Tieng Viet 5 Tuan 22 CKTKN

9 3 0
Tieng Viet 5  Tuan 22  CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Naém vöõng kieán thöùc ñaõ hoïc veø caáu taïo baøi vaên keå chuyeän, tính caùch nhaân vaät trong chuyeän vaø yù nghóa caâu chuyeän. II[r]

(1)

Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2010 TẬP ĐỌC:

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật

-Hiểu nội dung : Bố ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK

II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa

Bảng phụ ghi đoạn “để có…chân trời” để luyện đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A Bài cũ :

- Đọc đoạn “Tiếng rao đêm” trả lời câu hỏi vể nội dung đọc

B Bài mới 1 Giới thiệu : 2 Luyện đọc :

a Cho HS đọc mẫu lần

b GV đưa tranh minh họa lên hỏi: - Tranh vẽ gì?

c Hướng dẫn cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn : đoạn

- Cho HS đọc đoạn (2 lượt) - Kết hợp sửa lỗi giải nghĩa từ d Luyện đọc từ ngữ khó: võng, mõm… e HS luyện đọc theo nhóm

- Cho HS đọc

g GV đọc diễn cảm tồn 3 Tìm hiểu bài:

- Bài văn có nhân vật nào? -Bố ơng Nhụ bàn với việc gì?

- Bố Nhụ nói :“Con họp làng” chứng tỏ ông người ntn?

- Theo lời bố Nhụ, việc lập làng ngồi đảo có lợì gì? -Hình ảnh làng ntn qua lời nói Bố Nhụ? - HS đọc lại đoạn nói suy nghĩ Nhụ

- Nhụ nghĩ kế hoạch bố ntn?

- Liên hệ: Việc lậplàng ngồi đảo góp phần giữ gìn mơi trường biển đất nước ta

4 Đọc diễn cảm :

- Cho HS đọc phân vai GV hướng dẫn thêm cách đọc thể lời nhân vật

- GV mở bảng phụ có ghi đoạn luyện đọc, hướng dẫn, đọc mẫu

- Cho HS luyện thi đọc diễn cảm đoạn - GV nhận xét khen em đọc tốt 5 Củng cố - dặn dị:

- Bài văn nói lên điều gì?

- Nhận xét tiết học.Dặn chuẩn bị “Cao Bằng”

- HS thực - Lắng nghe

- HS đọc bài, lớp lắng nghe - HS quan sát trả lời (ông Nhụ, bố Nhụ Nhụ, xa xa người nhà)

- HS đánh dấu đoạn SGK - HS đọc đoạn nối tiếp

- HS giải nghĩa từ

- HS đọc cho nghe - HS đọc

- Lớp lắng nghe

Nhụ, bố ông Nhụ

Đưa nhà, dân làng đảo Phải làm cán lãnh đạo làng xã Đảo có đất rộng, bãi dài, xanh, nước ngọt, ngư trường gần…

Đất rộng hết tầm mắt

Dân làng thả sức phơi lưới, buộc thuyền

Tin tưởng kế hoạc bố mơ tưởng làng

- HS đọc phân vai - HS quan sát, lắng nghe

- Một số HS luyện đọc diễn cảm đoạn

- 2-3 HS thi đọc

- Ca ngợi người dân chài táo bạo…

(2)

CHÍNH TẢ:

NGHE - VIẾT : HÀ NỘI I Mục tiêu:

- Nghe-viết CT; trình bày hình thức thơ tiếng, rõ khổ thơ

-Tìm DT riêng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết 3-5 tên người, tên địa lí theo y/c BT2

II Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ viết quy tắc viết hoa Bút xạ, phiếu to

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Bài cũ :

- Đọc tiếng có âm dầu r/d/gi để HS viết tả: giảng giải, rải rác, da diết

B Bài mới

1 Giới thiệu : (Nêu mđyc) 2 Viết tả:

a Hướng dẫn tả

- GV đọc tả lượt - Bài thơ nói lên điều gì?

- Liên hệ: Mỗi phải có trách nhiệmgiữ gìn bảo vệ cảnh quan mơi trường Thủ đô để giữ vẻ đẹp Hà Nội

- Cho HS đọc thầm lại thơ, nhắc HS từ ngữ cần viết hoa

- Luyện HS viết từ ngữ khó

b GV đọc cụm từ (2 lần), HS viết tả c Chấm, chữa

- GV đọc lượt để HS soát lỗi - GV chấm số

- GV nhận xét chung 3 Làm tập : a Bài tập

- Cho HS làm cá nhân

- Cho HS trình bày kết quả, GV chốt lại (bảng phụ) b Bài tập

- Cho HS làm vào phiếu thi tiếp sức - GV sửa lỗi sai cho HS

4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa

- HS lên viết bảng - Lắng nghe

- HS theo dõi SGK

- Đây lời bạn nhỏ đến HN… - HS đọc thầm, ý từ viết hoa

- HS luyện viết bảng - HS gấp SGK, nghe, viết - HS tự soát lỗi

Từng cặp HS đổi để chấm -chữa

- HS làm vào BT

- HS phát biểu, lớp bổ sung - Cả lớp làm nháp

(3)

Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu

-Hiểu câu ghép thể quan hệ điều kiện-kết quả, giả thuyết-kq ( Nội dung: Ghi nhớ – SGK )

-Biết tìm vế câu QHT câu ghép (BT1); tìm QHT thích hợp để tạo thành câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3)

II Đồ dùng dạy - học

Bảng lớp viết tập (Phần nhận xét) Bút xạ, phiếu to

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Bài cũ :

Nhắc lại cách nối câu ghép QHT nguyên nhân -Kquả

- HS làm tập (tiết trước) B Bài mới

1 Giới thiệu : (nêu mđyc) 2 Nhận xét:

a Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu BT, câu a, b - Cho HS suy nghĩ làm cá nhân

- Gọi HS vào câu văn bảng lớp, nêu nhận xét b Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, phát biểu

- GV chốt lại: Cặp QHT thể quan hệ ĐK-kq: Nếu … thì, hễ… thì, giá …thì…

3 Phần ghi nhớ : - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ - Gọi HS nhắc lại (khơng nhìn SGK)

4 Phần luyện tập:

a Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, làm cá nhân trao đổi bạn

- GV mời HS phân tích câu văn bảng - GV nhận xét , chốt ý

b Bài tập

- Cách tiến hành BT1 5 Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại phần ghi nhớ

- Nhận xét tiết học, dặn dò sau

- HS trả lời, làm

- Lắng nghe

- HS đọc to, lớp theo dõi SGK - HS làm vào BT, phát biểu câu a: QHT: Nếu …thì, ĐK-KQ Vế 1: ĐK, vế KQ

- HS đọc to, lớp theo dõi, suy nghĩ, phát biểu

- HS đọc to ghi nhớ (SGK) - HS nhắc lại

- HS đọc to, lớp theo dõi, suy nghĩ, làm cá nhân

Gạch chân vế ĐK, vế câu KQ Khoanh tròn QHT

(4)

KỂ CHUYỆN:

ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I Mục tiêu

-Dựa vào lời kể GV, tranh minh hoạ, nhớ kể lại đoạn toàn câu chuyện -Biết trao đổi ND, ý nghĩa câu chuyện

II Đồ dùng dạy - học

Tranh minh họa có kèm lời gợi ý III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

A Bài cũ :

- Cho HS kể lại câu chuyện việc làm thể ý thức bảo vệ nơi công cộng

B Bài mới

1 Giới thiệu : 2 GV kể chuyện a Lần

- Không dùng tranh, GV kể

- GV viết từ ngữ khó để giải nghĩa b Lần

- GV kể kết hợp tranh

3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa a Cho HS kể chuyện nhóm :

- GV giao việc: Nhóm : b Cho HS thi kể trước lớp:

- Cho đại diện nhóm lên bốc thăm, để theo thứ tự lên thi kể

em nhóm kể theo tranh HS kể chuyện

HS trao đổi câu hỏi 4 Củng cố - dặn dị:

- Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học

- Đọc trước đề bài, gợi ý KC tuần sau

- HS kể

- Lắng nghe - HS lắng nghe - HS nghe giải nghĩa - HS quan sát, lắng nghe

- Từng nhóm 4, HS kể đoạn câu chuyện theo tranh (mỗi em kể đến tranh), kể toàn câu chuyện, trao đổi câu hỏi

- Các đại diện bốc thăm

- Các nhóm em vào tranh để kể đoạn chuyện - - HS kể chuyện

- Lớp trao đổi câu Ca ngợi ông NKĐ… - Lắng nghe

- Ghi chép

(5)

TẬP ĐỌC : CAO BẰNG I Mục tiêu

-Đọc diễn cảm thơ, thể hiêïn ND khổ thơ

-Hiểu ND: Ca ngợi mảnh đất biên cương người Cao Bằng ( Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK; thuộc khổ thơ )

II Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa Bản đồ Việt Nam III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A Bài cũ

- Đọc đoạn 1, “Lập làng giữ biển” trả lời câu hỏi - Đọc đoạn 3,4, trả lời câu hỏi

B Bài mới

1 Giới thiệu : Mảnh đất Cao Bằng có đẹp, con người Cao Bằng ntn?

2 Luyện đọc:

- Cho HS đọc thơ

- GV treo tranh, nói nội dung tranh - GV chia khổ thành đoạn

- GV kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ

- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: suối khuất, rì rào - GV đọc diễn cảm tồn

3 Tìm hiểu bài: a Khổ

- Những chi tiết khổ nói lên địa C Bằng? b Khổ 2+3

-Từ ngữ nói lên mến khách, đôn hậu người Cao Bằng?

c Khổ 4+5

-Những hình ảnh so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng?

- GV chốt lại: Tình yêu đất nước người Cao Bằng giản dị thầm lặng sâu sắc

d Khổ

- Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? GV khẳng định nội dung

4 Đọc diễn cảm, học thuộc lòng a Cho HS đọc diễn cảm

- HS đọc tiếp nối diễn cảm khổ thơ

- GV hướng dẫn cách đọc thể n.dung khổ thơ - GV HD HS luyện đọc khổ thơ đầu

b Cho HS học thuộc lòng

- HS nhẩm thuộc lòng khổ đến - Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ,cả 5 Củng cố - dặn dị:

-Qua thơ, tác giả muốn nói lên điều gì?

- Nhận xét tiết học Dặn HS học thuộc lòng thơ

- HS đọc, trả lời - HS đọc, trả lời - Lắng nghe - HS đọc

- HS quan sát, lắng nghe - HS đọc đoạn tiếp nối (2 lượt) - HS giải nghĩa từ

- HS luyện đọc từ khó - Từng cặp luyện đọc - HS đọc

- Qua Đèo Gió, đèo Giàng, tới Cao Bằng

-Cao Bằng xa xơi, có điạ hiểm trở -Mời khách hoa đặc biệt: mận

- Chị thương, em thảo, ông… - “Núi non Cao Bằng… suối khuất rì rào”

- HS lắng nghe - Cảnh Cao Bằng đẹp

- Người Cao Bằng đôn hậu, hiếu khách

- HS đọc tiếp nối diễn cảm - HS trao đổi cách đọc - HS đọc diễn cảm

- Một số em luyện đọc khổ thơ đầu - HS nhẩm học thuộc lòng

- HS đọc thuộc lòng - 1-2 em đọc

(6)

TẬP LÀM VĂN:

ÔN TẬP: VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:

-Nắm vững kiến thức học vè cấu tạo văn kể chuyện, tính cách nhân vật chuyện ý nghĩa câu chuyện

II Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1

Một vài tờ phiếu to viết câu hỏi trắc nghiệm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A Bài cũ :

- GV chấm đoạn văn viết tiết trước B Bài mới

1 Giới thiệu : 2 Làm tập: a Bài tập 1:

- Cho HS đọc yêu cầu BT1 - Cho HS nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm - Cho HS trình bày kết

- GV mở bảng phụ ghi sẵn nội udng tổng kết ? Thế kể chuyện

? Cấu tạo văn kể chuyện

? Tính cách nhân vật thể qua điểm nào? b Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện “Ai giỏi nhất” - Cho HS làm cá nhân

- GV dán phiếu có câu trắc nghiệm - GV chốt lại ý

3 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức văn kể chuyện Đọc trước đề tiết TLV tuần tớí

- HS nộp - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK

- HS nhắc lại yêu cầu

- Nhóm thảo luận ghi chép, đại diện trình bày, lớp nhận xét, góp ý

- Kể chuỗi việc có đầu có đuôi - phần: Mở đầu, Diễn biến, kết thúc - Hành động, ý nghĩ, lời nói, ngoại hình…

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm vào BT - HS lên bảng thi làm nhanh - Lớp nhận xét, góp ý

(7)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu

-Hiểu câu ghép thể quan hệ tương phản ( Nội dung: Ghi nhớ – SGK )

-Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mụcIII) ; thêm số câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản; biết xác định CN, VN vế câu ghép chuyện (BT3)

II Đồ dùng dạy - học

Bút xạ, vài bảng giấy để HS làm BT (nhận xét) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

A Bài cũ :

- Nhắc lại cách nối câu ghép ĐK-kq - Cho HS làm BT

B Bài

1 Giới thiệu : 2 Nhận xét:

a Hướng dẫn HS làm tập - Cho HS đọc yêu cầu+ đoạn văn

- Cho HS làm cá nhân HS làm bảng, nhận xét

b Bài tập

- Cho HS đọc BT - Tiến hành BT1

- GV chốt lại: Câu ghép thể tương phản: 3 Ghi nhớ:

- Cho HS đọc ndung ghi nhớ (SGK) - Cho HS nhắc lại

4 Luyện tập: a Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu BT câu a, b - HS đọc thầm câu a, b, làm cá nhân - Cho HS làm bảng quay

- GV chốt ý b Bài tập

- Tiến hành BT c Bài tập

- Tiến hành BT1

- Câu chuyện gây cười chỗ nào? 5 Củng cố - dặn dò:

- Cho HS hệ thống lại kiến thức vừa học - Gv nhận xét tiết học

- Dặn dò sau

- HS làm lại, nhắc lại - HS khác làm BT2 - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lớp làm vào BT, nhận xét, phát biểu góp ý

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS thực theo yêu cầu GV QHT: tuy, dù, mặc dù, Cặp QHT: tuy…nhưng,

- HS đọc - HS nhắc lại - HS đọc to

- HS làm vào Bt - Lớp nhận xét

(8)

TẬP LÀM VĂN:

KIỂM TRA VIẾT : KỂ CHUYỆN I Mục tiêu

-Viết văn kể chuyện theo gợi ý SGK, văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên

II Đồ dùng dạy - học

Bảng ghi tên số truyện đọc, vài truyện cố tích III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Giới thiệu :

Các em chọn đề chuẩn bị nhà 2 Hướng dẫn HS làm :

- GV ghi đề SGK lên bảng lớp

- GV cho HS đọc thầm đề, chọn để để làm - Cho HS nêu tên đề chọn

- Mở bảng phụ có sẵn số tên truyện cổ tích học 3 HS làm bài:

- GV nhắc cách trình bày văn, tư ngồi - GV thu

4 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc trước đề tiết TLV tuần 23

- HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- GV chọn đề bài, kể chuyện theo lời nhân vật

- Một số HS nói tên đề chọn - HS quan sát, đọc thầm

- HS làm dàn ý sơ lược - HS bắt đầu viết

- HS dò , sửa lỗi lần cuối - HS nộp nài

(9)

Ngày đăng: 05/03/2021, 19:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan