1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Xã Hội

Bai 13 Luyen noi Phat bieu cam nghi ve tac pham van hoc

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 2: Đọc bài thơ em hình dung , tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên và tình cảm của tác giả HCM như thế nào.. - Một đêm trăng tuyệt đẹp ở chiến khu, cảnh vật hòa hợp, quấn quýt, lung li[r]

(1)

Bài 14 Tiết 56

Tuần 14

Tập làm văn: LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I.MỤC TIÊU

Kiến thức

- Giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm văn học

- Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học. Kó năng

- Tìm ý lập dàn văn biểu cảm tác phẩm văn học.

- Phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tphẩm vhọc. Thái độ: Cĩ thái độ học tập tự giác, tích cực.

Năng lực HS:cảm nhận, quan sát, phân tích, vận dụng

II.NỘI DUNG HỌC TẬP: Luyện nói trước lớp văn biểu cảm tác phẩm văn học III CHUẨN BỊ

-Giáo viên:Sách tham khảo

-Học sinh:Chuẩn bị baøi,SGK, VBT, Vghi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS( phút) Kiểm tra miệng (4 phút)

Câu 1: Thế văn biểu cảm?(3đ)

- Văn biểu cảm: văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người đối với giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.

Câu 2: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm là: (3đ)

- Trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy nghẫm tác phẩm đó. Câu 3: Bồ cục văn biểu cảm tác phẩm văn học ?(4đ)

- Bố cục có phần

+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm + Thân bài: Những cảm xúc suy nghĩ tác phẩm tạo nên. + Kết bài: Ấn tượng chung tác phẩm

Tiến trình học (33 phút)

HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NÔI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1 phút)

Bài hôm giúp trình bày vấn đề một cách có bản, có sửa chữa, uốn nắn, có sự theo dõi đánh giá người khác.

Hoạt động 2:Nhắc lại yêu cầu tiết tập nói.(1 phút)

+ Nói to,rõ ràng,mạch lạc, tự tin, diễn cảm. +Nói nội dung:Phát biểu cảm nghĩ bài thơ“ Rằm tháng giêng”

Hoạt động 2: xác định đề tìm ý(7 phút)

I CHUẨN BỊ

Đề bài: phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Chủ tịch Hồ Chí Minh.

(2)

GV hướng dẫn HS tìm ý

Câu 1: Bài thơ Bác sáng tác vào thời kì nào? đâu ?

- “ Cảnh khuya” sáng tác chiến khu Việt Bắc, vào thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp(1947)

Câu 2: Đọc thơ em hình dung , tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên tình cảm tác giả HCM nào?

- Một đêm trăng tuyệt đẹp chiến khu, cảnh vật hòa hợp, quấn quýt, lung linh huyền ảo Âm thanh trong trẻo tiếng suối tiếng hát con người từ xa vọng lại

Câu 3: Nội dung có ý? Đó là những ý nào?

- Nội dung có ý:

+ Tâm hồn nhạy cảm, sáng thể tình yêu thiên nhiên sâu sắc

+ Lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung , lạc quan Bác

* Tìm hiểu đề

- Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học

- Đối tượng: Bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh

* Tìm ý

- Bài thơ Bác sáng tác vào thời kì nào? đâu ?

- Đọc thơ em hình dung , tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên tình cảm tác giả HCM nào?

(3)

Câu 4: Chi tiết làm em ý hứng thú nhất ? Vì sao?

- Âm trẻo, róc rách khiến người ta tưởng có giọng hát ngào vang vọng, ngân nga đêm khuya

- Hình ảnh trăng, cổ thụ, hoa, hòa hợp, quấn quýt, lung linh, huyền ảo nhiều màu sắc, tầng bậc. - Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc. - Tài sử dụng biện pháp nghệ thuật độc đáo: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ

Câu 5: Qua thơ em hiểu Chủ tịch HCM? Tình cảm em Bác nào? - Chủ tịch HCM người yêu thiên nhiên, tâm hồn trong sáng, nhạy cảm Là vị lãnh tụ vĩ đại suốt đời nước dân Đọc thơ Bá ta càng biết ơn kính trọng Bác.

Hoạt động 3: Lập dàn bài(10 phút) -Phaân tập theo nhóm.

* Tổ 1: phát biểu phần mở

“RTG”của HCM Bác viết chiến khu VB trong năm đầucuộc k/c chống TDP(1948). Đọc “RTG”em thấy tranh thiên nhiên em sâu sắc thi vị vô cùng * Tổ 2: Hai câu đầu Rằm tháng giêng. - Mở đầu thơ tỏa sáng ánh trăng rằm soi sáng vằn vặc, trãi rộng làm cho không gian sáng ngời tươi vui Em bị hút vào ánh sáng ấy

- Câu 2: mở k/g bát ngát tràn đầy niềm vui, nhựa sống mùa xuân Em thấy trời đất đều xanh sắc xuân vui tươi, nhộn nhịp

* Tổ : Phát biểu hai câu cuối Rằm tháng giêng

-Câu 3:Vẻ cảnh HCM bận bàn việc bí mật của n/quân vị lãnh đạo k/khí bí mật.H.ảnh người chsĩ lo lắng bận bàn việc quân

- Chi tiết làm em ý hứng thú nhất ? Vì sao?

- Qua thơ em hiểu Chủ tịch HCM? Tình cảm em Bác như thế nào?

2 Lập daøn baøi a.Mở bài

- Bài thơ «Cảnh khuya » Hồ Chí Minh sáng tác năm 1947 chiến khu Việt Bắc.

- Đây thơ hay thể rõ đặc điểm thơ Bác.

b Thân bài

- Cảm nghĩ thiên nhiên (2 câu đầu) + Âm : Tiếng suối

+ Hình ảnh : Trăng, cổ thự, bóng hoa. + Liên tưởng thơ Nguyễn Trãi

Þ Nghệ thuật so sánh, điệp từ: tranh thiên nhiên nên thơ giao hòa tuyệt đẹp. - Cảm nghĩ người (2 câu sau) + Như vẽ, chưa ngủ lo nước nhà + Liên tưởng: « Đêm Bác khơng ngủ »

Þ Điệp ngữ: cảm nhận vẻ đẹp đêm trăng đồng thời canh cánh nỗi lo cho nước, cho cách mạng.

- Suy ngẫm Bác.

(4)

-Câu 4:Hiện lên phong thái ung dung, lạc quan của người chiến sĩ

* Tổ 4: Nêu cảm nghĩ chung thơ

- Cảm nghĩ chung thơ: Đặc điểm bật của thơ Hồ Chí Minh gắn bó, hịa hợp giữa thiên nhiên người.

*Phát biểu phần phần kết bài.

? KB cần phải làm ? Em có tình cảm đối với tác giả thơ ?

- Ấn tượng chung thơ

- Nêu tình cảm , cảm xúc dành cho đối tượng thơ

GV: nhận xét muốn nói có hiệu quả, ta cần: - Đọc kĩ tồn tác phẩm

- Chuẩn bị kó dàn ý

- Khi nói phải quan sát theo dõi thái độ người nghe để lịp thời điều chỉnh.

Hoạt động 4: Thực hành nói lớp: (15 phút) Yêu cầu: trình bày rõ ràng, mạch lạc, giọng nĩi tự nhiên, cĩ cảm xúc.

-Cho hs thảo luận tổ, nhóm -10 phút -Các tổ, nhóm cử đại diện lên trình bày phần chuẩn bị mình.( phút)

-Hs nhận xét, đánh giá - Gv sửa chữa, uốn nắn

người. c Kết bài

Tình cảm em thơ, đối với tác giả thơ (Đọc thơ, em vơ cùng cảm mến, trân trọng tình u thiên nhiên, tấm lòng yêu nước tinh thần trách nhiệm lớn lao Người dân, với nước).

II Thực hành nói lớp

Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút)

? Nêu yêu cầu để làm văn biểu cảm tác phẩm văn học?

- Đọc kỹ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ chi tiết hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất.

- Từ cảm xúc phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng rút suy nghĩ về ý nghĩa tác phẩm

Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(3 phút) * Đối với học tiết học này: Làm tập hoàn chỉnh. * Đối với học tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị :“Một thứ quà lúa non: Cốm” – Dựa vào câu hỏi SGK

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w