1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De KT dinh ky Ngu van 6789 HK 2

17 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 7: Em hãy viết một đoạn văn nói về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong cuộc sống hôm nay.. Câu 8: Từ văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” em rút ra bài học gì cho bản thân.[r]

(1)

TẬP ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

BỘ MƠN NGỮ VĂN 6,7,8,9-HỌC KÌ II- Năm học 2011 – 2012 Trường THCS Hương Toàn

NGỮ VĂN 6

TIẾT 115: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT *Lập ma trận câu hỏi mức độ yêu cầu

M ứcđộ Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức thấp

Vận dụng Mức cao

Cộng

TN TN TL TN TL TN TL

Phó từ 1 phát

hiện câu có phó từ

So sánh 3.nhận biết kiểu so sánh

4 điền từ so sánh

Ẩn dụ 6 phát

hiện phép ẩn dụ

9.Viết đoạn văn…

Nhân hoá 5.Đặc điểm nhân hoá

Hoán dụ

Câu trần thuật đơn

7 xác định chủ ngữ Số câu

Số điểm Tỉ lệ

2 1 10%

5 3 30%

1 2 20%

1 4 40%

(2)

* Thiết lập đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 6 Thời gian: 45 phút

Câu 1: Câu sau có sử dụng phó từ?

A Chúng tơi học B Mẹ tặng sách C Hôm chúng tơi giải tập tốn D Ngày mai, đến trường

Câu 2: Trong câu “ Chị Cốc trông thấy Dế Choắt loay hoay cửa hang” phó từ “ đã” bổ sung ý nghĩa gì?

A Sự phủ định B Quan hệ thời gian C Mức độ D Khả Câu 3: Câu thơ sau có sử dụng kiểu so sánh nào?

“ Quê hương đò nhỏ Mẹ nón nghiêng che”

A So sánh ngang B So sánh không ngang C So sánh đối lập D So sánh trừu tượng

Câu 4: Trong câu ca dao điền từ so sánh cho đúng? “Em hạc đầu đình

Muốn bay ………… Cất mà bay”

A Khơng B Bằng C Chẳng D Hơn Câu 5: Câu ca dao sau sử dụng kiểu nhân hoá nào?

“ Núi cao chi núi

Núi che mặt trời không thấy người thương” A Trị chuyện, xưng hơ với vật người

B Dùng từ vốn tính chất người để biểu thi tính chất vật C Dùng từ hoạt động người để biểu thị tính chất vật

D Dùng từ tả hoạt động vật để tả người

Câu 6: Câu thơ có sử dụng phép ẩn dụ thơ sau?

A Rằm xuân lồng lộng trăng soi B Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân C Giữa dòng bàn bạc việc quân D Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền Câu 7: Gạch chủ ngữ câu sau?

A Vài nhạn mùa thu chao chao lại mâm bể sáng dần lên chất bạc nén B Cò, Vạc Sếu bay vùng nước để kiếm mồi

II TỰ LUẬN:

Câu 8: phát phép tu từ câu sau nêu ý nghĩa? A Chú mèo mà trèo cau

Hỏi thăm chuột đâu vắng nhà B Năm anh em xe tăng NHư năm hoa nở cội C Con cị lặn lội bờ sơng

Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non D Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân, đầu gối săn gân

Câu 9: Viết đoạn văn khoảng trang giấy tả cảnh sân trường chơi có sử dụng phép nhân hố, so sánh câu trần thuật đơn có từ

(3)

Mỗi câu chấm (0,5 điểm) 1-d, 2-b, 3-a 4-a, 5-a, 6-d Câu 7: xác định chủ ngữ 1đ

II, Tự luận: Câu 8: 2đ

a nhân hoá- vật trở nên gần gũi,thân thiết b so sánh – tình đồng chí đồng đội gấn bó keo sơn c, ẩn dụ- sống ngưịi phụ nữ lam lũ, vất vả d, Hoán dụ- tinh thần đấu tranh với tâm cao

câu 9:( 4đ )viết đước đoạn văn theo yêu cầu sử dụng nhân hố, so sánh, câu trần thuật đơn có từ là… Tả cảnh chơi

Người đề Hồ Thị Hoàng Trang NGỮ VĂN 6:

TIẾT 97 : KIỂM TRA VĂN *Lập ma trận câu hỏi mức độ yêu cầu

M ứcđộ Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức thấp

Vận dụng Mức cao

Cộng

TN TN TL TN TL TN TL

Bài học đường đời…

1.Nêu bài học

Sông nước Cà Mau

2.Nêu tác giả

Bức tranh

của em …

3.Hiểu tâm trạng

10.Viết đoạn văn…

Vượt thác 5.Đặc điểm

Buổi học

cuối cùng

6.Tính cách thầy Ha

7.Ý nghĩa của câu

(4)

men nói Đêm nay

Bác….

8.lí giải vì sao Bác khơng ngủ

9.chép 5khổ thơ

Phương thức biểu đạt

4.Phươn g thức biểu đạt

Số câu Số điểm Tỉ lệ

6 3 30%

2 1 10%

1 2 20%

1 4 40%

10 10 100% * Thiết lập đề kiểm tra

KIỂM TRA VĂN Thời gian : 45 phút

I.Phần trắc nghiệm : ( điểm )-Trả lời câu hỏi chọn câu khoanh lại : -Câu : Hãy nêu học đường đời Dế Mèn ?

-Câu :Văn “ Sông nước Cà Mau “ tác giả :

a.Tạ Duy Anh b.Đồn giỏi c.Thép Mới d.Tơ Hồi

-Câu 3: Tâm trạng người anh trai , đứng trước tranh giải người em gái phòng trưng bày :

a.Rất ghen ghét với người em gái b.Buồn cảm thấy bất tài

c.Thoạt tiên ngỡ ngàng , đến hãnh diện , sau xấu hổ d.Tất

-Câu4: Phương pháp biểu đạt truyện “Dế mèn phiêu lưu kí“ , “Sơng nước Cà Mau “ , “Vượt thác “… là:

a.Tự b.Miêu tả c.Biểu cảm d.Thuyết minh -Câu 5: Nhân vật dượng Hương Thư vượt thác có đặc điểm ?

(5)

-Câu : Nhân vật thầy Ha- men “ Buổi học cuối “ người :

a.Xót xa buổi học cuối c.Tinh thần yêu nước cao độ b.Dịu dàng, ôn tồn với học sinh d.Tất

-Câu 7: Câu nói : “ Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ , chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù “ có ý nghĩa ?

a.Phá vỡ gơng cùm xiềng xích sống nô lệ b.Đánh đuổi quân xâm lược

c Được hưởng sống độc lập tự d.Tất

-Câu 8: Trong văn “ Đêm “ Bác không ngủ “của tác giả Minh Huệ , suốt đêm Bác Hồ khơng ngủ ?

a.Vì Bác thương yêu , muốn chăm sóc giấc ngủ cho chiến sĩ b.Vì Bác lo cho cho dân quân ngủ rừng , vào đêm mưa c.Vì Bác lo nghĩ cho đất nước

d.Tất II.Phần tự luận :

Câu1: ( điểm ) : Chép năm khổ thơ đầu “ Đêm Bác không ngủ “ tác giả Minh Huệ , cho biết nội dung khổ thơ

Câu 2: ( điểm ) :Viết đoạn văn ngắn ( từ 4-6 câu ) nêu cảm nhận em nhân vật cô em gái Kiều Phương tác phẩm “ Bức tranh em gái “ ,

* Hướng dẫn chấm đáp án :

_Phần trắc nghiệm , câu trả lời : 0,5 điểm ( c1: (sgk); c2:b; c3:c c4: b ; c5:c : c6 :d c7: d ; c8: d )

_Phần tự luận :

+Câu9: Học sinh chép năm khổ thơ 1điểm ; nêu nội dung : điểm + Câu 2: Hs viết đoạn văn đáp ứng đủ số câu cảm nhận nhân vật.(4d)

(6)

MÔN : VĂN 7

TIẾT 91 : KIỂM TRA: TIẾNG VIỆT

A Ma trận đề:

Mức độ

Lĩnh vực kểm tra

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng điểm

Thấp Cao

TN TL TN TL T

N

TL T

N

TL

1.Câu rút gọn Câu 4, Câu Câu

2.Câu đặc biệt Câu Câu Câu 10

3.Thêm trạng ngữ cho câu

Câu Câu 2, Câu 10

Tổng 2đ 2đ 2đ 4đ 10 đ

B.Đề bài:

I Trắc nghiệm (4đ)

Câu 1: “Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít” Trạng ngữ câu xác định:

a Thời gian b Nơi chốn c Cách thức d Phương tiện Câu 2: “ Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” Trạng ngữ đứng ở:

a Đầu câu b Giữa câu c Cuối câu d Khơng có trạng ngữ Câu 3:Tác dụng câu đặc biệt:

a……… b……… c……… d………

Câu 4: Câu rút gọn "Học ăn, học nói, học gói, học mở" lược bỏ thành phần nào? a Chủ ngữ b Vị ngữ c Chủ ngữ vị ngữ d Trạng ngữ Câu 5: Trong câu đây, câu câu đặc biệt?

a Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy b Ối trời đất ơi!

c Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm d Tất

Câu 6: Câu rút gọn "Và để tin tưởng vào tương lai nó" bỏ thành phần nào? a Chủ ngữ b Vị ngữ c Chủ ngữ vị ngữ d Trạng ngữ

Câu 7: Xác định vị trí trạng ngữ câu "Người Việt Nam ngày có lý đầy đủ & vững để tự hào với tiếng nói mình"?

a Ở đầu câu b Ở câu c Ở cuối câu

Câu 8: Câu "Nhưng hiểu lầm Bác sống khắc khổ theo lối tu hành tao theo kiểu nhà hiền triết, ẩn dật" kiểu câu?

a Câu rút gọn b Câu đặc biệtc Câu bị động d Tất sai II Tự luận (6đ)

Câu 9: Viết đoạn hội thoại có sử dụng câu rút gọn

(7)

C Hướng dẫn chấm

I Trắc nghiệm (4đ)

Câu hỏi

Đáp án A B điền tác dụng câu đặc biệt D C A B C II Tự luận (6đ)

Câu (2đ):Viết đoạn hội thoại (nội dung tự chọn ) có sử dụng câu rút gọn Câu 10 (4đ): Yêu cầu

Hs viết đoạn văn

Khơng sai tả, văn viết lưu lốt, liên kết tốt Có sử dụng câu đặc biệt

Có dùng câu chứa trạng ngữ

MÔN : NGỮ VĂN

TIẾT 99: KIỂM TRA VĂN

Phần I: Ma trận

Mức độ Lĩnh vực kểm tra

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

điểm

Thấp Cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1.Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất 2.Tục ngữ người xã hội

C5 0.5đ

3.Tinh thần yêu nước nhân dân ta

C1 C3 C7 5đ

4.Đức tính giản dị Bác Hồ

C4 C8 3.5đ

5.Ý nghĩa văn chương C6 C2 1đ

Tổng 1.5đ 1.5đ 4đ 3đ 10đ

Phần II: Đề

I Trắc nghiệm (3đ)

Câu 1: Bài văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" viết theo phương thức biểu đạt nào?

a Tự b Nghị luận c Biểu cảm d Miêu tả

Câu 2: Hoài Thanh cho nguồn gốc văn chương ?

Câu 3: Theo em, nghệ thuật nghị luận "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" có đặc điểm nổi bật?

a Bố cục chặt chẽ với ba phần: Đặt vấn đề - Giải vấn đề - Kết thúc vấn đề b Dẫn chứng cụ thể, phong phú

c Lập luận sắc bén, giàu sức thuyết phục d Tất

(8)

b Đây đặc điểm cách suy nghĩ, nói năng, giao tiếp sáng, dễ hiểu, vào chất vấn đề hay việc, tiếp cận với chân lý

c Đây đặc điểm lời nói viết: giản dị thơ văn muốn cho nhân dân hiểu được, nhớ được, làm

d Tất

Câu 5: Tục ngữ thường gieo vần:

a vần lưng b vần chân c vần cách d không gieo vần

Câu 6: Trong số yếu tố sau, yếu tố thuộc văn nghị luận?

a Nhân vật b Vần, nhịp c Luận d Cốt truyện

II Tự luận (7đ)

Câu 7: Em viết đoạn văn nói tinh thần yêu nước nhân dân ta sống hôm nay. Câu 8: Từ văn bản: “Đức tính giản dị Bác Hồ” em rút học cho thân?

Phần III Hướng dẫn chấm

I Trắc nghiệm (3đ) : HS đánh câu 0,5đ

Câu hỏi

Trả lời B Tình thương người, thương mn vật, mn lồi D D B C II Tự luận (7đ)

* Câu (4đ)

HS phải hiểu tinh thần yêu nước đời sống hôm thể đa dạng: - Trong lao động sản xuất

- Trong xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Trong học tập

* Câu (3đ)

HS rút học cho thân :

(9)

MÔN NGỮ VĂN 8:

KIỂM TRA: TIẾNG VIỆT) Thời gian: 45 phút

PHẦN I : MA TRẬN Mức độ Lĩnh vực kiểm tra

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

điểm

Thấp Cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1.Câu nghi vấn C1 0.5đ

2.Câu cầu khiến C6 0.5đ

3.Câu cảm thán C7 đ

4 Câu phủ định C3 0.5đ

5 Câu trần thuật

6 Hành động nói C4 0.5đ

7 Hội thoại C8 5đ

8 Lựa chọn trật tự từ câu

C5 0.5đ

9 Chữa lỗi diễn đạt C2 0.5đ

Tổng điểm 2đ 1đ 2đ 5đ 10đ

PHẦN II: ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm:

Câu 1: Chức câu nghi vấn là?

a.Dùng để khẳng định, phủ định b.Dùng để bộc lộ cảm xúc

c Dùng để hỏi d Dùng để cầu khiến

Câu 2: Chữa lỗi cho câu văn:Hút thuốc vừa có hại cho sức khoẻ vừa làm giảm tuổi thọ người. ………

Câu 3: Câu: “ Choắt khơng dậy nữa, nằm thoi thóp’ thuộc kiểu câu gì? a Câu cầu khiến

c Câu nghi vấn

b Câu cảm thán d Câu phủ định

Câu 4: Xác định hành động nói cho câu:”Cụ cịn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ!”

a Trình bày b Hỏi c Bộc lộ cảm xúc d.Hứa hẹn

Câu 5: Câu” Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…” thể hiện:

a.Liên kết câu

c.Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng b.Thứ tự định vật, tượng d.Bảo đảm hài hồ ngữ âm, lời nói Câu 6: Câu” Ông giáo hút trước đi”thuộc kiểu câu:

aCâu cảm thán b Câu nghi vấn c Câu cầu khiến d Câu trần thuật II Tự luận:

Câu 7: ( đ)

a Thế câu cảm thán? b Cho ví dụ

Câu ( đ) Viết đoạn hội thoại có ba kiểu câu học ( gạch chân phân tích ba kiểu câu đó)

(10)

I.Trắc nghiệm : Mỗi câu chấm 0.5đ

Câu

Đáp án c Hút thuốc vừa có hại cho sức

khoẻ vừa làm tốn tiền bạc d a b c

II Tự luận : Câu ( đ )

a Câu cảm thán câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, thay, dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp người nói ( người viết)

Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than b Học sinh đặt câu cảm thán

ví dụ: Ơi, bơng hoa đẹp q! Câu ( 5đ )

- Viết đoạn hội thoại

(11)

MÔN NGỮ VĂN 8:

TIẾT 113: KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phút PHẦN I : MA TRẬN

Mức độ Lĩnh vực kiểm tra

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

điểm

Thấp Cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1.Nhớ rừng C9 2đ

2.Quê hương C6 0.5đ

3 Khi tu hú C10 4đ

4 Tức cảnh Pác Bó 5.Ngắm trăng

6.Đi đường

C8 0.5đ

7 Hịch tướng sĩ C2 0.5đ

8 Chiếu dời đô C1 0.5đ

9 Nước Đại Việt ta C3 0.5đ

10 Bàn luận phép học

C4 0.5đ

11 Thuế máu C5 0.5đ

12 Đi ngao du C7 0.5đ

Tổng điểm 1.5đ 2.5đ 2đ 4đ 10đ

PHẦN II: ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm:

Câu 1: Điểm giống thể: Chiếu, Hịch, Tấu, Cáo là: a Thường văn nghị luận viết theo thể văn biền ngẫu b Do vua, chúa dùng để ban bố mệnh lệnh

c Dùng để trình bày ý kiến bề tơi, thần dân gởi lên vua, chúa d Cả a,b,c

Câu 2: Trong văn “Hịch tướng sĩ”, hình ảnh không xuất đoạn văn miêu tả ngang ngược tội ác giặc:

a Cú diều b Trâu, ngựa c Dê, chó d Hổ đói

Câu 3: Nguyễn Trãi bổ sung thêm yếu tố văn “Nước Đại Việt ta” so với văn “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc?

a Lãnh thổ, văn hiến, lịch sử

c Văn hiến, phong tục tập quán, chủ quyền

b Lịch sử, lãnh thổ, chủ quyền

d Văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử

Câu 4: Câu có ý nghĩa tương đương câu “theo điều học mà làm” Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp:

a Học ăn, học nói, học gói, học mở c Ăn vóc học hay

b Học đôi với hành

d Đi ngày đàng học sàng khôn

Câu 5: Trong đoạn trích “Thuế máu”, Nguyễn Ái Quốc sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt nào? a Nghị luận, tự sự, miêu tả, thuyết minh

c Nghị luận, tự sự, biểu cảm, thuyết minh

b Thuyết minh, nghị luận, biểu cảm, miêu tả d Nghị luận, miêu tả, tự sự, biểu cảm

(12)

“ Quê hương” Tế Hanh

……….……… ……… ……… ……… Câu 7: Qua đoạn trích “Đi ngao du” thấy tác giả người nào?

a Giản dị b Yêu mến thiên nhiên c Quý trọng tự d Cả a, b, c Câu 8:Qua ba thơ” Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường” Hồ Chí Minh, em thấy Bác người nào?

a.Yêu mến thiên nhiên b.Yêu nước thương dân c.Lạc quan, yêu đời d.Cả a,b,c

II Tự luận:

Câu 9: Căn vào nội dung thơ” Nhớ rừng” , em giải thích tác giả mượn” lời hổ vườn bách thú”? Việc mượn lời có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc thơ? Câu 10: Phân tích vẻ đẹp tranh mùa hè thơ” Khi tu hú”(Tố Hữu)

PHẦN III : HƯỚNG DẪN CHẤM

I.Trắc nghiệm : Mỗi câu chấm 0.5đ

Câu

Đáp án a b d b d Điền câu thơ:” Dân chài lưới thớ vỏ” d d

II Tự luận : Câu ( đ )

- Tác giả mượn lời hổ vườn bách thú để thể nỗi chán ghét thực tầm thường, khát vọng tự mãnh liệt.Qua thể tâm u nước thầm kín

- Giúp cho việc thể nội dung cảm xúc cụ thể hơn, sâu sắc Câu 10 ( 4đ )

- Viết đoạn văn phân tích vẻ đẹp tranh ngày hè:khơng gian cao rộng, rực rỡ màu sắc, rộn rã âm thanh, tràn đầy sức sống

Qua thấy tác giả người yêu thiên nhiên, yêu sống tha thiết

(13)

NGỮ VĂN 9:

Tiết 129: KIỂM TRA VĂN ( PHẦN THƠ) I.Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

Mùa xuân nho nhỏ C1: Nêu tác giả hoàn cảnh đời thơ (1đ)

Viếng lăng Bác C2: Chép đoạn thơ, nêu nội dung BPNT đoạn thơ.(1đ)

“Đồng chí”, “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”, “ Ánh trăng”

C3: so sánh hình ảnh người lính, tình đồng đội(1,5đ)

Sang thu C3: Phân tích câu

thơ, lí giải.(2,5đ)

Nói với con C5: Viết đoạn

văn, nêu cảm nhận.(4,đ)

Số câu 2câu 1câu 1câu 1câu 5câu

Số điểm 2đ 1,5đ 2,5đ 4đ 10đ

Tỉ lệ 20% 15% 25% 40% 100%

II Biên soạn đề theo ma trận:

ĐỀ KIỂM TRA:

KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ)

Thời gian: 45’

Câu 1: Trình bày nhà thơ Thanh Hải hoàn cảnh đời thơ”Mùa xuân nho nhỏ”(1điểm) Câu 2: Chép thuộc lòng khổ cuối thơ “Viếng lăng Bác”, nêu nội dung biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ.(1điểm)

Câu 3: Hình ảnh người lính tình đồng đội qua ba thơ “Đồng chí”, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, “ Ánh trăng”.(1,5điểm)

Câu 4: Phân tích hai câu thơ cuối thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh, hay câu thơ gì?(2,5đ)

Câu 5:Từ thơ “Nói với “ YPhương, em viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em tình cảm gia đình, quê hương.(4điểm)

5 Đáp án-Biểu điểm: I.Trắc nghiệm(4điểm)

Câu 1->2ý, ý đạt

(14)

- Tác phẩm: 11/1980, tác giả nằm giường bệnh- không nhà thơ qua đời, kỉ vật thiêng liêng mà nhà thơ để lại cho đất nước, quê hương

Câu2 :

- Chép , đủ khổ thơ cuối thơ “Viếng lăng Bác”: 0,5đ.

- Nêu nội dung biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ.(0,5điểm)

+ Tâm trạng nhà thơ : lưu luyến, bịn rịn : xúc đông cao độ, muốn hố thân bên Người kính u Thể lịng thành kính thiêng liêng, chân thành mãnh liệt (0,25đ)

+ Sử dụng điệp từ, hình ảnh ẩn dụ, ngơn ngữ Nam Bộ.(0,25đ).

Cõu 3: Nhận xét hình ảnh ngời lính tình đồng đội thơ:“Đồng chớ”, “Bài thơ tiểu đội xe khụng kớnh”, “ Ánh trăng”.(1,5điểm)

* Đều khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn, tính cách anh đội cụ Hồ hoàn cảnh khỏc nhau:( 0,25)

+ Tình đ/c giản dị, thiêng liêng ngời lính nông dân nghèo năm đầu k/c chống Pháp.(0,25)

+ T/c lc quan yêu đời, t hiên ngang dũng cảm vợt qua khó khăn nguy hiểm nghiệp giải phóng

miỊn Nam.(0,5đ)

+ Tâm ngời lính sau chiến tranh, sống sống đại gợi nhớ kỷ niệm gắn bó với TN, đất nớc lời nhắc nhở đạo lý thuỷ chung, tình nghĩa.(0,5)

Câu4: Chép câu thơ cuối : Sấm bớt bất ngờ

Trên hàng đứng tuổi.”(0,5đ)

- Nêu hay câu thơ vừa sử dụng bút pháp tả thực: “sấm” “hàng đứng tuổi”, vưà mang ý nghĩa tương trưng (1đ)

- Qua gửi gắm sâu sắc suy ngẫm mang tính triết lí người đời tác giả làm nên đặc điểm “tôi” trữ tình sâu sắc thơ (1đ)

Câu5:

-Viết hình thức đoạn văn: 0,5đ

-Nêu cảm nhận chân thành cá nhân tình yêu thương thắm thiết cha mẹ dành cho ; tình yêu , niềm tự hào quê hương đất nước (3,5đ)

Người đề Nguyễn Thị Yến

(15)

TIẾT 155: KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN) I.Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

Bến quê C1: Tóm tắt

truyện “Rơ –bin –xơn

ngồi đảo hoang”

C2: Nêu cảm nhận

"Những xa xôi" Lê Minh Khuê

C3: Trình bày chung riêng nhân vật Những xa

xôi" Lê Minh Khuê”

C4: Viết đoạn văn, phát biểu cảm nghĩ

Số câu 1câu 1câu 1câu 1câu câu

Số điểm 2đ 2đ 2đ 4đ 10đ

Tỉ lệ 20% 25% 40% 100%

II.Biên soạn đề theo ma trận:

ĐỀ BÀI: KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN) Thời gian: 45’

Câu 1: (2đ) Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “Bến quê” Nguyến Minh Châu khoảng 5-7 dòng

Câu 2: (2đ) Em cảm nhận đằng sau chân dung vị chúa đảo Rơ-bin –xơn qua đoạn trích “Rơ –bin –xơn đảo hoang”

Câu 3: (2đ) Nêu nét chung riêng ba nhân vật (Phương Định, Nho Thao) đoạn trich "Những xa xôi" Lê Minh Khuê

Câu 4:(4 đ): Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Phương Định "Những xa xôi" Lê Minh Khuê.(khoảng 6-8 câu)

III.Đáp án biểu điểm:

Câu 1:

- Tóm tắt đủ số dịng, khơng viết sai tả (0,5 đ)

- Không sáng tạo, không chuyển đổi ngơi kể, khơng phân tích bình luận (0,5 đ)

- Đảm bảo ý chính: Nhân vật Nhĩ người bị liệt giường (1,đ) Câu 2:

(16)

cuộc sống mãnh liệt đầy lạc quan nhân vậtRô –bin –xơn đáng người kính nể học tập (2đ)

Câu 3:

- Nêu đủ đặc điểm chung: (1đ) - Nêu đặc điểm riêng(1đ) * Xem giáo án tiết 141,142 Câu4: (4.0 đ).

- Là cảm nghĩ chủ quan thân chân thành, không sáo rỗng, phải nêu đủ, phẩm chất nhân vật: dũng cảm khơng sợ khó khăn, gian khổ… mơ mộng , thích hát, lạc quan, bình tĩnh hay nghĩ tuổi thơ thành phố quê hương (3 đ))

- Đảm bảo số lượng câu, không viết sai lỗi tả, điễn đạt mạch lạc, thể rõ câu chủ đề: 1,0đ

(17)

NGƯ VĂN 9:

TIẾT 157: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Thành phần biệt

lập

C1: 1đ C2: 2đ

Hàm ý C3: (1đ) C4: 2đ

Liên kết câu C5: 4,0đ

Số câu 2câu 1câu 1câu 1câu 5câu

Số điểm 2đ 2đ 2đ 4đ 10đ

Tỉ lệ 20% 20% 20% 40% 100%

III Biên soạn đề theo ma trận: I.Tự luận:

Câu 1: Thế thành phần biệt lập? Kể tên thành phần biệt lập?(1đ). Câu 2: Xác định các thành phần biệt lập câu sau (2đ)

a “Cơ gái nhà bên (có ngờ)cũng vào du kích.” b “Trong phố nghe có tiếng hát.”

c “.Chao ôi,nước nhà tan Hôm lại thấy giang san bốn bề.”

d.“ Anh chị em ơi,hãy giướng súng lên cao chào xuân 68”. Câu : Nêu hai điều kiện sử dụng hàm ý? (1đ)

Câu 4: Tìm hàm ý câu sau: 2đ A: Tớ không học bài, giúp tớ với B ơi!

B: Nhưng thầy giáo phê bình cho A chép

Câu 5:Viết đoạn văn ngắn từ 5-8 câu giới thiệu tác phẩm“Những xa xôi ”của Lê Minh Kh, có sử dụng phép liên kết câu, phép liên kết (4đ)

*Đáp án:

Câu 1: Mỗi ý đạt 0,5=1đ Câu 2: Đúng câu 0,5 đ

a (Có ngờ )->phụ chú. b Nghe như.->tình thái. c Chao ơi._->Cảm thán. d “ Anh chị em ơi->Gọi đáp.

Câu3: Nêu đủ , 2điều kiện sử dụng hàm ý, ý 0,5đ Câu 4: Nêu được hàm ý câu nói: 1đ

A: Cho tớ chép với! B: Mình khơng thể Câu 5:(4 điểm)

-Về hình thức: Viết đoạn văn, đủ số lượng câu,diễn đạt mạch lạc=1điểm -Có sử dụng phép liên kết câu (0,5đ)

- Gọi tên phép liên kết đó.(0,5đ)

-Về nội dung: Đảm bảo nội dung =2điểm

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w