1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm tra 15p 2013-2014

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

b) Muoán toång hôïp hai löïc coù giaù ñoàng qui taùc duïng leân moät vaät raén, tröôùc heát ta phaûi tröôït hai veùc tô löïc ñoù treân giaù cuûa chuùng ñeán ñieåm ñoàng qui, roài aùp duï[r]

(1)

Kiểm tra 15 phút Mơn: Vật lí 10A1 bản

Câu 1: Viết cơng thức tính vận tốc quãng đường vật rơi tự (2,0đ)

Cõu 2: Một vật thả rơi tự từ độ cao 300m Lấy g = 10m/s2 .Gốc thời gian lỳc vật bắt đầu rơi Tớnh quóng đường vật rơi giõy thứ năm kể từ lỳc bắt đầu rơi (2,0đ)

Câu 3: Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc 20 m/s hãm phanh Sau quãng đường 200m tàu dừng lại Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh

a) Tính gia tốc tàu thời gian lúc hãm phanh đến lúc dừng lại (4,0đ) b) Tính quãng đường tàu giây từ lúc bắt đầu hãm phanh (2,0đ)

hãm phanh

Kiểm tra 15 phút Mơn: Vật lí 10A1 bản

Câu 1: Viết cơng thức tính vận tốc quãng đường ô tô chuyển động nhanh dần theo thời gian (2,0đ)

Cõu 2: Một vật được thả rơi tự từ độ cao 400m Lấy g=10m/s2 Gốc thời gian lỳc vật bắt đầu rơi Tớnh quóng đường vật rơi giõy thứ tư kể từ lỳc bắt đầu rơi (2,0đ) Cõu 3: Một đồn tàu từ lỳc xuất phỏt qng đường 200m tàu đạt vận tốc 20m/s Gốc thời gian lỳc xuất phỏt

a) Tính gia tốc tàu thời gian để tàu đạt vận tốc 20m/s (4,0đ) b) Tính quãng đường tàu giây từ lúc bắt đầu tăng tốc (2,0đ)

Đề B Sở GD & ĐT Long An

Trường THCS THPT Mỹ Quý Tổ Lí – CN - Tin

Đề A Sở GD & ĐT Long An

(2)

MA TRẬ N KIEÅM TRA 15 ĐỀ PHÚT

Chủ đề Nhận

biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng

Chương Đơn vị kiến thức Số

câu hỏi Số điểm Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Chuyển động thẳng biến đổi 2,0đ 4,0đ 6,0đ

Sự rơi tự

2,0đ

1 2,0đ

2 4,0đ

Tổng số câu hỏi 2

Tổng số điểm 4,0đ 4,0đ 2,0đ 10

% điểm số câu hỏi 40% 40% 20% 100%

ĐÁP ÁN ĐỀ A LỚP 10A1 Câu 1:

-Công thức tính vận tốc: v =g.t (1,0đ).

-Cơng thức tính quãng đường: S = gt2/2 (1,0đ). Câu 2:

Quãng đường vật rơi giây thứ 5: h =

1

2 gt2 -

1

2 g(t-1)2(1,0đ)

h = 45 m (1,0đ) Câu 3:

Gia tốc tàu: ADCT: v2 – v

o2 = 2as (1,0đ)  a = -1 m/s2 (1,0đ)

Thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại ADCT v = vo + at (1,0đ)

 t = -v0/a = 20 (s) (1,0đ)

Quãng đường tàu giây từ lúc bắt đầu dừng lại s = vot +

1

at2 (1,0đ) s = 20.5 +2

1

(3)

ĐÁP ÁN ĐỀ B LỚP 10A1 Câu 1:

Cơng thức tính vận tốc v = vo + at (1,0đ) Cơng thức tính qng đường: s = vot +

at2 (1,0đ). Câu 2:

Quãng đường vật rơi giây thứ 4: h =

1

2 gt2 -

1

2 g(t-1)2 (1,0đ).

h = 35 m (1,0đ) Câu 3:

Gia tốc tàu: ADCT: v2 – v

o2 = 2as (1,0đ)  a = m/s2 (1,0đ)

Thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại ADCT v = vo + at (1,0đ)

 t = v/a = 20 (s) (1,0đ)

Quãng đường tàu giây từ lúc bắt đầu dừng lại s = vot +

1

at2 (1,0đ) s =

1

(4)

Kiểm tra 15 phút Mơn: Vật lí 10A3 bản

Câu 1: Viết cơng thức tính qng đường cơng thức liên hệ vận tốc, gia tốc quãng đường ô tô chạy thẳng chậm dần theo thời gian (2,0đ)

Cõu 2: Một vật thả rơi tự từ độ cao 320m Lấy g = 10m/s2 Gốc thời gian lỳc vật bắt đầu rơi.Tớnh thời gian vật rơi chạm đất (2,0đ)

Câu 3: Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc 20 m/s hãm phanh Sau quãng đường 400m tàu dừng lại Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh

a) Tính gia tốc tàu thời gian lúc hãm phanh đến lúc dừng lại (4,0đ) b) Tính quãng đường tàu giây từ lúc bắt đầu hãm phanh (2,0đ)

hãm phanh

Kiểm tra 15 phút Mơn: Vật lí 10A3 bản

Câu 1: Viết cơng thức vận tốc phương trình vật chuyển động thẳng nhanh dần (2,0đ)

Cõu 2: Một vật được thả rơi tự từ độ cao 500m Lấy g=10m/s2 Gốc thời gian lỳc vật bắt đầu rơi Tớnh thời gian vật rơi chạm đất (2,0đ)

Câu 3: Một đoàn tàu từ lúc xuất phát quãng đường 25m tàu đạt vận tốc 10m/s Gốc thời gian lúc xuất phát

a) Tính gia tốc tàu thời gian để tàu đạt vận tốc 10m/s (4,0đ) b) Tính quãng đường tàu 10 giây từ lúc bắt đầu tăng tốc (2,0đ)

Đề C Sở GD & ĐT Long An

Trường THCS THPT Mỹ Quý Tổ Lí – CN - Tin

Đề D Sở GD & ĐT Long An

(5)

MA TRẬ N KIEÅM TRA 15 ĐỀ PHÚT

Chủ đề Nhận

biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng

Chương Đơn vị kiến thức Số

câu hỏi Số điểm Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Chuyển động thẳng biến đổi 2,0đ 4,0đ 2,0đ 8,0đ

Sự rơi tự

2,0đ

1 2,0đ

Tổng số câu hỏi 2

Tổng số điểm 4,0đ 4,0đ 2,0đ 10

% điểm số câu hỏi 40% 40% 20% 100%

ĐÁP ÁN ĐỀ C LỚP 10A3 Câu 1:

-Cơng thức tính qng đường: s = vot +

1

2 at2 (1,0đ).

- Công thức liên hệ: v2 – v

o2 = 2as (1,0đ) Câu 2: Thời gian vật rơi chạm đất:

h =

1

2 gt2 (1,0đ).

 t = (s) (1,0đ) Câu 3:

Gia tốc tàu: ADCT: v2 – v

o2 = 2as (1,0đ)  a = -0,5 m/s2 (1,0đ)

Thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại ADCT v = vo + at (1,0đ)

 t = -v0/a = 40 (s) (1,0đ)

Quãng đường tàu giây từ lúc bắt đầu dừng lại s = vot +

1

at2 (1,0đ) s = 20.6 +2

1

(6)

ĐÁP ÁN ĐỀ D LỚP 10A3 Câu 1:

Cơng thức tính vận tốc: v = vo + at (1,0đ)

Phương trình chuyển động; x = x0+v0 t + a.t2/2 (1,0đ) Câu 2: Thời gian vật rơi chạm đất:

h =

1

2 gt2 (1,0đ).

 t = 10 (s) (1,0đ) Câu 3:

Gia tốc tàu: ADCT: v2 – v

o2 = 2as (1,0đ)  a = m/s2 (1,0đ)

Thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại ADCT v = vo + at (1,0đ)

 t = v/a = (s) (1,0đ)

Quãng đường tàu 10 giây từ lúc bắt đầu dừng lại s = vot +

1

at2 (1,0đ) s =

1

(7)

Kiểm tra 15 phút Mơn: Vật lí 10A3 bản

Câu 1 ( 4,0 điểm ): Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn? Biểu thức? Nêu rõ ý nghĩa, đơn vị đại lượng biểu thức?

Câu ( 4,0 điểm ): Lò xo có đầu cố định Một vật có khối lượng 200g gắn vào đầu lò xo Lị xo có chiều dài tự nhiên 15cm, độ cứng 100 N/m Tính chiều dài lị xo hệ cân Lấy g = 10 m/s2.

Câu ( 2,0 điểm ): Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gây gia tốc a1 = 2m/s2, truyền cho vật có khối lượng m2 gây gia tốc a2 = 3m/s2 Hỏi lực F truyền cho vật có khối lượng m = m1 + m2 gia tốc a bao nhiêu? Bỏ qua ma sát vật trình chuyển động

Kiểm tra 15 phút Mơn: Vật lí 10A3 bản

Câu 1( 2,0 điểm ): Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gây gia tốc a1 = 2m/s2, truyền cho vật có khối lượng m2 gây gia tốc a2 = 3m/s2 Hỏi lực F truyền cho vật có khối lượng m = m1 - m2 gia tốc a bao nhiêu? Bỏ qua ma sát vật trình chuyển động

Câu ( 4,0 điểm ): Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn? Biểu thức? Nêu rõ ý nghĩa, đơn vị đại lượng biểu thức?

Câu ( 4,0 điểm ): Lị xo có đầu cố định Một vật có khối lượng 200g gắn vào đầu lị xo, dó lị xo có chiều dài 17cm, độ cứng 100 N/m Tính chiều dài tự nhiên lị xo Lấy g = 10 m/s2.

Đề A Sở GD & ĐT Long An

Trường THCS THPT Mỹ Quý Tổ Lí – CN - Tin

Đề C Sở GD & ĐT Long An

(8)

MA TRẬ N KIEÅM TRA 15 ĐỀ PHÚT

Chủ đề Nhận

biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng

Chương Đơn vị kiến thức Số

câu hỏi Số điểm Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Ba định luật Niu - ton

2,0đ

1 2,0đ Lực hấp dẫn Định luật vạn

vật hấp dẫn

1 4,0đ

1 4,0đ Lực đàn hối lò xo Định

luật Húc

1 4,0đ

1 4,0đ

Tổng số câu hỏi 1

Tổng số điểm 4,0đ 4,0đ 2,0đ 10

% điểm số câu hỏi 40% 40% 20% 100%

ĐÁP ÁN ĐỀ A

Câu 1: Định luật vạn vật hâp dẫn: Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng (1,0 đ)

Biểu thức: Fhd = G m1m2

r2

(1,0 đ)

Trong đó: G số hấp dẫn G = 6,67.10 -11 N.m2/kg2

m1, m2 khối lượng hai chất điểm (kg) (1,0 đ) r khoảng cách hai chất điểm

Câu 2:

Khi lò xo cân bằng: P = Fđh (0,5đ )

mg = k Δ l (0,5đ )  Δl = mg

k =

0,2 10

100 =0,02 (m) (1,0 đ) Lò xo bị dãn nên Δl = l – lo (1,0 đ) => l = l0 + Δl (0,5 đ)

l = 0,15 + 0,02= 0,17 (m) = 17 cm(0,5 đ) Câu 3:

Theo định luật II Newton: F = m a suy m =

F

a1 (0,5đ).

F = m a suy m =

F

a2 (0,5đ).

Khi m = m + m = F a1 +

F

a2 = Fa hay

1

a=

1

a1+

1

a2 (0,5đ).

(9)

ĐÁP ÁN ĐỀ C

Câu 1: Theo định luật II Newton:

F = m a suy m = F

a1 (0,5đ).

F = m a suy m =

F

a2 (0,5đ).

Khi m = m - m = F a1 -

F

a2 = Fa hay

1

a=

1

a1−

1

a2 (0,5đ).

Suy a = m/s (0,5đ).

Câu 2: Định luật vạn vật hâp dẫn: Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng (1,0 đ)

Biểu thức: Fhd = G m1m2

r2 (1,0 đ)

Trong đó: G số hấp dẫn G = 6,67.10 -11 N.m2/kg2

m1, m2 khối lượng hai chất điểm (kg) (1,0 đ) r khoảng cách hai chất điểm

Câu 3:

Khi lò xo cân bằng: P = Fđh (0,5đ )

mg = k Δ l (0,5đ )  Δl = mg

k =

0,2 10

100 =0,02 (m) (1,0 đ) Lò xo bị dãn nên Δl = l – lo (1,0 đ) => l0 = l - Δl (0,5 đ)

(10)

Kiểm tra 15 phút Mơn: Vật lí 10A1 bản

Câu 1( 4,0 điểm ): Phát biểu định luật II Niu - ton ? Biểu thức? Nêu rõ ý nghĩa, đơn vị đại lượng biểu thức?

Câu 2( 4,0 điểm ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm Khi để vật 400g vào đầu lò xo ( đầu giữ cố định ) lị xo dài 26cm Tính độ cứng lò xo độ lớn lực đàn hồi lò xo Lấy g = 10 m/s2.

Câu ( 2,0 điểm ): Một vật có khối lượng kg mặt đất có trọng lượng 40N Hỏi chuyển vật tới điểm cách tâm Trái Đất 4R ( R bán kính Trái Đất ) trọng lượng vật bao nhiêu?

Kiểm tra 15 phút Mơn: Vật lí 10A1 bản

Câu 1( 4,0 điểm ): Một lị xo có đầu cố định, chiều dài tự nhiên 30cm Khi treo vào đầu lò xo vật 200g lị xo dài 32cm Tính độ cứng lò xo độ lớn lực đàn hồi lò xo Lấy g = 10 m/s2.

Câu 2( 2,0 điểm ): Một vật có khối lượng 0,9 kg mặt đất có trọng lượng 9N Hỏi chuyển vật tới điểm cách tâm Trái Đất 3R ( R bán kính Trái Đất ) trọng lượng vật bao nhiêu?

Câu ( 4,0 điểm ): Phát biểu định luật II Niu - ton ? Biểu thức? Nêu rõ ý nghĩa, đơn vị đại lượng biểu thức?

Đề B Sở GD & ĐT Long An

Trường THCS THPT Mỹ Quý Tổ Lí – CN - Tin

Đề D Sở GD & ĐT Long An

(11)

MA TRẬ N KIEÅM TRA 15 ĐỀ PHÚT

Chủ đề Nhận

biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng

Chương Đơn vị kiến thức Số

câu hỏi Số điểm Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Ba định luật Niu - ton 4,0đ

1 4,0đ Lực hấp dẫn Định luật vạn

vật hấp dẫn

1 2,0đ

1 2,0đ Lực đàn hối lò xo Định

luật Húc

1 4,0đ

1 4,0đ

Tổng số câu hỏi 1

Tổng số điểm 4,0đ 4,0đ 2,0đ 10

% điểm số câu hỏi 40% 40% 20% 100%

ĐÁP ÁN ĐỀ B

Câu 1: Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật (2,0đ).

Biểu thức m F a

 

hay F ma (1,0)

Trong

F: lực tác dụng lên vật (N ) (1,0đ) m: Khối lượng vật ( kg)

a: gia tốc vật ( m/s2 ) Câu 2:

Khi lò xo cân : P = Fđh (0,5 đ) Fđh = mg = (N) (1,0 đ)

Độ biến dạng lò xo:

Δl = l0 – l (0,5 đ) Δl = 4cm = 0,04 (m) (0,5đ)

Độ cứng lò xo:

Fđh = k l (0,5 đ) => k = 100( N/m) (1,0 đ) Câu 3:

Trọng lượng vật mặt đất: Po = 40 N = G m.M

R2

(0,5đ) Trọng lượng vật điểm cách tâm Trái Đất 4R: Ph = G

m.M (4R)2=G

m.M

16R2

(12)

Lập tỉ số Po

Ph=16 (0,5đ)  P

(13)

ĐÁP ÁN ĐỀ D

Câu 1:

Khi lò xo cân bằng: P = Fđh (0,5 đ) Fđh = mg = (N) (1,0 đ)

Độ biến dạng lò xo:

Δl = l – l0 (0,5 đ) Δl = 2cm = 0,02 (m) (0,5đ)

Độ cứng lò xo:

Fđh = k l (0,5 đ) => k = 100( N/m) (1,0 đ) Câu 2: Trọng lượng vật mặt đất: Po = N = G

m.M

R2 (0,5đ)

Trọng lượng vật điểm cách tâm Trái Đất 3R: Ph = G

m.M (3R)2=G

m.M

9R2 (0,5đ)

Lập tỉ số Po

Ph=9 (0,5đ)  P

h = 1(N) (0,5đ)

Câu 3: Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật (2,0đ)

Biểu thức m F a

 

hay F ma (1,0đ)

Trong

F: lực tác dụng lên vật (N ) (1,0đ) m: Khối lượng vật ( kg)

(14)

Kiểm tra 15 phút Môn: Vật lí 10A1

Câu ( 4,0 điểm ):

a) Hãy nêu điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song b) Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực cĩ giá đồng quy

Câu ( 4,0 điểm ): Một bà bán hàng rong gánh thúng xơi có trọng lượng 100N thúng trái trọng lực 200N Biết địn gánh dài 1,2m Tìm lực tác dụng lên vai điểm đặt vai bà

Câu ( 2,0 điểm ): Một vật có khối lượng kg giữ yên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc ( hình bên ) Biết  = 300 Cho g = 9,8 m/s2 Tính Lực căng T dây treo

Kiểm tra 15 phút Mơn: Vật lí 10A1

Câu ( 4,0 điểm ):

a) Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy

b) Hãy nêu điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song

Câu ( 2,0 điểm ): Một vật có khối lượng kg giữ yên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc ( hình bên ) Biết  = 300 Cho g = 9,8 m/s2 Tính Lực căng T dây treo

Câu ( 4,0 điểm ): Một bà bán hàng rong gánh thúng trái trọng lực 200N thúng xơi có trọng lượng 100N Biết địn gánh dài 1,2m Tìm lực tác dụng lên vai điểm đặt vai bà

Đề A

Đề B

(15)

MA TRẬ N KIEÅM TRA 15 ĐỀ PHÚT

Chủ đề Nhận

biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng

Chương Đơn vị kiến thức Số

câu hỏi Số điểm Chương III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

Cân vật rắn chịu tác dụng lực không song song 2,0đ 2,0đ 4,0đ

Quy tắc hợp hai lực song song chiều

1 2,0đ

1

4,0đ

2 6,0đ

Tổng số câu hỏi 1

Tổng số điểm 4,0đ 4,0đ 2,0đ 10

% điểm số câu hỏi 40% 40% 20% 100%

ĐÁP ÁN ĐỀ A: Câu 1:

a) Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên vật rắn, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực giá chúng đến điểm đồng qui, áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực ( 2,0 )

b) Điện kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song + Ba lực phải đồng phẵng đồng qui ( 1,0 )

+ Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba ( 0,5 ). F→1+F→2=−F→3 ( 0,5 )

Câu 2: Gọi P1 trọng lượng thúng xôi P2 trọng lượng thúng trái Vai người chịu lực

ADCT: P = P1 + P2 = 300N ( 1,0 ) Vị trí vai người:

ADCT:

    

1 2

2

2 1

100

2 (1)

200

P d d

d d

P d d ( 1,0 )

Ta lại có: d1 + d2 = 1,2 (2) ( 1,0 )

Từ (1) (2) => d1 = 0,8(m) ; d2 = 0,4(m ) ( 1,0 )

Câu 3:

Áp dụng Điện kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song = P→ + N→ + T( 0,5 ).

(16)(17)

ĐÁP ÁN ĐỀ B: Câu 1:

a) Điện kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song + Ba lực phải đồng phẵng đồng qui ( 1,0 )

+ Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba ( 0,5 ). F→1+F→2=−F→3 ( 0,5 )

b) Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên vật rắn, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực giá chúng đến điểm đồng qui, áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực ( 2,0 )

Câu 2: Áp dụng Điện kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song = P→ + N→ + T( 0,5 ).

Suy T = P.sinα( 0,5 ). T ≈ 4,6 ( N ) ( 1,0 ).

Câu 3: Gọi P1 trọng lượng thúng xôi P2 trọng lượng thúng trái Vai người chịu lực

ADCT: P = P1 + P2 = 300N ( 1,0 ) Vị trí vai người:

ADCT:

    

1 2

2

2 1

100

2 (1)

200

P d d

d d

P d d ( 1,0 )

Ta lại có: d1 + d2 = 1,2 (2) ( 1,0 )

(18)

Kiểm tra 15 phút Mơn: Vật lí 10A3

Câu ( 4,0 điểm ):

a) Hãy nêu điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song b) Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực cĩ giá đồng quy

Câu ( 4,0 điểm ): Một bà bán hàng rong gánh thúng xoài khối lượng 15kg thúng bưởi có khối lượng 25kg Biết địn gánh dài 1m Tìm lực tác dụng lên vai điểm đặt vai bà ( g=10m/s2 ).

Câu ( 2,0 điểm ): Một vật có khối lượng kg giữ yên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc ( hình bên ) Biết  = 450 Cho g = 10 m/s2 Tính Lực căng T dây treo

Kiểm tra 15 phút Mơn: Vật lí 10A3

Câu ( 4,0 điểm ):

a) Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy

b) Hãy nêu điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song

Câu ( 2,0 điểm ): Một vật có khối lượng kg giữ yên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc ( hình bên ) Biết  = 450 Cho g = 10 m/s2 Tính Lực căng T dây treo

Câu ( 4,0 điểm ): Một bà bán hàng rong gánh thúng bưởi khối lượng 15kg thúng xồi có khối lượng 25kg Biết địn gánh dài 1m Tìm lực tác dụng lên vai điểm đặt vai bà ( g=10m/s2 ).

Đề C

Đề D

(19)

MA TRẬ N KIEÅM TRA 15 ĐỀ PHÚT

Chủ đề Nhận

biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng

Chương Đơn vị kiến thức Số

câu hỏi Số điểm Chương III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

Cân vật rắn chịu tác dụng lực không song song 2,0đ 2,0đ 4,0đ

Quy tắc hợp hai lực song song chiều

1 2,0đ

1

4,0đ

2 6,0đ

Tổng số câu hỏi 1

Tổng số điểm 4,0đ 4,0đ 2,0đ 10

% điểm số câu hỏi 40% 40% 20% 100%

ĐÁP ÁN ĐỀ C: Câu 1:

a) Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên vật rắn, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực giá chúng đến điểm đồng qui, áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực ( 2,0 )

b) Điện kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song + Ba lực phải đồng phẵng đồng qui ( 1,0 )

+ Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba ( 0,5 ). F→1+F→2=−F→3 ( 0,5 )

Câu 2: Gọi P1 trọng lượng thúng xôi P2 trọng lượng thúng trái Vai người chịu lực

ADCT: P = P1 + P2 = ( m1 + m2 ).g = 400 (N) ( 1,0 ) Vị trí vai người:

ADCT:

    

1 2

2

2 1

150

5 / (1)

250

P d d

d d

P d d ( 1,0 )

Ta lại có: d1 + d2 = (2) ( 1,0 )

Từ (1) (2) => d1 = 0,625(m) ; d2 = 0,375(m ) ( 1,0 )

Câu 3:

Áp dụng Điện kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song = P→ + N→ + T( 0,5 ).

(20)(21)

ĐÁP ÁN ĐỀ D: Câu 1:

a) Điện kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song + Ba lực phải đồng phẵng đồng qui ( 1,0 )

+ Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba ( 0,5 ). F→1+F→2=−F→3 ( 0,5 )

b) Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên vật rắn, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực giá chúng đến điểm đồng qui, áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực ( 2,0 )

Câu 2: Áp dụng Điện kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song = P→ + N→ + T( 0,5 ).

Suy T = Psinα( 0,5 ). T ≈ 14,1 ( N ) ( 1,0 ).

Câu 3: Gọi P1 trọng lượng thúng xôi P2 trọng lượng thúng trái Vai người chịu lực

ADCT: P = P1 + P2 = ( m1 + m2 ).g = 400 (N) ( 1,0 ) Vị trí vai người:

ADCT:

    

1 2

2

2 1

150

5 / (1)

250

P d d

d d

P d d ( 1,0 )

Ta lại có: d1 + d2 = (2) ( 1,0 )

Ngày đăng: 05/03/2021, 23:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w