1. Trang chủ
  2. » Sinh học

De HSG Tinh Vat li 20142015

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Học sinh tiến hành xác định chất lỏng có KLR lớn hơn ( như phương án 1) - Đổ cả hai chất lỏng ra ngoài.. - Mở khóa T, đổ chất lỏng có KLR lớn hơn vào bình sao cho mặt thoáng vượt qua [r]

(1)

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP CẤP THCS NĂM HỌC 2014 – 2015

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ – BẢNG A

(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

Câu Vế Nội dung Điểm

Câu 1/

- Gọi thời gian Tình chạy từ A tới C t1, từ C tới B t2 Vậy thời gian Thương từ D tới C t1, thời gian Mến chạy bước từ D tới B t1+t2

- Theo ta có: t1= 2LU

= d

V1 (1) t1 + t2 = 2LU

1

+ L

2U2= L −2d

2V2 (2)

- Kết hợp với ta có:

¿

L 2U1

= d

V1 2,5L

3U1

=L−2d

4,8V1

¿{ ¿

- Giải ta có: L=10d = 500m

( Nếu viết biểu thức thời gian cho 0,25đ )

0,75điểm 0,75điểm

0,75điểm 0,75điểm

Câu 2/ a

- Khi cho m (kg) nước từ bình A sang bình B ta có t1.2 < tA PTCB nhiệt: m.c.(tA – t1.2) = M.c.(t1.2 – tB)

Chia hai vế cho M.c => X.( tA – t1.2) = t1.2 – tB => t1.2 = tA - tA−tB X+1

(1)

- Khi đổ m (kg) nước từ bình B trở lại bình A ta có: t1.1 = t1.2 + ∆t1 PTCB nhiệt: (M-m).c.(tA – t1.1) = m.c.(t1.1 – t1.2)

=> (1 – X).(tA – t1.1) = X ∆t1 => t1.1 = tA - X.Δt1

1− X = t1.2 + ∆t1 (2) Từ (1) (2) => tA - tA−tB

X+1 + ∆t1 = tA -

X.Δt1 1− X X.Δt1

1− X +∆t1 =

tA−tB X+1 =>

Δt1 1− X=¿

tA−tB

X+1 => ∆t1=

1− X

1+X (tA−tB) (*)

- Thay số ta có: 200C = 1− X

1+X (5020) Giải ta có: X =

1

0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm

0,5điểm 0,5điểm

b

Tương tự (*) câu a, ta có: ∆t2= 11− X

+X (t1 1− t1 2) = (

1− X 1+X)

2

.(tA− tB) Tương tự sau n lần thí nghiệm, ta có:

0,5điểm C

A t1 D t1+ t2 B

(2)

∆tn= (1− X 1+X )

n

.(tA− tB) Thay số: ∆tn = (23) n

.300C 0,5điểm

Câu 3/ a

- Gọi độ cao từ ống nối C đến đáy bình h

- Khi mở khóa T nước dầu cân áp suất mức ngang với ống C nhau, ta có: PE = PF

(10H – h).10D2 = (11,5H – h).10D1 => 10000.(10H – h) = 8000.(11,5H – h) 100H – 10h = 92H – 8h

=> h = 4H

- Vậy ống C có vị trí cách đáy bình khoảng h = 4H

0,75điểm 0,5điểm

0,75điểm

b

* Phương án 1:

- Đóng khóa T, đổ nước vào nhánh A cho cột nước có độ cao lớn vị trí ống nối, dùng thước xác định độ cao nước nhánh A h0

- Đặt thước sát bình B, đổ chất lỏng X vào nhánh B đến độ cao h0

- Mở khóa T cho chất lỏng lưu thông chậm, quan sát lưu thông hai chất lỏng qua ống C để xác định chất lỏng có TLR lớn

- Đổ từ từ chất lỏng có KLR nhỏ vào nhánh chứa nó, tới hai chât lỏng ngừng lưu thông qua ống C dừng lại

- Dùng thước đo độ cao chất lỏng X từ ống C đến mặt thoáng h1, nước từ ống C tới mặt thoáng h2

- Ta có: h1.10DX = h2.10D2 => DX = h2 h1

.D2 * Phương án 2: HS tiến hành sau

- Học sinh tiến hành xác định chất lỏng có KLR lớn ( phương án 1) - Đổ hai chất lỏng ngồi

- Mở khóa T, đổ chất lỏng có KLR lớn vào bình cho mặt thoáng vượt qua ống C với độ cao đủ lớn

- Sau đổ từ từ chất lỏng có KLR bé vào nhánh đến mặt thoáng hai chất lỏng vừa đủ ngang ống C

- Tiến hành đo bước lại phương án

(HS trình bày phần cho điểm phần Bài tốn cịn có phương án khác)

0,5điểm

0,25điểm 0,25điểm

Câu 4 a/

- Khi K1, K2 mở số vôn kế hiệu điện nguồn: Vậy nên U=30V

- Khi K1 đóng, K2 mở mạch có dạng R0ntĐ1 Lúc UĐ1 = UV = 15V, mà đèn Đ1 sáng bình thường nên Uđm1 = a = 15V

- Dòng điện qua đèn là: Iđm1 = Pđm1 Uđm1

=15

15=1A

- Vậy: I0 = Iđm1 = 1A, U0 = U - Uđm1 = 15V, => R0 = 15 Ω

0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm

b/

Khi K1, K2 đóng (Đ1//Đ2)ntR0 Ta có: 0,25điểm T

A B

C

(3)

U1 = Uđm2 = √P1.1=√0,64 15 15=12V , ( Rđ1 = Uđm1; Iđm1 = 15 Ω ) Lúc này; I0 = (U - U1):R0 = 18:15 = 1,2A,

I1 = U1:R1 = 12:15 = 0,8A =>Iđm2 = I0 - I1 = 0,4A => Pđm2 = 4,8W Số ghi đèn Đ2(12V-4,8W)

0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,25điểm

Câu 5

- Mạch điện cấu trúc: R0ntR1nt(R2//Rb) + R0,1 = R0+R1=2+R1

+ R2,b = R2.Rb R2+Rb

= 12Rb 12+Rb

+ Rtđ = R0,1 + R2,b = 24+12R1+(14+R1).Rb 12+Rb

- Cường độ mạch chính: Itm = U.(12+Rb)

12(R1+2)+(14+R1).Rb = I1 (*)

Hiệu điện hai đầu biến trở: Ub = U2b = Itm.R2b = U.12 Rb 12(R1+2)+(14+R1).Rb

Vậy Công suất biến trở: P =

12.(R1+2)+(14+R1).Rb¿2

¿

U2.122.Rb

¿

Áp dụng bất đẳng thức cơsi ta có: P U

2

.122.Rb

4 12.(R1+2).(14+R1).Rb=

U2.3

(R1+2).(14+R1)

Vậy Pmax ¿ U

(R1+2).(14+R1) Khi Rb=

12(R1+2)

14+R1 (**)

Thay (**) vào (*) ta có: I1= 2 12U 24 (R1+8)

(R1+2).(14+R1) =

U.(R+8) (R1+2).(14+R)

- Ta có U1=Uv= I1.R1 => 18(R1+8).R1

(R1+2).(14+R)=8 V

Giải được: R1 = Ω , thay vào (**) ta có Rb = Ω Pmax= 9(W)

0,5điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm

0,5điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm

Câu 6

a/ - Do ảnh di chuyển ngược chiều với vật => S’ ảnh thật S, thấu kính cho thấu kính hội tụ Vị trí S, S1, S’ S1’ hình vẽ:

- ∆SOS1 ~ ∆S’OS1’ => h' h=

d'

d (1) - ∆OIF’ ~ ∆S’S1’F’ => h'

h= d'− f

f (2) - Từ (1) (2) ta có: h'

h= d'

d= d'− f

f =

f

d − f=1,5 =>d= 3f Vậy khoảng cách từ S đến O là: AO=d=5

3f

0,5điểm 0,5điểm (vẽ)

1,0điểm b/

0,25điểm S1’

S

S’ S1

F O

F’ I

S1’

S S’

H F

O F’

H’ O’

V R1

R2 R0

Rb U

(Hình 3)

(4)

-Câu 6

- Khi thấu kính di chuyển từ lên theo phương vng góc với trục chính, sau thời gian t quang tâm di chuyển đoạn OO’= SH = v.t

- Ảnh ban đầu S S’ Sau thời gian t ảnh S S1’, ảnh H (chân đường vng góc S trục lúc này) H’

- Tương tự (vế a): h ' h=

d' d=

d'− f

f =

f

d − f=1,5 => S

'

H+H'S1'

SH =

1,5+1

1 V'.t

V.t=2,5⇒V '

=2,5V

Vây thấu kính di chuyển với vận tốc V(mm/s) từ lên theo phương vng góc với trục thì:

+ Ảnh S’ S di chuyển chiều với thấu kính chiều từ lên. + Vận tốc ảnh so với đất là: V’=2,5V (mm/s)

0,25điểm

0,5điểm

0,5điểm

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:09

Xem thêm:

w