ mương, /nơi có nhiều ốc sinh sống vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán gan, kén sán lá gan bám vào cỏ nhiều,/nên trâu bò ăn vào mắc bệnh sán gan