1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

Đề thi HSG tỉnh năm 2012 - 2013

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Phía đông giáp biển với diện tích vùng biển lớn đã tạo nên sự phân hóa của thiên nhiên theo đông - tây... núi phía Tây đổ ra các đồng bằng ven biển phía Đông.[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013

Mơn: ĐỊA LÍ

Thời gian làm bài: 180 phút

(Đề thi có 01 trang, gồm 04 câu)

Câu I

(4,0 điểm)

1 Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự phân

hóa thiên nhiên nước ta.

2 Trình bày ảnh hưởng Biển Đơng đến khí hậu, dạng địa hình và

hệ sinh thái vùng ven biển nước ta.

Câu II

(5,0 điểm)

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

1 Phân tích mới quan hệ địa hình và đất nước ta.

2 Trình bày và giải thích đặc điểm sơng ngòi nước ta.

Câu III

(6,0 điểm)

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

1 Nhận xét và giải thích chế độ nhiệt nước ta.

2 Phân biệt sự khác thành phần tự nhiên miền Bắc và

Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

Câu IV

(5,0 điểm)

Cho bảng sớ liệu:

DIỆN TÍCH RỪNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA

(theo giá thực tế)

Năm

Diện tích

rừng

(nghìn ha)

Giá trị

sản xuất

(tỉ đồng)

Chia ra

Trồng và

nuôi rừng

Khai thác

lâm sản

Dịch vụ và

hoạt động

khác

2000

10 916

7 674

1 132

6 235

307

2002

11 533

8 411

1 165

6 855

391

2005

12 419

9 940

1 423

7 938

579

2010

13 388

18 714

2 711

14 948

1 055

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2010, Nhà xuất Thống kê, 2011)

1 Vẽ biểu đồ thích hợp thể diện tích rừng và giá trị sản xuất lâm

nghiệp phân theo ngành nước ta giai đoạn 2000 - 2010.

2 Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng và cấu giá trị sản xuất lâm

nghiệp nước ta giai đoạn trên.

HẾT

-

Thí sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam.

(2)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HÀ TĨNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN ĐỊA LÍ

ĐỀ CHÍNH THỨC

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

I.1 Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí và lãnh thở đới với sự phân hóa thiên nhiênnước ta 2,00 - Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thở dài 150 vĩ tuyến tạo nên sự phân hóa của

thiên nhiên theo hướng Bắc - Nam

- Nằm gần trung tâm ĐNA, phía đơng bán đảo Đơng Dương, nơi giao nhiều đơn vị kiến tạo nên tạo sự khác địa hình

- Nằm khu vực châu Á gió mùa, hoạt động khới khí theo mùa tạo nên sự phân hóa khí hậu, dẫn đến sự phân hóa thành phần tự nhiên - Phía đơng giáp biển với diện tích vùng biển lớn đã tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo đông - tây

- Vị trí địa lí nằm nơi giao thoa nhiều luồng sinh vật nên sinh vật nước ta đa dạng và có sự phân hóa

0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 I.2 Trình bày ảnh hưởng Biển Đơng đến khí hậu, dạng địa hình và

hệ sinh thái vùng ven biển nước ta.

2,00 - Khí hậu:

+ Các khới khí bị biến tính qua biển, làm cho khí hậu nước ta mang tính chất hải dương, điều hoà

+ Thiên tai Biển Đông : bão, áp thấp nhiệt đới

- Các dạng địa hình vùng ven biển đa dạng: bãi biển phẳng lì, cồn cát, vách biển mài mòn, tam giác châu

- Các hệ sinh thái vùng ven biển: rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, ngoài còn có hệ sinh thái đảo,

0,5 0,5 0,5 0,5 II.1 Phân tích mới quan hệ địa hình và đất Việt Nam. 2,00

- Ở vùng núi cao, nhiệt độ thấp nên trình phong hố diễn chậm, q trình hình thành đất yếu

- Địa hình dớc nên xâm thực, xói mòn mạnh Do tầng đất thường mỏng và bị bạc màu

- Các hướng sườn khác nhận lượng nhiệt, ẩm khác nên sự hình thành đất khác

- Ở đồng bằng, tầng đất thường dày, giàu dinh dưỡng bồi tụ

0,5 0,5 0,5 0,5 II.2 Trình bày và giải thích đặc điểm sơng ngòi nước ta. 3,00

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc * Biểu

+ Nước ta có 2360 sông có chiều dài 10km, dọc bờ biển 20km có cửa sông; mật độ sông ngòi dày đặc là vùng cửa sông Hồng và sông Cửu Long;

+ Phần lớn sông nước ta nhỏ, ngắn và dốc; sơng lớn và thường bắt nguồn từ bên ngoài lãnh thổ nước ta;

* Nguyên nhân: Nước ta có lượng mưa lớn địa hình phần lớn là đồi núi và bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc lớn

Do lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn sông ngắn, dốc và bắt nguồn từ vùng

0,5

(3)

núi phía Tây đở đồng bằng ven biển phía Đơng - Sơng ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa

* Biểu

+ Tổng lượng nước sông ngòi nước ta là 839 tỉ m3/năm Trong đó lượng

phát sinh lãnh thổ chiếm 40% Lượng nước phân bố không sông (dẫn chứng)

+ Sông ngòi nước ta giàu phù sa: tổng lượng phù sa hàng năm khoảng 200 triệu Trong đó hệ thống sông Hồng là 120 triệu tấn/năm; sông MêKông là 70 triệu tấn/năm;

* Nguyên nhân: lượng mưa lớn, nhận lượng nước lớn từ lưu vực bên ngoài lãnh thở

Q trình xâm thực mạnh vùng đồi núi nên lượng cát bùn bồi đắp phù sa hàng năm cao

- Chế độ nước theo mùa * Biểu

+ Nhịp điệu dòng chảy sông ngòi nước ta theo sát nhịp điệu mùa Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khơ Mùa lũ trung bình chiếm 70 – 80% tổng lượng nước năm

+ Thời gian mùa lũ khác địa phương (dẫn chứng)

* Nguyên nhân: phụ thuộc vào chế độ mưa, mưa theo mùa nên thủy chế theo mùa (tính thất thường chế độ mưa quy định tính thất thường chế độ dòng chảy)

Hình thái mạng lưới sơng quy định chế độ lũ…

- Đại phận sông ngòi nước ta chảy theo hướng TB - ĐN và hầu hết sông đổ Biển Đông (dẫn chứng)

* Nguyên nhân: Cấu trúc địa hình và hướng nghiêng chung địa hình quy định hướng chảy sơng ngòi

0,5

0,5

0,25

0,25

0,25 0,25 III.1 Nhận xét và giải thích chế độ nhiệt nước ta. 3,00

- Nền nhiệt độ TB năm cao, 200C (dẫn chứng qua trạm khí hậu)

=> Do VN nằm vùng nội chí tuyến BCB, năm có lần MT lên thiên đỉnh - Chế độ nhiệt có sự phân hoá theo thời gian:

+ Nhiệt độ trung bình tháng I + Nhiệt độ trung bình tháng VII + Biên độ nhiệt năm

=> Do VN chịu ảnh hưởng gió mùa mùa đông, chênh lệch góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng năm

- Chế độ nhiệt nước ta có sự phân hố theo khơng gian:

+ Phân hoá bắc - nam: miền Bắc nhiệt độ TB thấp, biên độ nhiệt cao; miền Nam nhiệt độ TB cao, biên độ nhiệt thấp (dẫn chứng)

=>Do càng vào Nam góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng tăng dần + Phân hoá theo độ cao: dẫn chứng (qua trạm khí hậu)

=>Do chịu ảnh hưởng quy luật đai cao

+ Phân hoá theo hướng sườn (dẫn chứng trạm Lạng Sơn - đón gió mùa ĐB với trạm Điện Biên Phủ - khuất gió)

=> Nơi đón gió mùa ĐB nhiệt độ thấp, nơi khuất gió mùa ĐB nhiệt độ cao

0,5 0,75

0,5 0,5 0,5 0,25

(4)

ĐB Bắc Bộ; miền TB và BTB từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã * Địa hình:

- Miền Bắc và ĐB Bắc Bộ:

+ Hướng chủ yếu vòng cung (4 cánh cung), đồi núi thấp (độ cao trung bình khoảng 600m), nhiều địa hình đá vơi

+ Đồng bằng mở rộng, bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo - Miền TB và BTB:

+ Hướng TB - ĐN với mạch núi chính, núi trung bình và núi cao chiếm ưu thế, độ dốc lớn

+ Đồng bằng nhỏ, chuyển tiếp từ đồng bằng châu thổ sang đồng bằng ven biển, nhiều cồn cát, bãi biển, đầm phá

* Khí hậu:

- Miền Bắc và ĐB Bắc Bộ mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông lạnh với tháng nhiệt độ x́ng dưới 180C, mưa với sự xâm nhập mạnh gió

mùa Đơng Bắc Khí hậu, thời tiết có nhiều biến động, có bão

- Miền TB và BTB gió mùa Đông Bắc suy yếu, số tháng lạnh dưới tháng (ở vùng thấp), có sự phân hóa theo độ cao núi Bắc Trung Bộ có gió phơn Tây Nam, bão mạnh, mùa mưa lùi vào thu đông

* Sông ngòi:

- Miền Bắc và ĐB Bắc Bộ mạng lưới sông ngòi dày đặc, hướng TB - ĐN và vòng cung gồm hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình…

- Miền TB và BTB sơng ngòi có độ dốc lớn, nhiều tiềm thuỷ điện, hướng TB - ĐN, phía nam BTB sơng có hướng tây - đông

* Thổ nhưỡng, sinh vật:

- Miền Bắc và ĐB Bắc Bộ đai nhiệt đới chân núi hạ thấp, thành phần có thêm loài cận nhiệt (dẻ, re) và động vật Hoa Nam

- Miền TB và BTB có đủ hệ thống đai cao: đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa núi, đai ôn đới gió mùa 2600m

* Khoáng sản: Miền Bắc và ĐB Bắc Bộ giàu khoáng sản so với Miền TB và BTB (dẫn chứng)

1,0

0,5

0,5

0,5

0,25 IV.1 Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình sản xuất ngành lâm

nghiệp nước ta.

3,00 Yêu cầu:

- Biểu đồ thích hợp là biểu đồ kết hợp (cột chồng và đường) (các dạng biểu đồ khác khơng cho điểm)

- Vẽ xác theo số liệu đã cho

- Đúng khoảng cách năm; có giải và tên biểu đồ

IV.2 Nhận xét sự thay đởi diện tích rừng và cấu giá trị sản xuất lâmnghiệp. 2,00 Diện tích rừng tăng (từ 10,9 triệu 2000 lên tới 13,3 triệu

-2010)

- Cơ cấu giá trị sản xuất có sự thay đởi (Tính % từ bảng gốc): + Tăng tỉ trọng dịch vụ và hoạt động khác (dẫn chứng) + Giảm nhanh tỉ trọng trồng và nuôi trồng (dẫn chứng) + Giảm chậm tỉ trọng khai thác lâm sản (dẫn chứng)

0,5 1,5

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w