Bai 28 Nhung ngoi sao xa xoi

16 17 0
Bai 28 Nhung ngoi sao xa xoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nếu Phạm Tiến Duật viết viết về đồng đội, về công việc của mình – chiến sĩ lái xe thì Lê Minh Khê, một nhà văn từng là thanh niên xung phong lại thành công với tác phẩm Những ngôi sao x[r]

(1)

-Xem lại kiến thức phép lập luận : phân tích- tổng hợp để chuẩn bị cho tiết sau : “ Luyện tập phép phân tích- tổng hợp”

+ Đọc trước đoạn văn + Trả lời câu hỏi SGK

+ Đọc lại văn : Bàn đọc sách V Ph ụ l ụ c:

i 20 : Tiết 95 Tuần 20

Tập làm văn

LUYN TP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP.

I Mục tiêu :

1.Kiến thức:

- Nắm đặc điểm phép phân tích tổng hợp Biết so sánh khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp, từ đĩ hiểu tác dụng hai phép lập luận văn nghị luận

2.Kyõ năng:

- Rèn kỹ nhận diện phép lập luận phân tích- tổng hợp vận dụng hai phép lập luận văn nghị luận

3.Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức sử dụng phép phân tích tổng hợp cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

II.Nội dung học tập:

- Thực hành phép phân tích tổng hợp III.Chuẩn bị:

-HS: đọc văn bản, trả lời câu hỏi hình thành khái niệm -GV: tham khảo tài liệu liên quan

IV.Tổ chức hoạt động học tập: 1.Ổn định tổ chức kiểm diện.

2.Kieåm tra miệng 3.Tiến trình học:

Hoạt động thầy - trò Nội dung học. Hoạt động (15’)

Δ Hãy cho biết đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp ? Công dụng hai phép lập luận sao? Sự khác hai phép phân tích tổng hợp chỗ nào?

0: HS nhắc kiến thức cũ * GV đọc đoạn văn a,b

Δ Ở hai đoạn văn trên, tác giả vận dụng phép lập luận nào? Hãy làm rõ phép lập luận đĩ?

0: HS trao đổi theo bàn *GV chốt, chuyển ý

I Đọc nhận diện đánh giá:

* Trình tự phân tích:

1 Đoạn a:

- Cái hay bài: + Cái hay điệu xanh + Ở cử động

+ Ở vần thơ

+ Ở chữ không non ép 2.Đoạn b:

(2)

Hoạt động (20’) Δ Xác định yêu cầu tập ?

0:HS hoạt động độc lập

Δ Học đối phó học ?chỉ cụ thể ?

Δ Bài tập có liên quan đến văn nào? Nêu tên tác giả?

- Trình tự :

+ Nguyên nhân khách quan + Nguyên nhân chủ quan

II Thực hành phân tích: ( 2)

* Bản chất lối học đối phó.

- Học đối phó xem học việc phụ - Học đối phó học bị động, để đối phó với thầy cơ, thi cử

- Hậu quả: Hiệu thấp, không sâu vào thực chất kiến thức học, đầu óc rỗng tuếch

III.Thực hành tổng hợp: (bài 4).

- Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả, ta phải chọn sách quan trọng mà đọc cho kĩ, đồng thời trọng đọc rộng thích đáng để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu 4. Tổng kết: ( 5p)

5 Hướng dẫn học t p : (2p) * Đối với tiết này:

- Hoàn chỉnh tập SGK - Xem lại phần lí thuyết

- Lập dàn ý cho văn nghị luận, sau lựa chọn nội dung phép phân tích ( hay tổng hợp) để triển khai thành đoạn văn

* Đối với tiết sau:

- Chuẩn bị : “ Nghị luận việc –hiện tượng đời sống ” + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK để hình thành khái niệm

+ Tìm hiểu nghị luận việc- tượng đời sống nào? + Nó có yêu cầu nội dung – nghệ thuật? V.Ph ụ lục.

Tuần 29 Tiết 136

Bài 29 Văn (đọc thêm)

BẾN QUÊ

( Nguyễn Minh Chaâu) I) Mục tiêu:

(3)

- Thấy tình nghịch lí, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng truyện

- Cảm nhận học mang tính triết lí người đời Những vẻ đẹp bình dị quý giá từ điều xung quanh

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ đọc – hiểu văn tự cĩ nội dung mang tính triết lí sâu sắc - Nhận biết phân tích đặc sắc nghệ thuật tạo tình nghịch lí, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng…trong truyện

3 Thái dộ:

- Giáo dục HS tình cảm gia đình quê hương II)Nội dung học tập.

- Tìm hiểu tình truyện III) Chuẩn bị :

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo.

- HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên tiết trước. IV ) Tổ chức hoạt động học tập:

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện

2.Kieåm tra miệng : Sẽ thực trình giảng mới.

Ti ến trình học

*GV: Ai có miền q khơng phải có cảm nhận ý nghĩa quê hương – nơi ta sinh ra, nơi ta có gia đình người thân Truyện ngắn hơm ta tìm hiểu trải nghiệm sâu sắc người thức tỉnh, trân trọng sống người vể đẹp bình dị quê hương

Hoạt động thầy- trò Nội dung học Hoạt động 1(10p)

O: HS đọc thích (*). * GV: giới thiệu thêm tác giả

- Cây bút xuất sắc văn học đại * GV: kiểm tra việc tìm hiểu thích nhà HS Chú ý thích: 1, 3, 4,

* GV: nêu yêu cầu giọng đọc: đọc với giọng trầm tư, xúc động thể suy ngẫm người nhìn vào khứ Chú ý diễn tả sắc thái vẻ đẹp thi6n nhiên miêu tả

* GV: HS đọc văn

Δ: Bài văn viết theo phương thức biểu đạt nào?

O: HS phát

Δ: Xác định bố cục truyện ? O: Có phần:

-Phần 1: “từ đầu … mòn mõi”

-Phần 2: “tiếp theo … vùng nước đỏ”

-Phần 3: lại *GV chốt chuyển ý

I Đọc – hiểu thích 1.Tác giả- tác phẩm:

( Sgk) 2.Chú thích. 3 Đọc văn bản.

(4)

Hoạt động 2(20p)

Δ: Thế tình truyện ?xác định và nhận xét tình truyện ?

O: HS trao đổi theo nhóm

*Trớ trêu, nghịch lí khơng vơ lí GV tích hợp truyện ngắn Chiếc lược ngà Đó hoàn cảnh xảy làm điều kiện cho câu chuyện phát triển, hoàn cảnh sống hoạt động nhân vật-> Thể tính cách nhân vật chủ đề tác phẩm

Δ: Trong Bến quê, nhân vật Nhĩ đặt ra trong tình ?

O: HS kiếm tìm.

Δ: Tạo tình nghịch lí ấy, tác

giả muốn lưu ý người đọc vấn đề ? O: HS đúc rút kiến thức

- Nhận thức đời: Cuộc sống số phận người chứa đựng điều bất thường, nghích lí ngẫu nhiên vượt dự định ước muốn, hiểu biết toan tính người

- Mang tính triết lí: tổng kết trải nghiệm đời người : “con người ta trên… chùng chình”

*GV liên hệ, chốt ý học

Tình truyện

- Tình truyện cảnh ngộ éo le Nhĩ ngày cuối đời:

+ Lúc trước nhiều- lại nằm giường bệnh

+ Nhờ trai thực ước mơ - cậu ta lại sa vào chơi cờ → Nhà văn muốn phát qui luật sống đời , người

4 Tổng kết:

- Tình truyện có điều nghịch lí nào? Tác dụng sao?

5 Hướng dẫn học tập . * Đối với tiết này:

- Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho

- Tóm tắt truyện , nắm tình ý nghĩa truyện * Chuẩn bị: “ Bến q ”(tt)

+ Cảm xúc nhân vật Nhĩ qua : Vẻ đẹp thiên nhiên suy ngẫm qui luật đời + Những nét nghệ thuật đặc sắc văn

V.Ph ụ lục.

Tuần 29 Tiết 137

Bài 29 Văn (đọc thêm)

BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu) I Mục tiêu : tiết 136.

II Nội dung học tập:

- Những qui luật sống thông qua cảm xúc nhân vật Nhĩ III Chuẩn bị:

(5)

IV Tổ chức hoạt động học tập:

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện

2.Kieåm tra miệng : Sẽ thực trình giảng mới. Tiến trình học

Hoạt động thầy trị Nội dung học. Hoạt động 1(10p)

O: HS đọc đoạn đầu văn nêu ý đoạn

Δ: Qua nhìn cảm nhận Nhĩ sống ngày cuối đời mình, em thấy cảnh thiên nhiên tả theo trình tự nào? Có tác dụng ?

O: HS phát hiện: Tạo thành không gian có chiều sâu rộng

Δ: Cảnh miêu tả ? nhận xét màu sắc cảnh vật ?

O: HS đúc rút kiến thức.

*GV: Thiên nhiên mang ý nghĩa biểu tượng, so sánh đẹp, miêu tả cụ thể cảm xúc tinh tế.GV tích hợp viết văn miêu tả

*GV chốt, chuyển ý

Hoạt động 2(25p)

Δ: Trước cảnh vật Nhĩ có cảm xúc ?Anh nhận điều thân và vợ ?chỉ cụ thể ?

O: HS nhận biết.

Δ: Theo em điều có phù hợp với thực tế tâm lí khơng ? ?

O:HS trao đổi theo nhóm

*GV: tình u thương hi sinh vơ bờ Liên, anh tìm thấy chỗ dựa sức mạnh tinh thần từ tổ ấm gia đình

*GV: liên hệ giáo dục, chốt ý

Δ: Trong hồn cảnh Nhĩ khao khát điều ? điều có thực khơng ?Ý nghĩa chi tiết truyện thể hiện những khao khát ?

O: HS thảo luận nhóm → trình bày kết → tranh luận → thống kết

- Không kịp đến giá trị đời thường(kịp đò)

I Đọc – hiểu thích. II Đọc- hiểu văn bản: 1.Tình truyện

2 Cảm xúc suy nghó nhân vật Nhó.

a Vẻ đẹp thiên nhiên:

- Cảnh vật tả từ gần đến xa.: hoa lăng, dịng sơng, vịm trời…

- Thiên nhiên đẹp, gần gũi bên

→ Cảm nhận tinh tế lần đầu thấy

b Suy ngẫm qui luật đời : - Anh đối mặt với hoàn cảnh bi đát

- Nhĩ nhận yêu thương, tảo tần, đức hy sinh vợ → Nơi nương tựa vững

(6)

- Vì ham vui, khơng kịp đị → ham muốn xảy dự định, bỏ qua hội

Δ: Nhĩ có hành động nào? Chi tiết có ý nghĩa ? ?

* Đây niềm ân hận xót xa có khơng phải với quê hương, gia đình tuổi trẻ

Δ: Em hiểu phong cách viết truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn qua đoạn kể khao khát của Nhĩ ?

O: Nội dung mang đậm tính triết lí, am hiểu tâm lí nhân vật

*Đây nhân vật tư tưởng, nhân vật lên sáng tác nhà văn sau năm 1975.Nhà văn gửi gắm qua nhân vật hiều điều quan sát, suy ngẫm, triết lí đời người Nhưng nhân vật không biến thành loa phát ngôn tác giả Những chiêm nghiệm chuyển hóa vào đời sống nội tâm nhân vật,

Δ: Như tác giả muốn nói lên qui luật đời sống người ?

O: Người ta khó tránh điều vịng chùng chình sống

*GV tích hợp với triết lí sống truyện Cố hương- Lỗ Tấn

Δ: Em hiểu điều qua đoạn truyện kể khao khát Nhĩ nhờ bị bỏ dở ?

O: Hai hệ, ruột thị nhưng chưa hiểu → GV liên hệ giáo dục, chốt chuyển ý

Δ: Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm ?

O: HS đúc rút kiến thức.

Δ: Qua học này, em thấy văn bản có ý nghĩa chúng ta?

*GV liên hệ, chốt ý học

Δ: Xác định yêu cầu tập 1?

→ Thức tỉnh người khơng sa vào vịng đời để hướng tới giá trị đích thực bên vững

→ Những qui luật, triết lí đời bình thường giản dị khơng phải lúc sớm nhận mà có phải trải nghiệm đời người

Nghệ thuật.

- Cuộc sống ln chứa

đầy rẫy bất thường nghịch lí vượt ngồi toan tính, dự định người

- Thức tỉnh giá trị sống gia đình vẻ đẹp bình dị quê hương

*Nghệ thuật :

- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế - Hình ảnh giàu tính biểu tượng…

4 Ghi nhớ: sgk /108.

III Luyện tập: Bài tập

* Khung cảnh thiên nhiên nhìn qua tâm trạng Nhĩ

- Thiên nhiên vừa mang ý nghĩa biểu tượng, vừa tả thực

(7)

4 Tổng kết

5 Hướng dẫn học tập . * Đối với tiết này:

- Học ,tìm thêm dẫn chứng sgk ngồi sống -Làm phần luyện tập

- Nhận xét nghệ thuật miêu tả thiện nhiên , miêu tả tâm lí nhân vật * Chuẩn bị : “ Những ngơi xa xơi”

+ Tìm hiểu tác giả,tác phẩm,từ khó + Đọc văn tìm bố cục

+ Kể tóm tắt văn bản, xác định vai kể nêu tác dụng V.Ph ụ lục.

Tuần 29 Tiết 138

Bài 29 Tiếng việt

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần tiếng việt.) I) Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Mở rộng vốn từ ngữ địa phương - Hiểu tác dụng từ ngữ địa phương

2 Kỹ năng:

- Nhận biết số từ ngữ địa phương, biết chuyển sang từ ngữ tồn dân tương ứng ngược lại

3 Thái dộ:

- Giáo dục HS sử dụng từ ngữ ngữ địa phương sáng, đạt hiệu giao tiếp II)Nội dung học tập.

- Tìm từ ngữ địa phương chuyển sang từ toàn dân tương ứng III) Chuẩn bị :

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo.

- HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên tiết trước. IV ) Tổ chức hoạt động học tập:

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện

2.Kieåm tra miệng : Sẽ thực trình giảng mới.

Ti ến trình học

(8)

4.Tổng kết.

Hoạt động thầy trò Nội dung học. Hoạt động 1(5p)

*GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS

Δ: Nhắc lại khái niệm từ ngữ địa phương, việc dùng từ gữ địa phương có tác dụng ?

O: HS nhắc kiến thức cũ.

I Ôn tập lí thuyết

(9)

5.Hướng dẫn học tập * Đối với tiết này:

- Xem lại kiến thức học, cho thêm ví dụ minh họa sống tác phẩm văn học học

- Hoàn chỉnh tập Sgk * Chuẩn bị “Ôn tập tiếng việt ”

- Xem lại kiến thức tiếng việt học kì - Xem lại tập phần luyện tập

V Ph ụ lục.

Tuần 29 Tiết 139

Bài 29 Tiếng việt

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

I) Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu liên kết đoạn, nghĩa tường minh hàm ý

- Hiểu tác dụng từ ngữ địa phương 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ tổng hợp hệ thống hóa số kiến thức phần tiếng việt 3 Thái dộ:

- Giáo dục HS sử dụng kiến thức tiếng việt sáng, đạt hiệu giao tiếp II)Nội dung học tập.

- Thực hành tập III) Chuẩn bị :

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo.

- HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên tiết trước. IV ) Tổ chức hoạt động học tập:

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện

2.Kieåm tra miệng : Sẽ thực trình giảng mới. Tiến trình học

Hoạt động thầy - trò Nội dung học. Hoạt động 1(5p)

*GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS

Δ: Nhắc lại khái niệm khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu liên kết đoạn ?

O: HS nhắc kiến thức cũ. *GV chốt, chuyển ý

Hoạt động 2(25p)

Δ: Xác định yêu cầu tập 1?

I Ôn tập lí thuyết

II Th ực hành

Bài t ập

(10)

O:HS hoạt động độc lập

Δ: Xác định yêu cầu tập 2?

*GV cho HS viết đoạn

Δ: Xác định yêu cầu tập 3?

O:HS trao đổi theo nhóm *GV sử dụng bảng phụ

Δ: Xác định ví dụ sau thuộc phép liên kết nào?

a.Tập thể dục có lợi cho sức khỏe Ai biết điều

b.Cơm xong, Minh trở buồng để đọc báo Anh chưa đọc hết nửa trang báo nghe tiếng gọi cửa

d Thưa ông: gọi đáp, Vất vả !(cảm thán))

Bài t ập

- Bến quê, tác phẩm xuất sắc Nguyễn Minh Châu viết sống sinh hoạt đời thường Giá trị tác phẩm chỗ, người rút qui luật : người khó tránh khỏi điều vịng chùng chình sống,và chắn điều là: nét đẹp giản dị nét đẹp quê hương

Bài t ập

a nhưng:phép nối b cô bé: phép lặp cô bé- nó: phép

c thế( phép thế) thay cho câu trước: Bây giờ…

Bài ập t 4

a Phép thế: điều cho câu b Phép lặp : báo

theá : Anh-> Minh

4.Tổng kết:

5.Hướng dẫn học tập : * Đối với tiết này:

- Xem lại kiến thức học, có cho ví dụ minh họa phần - Hoàn chỉnh phần luyện tập vào

* Chuẩn bị cho tiết : OÂn taäp (tt)

+ Xem lại khái niệm : nghĩa tường minh –hàm ý + Điều kiện sử dụng hàm ý gì?

+ Xem trước câu hỏi tập sgk trả lời để chuẩn bị cho tiết học V.Phụ lục.

Tuần 29 Tiết 140

Bài 29 Tiếng việt

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

I) Mục tiêu: Như tiết 139 II)Nội dung học tập.

- Thực hành tập III) Chuẩn bị :

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo.

- HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên tiết trước. IV ) Tổ chức hoạt động học tập:

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện

(11)

Tiến trình học

Hoạt động thầy - trò Nội dung học. Hoạt động 1(5p)

*GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS

Δ: Nhắc lại khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý ?

O: HS nhắc kiến thức cũ. *GV chốt, chuyển ý Hoạt động (25p)

*GV sử dụng tranh minh họa nội dung liên quan đến câu chuyện tập sgk/ 111

Δ:Hàm ý người ăn mày ?

Δ: Hãy kể tên phương châm hoäi

thoại mà em học? Từ nêu ngắn gọn yêu cầu phương châm đó?

O: HS nhắc kiến thức cũ.

Δ: Tìm hàm ý cho câu in đậm nói trên ?

Cho biết hàm ý tạo cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào?

O: HS trao đổi theo nhóm * Bài tập thêm:

? Tìm hàm ý cho câu sau.

- Lan ơi, cho mượn sách nhé!

- Chiều nay, phải trả cho bạn Hoa Δ: Hãy viết đoạn văn ngắn( chủ đề tự chọn) đảm bảo liên kết nội dung và hình thức.

O: HS hoạt động độc lập *GV liên hệ, chốt ý học

I Ôn tập lí thuyết.

II Th ực hành B ài tập sgk/ 111

- Địa ngục chỗ dành cho nhà giàu ông

B ài tập sgk/ 111

a Đội bóng huyện chơi không hay.-> Vi phạm phương châm quan hệ

b Tớ chưa báo cho Nam Tuấn -> Vi phạm phương châm lượng

B ài tập

4.Tổng kết.

- Đã thực trình giảng 5 Hướng dẫn học tập .

* Đối với tiết này:

-Xem lại kiến thức học hoàn chỉnh tập - Liên hệ thực tế cấu cĩ sử dụng hàm ý

* Chuẩn bị cho : Tổng kết ngữ pháp

+ Xem lại khái niệm về: danh từ, động từ, tính từ… + Chú ý cách xác định từ loại

+ Đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa để hình thành kiến thức: V.Ph ụ lục:

(12)

Tổ trưởng

Tuần 30 Tiết 141

Bài 30 Văn

NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI Lê Minh Khuê

I) Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Cảm nhận tâm hồn sáng , tính cách dũng cảm hồn nhiên sống chiến đấu nhiều gian khổ hi sinh lạc quan nhân vật nữ niên xung phong truyện

- Thấy nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật:đặc biệt miêu tả tâm lí, ngơn ngữ nghệ thuật kể chuyện tác giả

Kỹ năng:

- Rèn kĩ phân tích tác phẩm 3 Thái dộ:

- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp niên xung phong II)Nội dung học tập.

- Tìm hiểu chung văn III) Chuẩn bị :

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo.

- HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên tiết trước. IV ) Tổ chức hoạt động học tập:

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện

2.Kieåm tra miệng :

Δ Qua suy nghĩ Nhĩ trong bài : Bến quê, rút những qui luật sống? Từ nêu vài nét nghệ thuật truyện ngắn ấy? (8đ)

Δ Cho biết vài nét tác giả , tác phẩm và nhân vật văn bản: “ Những ngôi sao xa xôi” ? (8đ)

O: qui luật: Người ta khó tránh điều vịng sống thức tỉnh vẻ đẹp quê hương

O:HS trả lời theo chuẩn bị

Ti ến trình học

Việt Nam - dân tộc anh hùng! Khi Tổ quốc cần khơng kể gái hay trai, già hay trẻ, người miền xuôi hay người miền ngược, tất lòng đấu tranh chống giặc biết chiến trường gian nguy Tiêu biểu Đoàn quân Việt Nam chiến sĩ trẻ anh hùng Họ chàng trai “ Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước; mà lòng phơi phới dậy tương lai” Họ cô gái tình nguyện vào nơi mà mất, cịn diễn gang tấc, sẳn sàng hi sinh quê hương, đất nước Nếu Phạm Tiến Duật viết viết đờng đội, cơng việc – chiến sĩ lái xe Lê Minh Khê, nhà văn niên xung phong lại thành công với tác phẩm Những xa xôi -Tác phẩm kể sống, công việc phẩm chất cô niên xung phong tuyến lửa Trường Sơn

Hoạt động thầy - trò Nội dung học Hoạt động 1(10p)

O: HS đọc thích (*) * GV: giới thiệu thêm:

-Lê Minh Khuê thuộc hệ nhà văn bắt đầu sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ

-Các tác phẩm đầu tay bút

I/ Tìm hiểu thích:

1 Tác giả, tác phẩm: (SGK)

(13)

viết sống chiến đấu niên xung phong đội tuyến đường Trường Sơn

- Ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt tâm lí nhân vật phụ nữ

* GV: kiểm tra việc tìm hiểu thích nhà HS Chú ý thích: 1, 3, 4,

Hoạt động 2(25p)

* GV: nêu yêu cầu giọng đọc: Chú ý thể giọng điệu nhân vật Cần thể kết hợp đan xen câu kể câu tả ngữ văn

* GV: HS đọc văn (GV tóm tắt nội dung theo mạch truyện)

Δ: Văn viết theo thể loại nào?Xác định kể, tác dụng kể trong việc biểu đạt nội dung ?

O: phù hợp với nội dung tác phẩm tạo thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn , suy nghĩ nhân vật

*GV chốt ý

Δ: Hãy tìm bố cục văn ? O: HS xác định

-Phần 1: “từ đầu … mũ” Phương Định kể vè công việc sống thân

-Phần 2: “tiếp theo … chị Thao bảo” Hai chị em săn sóc lo lắng Nho bị thương

-Phần 3: lại Niềm vui ba người trước trận mưa đá đột ngột

Δ: Phương thức biểu đạt văn bản ?ngồi cịn kết hợp với phương thức biểu đạt khác ?

O: HS nhận biết : Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm nghị luận

*GV liên hệ tích hợp với phân mơn tập làm văn

*GV chốt ý

kháng chiến chống Mó (trích truyện ngắn có nhan đề)

2 Chú thích:

II/ Đọc, tìm hiểu chung tác phẩm: Đọc, tóm tắt văn

2 Bố cục :

4.Tổng kết:

Δ:Những xa xôi đề cập đến vấn đề ? hồn cảnh sao?

*GV yêu cầu HS tóm tắt lại văn

- Về sống- chiến đấu cô niên xung phong

Hướng dẫn học t :ập * Đối với tiết này:

- Học bài, tóm tắt lại truyện

(14)

- Nét chung nét riêng ba cô gái niên xung phong gì? - Tìm hiểu nhân vật Phương Định có tính cách nào?

- Những đặc sắc nghệ thuật truyện? V Ph ụ lục:

Tuần 30 Tiết 142

Bài 30 Văn

NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI Lê Minh Khuê

I) Mục tiêu: Như tiết 141 II)Nội dung học tập.

- Tìm hiểu nhân vật Phương Định III) Chuẩn bị :

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo.

- HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên tiết trước. IV ) Tổ chức hoạt động học tập:

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện

2.Kieåm tra miệng : Sẽ thực trình giảng mới Tiến trình học

Hoạt động thầy - trò Nội dung học Hoạt động 1(10p)

*GV tóm tắt lại phần đầu văn Δ: Hoàn cảnh sống chiến đấu của ba nữ niên diễn phạm vi ?

O:HS phát hiện

Δ: Tìm chi tiết kể, tả hoàn cảnh sống ba cô gái không gian hang đá không gian mặt đường ?

O:HS kiếm tìm.

Δ: Em có nhận xét nghệ thuật kể chuyện tác giả ?từ cho thấy hồn cảnh sống chiến đấu cô gái như thế ?

O: HS thảo luận nhóm → trình bày kết → tranh luận → thống kết

*GV cách kể chuyện tự nhiên, kết hợp sinh động miêu tả tự sự, sử dụng linh hoạt kiểu câu

*GV tích hợp với “Tiểu đội xe khơng kính”.

*GV bình giảng khốc liệt chiến tranh tinh thần lạc quan người lính, có gái niên xung phong Nghe hát “Cô gái mở đường.”

*GV liên hệ giáo dục

Δ: Họ gái cịn trẻ, cá tính hồn cảnh riêng khơng giống nhau

I/ Tìm hiểu thích:

II/ Đọc, tìm hiểu chung tác phẩm: III/ Đọc phân tích tác phẩm:

1.Hoàn cảnh sống, chiến đấu phẩm chất ba nữ niên xung phong.

- Không gian mặt đường : lở loét, máy bay rít, bom nổ đầu…

- Khơng gian hang đá: mát lạnh → Hoàn cảnh sống,chiến đấu ác liệt ,nguy hiểm

(15)

nhưng họ có nét chung gắn bó thành khối thống ?chỉ cụ thể ?

O: HS kiếm tìm: dũng cảm, sẵn sàng hi sinh khơng ngại gian khổ, gắn bó với nhau, hay mơ mộng, thích làm đẹp…

*GV liên hệ, chốt chuyển ý Hoạt động 1(25p)

Δ: Trong ba nhân vật, tác giả tập trung vào nhân vật nhất? Vì sao?

Δ: Trước vào niên xung phong, Phương định quê quán đâu có cuộc sống nào?

O: HS nhận biết

Δ: Cơ có tình cảm đối với đồng đội chiến sĩ mà cô gặp?

Δ:Diễn biến tâm lí phương định trong lần phá bom nổ chậm miêu tả như nào? Điều thể rõ nét tính cách cơ?

O: HS nêu ý kiến

Δ: Hãy tìm và phân tích nét riêng tâm hồn tính cách nhân vật Phương Định ?

O: HS thảo luận nhóm → trình bày kết → tranh luận → thống kết

Δ: Nét tính cách làm em yêu mến ? Vì ?

O: HS nêu ý kiến

Để làm bật tinh cách tâm lí nhân vật, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

O: HS nêu kết luận.

*Miêu tả tâm lí nhân vật, tinh tế sinh động làm lên giới nội tâm phong phú sáng khơng phức tạp

Δ: Em có nhận xét đặc sắc nghệ thuật tạo nên thành công truyện?

O: HS nêu kết luận.

* Cách nhìn thể người thiên tốt đẹp, sáng cao tác giả hướng chủ đạo thống văn học đại Việt Nam thời kháng chiến

Δ: Văn muốn gửi gắm đến chúng ta bức thơng điệp ?

O: Ca ngợi vể đẹp tâm hồn cô gái niên xung phong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt

cao đẹp bình dị, lạc quan hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ

2 Nhân vật Phương Định.

- Phương Định thích hát, nhạy cảm quan tâm đến hình thức

- Thân thiết gắn bó với đồng đội , cảm phục chiến sĩ

- Taâm lí phương Định lần phá bom miêu tả cụ thể tinh tế

-> Tinh thần dũng cảm

3.Nghệ thuật:

- Nghệ thuật tả tâm lí nhân vật tinh tế - Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện…

* Ghi nhớ: sgk /122 III Luyện tập:

(16)

Δ:Qua phần phân tích truyện, em có thể khái quát hệ tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mó?

O: HS nhận biết. *GV liên hệ, chốt ý

- Chiếc lược ngà…

4. Tổng kết.

5 Hướng dẫn học tập : * Đối với tiết

- Học , tìm thêm dẫn chứng minh họa cho - Hồn chỉnh phần luyện tập vào

- Viết đoạn văn phân tích nhân vật truyện * Chuẩn bị trước bài: “Rô Bin Xơn ngồi đảo hoang” + Đọc văn bản, tìm hiểu thích

+ Tìm bố cục văn bản, tóm tắt văn

+ Trả lời câu hỏi sgk để tìm hiểu về: Nhân vật có hình dáng nào? Tính cách sao? Nghệ thuật truyện có đáng ý?

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan