Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đoạn lưu vực giữa quận 2 và quận thủ đức

93 13 0
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đoạn lưu vực giữa quận 2 và quận thủ đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC MỤC LỤC CHƯƠNG : GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG: 1.2 MỤC TIÊU LUẬN VĂN 1.3 NỘI DUNG LUẬN VĂN 1.4 CƠ SỞ TÍNH TOAÙN .3 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.2 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI SINH HOẠT .4 2.2.1 Thành phần nước thải sinh hoaït .4 2.2.2 Tính chất nước thải sinh hoạt .5 2.3 TÁC HẠI LÊN MÔI TRƯỜNG 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT .8 2.4.1 Phương pháp học 2.4.2 Phương pháp hóa lý 13 2.4.3 Phương pháp sinh hoïc 15 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC DỰ ÁN 21 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .21 3.1.1 Vị trí địa lý .21 3.1.2 Đặc điểm địa chất 29 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 29 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế .32 3.2.2 Daân soá 32 3.3 HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA KHU VỰC .33 3.3.1 Toång quan 33 3.3.2 Hiện trạng thoát nước khu vực 34 3.3.3 Hiện trạng xử lý nước thải khu vực 34 CHƯƠNG 4: CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 36 4.1 XÁC ĐỊNH LƯU LƯNG .36 4.2 NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT TRONG NƯỚC THẢI 37 4.3 XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CẦN THIẾT XỬ LÝ 37 SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA i TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC CHƯƠNG 5: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 39 5.1 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 39 5.2 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 40 5.2.1 Phương án .40 5.2.2 Phương án .42 5.2.3 Phương aùn .43 5.3 CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG AÙN 46 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 47 6.1 SONG CHẮN RÁC 47 6.1.1 Tính toán mương dẫn nước thải .47 6.1.2 Tính toán song chắn raùc 47 6.2 TRẠM BƠM 53 6.2.1 Chức năng: .53 6.2.2 Tính toán: 53 6.3 BEÅ ĐIỀU HOÀ LƯU LƯNG .54 6.3.1 Cơ sở lý thuyết 54 6.3.2 Tính toán bể điều hoà lưu lượng 54 6.4 BỂ LẮNG ĐT 58 6.5 TÍNH TOÁN BỂ AEROTANK 60 6.6 BỂ LẮNG LI TÂM ĐT II 70 6.6.1 Cơ sở lý thuyết 70 6.6.2 Tính toán bể lắng li tâm 70 6.7 BEÅ TIẾP XÚC 73 6.7.1 Cơ sở lý thuyết 73 6.7.2 Tính toán bể tiếp xúc .74 6.8 BEÅ MEÂTAN 76 6.8.1 Cơ sở lý thuyết 76 6.8.2 Tính toán bể Mêtan 77 CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BÒ 80 7.1 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 80 7.2 TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ 81 SVTH: LÊ NGUYỄN HOÀNG NGHĨA ii TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC 7.3 TÍNH CHI PHÍ ĐẦU TƯ 82 7.4 TÍNH CHI PHÍ VẬN HÀNH 82 7.4.1 Chi phí hoá chất .82 7.4.2 Chi phí điện .83 7.4.3 Chi phí nhân coâng 83 7.5 CHI PHÍ XÂY DỰNG 84 CHƯƠNG :KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 8.1 KẾT LUẬN : 86 8.2 KIẾN NGHỊ 86 SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA iii TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa, đo ngày BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BYT : Bộ Y tế COD : Nhu cầu oxy hóa học TSS : Tổng chất rắn lơ lửng NĐ-CP : Nghị định phủ PCCC : Phòng cháy chữa cháy SS : Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam MLSS : Hỗn hợp chất rắn lơ lửng VOC : Các hợp chất hữu bay XLNT : Xử lý nước thải SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA iv TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tải lượng ônhiễm từ nước thải sinh hoạt Bảng 2.2 Nồng độ chất nhiễm nước thải sinh hoạt Bảng 2.3 Thành phần trung bình nước thải sinh hoạt .Bảng - Nhiệt độ trung bình TPHCM Bảng – Kết phân tích tần số xuất mưa năm trạm đo mưa Tân Sơn Nhất Bảng 3.5: Dân Số khu dự án tính từ năm 2000-2008 Bảng 3.6 :Tổng lượng nước thải đến năm 2020 Bảng 4.1: Hệ số không điều hoà chung Bảng 4.2: Các thông số nước thải sinh hoạt Bảng 6.1 Các thông số thuỷ lực mương dẫn nước thải Bảng 6.2: Khối lượng rác lấy từ song chắn rác tính sơ theo bảng sau (TCVN 51: 1984) Bảng 6.3 : Các thông số thiết kế song chắn rác Bảng 6.4: Nồng độ chất bẩn khỏi song chắn rác Bảng 6.5: Các thông só thiết kế hố thu gom Bảng 6.6: Các thông số thiết kế bể điều hoà Bảng 6.7 : Các thông số thiết kế bể Aerotank Bảng 6.8 : Các thông số tải trọng chất ô nhiễm Bảng 6.9 : Các thông số thiết kế bể lắng li tâm Bảng 6.10: Các thông số thiết kế bể Mêtan SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA v TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ mặt đứng thể vùng bể lắng Hình 3.1: vị trí dự án đặt trạm xử lý nước thải tập trung Hình 3.2: Biểu đồ lượng mưa cực đại hàng năm trạm đo mưa Tân Sơn Nhất Hình 3.3: Đường cong DDF trạm Tân Sơn Nhất Hình 6.1: Cấu tạo song chắn rác Hình 6.2: Sơ đồ thiết lập cân sinh khối bể Aerotank SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA vi TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC CHƯƠNG : GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG: Xã hội Việt Nam chuyển để hòa nhập vô kinh tế giới, trình CNH-HĐH không ngừng phát triển, đương nhiên kéo theo Đô Thị Hóa Trong trình phát triển, thập kỷ vừa qua, đô thị lớn Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội gặp nhiều vấn đề môi trường ngày nghiêm trọng, hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, giao thông sinh hoạt gây Dân số tăng nhanh nên khu dân cư quy hoạch hình thành Bên cạnh đo,ù việc quản lý xử lý nước thải sinh hoạt chưa triệt để dẫn đến nguồn nước mặt bị ô nhiễm nguồn nước ngầm bị ô nhiễm theo làm ảnh hưởng đến sống Hiện nay, việc quản lý nước thải kể nước thải sinh hoạt vấn đề nan giải nhà quản lý môi trường giới nói chung Việt Nam nói riêng ngòai việc thiết kế hệ thống thu gom xử lý lý cần thiết cho khu dân cư, khu dân cư quy hoạch nhằm cải thiện môi trường đô thị phát triển theo hướng bền vững Thủ Đức quận vùng ven phía Đông thành phố Hồ Chí Minh, bên bờ sông Sài Gòn Phía Bắc giáp huyện Thuận An huyện Dó An tỉnh Bình Dương Phía Nam tiếp giáp quận Sông Sài Gòn bao bọc phía Tây, ngăn cách với quận 12, quận Gò Vấp quận Bình Thạnh Phía Đông giáp quận Với nhiều đặc điểm thuận lợi, Thủ Đức thu hút đông nhà đâu tư nước Tốc độ công nghiệp hoá đô thị hoá nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC Trong năm gần đây, tình trạng mắc số bệnh liên quan đến nước không giảm mà có xu hướng gia tăng bệnh tiêu chảy, bệnh tả Tác nhân gây bệnh qua môi trường nước không nguy hiểm phổ biến chất hóa học Các chất hoá học xuất phát từ chất thải hoạt động người hóa chất công nghiệp, kim loại nặng, thuốc trừ sâu kể chất hóa học có sẵn lòng đất Tại quận Thủ Đức, nguồn nước sử dụng cho ăn uống sinh hoạt người dân bị ô nhiễm trầm trọng chất thải, đặc biệt chất thải sinh hoạt khu dân cư, chất thải bệnh viện, chất thải công nghiệp, nông nghiệp hành vi, thói quen không hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân Với mong muốn môi trường sống ngày cải thiện, vấn đề quản lý nước thải sinh hoạt ngày dễ dàng để phù hợp đến phát triển tất yếu xã hội cải thiện nguồn tài nguyên nước bị ô nhiễm nặng nề nên đề tài “Tính tóan thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đoạn lưu vực quận quận Thủ Đức” cần thiết nhằm tạo điều kiện cho việc quản lý nước thải đô thị ngày tốt hơn, hiệu môi trường đô thị ngày đẹp 1.2 MỤC TIÊU LUẬN VĂN Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đoạn lưu vực quận quận Thủ Đức cho 500.000 dân 1.3 NỘI DUNG LUẬN VĂN • Đánh giá thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt • Nêu phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nước SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC • Tổng quan khu vực dự án Lưu vực Bắc Sài Gòn (lưu vực quận quận Thủ Đức) • Đề xuất phương án tối ưu, tính toán chi tiết công trình đơn vị hệ thống xử lý 1.4 CƠ SỞ TÍNH TOÁN • Thu thập số liệu, tra cứu tài liệu • Tìm hiểu thực tế trạng hạ tầng thoát nước xử lý nước thải khu vực • Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn QCVN 14 : 2008/BTNMT SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH NƯỚC THẢI SINH HOẠT Nước thảùi sinh hoạt nước thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… Chúng thường thải từ hộ, quan, trường học, bệnh viện, chợ, công trình công cộng khác Lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước đặc điểm hệ thống thoát nước Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư phụ thuộc vào khả cung cấp nước nhà máy nước hay trạm cấp nước có Các trung tâm đô thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao so với vùng ngoại thành nông thôn, lượng nước thải sinh hoạt tính đầu người có khác biệt thành thị nông thôn Nước thải sinh hoạt trung tâm đô thị thường thoát hệ thống thoát nước dẫn sông rạch, vùng ngoại thành nông thôn hệ thống thoát nước nên nước thải thường tiêu thoát tự nhiên vào ao hồ thoát biện pháp tự thấm 2.2 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.2.1 THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI SINH HOẠT Thành phần nước thải sinh hoạt gồm loại: • Nước thải nhiễm bẩn chất tiết người từ phòng vệ sinh • Nước thải nhiễm bẩn chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, chất rửa trôi, kể làm vệ sinh sàn nhà SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC Công suất bơm: N= Qth ρ g.H 200 × 1006 × 9,81× 20 = = 0,87(kW ) 1000.η 3600 1000 × 0,7 × 3600 × 18 Công suất thực bơm N β = 0,87 1,75 = 1,5 (kW) = 1,5 = Hp 0,75 Chọn công suất bơm Hp Bảng 6.9 : Các thông số thiết kế bể lắng li tâm Mỗi bể lắng có thông số Thông số Đơn vị Giá trị Hxd m 5,13 D m 15 W m3 25272 t h 2,45 Số đơn nguyên Bể 6.7 BỂ TIẾP XÚC 6.7.1 Cơ sở lý thuyết Sau giai đoạn xử lý học, sinh học…, song song với việc làm giảm nồng độ chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn theo qui định cần phải khử trùng nước để giảm lượng vi trùng gây bệnh Đây giai đoạn xử lý cuối trước đưa môi trường bên SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 73 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC Để thực việc khử trùng nước thải, sử dụng nhiều cách Clo hoá, dùng ozon, tia UV… Trong báo cáo này, dùng Clo phương pháp vừa đơn giản vừa rẻ tiền hiệu tương đối tốt Phương trình phản ứng thuỷ phân Clo nước thải sau: Cl2 + H2O = HCl + HOCl Axit Hypocloric HOCl axí yếu, không bền nên dễ dàng bị thuỷ phân thành HCl oxy nguyên tử thành H+ OClHOCl = H+ + OClCả HOCl OCl- oxy nguyên tử có tính oxy hoá mạnh có khả tiêu diệt vi trùng Tuy nhiên phụ thuộc vào tồn HOCl 6.7.2 Tính toán bể tiếp xúc Thiết kế bể tiếp xúc dạng bể trộn có vách ngăn nhằm tạo đổi chiều liên tục dòng nước Bể có cấu tạo hình chữ nhật, bên có vách ngăn Thời gian tiếp xúc không nhỏ 30 phút (Lâm Minh Triết,1978), chọn thời gian lưu nước bể tiếp xúc 30 phút Dung tích bể tiếp xúc: V = Q × t = 2900 m3 Bể tiếp xúc chia thành bể nhỏ, bể tích: V = 725 m3 Diện tích mặt bể S = V/H1 = 725/2.5 = 290 m2 Trong đó: H1 chiều cao công tác bể chọn 2.5 m Chiều cao bảo vệ H2 = 0,5 m SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 74 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC Chiều cao bể H = m Chiều dài bể: 20 m; chiều rộng bể: 14.5 m Kích thước bể: L × B × H = 20m × 14.5m × m Mỗi Bể tiếp xúc có vách ngăn Kích thước vách ngăn L × B × H = 4m × 14.5m × m Lượng Clo cần thiết để khử trùng nước thải tính theo công thức Qhmax × a 7000 × Y= = = 21 kg/h 1000 1000 Trong đó: a liều lượng Clo hoạt tính Clo nước, lấy theo điều 6.20.3 – TCXD-5184 Đối với nước thải xử lý sinh học hoàn toàn a = 3g/m3 Hệ thống khử trùng cách châm dung dịch CaOCl2 5% vào đầu bể khử trùng Nồng độ dung dịch CaOCl2, b = 5% Liều lượng Clo hoạt tính cần thiết cho khử trùng a = 3g/m3 Hàm lượng Clo hoạt tính Clorua vôi p = 20% Ở trạm khử trùng sử dụng thùng Clo có đặc tính kỹ thuật sau: • Dung tích 800L, chứa 1000Kg Clo • Đường kính thùng: D = 816 mm • Chiều dài thùng L = 1870 mm • Chiều dày thùng chứa δ = 10 mm Lượng Clo lấy từ m2 diện tích mặt bên thùng chứa: kg/h SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 75 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC Diện tích mặt bên thùng chứa theo kích thước chọn: S = π × D × 0,8 × L = 3,14 × 816 × 0,8 × 1870 = 3,833m Như vậy: lượng Clo lấy thùng chứa là: q = 3,833 x = 11,5 kg/h Số lượng thùng chứa Clo cần thiết n= a × Qhtb × 5800 × = × = 1,51 ≈ thuøng 1000 q 1000 11,5 Chọn thêm thùng dự phòng Số thùng Clo dự trữ tháng N= a × Qhtb 24 × 30 × = 12,5 ≈ 13 thùng 1000 q Với q: trọng lương Clo thùng chứa = 1000 kg Lượng nước cần thiết cho nhu cầu trạm Clorator: Qn = Yhmax × (1000 ρ × 0,1 + 350) 21 × (1000 × 0,1 + 350) = = 9,45 m3/h 1000 1000 Với: q: lưu lượng nước cần thiết đẻ làm bốc Clo, Chọn q = 350 l/kg ρ : lượng nước cần thiết để hòa tan 1g Clo/1L nước 6.8 BỂ MÊTAN 6.8.1 Cơ sở lý thuyết Bể Mêtan có nhiệm vụ chứa bùn từ bể lắng II Bùn xả từ bể lắng đưa sang bể Mêtan bùn ép nước làm giảm thể tích lưu lại khoảng thời SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 76 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC gian định Sau bùn hút định kỳ vận chuyển Nước từ bể tuần hoàn vào bể điều hoà lưu lượng để xử lý Bể Mêtan xây dựng bêtông cốt thép Trong trình xử lý bể Mêtan sản sinh lượng khí CH4 CO2 Các khí thu hồi sử dụng vào mục đích khác 6.8.2 Tính toán bể Mêtan Lượng cặn tươi bể lắng W1 = C ×Q× E ×k 200 × 139000 × 65 × 1,1 = = 283 ,96 m / ngd (100 − P )× 1000 × 1000 (100 − 93 ) × 1000 × 1000 Trong đó: C: hàm lượng cặn lơ lửng nước thải dẫn đến bể lắng I Q: lưu lượng nước thải ngày đêm E: hiệu suất lắng, E = 65% K: hệ số tính đến khả tăng lượng cặn có cở hạt lơ lửng lớn, K = 1,1 ÷ 1,2, chọn K = 1,1 P: độ ẩm cặn tươi, P = 93% Lượng cặn dẫn từ bể lắng ( lượng bùn hoạt tính dư) W2 = [C (100 − E )α − 100C tr ]× Q × 50 = [200(100 − 65) × 1,2 − 100 × 12]× 139000 × 50 (100 − P ) × 1000 × 1000 × 100 (100 − 97,3) × 1000 × 1000 × 100 W2 = 185,3 m3/ngñ Trong đó: α : hệ số tính đến khả tăng trưởng không điều hòa bùn hoạt tính trình xử lý sinh học α = 1,1 ÷ 1,2 Chọn α = 1,2 SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 77 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC P = 97,3%: độ ẩm bùn hoạt tính sau nén Ctr = 12 mg/l: hàm lượng bùn hoạt tính trôi theo nước khỏi lắng II Lượng cặn tổng cộng dẫn tới bể Mêtan W = W1 + W2 = 283,96 + 185,3 = 469,26 m3/ngđ Dung tích bể mêtan: Wm = W × 100 d Trong đó: d : liều lượng cặn ngày đêm dẫn vào bể mêtan (%), d = 9,6% (lấy theo bảng 1-14 -TCXD-51-84) ⇒ Wm = 469,26 × 100 = 5170m 9,6 Chọn bể công tác W1 = 5170/3 = 1723 m3 bể dự phòng Chọn kích thước bể theo bảng 3-15(Xử lý nước thải sinh hoạt - Lâm Minh Trieát) D = 17,5 m h1 = 2,5 m: chiều cao chiều cao chóp h2 = 3,03 m: chiều cao chóp đáy H = 8,5 m: chiều cao công tác Bùn thải sau bể xử lý bể mêtan lượng bùn lại khoảng 70%: Wc = 70% × W = 70% × 5170 = 3619 m3/d Lượng bùn lại hút định kỳ vận chuyển SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 78 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC Bảng 6.10: Các thông số thiết kế bể Mêtan Thông số Đơn vị Giá trị H m 14,03 D m 17,5 W m3 5170 Số đơn nguyên Bể SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 79 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ 7.1 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ STT HẠNG MỤCTHIẾT BỊ QUY CÁCH ĐVT L x Bx H A SỐ LƯNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN PHẦN XÂY DỰNG Trạm bơm 12 x 10 x 4.5 bể 250.000.000 2.000.000.000 Bể điều hòa 30 x 29 x 4,5 bể 950.000.000 7.600.000.000 Bể lắng I 72 x 3,6 beå 1.222.000.000 1.222.000.000 Beå aerotank 33 x 22 x 4,5 bể 1.425.000.000 5.700.000.000 Bể lắng II 15 x 5,13 bể 362.620.000 2.176.000.000 Bể tiếp xúc 20 x 14,5 x3 bể 310.500.000 1.242.000.000 Bể mêtan 17,5 x 14,03 980.000.000 39.200.000.000 Kho hóa chất nhà 150.000.000 150.000.000 10 Nhà điều hành nhà 80.000.000 80.000.000 11 Thùng chứa Clo Thùng 12.000.000 24.000.000 Tổng A SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 59.400.000.000 80 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC 7.2 TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ STT Thiết bị Số lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Phần công nghệ Song chắn rác Vật liệu Inox 90.000.000 90.000.000 Bơm nước thải CS = 7000 m3/h ( dự phòng) 900.000.000 8.100.000.000 Đóa sục khí cho bể điều hoà Aerotank 136200 Đóa 150.000 20.430.000.000 35.000.000 245.000.000 8.500.000 25.500.000 Bơm bùn tuần hoàn ( dự phòng) CS = 1,5Kw Bơm định lượng Clo Q = 15 – 50 l/h dự phòng Bơm bùn từ bể lắng tới bể Mêtan CS = 0,16 Kw Cái 4.000.000 4.000.000 Hệ thống gạt bùn 200.000.000 400.000.000 200.000.000 600.000.000 200.000.000 600.000.000 10 11 Máy thổi khí CS = 465 kw Máy thổi khí CS = 452 kw (1 hoạt động dự phòng) (1 hoạt động dự phòng) SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 81 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC 12 Máng tràn ( Inox) 50.000.000 100.000.000 13 Đường điện kỹ thuật 70.000.000 70.000.000 14 Tủ điều khiển, phụ kiện 150.000.000 150.000.000 15 Đường ống dẫn nước Hệ thống 500.000.000 500.000.000 16 Van loại toàn hệ thống 250.000.000 250.000.000 17 Tổng giá thành thiết bị 90.764.500.000 7.3 TÍNH CHI PHÍ ĐẦU TƯ Tên chi phí Thành tiền Tổng chi phí thiết bị = 90.764.500.000 Tổng chi phí xây dựng = 594.000.000.000 Tổng cộng = 684.764.500.000 7.4 TÍNH CHI PHÍ VẬN HÀNH 7.4.1 Chi phí hoá chất Chi phí hoá chất tính ngày 21 kg/h x 24h × 21000đồng/kg = 10.584.000đồng/ngày Chi phí hoá chất cho 1m3 nước thải C1 = 10.584.000 / 139.000 = 76 đồng/m3 nước thải SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 82 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC 7.4.2 chi phí điện STT Thiết bị Bơm nước thải 02 Công suất Số hoạt Điện tiêu thiết bị (Kw) động (h) thụ (Kw/ngày) 7000 m3/h 24 22.656.000 0,16 260.000 Công suất 7000 m /h 04 Bơm bùn từ lắng tới bể Mêtan 05 Bơm bùn tuần hoàn 1,5 x 24 138.000 06 Bơm định lượng Clo 15 – 50 l/h 24 110.000 Máy thổi khí Aerotank 465 Kw x bể điều hoà 24 66.024.000 452 Kw x 07 coäng 08 89.188.000 Chi phí điện tính ngày: 89.188.000 đồng/ngày Chi phí điện cho 1m3 nước thải C1 = 89.188.000/ 139.000 = 642 đồng/m3 nước thải 7.4.3 Chi phí nhân công Hệ thống cần 10 công nhân vận hành theo ca Chi phí nhân công vận hành hệ thống: 10 công nhân x 2.500.000 = 25.000.000 đồng/tháng Chi phí nhân công vận hành cho 1m3 nước thải: SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 83 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC C2 = 25.000.000/30/Q = 25.000.000/30/139.000 ≈ đồng/1m3 nước thải Tổng chi phí vận hành xử lý cho 1m3 nước thải: CVH = C1 + C2 = 642 + = 648 đồng/1m3 NT 7.5 CHI PHÍ XÂY DỰNG Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải: 684.764.500.000 đồng Tổng chi phí đầu tư xây dựng xử lý cho 1m3 nước thải Chi phí (cố định) đầu tư xây dựng cho 1m3 nước thải (tính cho 15 năm): C3 = ∑ tiền / (n x 365 x Q) Trong đó: - n: số năm - Q: công suất xử lý C3 = 684.764.500.000 / (15 x 365 x 139.000) ≈ 900 đồng/1m3 Chi phí bảo trì thay hệ thống tính cho 15 năm: • Chi phí bảo trì công trình xây dựng hệ thống xử lý nước thải năm tính 10 % tỉ lệ khấu hao tổng chi phí xây dựng C4 = (684.764.500.000 × 10% )/ (15 x 365 x 139.000) ≈ 90 đồng/1m3 nước thải Chi phí bảo trì máy móc thiết bị hệ thống xử lý nước thải năm ước tính 5% tỉ lệ khấu hao tổng chi phí đầu tư thiết bị máy móc C5 = (684.764.500.000 × 5% )/ (15 x 365 x 139.000) ≈ 45 đồng/1m3 nước thải SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 84 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC Tổng chi phí xử lý cho 1m3 nước thải tính khấu hao thiết bị, công trình xây dựng máy móc: CXD = C + C4 + C5 = 900 + 90 + 45 = 1.035 đồng/1m3 Tổng chi phí đầu tư để xử lý m3 nước thải: CVH + CXD = 648 + 1.035 = 1.683 đồng/ m3 nước thải SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 85 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8.1 KẾT LUẬN : Qua trình khảo sát, nghiên cứu nước mặt đoạn lưu vực Quận Quận Thủ Đức em có số nhận xét sau : Nước mặt đoạn lưu vực Quận Quận Thủ Đức có hàm lượng chất dinh dưỡng chất hữu dễ phân huỷ sinh học tương đối cao nên việc áp dụng phương pháp xử lý sinh học mang lại hiệu cao Đây phương pháp phổ biến , ưu điểm phương pháp chi phí đầu tư vận hành thấp, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam , không gây độc hại cho môi trường, hiệu xử lý cao Tuy nhiên, phương pháp có số hạn chế thời gian phân huỷ lâu nên cần có mặt lớn để xây dựng công trình , công trình đa số phải xây dựng kiên cố cần di dời không tận dụng được, khó thay sửa chữa Nếu không quản lý tốt chặt chẽ dẫn đến hư hỏng gây ô nhiễm môi trường Hệ thống xử lý nước thải tập trung củ lưu vực chưa có nên chất lượng nước nước mặt đoạn lưu vực Quận Quận Thủ Đức không đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn tiếp nhận mà việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung lưu vực yêu cầu cần thiết cấp bách 8.2 KIẾN NGHỊ Sau tìm hiểu tình hình môi trường Đoạn lưu vực Quận Quận Thủ Đức, em có số kiến nghị sau: Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung sớm tốt để không làm ảnh hưởng đến môi trường nước mặt lưu vực SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 86 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC Đồng thời đào tạo cán chuyên trách môi trường , cán kỹ thuật để vận hành hệ thống xử lý, theo dõi trạng môi trường Cần Phải tuyên truyền bảo vệ môi trường cho cán môi trường Quận,Huyện,Phường,Xả Đoạn lưu vực giửa Quận Quận Thủ Đức SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA 87 ... 38 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC CHƯƠNG 5: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 5.1 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho lưu vực quận quận Thủ. .. NGHĨA TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC 2. 2 .2 TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI SINH HOẠT Nước thải sinh hoạt thông thường chiếm khoảng 80% lượng nước cấp cho sinh. .. sinh hoạt • Nêu phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nước SVTH: LÊ NGUYỄN HỒNG NGHĨA TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT SINH HOẠT ĐOẠN LƯU VỰC GIỮA QUẬN VÀ QUẬN

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan