1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Ngu van 8 moi 2010ca nam

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HS n¾m kiÕn thøc tõ lo¹i th«ng qua lµm bµi tËp, rÌn kÜ n¨ng nhËn diÖn, sö dông tõ cho häc sinhB. B..[r]

(1)

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2010 Tiết 1: Ôn tập danh từ, động từ, tính từ.

A Mơc tiªu.

Giúp HS hệ thống lại từ loại học lớp 6, Nắm đợc khái niệm, đặc điểm từ loại danh, động, tính

NhËn diƯn, SD tõ lo¹i

Có ý thức sd từ ngữ cảnh, trau dồi vốn từ B Nội dung.

Hoạt động 1:

- GV nêu khái niệm, đặc điểm từ loại

- Kể tên từ loại học lớp 6,7? - GV nêu k/n thực từ, h từ?

- Nh÷ng tõ lo¹i thuéc nhãm thùc tõ, h tõ?

- ThÕ nµo lµ danh tõ?

- Danh từ có đặc điểm gì? - Có loại danh từ nào? - Kể số danh từ đơn vị? - Nêu số danh từ vật? - Phân biệt danh từ với cụm danh từ?

- Thế động từ? Cho VD?

- Nêu đặc điểm động từ?

- TÝnh tõ? Cho ví dụ?

- Có loại tính từ nào? Cho vÝ dơ? - GV lu ý vỊ hiƯn tỵng chun lo¹i cđa tõ

Hoạt động 2:

1 Tìm danh từ, động từ, tính từ đoạn văn sau: "Hàng năm vào cuối thu, đờng rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trờng"

2 Xác định từ loại cho từ gạch chân sau:

I Lý thuyết. K/n từ loại

2 Đặc điểm từ loại II Các nhóm từ loại - Thực từ

- H từ

III Các từ loại thĨ. 1 Danh tõ.

a K/ niƯm: lµ từ gọi tên ngời, vật, tợng khái niÖm

b Đặc điểm: - Khả kết hợp với l-ợng từ đứng trớc,chỉ từ đứng sau

c Các loại danh từ

- Danh t n v: tự nhiên, quy ớc

- Danh tõ sù vËt: Danh từ chung, danh từ riêng

d Phân biệt danh tõ víi cơm danh tõ 2 §éng tõ:

a Khái niệm: từ hoạt động, trạng thỏi (ca s vt)

b Đặc điểm:

- Khả kết hợp - Thành phần câu c Các loại động từ 3 Tính từ

a Khái niệm: từ tính chất, đặc điểm ca s vt, hin tng

b Đặc điểm: - Khả kết hợp - Thành phần câu c Các loại tính từ

4 L u ý : tợng chuyển loại từ. B Bài tập

Bài tập 1 - Danh từ: - Động từ: - Tính từ:

Bài tập 2:

a Nhân d©n ta rÊt anh hïng

b Anh đợc phong danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi

(2)

3 Đặt câu với từ sau: Học sinh, dịu dàng, lễ phép, chăm chỉ, thầy giáo Viết đoạn văn ngắn chủ đề ngày khai trờng có sử dụng từ loại: danh từ, động từ, tính từ

Bµi tËp 3: Bài tập 4:

C Dặn dò:

- Hc thuộc kiến thức danh từ, động từ, tính từ

- Làm tập 4, chuẩn bị từ loại: Số từ đại từ, quan hệ từ

Thứ hai ngày 24 tháng năm 2010 Tiết 2 : Ôn tập: Số từ, đại từ, quan hệ từ.

A Mơc tiªu.

Giúp HS nắm kiến thức số từ, đại từ, quan hệ từ Vận dụng phù hợp nói viết, trau dồi vốn từ

B Nội dung. Hoạt động 1: - Thế số từ?

- Số từ thờng kết hợp với từ loại nào? GV lu ý: sè tõ chØ lỵng thĨ  có số từ lợng từ ngợc lại

- Có loại số từ nào? Vị trí loại?

GV: Cn phõn biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lợng

- Thế đại từ? Cho ví dụ?

- Nêu chức vụ đại từ? - Có loại đại từ nào? - Đại từ để trỏ, hỏi gì?

GV lu ý: số danh từ ngời, x-ng hô cũx-ng đợc sd nh đại từ xx-ng hô - Thế quan hệ từ? Cho Ví dụ? - Sử dụng quan hệ từ nh nào?

- Lu ý ph©n biƯt mét sè quan hƯ tõ víi thùc từ

VD: Nhà

Quyển sách Hoạt động 2:

1.Tìm ST, Đt, QHT ví dụ sau:

I Lý thuyết. 1 Số từ.

a Khái niệm: Là từ số lợng số thứ tự sù vËt

- Thờng đứng trớc sau danh từ - Làm phụ ngữ, vị ngữ cho danh từ b Các loại số từ:

- Số từ lợng: đứng trớc sau danh từ

- Số từ thứ tự: đứng sau danh từ 2 Đại từ:

a Khái niệm: Dùng để trỏ ngời, vật, hoạt động, tính chất đợc nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi

- Làm CN, VN, phỵ ngữ DT, ĐT, TT b Các loại đại từ

- Đại từ để trỏ:

+ Ngêi, sù vËt, + Sè lỵng

+ Hoạt động, t/ chất, việc - Đại từ để hỏi:

+ Ngêi, sù vËt + Sè lỵng

+ Hoạt động, t/ chất, việc c Lu ý: Phân biệt đại từ với danh từ 3 Quan hệ từ:

a Kh¸i niƯm

b, Sư dơng quan hƯ tõ. c Lu ý

II Bµi tËp Bµi tËp 1:

(3)

2 Đặt câu với từ sau: Ai, chúng tôi, vài, năm, tuy, nhng, tóm lại

Viết đoạn văn ngắn mùa thu có sử dụng sáu từ loại ôn tập

Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành b Hai tay bắt đầu thấy nặng

c Nhng cậu không để lộ vẻ khó khăn hết

Bµi tËp 2: Bµi tËp 3:

C Dặn dò:

- Hc thuộc kiến thức từ loại học - Làm tập 3, ôn từ loại: lợng từ, phó từ, từ

Thø hai ngµy 31 tháng năm 2010 Tiết 3 : Ôn tập: LƯợNG Từ,PHó Từ,CHỉ từ A Mục tiêu.

Giúp HS nắm kiến thức lợng từ, phã tõ, chØ tõ, quan hƯ tõ VËn dơng phï hỵp nãi viÕt, trau dåi vèn tõ

B Nội dung. Hoạt động 1. - Lợng từ gì?

- Lợng từ gồm nhóm nào? Cho VD? Thế lợng từ toàn thể? Vị trí lỵng tõ tËp hỵp ?

- GV lu ý:

Phó từ gì?:Có nhóm phó từ nào?

- GV Dựa vào vị trí phó từ đứng tr-ớc sau ĐT,TT:2nhóm

-ThÕ nµo lµ chØ tõ?

Hoạt động 2.

1 Xác định LT, CT, PT câu sau

a Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già b Nhng năm vắng Ngời thuê viết đâu c Phải tốn ngàn câu quặng chữ Mới thu chữ mà Chữ phải làm rung động

Triệu trái tim hàng triệu năm dài Cho từ: kia, ấy, những, tất cả, đã, sẽ,

I Lý thuyÕt. 1 L ỵng tõ a Kh¸i niƯm.

b C¸c nhãm lợng từ. - Lợng từ toàn thể

- Lợng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối

c Lu ý: từ các, những: có ý nghĩa khái quát; t/c chủ quan; mỗi, từng: phân phối, sắc thái tình cảm 2 Phó từ.

a Khái niệm b Các loại phó từ. 3 Chỉ từ.

a Khái niệm

- Chức vụ ngữ pháp: làm phụ ngữ, CN, VN

b Cách dùng. II Bài tập. Bài tập 1: - Lợng từ - ChØ tõ - Phã tõ

(4)

3 Viết đoạn văn ngắn tình bạn có sd cỏc t loi ó hc

C Dặn dò:- Học thuộc kiến thức từ loại. - Lµm tiÕp bµi tËp

Thø hai ngày 14 tháng năm 2010 Tiết 4: Luyện tập từ loại

A Mục tiêu.

Thụng qua bi tpj giúp HS củng cố kiến thức từ loại: danh từ, động từ, tính từ, ST, ĐT, QHT, phó từ, từ, lợng từ

Vận dụng để viết đoạn văn phù hợp B Nội dung.

Bài tập 1: Xác định từ loại đoạn thơ sau. a Bỏnh trụi nc

Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nơc non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son

(Hồ Xuân Hơng) b Cảnh khuya

Tiếng suối nh tiếng hát xa Trăng lång cỉ thơ bãng lång hoa C¶nh khuya nh vÏ ngời cha ngủ Cha ngủ lo nỗi nớc nhà

(Hå ChÝ Minh) Bµi tËp (líp 8C).

So sánh khác từ gạch chân sau: a1 Ông giàu, nhiều

a2 Đây sách

b1 Nú va cho tơi sách b2 Nó tặng cho tơi sách

c Đầu óc căng thẳng tiếng bom, tiếng đạn, tiếng rú ngời phải trải qua bực tức, giận dữ, lo âu sợ sệt

Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ em nhân vật bé Hồng đoạn trích lịng mẹ có sd từ loại học (DT, ĐT, TT…)

(5)

Thø hai ngày 21 tháng năm 2010 Tiết 5: trợ từ, Thán từ, tình thái từ

A Mục tiêu.

HS nắm đợc khái niệm, đặc điểm loại trợ từ, thán từ, tình thái từ Vận dụng làm tập

B Nội dung. Hoạt động 1:

- GV đa VD: Nó ăn năm bát Tôi xin chịu

- So sánh với câu những,

- Thế trợ từ? - Tìm số trợ từ?

- GV ®a vÝ dơ (SGK trang 69)

Phân tích từ in đậm: nghĩa, ngữ pháp

A: Sù vui mõng, vui síng Sù tøc giËn

- GV cho HS đọc số ví dụ SGK trang 80

- Tình thái từ đợc sử dụng để làm gì? Có loại nào?

- GV lu ý: Phân biệt trợ từ, thán từ với thực từ

I Lý thuyết. 1 Trợ từ:

- Khái niệm: Là từ chuyên đi kèmsự việc câu

- Trợ từ thờng từ loại khác chuyển thành

- Mt s trợ từ: những, các, thì, mơ, là, chính, cả, đích,

2 Th¸n tõ

- Này  tiếng để gây ý ngời đối thoại

- A tiếng để biểu thị tức giận, nhận điều khơng tốt a Khái niệm: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngời nói để gọi đáp, thờng đứng đầu câu, có đợc tách thành câu đặc biệt

b Các loại thán từ: bộc lộ tình cảm, cảm xúc, gọi đáp

3 Tình thái từ

a Khỏi nim: Là từ đợc thêm vào câu câu nghi vấn, cầu khiển, cảm thán biểu thị sắc thái tình cm ca ngi núi

b Các loại tình thái từ:

Nghi vấn: à,, hả, hử, chứ, Cầu khiến: đi, nào, với

Cảm thán: thay,

Biểu thị sắc thái t/cảm: ạ, nhé, cơ, mà c SD: phù hợp hoàn cảnh giao tiếp, quan hệ ti t¸c, thø bËc xh,

4 Lu ý: Trợ từ, TT thờng thực từ chuyển thành

C Dặn dị: Học thuộc ghi nhớ, ơn tập từ loại học để làm BT tiết 6. Thứ hai ngày 28 tháng năm 2010 Tiết 6: Bài tập tổng hợp

A Mơc tiªu

HS nắm kiến thức từ loại thông qua làm tập, rèn kĩ nhận diện, sư dơng tõ cho häc sinh

B Bµi tËp.

1 Xác định từ loại ví dụ sau.

(6)

b Và lần khơng làm tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nớc suốt chảy dới bóng râm trớc mắt gần rạn nứt ngời hành ngã gục sa mạc

2 Điền loại từ thích hợp vào từ sau để đợc dùng nh danh từ. nhớ, th

… … ¬ng, …hên, ….giËn, ….chiÕn tranh, … ngủ, tủi nhục, mơ -ớc, .yêu thơng trò chuyện, ……….may m¾n

3 Xác định từ loại từ: côn đồ, anh hùng câu sau: - Bọn côn đồ thờng lẩn trốn quanh

- Thái độ côn đồ - ……… đấng anh hùng - Ngời chiến sĩ anh hùng

4 Hãy tìm tính từ từ sau đây: làm giàu, xinh xẻo, trắng nõn, hờn, nhớ, tiếng hát, học trò, cày cấy, nhớ nhung, tin tởng, vui vẻ, yêu thơng, đỏ au, vàng chanh, may mắn, khoẻ, nhâng nháo, thích, yên ổn, sợ hãi, khú khn

C GV gọi học sinh lên bảng lµm GV chÊm bµi mét sè häc sinh

D Dặn dò: nhà làm tập: Viết đoạn văn chủ đề học tập có sử dụng từ loại ó hc

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010 Tiết 7: Ôn tập dấu câu:

Dấu chÊm, dÊu chÊm than, dÊu chÊm hái, dÊu phÈy. A Mơc tiªu

- HS nắm sử dụng đợc loại dấu câu mục đích nói, viết cụ thể

- Nhận diện dấu câu, giá trị biểu đạt việc sử dụng dấu câu văn bn ngh thut

- Sử dụng thành thảo dấu c©u nãi, viÕt B Néi dung.

Hoạt động 1:

- Kể tên dấu câu học lớp 6? - Nêu công dụng loại dấu câu đó?

- Dấu chấm dùng để làm gì? - Cơng dụng dấu chấm than? - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nào? - Dùng dấu phẩy để làm gì?

Hoạt động 2:

1 Đặt dấu thích hợp vào đọan thơ sau:

Ngày mai dân ta sống Sông Hồng chảy đâu lịch sử Bao dải Trờng sơn bừng giấc ngủ Cánh tay thần Phù Đổng vơn cao Rồi cờ tiếng hát Nụ cời

Ôi c lp

(Chế Lan Viên - Ngời tìm hình ảnh

n-I Lý thuyết: Công dụng dấu câu.

1 Dấu chấm:

Đặt cuối câu trần thuật 2 Dấu chấm than:

Đặt cuối câu cảm thán, câu cầu khiến 3 Dấu chấm hái:

Dùng cuối câu nghi vấn, dùng văn đối thoại

4 Dấu phẩy: đánh dấu ranh giới giữa phận câu diễn đạt nội dung, mục đích ngời nói

II Bµi tËp: Bµi tËp 1:

Ngày mai dân ta sống đây? Sông Hồng chảy đâu lịch sử? Bao dải Trờng sơn bừng giấc ngủ? Cánh tay thần Phù Đổng vơn cao Rồi cờ tiếng hát sao? Nụ cời sao?

(7)

íc)

2 Trong câu sau câu đặt đúng dấu, câu đặt sai dấu?

a Con đờng nằm hàng cây, tỏa rợp bóng mát

b Con đờng nằm hàng tỏa rợp bóng mát

c Trªn mái trờng, chim bồ câu gù thật khẽ, võa nghe võa tù nhđ:

- LiƯu ngêi ta có bắt chúng phải hót tiếng Đức không nhỉ? d Trên mái trờng, chim bồ câu gù thật khẽ vừa nghe vừa tự nhủ:

- Liệu ngời ta có bắt chúng phải hót tiếng Đức khơng g Hơng trầm trồ khen hoa đẹp quá!

e Hơng trầm trồ khen hoa đẹp

3 Viết đoạn văn có sử dụng dấu câu học.

(ChÕ Lan Viªn - Ngêi tìm hình ảnh n-ớc)

Bài tập 2:

Các câu đặt dấu: b, c, e

Bài tập C Dặn dò: Học thuộc ghi nhí.

Làm tập Ơn du cõu ó hc lp

Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiết 8: Ôn tập

dấu gạch ngang, dấu chấm lửng, dÊu chÊm phÈy. A Mơc tiªu:

HS nắm đợc dấu câu học, hiểu giá trị ngữ pháp giá trị tu từ dấu câu

Rèn kĩ sử dụng dấu câu B Nội dung:

Hoạt động 1:

- Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối?

- GV lu ý: Ph©n biƯt dÊu c©u víi dÊu

- DÊu chÊm lửng có công dụng gì? Cho VD?

- Công dụng dấu chấm phẩy? Hoạt động 2:

1 Xác định công dụng dấu câu trong đoạn văn, thơ sau:

a Một canh hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành (Khơng ngủ đợc - Hồ Chí Minh) b Vừa thấy tơi liền hỏi:

I Lý thut.

1 DÊu g¹ch ngang:

- Đặt câu đánh dấu phận thích, giải thích câu

- Đặt đầu dịng đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê 2 Dấu chấm lửng:

- Tá ý cßn nhiỊu sù vËt, tợng cha liệt kê hết

- Thể chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quÃng bỏ dở

- GiÃn nhịp câu văn từ nội dung bất ngờ, hài hớc, châm biếm

3 Dấu chấm phẩy:

- Ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp, phận phép liệt kê phức tạp

II Bài tËp. Bµi tËp 1:

(8)

- CËu có học nhóm không?

c Cú k núi từ thi sĩ ca tụng cảng núi non núi non hoa cỏ trơng đẹp; từ có ngời lấy tiếng chim nghe hay (ý nghĩa văn ch-ng - Hoi Thanh)

2 Điền dấu câu vào VD sau cho phï hỵp:

a Ơi sáng xn xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác im lặng chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ b Đợc lo liệu đâu vào Phân tích giá trị dấu câu đợc sử dụng đọan thơ tập

trôi qua cách chậm chạp

b Dấu gạch ngang: Báo hiệu lời nói trực tiếp

- Dấu chấm hỏi: Đặt cuối câu hỏi c Dấu chấm lửng: Tỏ ý phần trích

Dấu chấm phẩy: Đánh dấu ranh giới phép liệt kê phức tạp

Bài tập 2:

a ễi! Sáng xuân nay, Xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác Im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ b Đợc ạ! Tôi lo liệu đâu vào Bài 3:

C Dặn dò: Học thuộc công dụng dấu câu.

Su tm cỏc a th, văn có sử dụng dấu câu để học có giá trị tu từ cho tiết sau Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2010

TiÕt 9: Bµi tËp dấu câu A Mục tiêu.

HS nhn din nắm đợc tác dụng dấu câu văn nghệ thuật Rèn luyện kĩ sử dụng phân tích tác dụng dấu câu

B Néi dung

Bài tập1: Xác định phân tích tác dụng dấu câu ví dụ sau: a Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay thóc

b Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ ngời Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

c DiỊu bay, diỊu l¸ tre bay lng trêi Sáo tre, sáo trúc vang lng trời Gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diều

(Cõy tre Vit Nam - Thép Mới) d Đất nớc đẹp vô Nhng Bác phải

- Luận cơng đến Bác Hố Và Ngời khóc

- GiỈc níc đuổi xong trời xanh thành tiếng hát

( Ngời tìm hình nớc - Chế LAn Viên) Bài tập Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu chấm hỏi dấu chấm than nói lên tình cảm em dành cho ngời nông dân xà hội cũ

C Dặn dò.- Hoàn thành tập 2.

- Phân tích công dụng dấu chấm lửng hai câu thơ sau:

Tre xanh (DCL tạo khoảng dừngsuy ngẫm,liên tởng,tạo tâm lý chờ đợi) Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xa cú b tre xanh

Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2010 T

it 10,11 : Bi ôn tập dấu: ngoặc đơn, ngoặc kép, hai chấm A- Mc tiờu:

(9)

- Rèn kỹ sư dơng dÊu c©u viÕt B- Néi dung:

Hot ng 1:

- Giáo viên đa vÝ dô:

+ Phần nằm dấu ngoặc kép ví dụ đợc trích dẫn nh nào?

+ Từ "chìa khoá" ví dụ đ-ợc hiĨu nh thÕ nµo?

+ ë vÝ dơ tõ " ruåi xanh" cã ý nghÜa nh thÕ nµo?

+ Các từ ngoặc kép ví dụ nói điều gì?

Vậy dấu ngoặc kép có công dụng gì?

Hc sinh c cỏc ví dụ

+ Liên số cụm từ dấu ngoặc đơn cho em biết điều gì? + Phần nằm dấu ngoặc đơn ví dụ có tác dụng với phần trớc?

+ Hai câu ví dụ câu nằm dấu ngoặc đơn có tác dụng gì?

Vậy dấu ngoặc đơn có cơng dụng gì?

Giáo viên đa ví dụ làm rõ dấu ngoặc đơn đánh dấu dấu câu nh: (?), (!), (???!!!)

Học sinh đọc ví dụ:

+ Phần nằm sau dấu hai chấm ví dụ đợc trích dẫn nh nào? + ví dụ phần nằm sau dấu hai chấm lời ai?

+ PhÇn n»m sau dÊu hai chÊm ë vÝ dơ cã t¸c dơng gì?

Vậy dấu hai chấm có công dụng g×?

Học sinh đọc nêu yêu cầu

I- Lý thut: 1 DÊu ngc kÐp. a VÝ dụ:

1 Tôi nhớ mÃi câu nói họa sĩ Hà Lan " Không có nghệ thuật thân lòng yêu quý ngời"

2 Trong hành trang vào đời học sinh, kiến thức : "chìa khố quan trọng nhất"

3 Chúng ập vào nhà họ Vơng nh đám "ruồi xanh"

4 Các văn "Lão Hạc", "Tức nớc vỡ bờ", "Trong lòng mẹ" thể giá trị nhân đạo sâu sắc

b Ghi nhí:

Dấu ngoặc kép dùng để:

- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai

- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san đợc dẫn

2 Dấu ngoặc đơn. a Ví dụ:

1 T¶n Đà( 1889-1939) quê làng Khê Thợng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay huyện Ba Vì, Hà Nội)

2 Động Phong Nha gồm hai phận (động khô động nớc)

3 Các em nghe cha (Các em nghe nhng không em dám trả lời Cũng may có tiếng ran phụ huynh đáp lại.)

b Ghi nhí:

3 DÊu hai chÊm a VÝ dô:

1 Nhận định văn học dân gian, bác Hồ nói: "Những sáng tác hịn ngọc q" Mẹ bảo:

- Con cè g¾ng häc cho giái nhÐ!

3 Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc

b Ghi nhí:

- Dấu hai chấm dùng để đánh dấu( báo trớc) phần giải thích, thuyết minh cho phần trớc

- Đánh dấu( báo trớc) lời dẫn trực tiếp( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại( dùng với dấu gạch ngang)

ii B µi tËp:

(10)

bài tập

Điền dấu thích hợp vào câu văn

câu sau:

- Nguyờn Hng đợc Nhà nớc truy tặng Giải th-ởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật( năm 1996) Tác phẩm chính; "Bỉ vỏ" ( tiểu

thuyết,1938), "Những ngày thơ ấu" (hồi ký,1938), "Trời xanh"( tập thơ, 1960), "Cửa biển"( tiểu thuyết gồm tập: "Sóng gầm" - 1961, "Cơn bão đến"- 1967, "Thời kỳ đen tối"- 1973, "Khi đứa đời"- 1976), "Núi rừng Yên Thế" (bộ tiểu thuyết lịch sử gồm nhiều tập, viết dở), "Bớc đờng viết văn" (hồi ký, 1970),

2 Điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp câu sau:

a Nhõn dõn Vit Nam ta từ xa đến luôn sống theo đạo lý Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nớc nhớ nguồn

b, Một nhà văn có nói: Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ ngời

3 Viết đoạn văn đề tài bảo vệ mơi tr-ờng, có sử dụng ba loại dấu câu C Dặn dị:

Häc thc c«ng dơng ba dấu câu làm tiếp tập

Thứ ngày tháng 11 năm 2010 T

iết 12: tập dấu câu A- Mơc tiªu:

- Học sinh vận dụng kiến thức dấu câu học - Luyện kỹ sử dụng dấu câu viết văn B- Nội dung:

Bài Điền dấu thích hợp vào chỗ cã dÊu ():

Một hôm() vào công viên() đem theo sách hay mải mê đọc() Đến lúc phố lác đác lên đèn() đứng dậy bớc cổng() Bỗng dừng lại() Sau bụi cây() nghe tiếng em bé ang khúc()

Bớc tới gần() hỏi()

() Này() em thế() Em ngẩng đầu nhìn tơi() đáp() () Em khơng cả()

() Thế khóc() Em thơi() Trời tối rồi() Cơng viên đóng cửa đấy() Bài Phân tích tác dụng dấu câu câu sau:

a Chú đến đâu

Chiếc nạng theo đóng dấu trịn bờ ruộng Dấu chấm nh bơng hoa

( DÊu chÊm lưng cã t¸c dơng nói lên nhiều bớc anh thơng binh, tạo hình ảnh trực giác dấu vết nạng (dấu chấm kia) bờ ruộng).

b Mai sau Mai sau Mai sau

( Dấu chấm lửng thay cho phần tác giả khơng diễn đạt lời, cịn tiếp diễn).

(11)

d Trong tất cố gắng nhà khai hoá nhằm bồi dỡng cho dân tộc Việt Nam dìu dắt họ lên đờng tiến ( ?) phải kể việc bán rợu ti cỡng ( Dấu chấm hỏi dấu chấm than dùng để tỏ ý hoài nghi, mỉa mai).

Bài 3: Viết đoạn văn chủ đề ngày 20-11 có sử dụng dấu câu học. C- Dặn dị:

Lµm tiÕp bµi tập Ôn tập phần văn nghị luận

Thứ ngày tháng 11 năm 2010 Tiết 13,14, 15:

Nghệ thuật lập luận văn nghị ln A Mơc tiªu

Gióp HS:

- Hiểu văn nghị luận, đặc trng văn nghị luận Thế lập luận, vai trò, hiệu quả, tác động nghệ thuật lập luận việc biểu nội dung, t tởng ý nghĩa tỏc phm

- Luận điểm, cách nêu luận điểm, phơng pháp làm sáng tỏ luận điểm luận - Rèn kĩ lập luận viết văn nghị luận

B Nội dung:

- Thế văn nghị luận?

- HÃy nêu điểm khác biệt giữa văn NL với văn MT, TS

-Tìm đoạn, văn học văn miêu tả v NL

- Xđ chi tiết miêu tả Tìm luận điểm

- thuyt phc ngời đọc, ngời viết đa dẫn chứng ntn?

- Các dẫn chứng lí lẽ trình bµy theo thø tù nµo? t/dơng?

Tóm lại: Mỗi đoạn văn đẹp riêng Nếu văn miêu tả qua số hình ảnh, từ ngữ lột tả làm sống dậy trớc mắt ngời đọc thần thái vật, việc…thì văn nghị luận lại tiêu biểu cho cách nói chặt chẽ, hùng hồn giàu sức thuyết phục

I Vai trß lập luận văn nghị luận.

Văn nghị luận gì?

- Vn ngh lun l dùng hệ thống lí lẽ dẫn chứng thuyết phục ngời đọc, ngời nghe quan điểm, t tng no ú

Điểm khác biệt văn nghị luận với văn miêu tả, tự sự.

- Văn miêu tả, tự sự: kích thích trí t-ởng tợng, xây dựng óc quan sát tinh tế với t/c chân thật, khám phá hồn nhiên thiên nhiên, đời sống, gia đình, xã hội…

- Văn nghị luận: hình thành pt khả lập luận chặt chẽ, trình bày dẫn chứng cách sáng sủa, giàu sức thuyết phục Nêu ý kiến riêng vấn đề cs, hc ngh thut

- VD: + Đoạn đầu Lợm

(12)

- Mt bi văn NL đợc hình thành từ yếu tố nào?

- Lập luận gì?

- Lp lun đặc trng quan trọng văn nghị luận, thể lực suy lí, lực thuyết phục ngời viết Là yếu tố tạo nên loogic, độ xác, sắc bén tính nghệ thuật nghị luận

3 ThÕ nµo lµ lËp luËn, luận điểm và luận cứ?

a Lập luận:

- Là tổ chức luận điểm, luận cứ, lí lẽ dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề để ngời đọc hiểu, tin đồng tình với điều mà ngời viết đặt ra, giải

- Luận điểm gì?

- Cỏc lun điểm đợc xếp ntn?

- HS đọc đoạn: “Dân ta có lịng nồng nàn u nớc Đó truyền thống q báu ta”

- Tìm luận điểm?

- lm sỏng t lun điểm chính, Bác đa luận điểm khác?

- GV gọi HS đọc Chiếu dời Lí Cơng Uẩn

- Để giải vđ phải dời đô, LCU đa nhng lun im no?

- Luận gì?

- Mỗi luận điểm Chiếu dời đô cú nhng lun c no?

- Trong văn nghị luận thờng dùng kiểu câu nào?

- GV đọc đoạn văn: + “Đời Kiều gơng…bên tai”

+ “Nguyªn Hång…m·nh liƯt”

- HS tìm loại câu đợc sử dụng

b Luận điểm:

- Là ý kiến, quan điểm, t tởng đ-ợc ngời viết nêu văn

- Các luận điểm văn nghị luận đợc xếp, trình bày theo hệ thống hợp lí để làm sáng tỏ vấn đề mà luận điểm t

- Luận điểm: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc

+ Lch s chứng tỏ tinh thần yêu n-ớc nồng nàn dân tộc

+ Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc

+ Bổn phận phải biến lòng yêu nớc thành hành động yêu nớc

- Các triều đại trớc nhiều lần dời đô nơI trung tâm để mu toan việc lớn

- Việc “cứ đóng n thành” nơi triều đại Đinh - Lê khơng cịn thích hợp với việc phát mtrieenr đất nớc

- Khẳng định thành Đại La nơi tốt để chọn làm kinh đô

c LuËn cø.

- Là ý kiến nhỏ nằm luận điểm, nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm

- HS tìm, trình bày

- HS khác GV nhận xét, bổ sung 4 Đặc điểm lập luận văn nghị luËn.

- dùng câu miêu tả, câu trần thuật Chủ yếu dùng câu khẳng định, câu phủ định với nội dung phán đoán, nhận xét, đánh giá

(13)

trong đoạn văn nghị luận. * Dặn dò:

- V nh hc bi, nm vững luận điểm, luận cứ, đặc điểm lập luận văn nghị luận

(14)

Thø ngµy 16 tháng 11 năm 2010 Tiết 16,17,18:

vai trò lập luận văn nghị luận

A- Mục tiªu:

- Học sinh nắm đợc lập luận, vai trò, hiệu quả, tác động lập luận văn - Hiểu đợc luận điểm, cách nêu luận điểm, phơng pháp làm sáng tỏ luận điểm; loại luận cứ, cách sử dụng luận cứ; số phép lập luận tiêu biểu để vận dụng vào tập

- Luyện kỹ lập luận viết văn nghị luËn B- Néi dung:

Bài Hãy luận điểm, cách lập luận, cách nêu luận đoạn văn sau: " Âm nhạc nghệ thuật gắn bó với ngời từ lọt lịng mẹ từ biệt đời Ngay từ lúc chào đời em bé đợc ôm ấp lời ru nhẹ nhàng ngời mẹ Lớn lên với hát đồng dao, trởng thành với điệu hò lao động, khúc tình ca vui buồn với sinh hgoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xsom đến thành thị Ngời Việt Nam lúc hết đời tiếng nhạc vẳng theo với điệu hò đa linh hay điệu kèn đa đám."

( Phạm Tuyên- "Các bạn trẻ đến với âm nhạc"). ( Gợi ý: Luận điểm: Âm nhạc gắn bó đời; Lý lẽ, dẫn chứng: Suốt đời ngời lúc gắn bó với âm nhạc: Lúc sinh gắn với lời ru mẹ; lớn lên: hát đồng dao; trởng thành chết; Các dẫn chứng, lý lẽ dựa trình tự thời gian phù hợp với giai đoạn đời ngời).

Bài Cho đề văn: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: " Ngời ta hoa đất", bạn đa luận điểm sau:

- Hoa đất vể đẹp tự nhiên, phác ngời

- Hoa có sắc có hơng, ngời đẹp hình thức tâm hồn

- Những hoa mọc lên từ đất cằn, từ bùn lầy, từ sỏi đá; ngời qua thử thách chói ngời vẻ đẹp

- Cũng nh hoa, vẻ đẹp phong phú mọc lên từ đất, ngơpì vẻ đẹp riêng đầy bí ẩn, hấp dẫn

- Tại ngời lại đợc so sánh với hoa đất

- Phải làm để ngời ngày đẹp đời

Theo em luận điểm đa đầy đủ cha? Có cần bổ sung hay bớt luận điểm Hãy chọn luận điểm viết đoạn lập luận

Bài Điền từ, lập luận phù hợp vào chỗ chấm đoạn văn sau:

Kiu khơng lần nhìn trăng Cảnh trăng lần khác: rạo rực yêu đơng, , gần gũi âu yếm, bát ngát bao la, ám ảnh nh lời trách móc, đơn, tàn tạ, mong manh Có thể nói thiên nhiên Truyện Kiều nhân vật, nhân vật thờng kín đáo, lặng lẽ khơng khơng có mặt ln ln thấm đợm tình ngi

( Hoài Thanh) Bài Nhận xét cách lập luận đoạn văn sau:(GV phô tô đoạn văn nhóm thảo luận)

a " Trong Truyện Kiều khái quát trực tiếp!"

(Trần Đình Sử- Thi pháp thơ Nguyễn Du) b "Đời Kiều bên tai."

(Hoài Thanh, Nguyễn Du: Một trái tim, nghệ sĩ lớn) c " Văn Nguyên Hồng thèng thiÕt m·nh liÖt "

( Nguyễn Đăng Mạnh, Con đờng vào giới nghệ thụât nhà văn) d " Chúng ta muốn hịa bình khơng chịu làm nơ lệ! "

( Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến) e " Nh thái ấp có đợc khơng? "

(15)

( Ngun Thi, Trun vµ ký) h " Tõng nghe:

ViƯc nhân nghĩa có Vậy nên:

Lu cung cßn ghi"

( Nguyễn Trãi, Bình ngơ đại cáo) (Gợi ý:

a Đoạn văn nghị luận chứa đựng đối thoại, tranh luận thật xung quanh quan niệm cách thức xây dựng nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du.

b Đoạn văn chủ yếu dùng câu khẳng định câu phủ định với nội dung hầu hết các phán đoán nhận xét, đánh giá sâu sắc.

c Lập luận tổng phân hợp loại suy, hay đoạn văn chủ yếu đa chuỗi phán đoán sắc sảo để diễn đạt loạt câu khẳng định có góc cạnh. d Đoạn văn mang sắc thái tranh luận khiến cho ý kiến mà tác giả đa có chiều sâu ý tởng độ sắc sảo t duy.

e Dïng tõ ng÷, lËp luËn chặt chẽ.

g Đoạn văn giàu sức thuyết phục lý lẽ giàu hình ảnh, cảm xúc.

h Lời hùng biện thấu lý đạt tình nêu cao lập trờng nghĩa dân tộc Việt Nam.)

C- KÕt luËn:

a Khi tạo lập văn nghị luận cần nắm yêu cầu sau: - Nghị luận phải hớng

- NghÞ luận phải mạch lạc - Nghị luận phải chặt chẽ - Nghị luận phải sáng

(16)

Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết19

Mét sè h×nh thøc nghƯ tht chđ u

khi phân tích thơ trữ tình.

A.Mục tiêu :

Giúp học sinh nắm đợc nội dung + kĩ năng:

- Những yếu tố hình thức nghệ thuật mà nhà thơ thờng dùng để biểu t tởng, tình cảm thơ trữ tình điều cần ý phân tích yu t ngh thut ú

- Những lỗi cần tránh phân tích yếu tố hình thức nghệ thuật thơ trữ tình

- Bit dng hiểu biết có đợc để phân tích số TP thơ TT B Nội dung:

- Kể số thơ TT đợc học lớp 6,7,8

- ThÕ nµo lµ TT? - ThÕ nµo lµ tự ?

- Chúng khác điểm nµo?

- Đọc Lão Hạc, Tắt đèn, em có thấy Nam Cao, Ngô Tất Tố xuất trực tiếp để nói: “Tơi u Lão Hạc lắm” khơng?

- Ngợc lại, đọc đoạn thơ Tế Hanh: “ Nay xa cách lịng tơi ln tởng nhớ Màu nớc xanh cỏ bc

mặn quá

Thì tình cảm TG đựơc bộc lộ nh nào?

( Nh thấy với thể thơ trữ tình tình cảm ngời viết đợc bộc lộ trực tiếp Cịn tự thờng đợc bộc lộ gián tiếp qua nhân vật, hành động ) - Có ngời phân tích thơ Bánh trơi nớc tập trung phân tích hình t-ợng bánh trôi để làm bật phẩm chất cao đẹp thân phận chìm ngời Việt Nam Theo em, cách phân tích cịn thiếu điều quan trọng thơ trữ tình?

- Có hai ý kiến bình thơ Lợm: - Tập trung làm rõ vẻ đẹp hình t-ợng Lợm (hồn nhiên )

- Tập trung phân tích tình cảm yêu thơng, trân trọng Tố Hữu Lợm.Cịn em sao?

(Tập trung làm bật đợc hai ý thơ ngồi ca ngợi Lợm (một em bé đáng u, đáng kính,) cịn thể đ-ợc tình cảm vơ u thơng Tố Hữu với Lợm Bên cạnh cịn phân tích nghệ thuật thơ qua cách gieo vần, ngắt nhịp, sử dụng câu, từ.)

I Một số vấn đề thơ trữ tình Ví dụ:

- Lợm- Tố Hữu - Thơ Hồ Chí Minh - Quê hơng - Tế Hanh

2.Khái niệm:Trữ tình: thể tình cảm, tâm hồn

-Tự sự: Kể lại việc trình tự -Trữ tình: bộc lộ cảm xúc

- Tự sự: bộc lộ tình cảm gi¸n tiÕp

-Trùc tiÕp

-Thiếu t tởng tình cảm, phong cách TG đợc gửi gắm đó: ca ngợi, đề cao ngời phụ nữ xã hội phong kin

- Thể phong cách, tâm hồn TG Hồ Xuân Hơng

(17)

? Qua thơ trữ tình học, xác định yếu tố nghệ thuật đ-ợc ý phân tích?

(Nh vậy, phân tích thơ trữ tình, thực chất tiếng lịng sâu thẳm nhà thơ Những tiếng lịng đợc thể qua nghệ thuật ngôn từ Bởi vậy, tiếp xúc với thơ TT, trớc hết ta phải tiếp xúc với hình thức ngơn từ Nhà thơ gửi lịng qua chữ cách biểu đạt khác.)

- VÝ dô “ Thôi rồi, Lợm ơi! Câu thơ gÃy nhịp nghẹn ngào

3.Các yếu tố nghệ thuật thơ trữ tình -Thể thơ

-Vần thơ -Thanh điệu -Nhịp thơ -Từ ngữ -Hình ảnh

-Các biện pháp tu từ

-Không gian thời gian nghệ thuật L u ý số lỗi th ờng mắc phân tÝch th¬ TT:

- ChØ nãi tíi néi dung t tởng phản ánh mà không phân tích nghệ tht

- Cã chó ý nghƯ tht nhng t¸ch rêi NT khái ND

- Suy diƠn m¸y móc, phi lí, gợng ép ND, NT Phát sai nghƯ tht

- Bởi vậy, muốn khơng mắc lỗi đó, ta cần phải nắm số hình thức nghệ thuật ngôn từ mà nhà thơ thờng vận dng xõy dng nờn TP

C- Dặn dò: Học thuộc khái niệm,các yếu tố thơ trữ tình

Thứ ngày11 tháng1 năm 2010 Tiết 20,21:

Một số hình thức thơ trữ tình(tiếp theo) A- Mục tiªu:

-HS nắm đợc vận dụng số yếu tố hình thức thơ trữ tình phân tích thơ - Rèn kĩ phân tích thơ trữ tình

B- Néi dung:

II Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình: Đọc tác phẩm - phân tích Do vậy, khơng đợc li văn

1 NhÞp th¬:

- Phải đọc câu thơ cho âm vang âm điệu, bừng sáng hình ảnh + Nhịp điệu lục bát uyển chuyển, mềm mại, thoát + Nhịp điệu thơ TNBC ĐL: hài hồ, chặt chẽ

+ NhÞp điệu thơ tự do: Phóng khoáng, phong phú

- Cùng với dấu câu, cách ngắt nhịp đợc coi từ đa nghĩa, đặc biệt ngơn ngữ ví dụ sống, im lặng đơi nói đợc nhiều: Căm thù đỉnh, xao xuyến bâng khuâng, cô đơn, buồn bã, xúc động dâng trào… cung bậc không dùng chữ nghĩa nhng ngắt nhịp lại có hiệu tạo nên ý ngơn ngoại mang hàm nghĩa

- Ví dụ: Với vần thơ nhịp nhanh, khoẻ khắn, sôi nổi, Tố Hữu thể cảm xúc đầy hứng khởi trớc khí lao động miền Bắc năm dầu xây dng CNXH

(18)

Hỏi đâu thác nhảy, cho điện xoay chiều? (Bài xa xuân 61)

Hay câu thơ: Đất n

c p vụ Nhng Bác phải đi” Chế Lan Viên, nhiều học sinh bỏ quên dấu chấm làm gợi cảm sâu lắng thiết tha, diễn tả nuối tiếc đến đau đớn, xót xa lịng ngời i

- Để ngắt nhịp thơ, ta thờng dùng dấu câu Nhng nhiều dấu, ta phải linh hoạt hiểu nghĩa

Ví dụ: Càng nhìn ta lại say (Tố Hữu) Học sinh ngắt nhịp 2/4 nhng thực chất 3/3

- Hay “Một xe đạp băng vào bóng tối” (Xuân Diệu) đợc ngắt nhịp 3/5 để nhấn mạnh hành động đạp băng Có dịng thơ liên tục tạo gãy nhịp, thể dụng ý:

Mµu tÝm hoa sim tÝm

chiÒu

hoang

biÒn

biÖt.

- Câu thơ Hữu Loan có chữ đợc xe thành dịng thơ diễn tả vỡ vụn, tan nát., tiếng khóc đứt đoạn, nghẹn tắc Hạnh phúc tan thành nhiều mảnh, không cú gỡ hn gn c

2 Vần thơ:

- Tiếng Việt giàu nhạc tính, hệ thống vần điệu điệu yếu tố tạo nên tính nhạc thơ

- Vần: âm không tích hợp điệu nguyên âm nguyên âm + phụ âm tạo thành

Ví dụ: Em Ba Lan mùa tuyết tan Đờng Bạch Dơng sơng trắng nắng tràn.

Những vần an ngân nga, lan to¶

- Gieo vần thơ lặp lại vần nghe giống tiếng vị trí định

VÝ dơ:

Tiếng thơ động đất trời Nghe nh non nớc vọng lời nghìn thu Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du. Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru nhữngngày Hỡi ngời xa ta nay

Phút vui xin đợc so dây ngời. ( Tố Hu)

Ví dụ:

Nhân tình nhắm m¾t cha xong BiÕt hËu thÕ khãc cïng Tè Nh.

+ Vần chân: cuối câu: Ví dụ lời, ru đây, cùng.

+ Vần lng: Cuối câu Ví dụ: Nớc gơng soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi tra hè.

+ Vần liền: Ví dụ thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du- Tố Hữu + Vần cách: Chú bé loắt choắt

+ Vần hỗn hợp: Thu điếu- Nguyễn Khuyến 3 Thanh điệu:

- Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời - Em Ba Lan mùa tuyết ta

Đờng Bạch Dơng sơng trắng nắng tràn. - Tơng t nâng lòng lên ch¬i v¬i

- Mùa xuân em lên đồi thơng

(19)

- Dèc lªn khóc khủu dốc thăm thẳm - Tài cao phận thấp chí khí uÊt

Giang hồ mê chơi quên quê hơng.(Tản đà) 4 Từ ngữ biện pháp tu từ:

a : Tõ:

GhÕ trªn ngåi tãt sỗ sàng Hay: Thoắt trông lờn lợt màu da

- Những từ tợng hình, tợng thanh, chủ yếu danh từ, động từ, tính từ b : Khơng gian:

- Rộng - hẹp - Dài - Ngắn

Tiết22,23,24 Thứ ngày18 tháng1 năm 2010 III Bài tập thực hành:

Bài tập 1: Đọc kĩ câu thơ sau: a Tiếng suối nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa C¶nh khuya nh vÏ ngêi cha ngđ Cha ngủ lo nỗi nớc nhà (Hồ Chí Minh)

b Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngaỳ tháng dần qua Khinh lũ ngời ngạo mạn ngẩn ngơ Giơng mắt bé diễu oai linh rừng thẳm

(Thế Lữ)

1- Hóy ch cách gieo vần ví dụ Cách gieo vần đoạn thơ có đặc biệt? Qua cách gieo vần đó, tác giả gửi gắm nội dung gỡ?

2-Viết đoạn văn làm rõ hay đoạn thơ? *Gợi ý:

- Trong a: xa, hoa, nhà Vần a- B

- Trong b: gieo vần tự Biểu thị trạng thái chán ngán, bất lực, căm tức hổ Do tâm trạng phức tạp

Bài tập 2: Đọc hai đoạn th¬ sau:

a.Ơ hay! Buồn vơng ngơ đồng Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông

(BÝch Khê) b Tài cao phận thấp chí khí uất

Giang hồ mê chơi quên quê hơng (Tản Đà) Chỉ từ mang B - T hai đoạn thơ đó? Tác dụng điệu đoạn thơ?

*Gỵi ý:

a B – B – B – B – B – B - B b B – B – T – T – T – T - T

B – B – B – B – B – B - B T©m trạng uất ức, thở dài

Bài tập 3:a Tìm nghệ thuật tiêu biểu thơ Quê hơng Tế Hanh phân tích tác dụng.Viết đoạn văn

b Tìm nghệ thuật tiêu biểu câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng

Thy mt mt tri lng rt *Gợi ý:a

- NghƯ tht so s¸nh: ChiÕc thun nhẹ hăng nh tuấn mà Cánh buồm to nh mảnh hồn làng - Nhân hoá: Rớn thân trắng

(20)

Chiếc thuyền - nằm Nghe chất muối - Điệp:

- Tác dụng:

+ So sánh: khoẻ khoắn, mạnh mẽ thuyền( ngời dân chài) khí lao động: Chiếc buồm, biểu tợng cho làng chài, linh hồn làng chài, hình ảnh thiêng liêng

+ Nhân hố: thuyền, cánh buồm có hồn: Tâm hồn ngời dân lao động khoẻ khoắn Con thuyền có tâm trạng, suy ngũi, trầm t Qua ta thấy tài miêu tả nhà thơ

Bài4:Phân tích vẻ đẹp đoạn thơ: Nào đâu đâu? ( Nhớ rừng- Thế Lữ ) C- Cng c:

- Khi tìm hiểu thơ, ta cần ý điều gì?

- Hóy nói lại số nghệ thuật thờng đợc sử dụng thơ?

D - Dặn dò: Về nhà viết cảm nghĩ ND- NT hai thơ Bác - Tìm thơ có cỏch ngt nhp c ỏo

- Các TP thơ TT Ngữ văn 8, TP có sử dụng biện pháp tu từ?

Thứ4 ngày24 tháng2 năm 2010 Tiết25,26:

Vai trò tác dụng của số biện pháp tu từ A Mục tiêu:

- Giỳp học sinh nắm đựợc số kiến thức, kĩ - Hệ thống hoá biện pháp tu từ học

- HiĨu biÕt thªm vỊ mét số biện pháp tu từ khác - Biết phân tích mét sè biƯn ph¸p tu tõ

B- Néi dung:

- Em đợc học biện pháp tu t

nào? I Các biện pháp tu từ :

- So s¸nh

- Nhân hốHốn d - o ng

- điệp từ - Tơng phản - Chơi chữ - Nói - Liệt kê

1 So sánh: Đối chiếu việc này với vật khác, chúng có nét tơng đồng

VÝ dơ :- “ B©y giê em lÊy ngêi ta Nh dao cắt ruột anh làm mời - Con trăm núi ngàn khe

(21)

- Èn dô

- Nêu định nghĩa biện pháp tu từ học? ví dụ?

-So sánh gì? Cho VD?

-Thế nhân hoá? Tìm VD minh hoạ?

-Tỡm vớ d cú sử dụng nghệ thuật ẩn dụ? Từ em hiểu ẩn dụ gì?

- Ho¸n dơ kh¸c Èn dụ nh nào? Lấy VD minh hoạ?

- Thế chơi chữ? VD?

-Thế nãi qu¸? Cho vÝ dơ?

-Làm trai trăm hịn( Đập đá Cơn Lơn- PCT)

- Nãi gi¶m nói tránh ? Nêu ví dụ?

- Bác bác - Bác Dơng thôi

Nớc mây man mác ngậm ngùi lòng ta - GV đọc VB SGK trang 56-64 HS xác định số biện pháp tu từ khác

tình cảm, hành động vật, mang đặc tính ngời

VÝ dơ:

- Trâu ta bảo trâu

Trâu ruộng trâu cày với ta - Ông trời mặc áo giáp đen Ra trận

3 ẩ n dụ: So sánh ngầm vật với vật khác

ví dụ: Câu chuyện thật ngào

4 Hoán dụ: Gọi vật tên vật khác Lấy hình ảnh thay cho hình ảnh khác

Ví dụ:

áo chàm đa buổi phân li

Cầm tay biết nói hôm - Bàn tay ta làm nên tất c¶

Có sức ngời sỏi đá thành cơm - Vì Trái đất nặng ân tình Nhắc tên Ngời Hồ Chí Minh - Một làm chẳng lên non Ba chụm lại thành núi cao 5 Chơi chữ : Ví dụ: Đại phong= gió to= đổ chùa= tợng lo= lọ tơng

Ví dụ: Bà già chợ cầu đơng

Xem mét q bãi lấy chồng lợi Thày bói gieo quẻ nói

Lợi có lợi nhng chẳng 6 Điệp ngữ:

- Ví dụ: Nào đâu đâu? ( Nhớ rừng- Thế Lữ )

7 Liệt kê: 8 Nãi qu¸:

là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chât vật, tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm

9 Nói giảm nói tránh:là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch

II- Mét sè biƯn ph¸p tu tõ kh¸c:

- Tợng trng, ớc lệ, tơng phản, điển cố, điển tích, đồng nghĩa, trái nghĩa

(22)

Thứ hai ngày 01 tháng năm 2010

TiÕt 27,28: Bµi tËp vỊ phÐp tu tõ

A Mơc tiªu:

- HS vËn dơng kiÕn thøc làm tập - Rèn kỹ nhận diện, thực hµnh B Néi dung:

Bµi tËp 1:

Cho đoạn văn: “ Sài gịn trẻ Tơi đơng già 300 năm so với 50 tuổi đất nớc thị cịn xn chán Sài gịn trẻ hồi nh tơ đơng độ nõn nà, đà thayda, đổi thịt, miễn c dân ngaỳ mai sau biết cách tới tiêu, chăm bón, trân trọng, giữ gìn th ngc ng ny

Tôi yêu Sài gòn da diết Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thơng Tôi yêu thời tiết trái chứng nhiên vắt lạ thờng.

(Minh Hơng)

? Tỏc giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ỏp ỏn: Chi ch

- nhân hoá - điệp từ nhớ

Liệt kê tiếng chim, gió biển, sớm mai xuân

*Bài tập 2: Khi miêu tả tài - sắc chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du viết: Vân xem trang trọng khác vời

Khuụn trng y đặn nét ngài nở nang Hoa cời, ngọc đoan trang

Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da Làn thu thuỷ, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nớc nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành hoạ hai

- Tìm biện pháp tu từ đợc sử dụng đoạn thơ trên? - Các câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

1 Cã tµi mà cậy chi tài

Chữ tài liền với chữ tai vần Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non? Một tiếng chim ngân, gió biển Một sơm mai xuân trớc hầm dà chiến (Dơng Hơng Li) Nhớ ngẩn vào ngơ

Nhớ nhí b©y giê nhí

(Ca dao)

- Chọn phân tích biện pháp tu từ mà em thích - so sánh: Mặt đẹp= trăng

miÖng= hoa giäng nãi= ngäc tãc= mây

Đáp án:= tuyết Mắt= nớc mùa thu

- nhân hoá: hoa ghen, liễu hờn

- ẩn dụ thành ngữ Nghiêng nớc nghiêng thành - Nói

- Liệt kê

(23)

Bài tập trắc nghiệm:

1 Hình ảnh sau Ma Trần Đăng Khoa nhân hoá?

A Cây dừa sải tay bơi B Cỏ gà rung tai C Bố em cày vÒ

D Kiến hành quân đầy đờng

2 Phép nhân hoá câu ca dao sau đợc tạo cách nào? Trâu ta bảo trâu ny

Trâu ruộng trâu cày với ta

3 Đoạn văn sau câu không sử dụng so sánh? A Hồ nh gơng bầu dục lớn

B Cầu Thê Húc màu son cong cong nh t«m

C Cả nhà tơi vui nh tết bé Phơng đợc mời tham gia trại thi vẽ quốc tế D Mặt bé toả thứ ánh sáng lạ kì

4 so sánh không phù hợp tả đêm trăng sáng? A ánh trăng sáng dịu dàng nh sáng sáng đèn đờng B ánh trăng bập bùng nh sánh lửa

C Vầng trăng trôi nhẹ trời nh thuyền D Vầng trăng nh đĩa vàng ném lên trời

5 Điền từ thích hợp vào ô trống để hoàn thiện phép so sánh? - Cổ tay em rắng

- đôi mắt em liếc dao cau - Miệng cời hoa ngâu - Cái khăn đội đầu hoa sen

6 Trong nh÷ng tõ ng÷ sau, tính từ điền vào chỗ trống thành ngữ?

nh lim

A Đỏ B Nâu C Bền

D Trắng Đáp án: C

Đáp án: Gọi, nói chuyện vối vật §¸p ¸n: D

§¸p ¸n: A,B

§¸p ¸n: nh ngà, nh là, nh thể Đáp án: B, D

7 Tìm văn học lớp 8, đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ hay?

Đáp án: Tôi học, Trong lòng mẹ, có hình ảnh so sánh LÃo Hạc có sử dụng nhân hoá, điệp

Đáp án:

8 Hãy phân tích để tìm hay biện pháp tu từ hai thơ Bỏc ó hc?

a Ngắm trăng: - Điệp: vô

- Câu hỏi tu từ - Nhân hoá - Èn dô

b đờng: - Điệp

(24)

HS viết bài, GV chữa

(25)

Thứ 2, ngày 22 tháng năm 2010 TiÕt 29, 30 :

Bµi tËp vỊ phÐp tu tõ ( TiÕp )

A Mơc tiªu :

- Cđng cè kiÕn thøc phép tu từ : nhận diện phân tích tác dụng phép tu từ thơ văn

- Rèn kỹ nhận diện , thùc hµnh B Néi dung :

Bài tập : Các biện pháp tu từ đợc tác giả sử dụng đoạn thơ , đoạn văn sau Phân tích tác dụng phép tu từ

a Các anh Mái ấm nhà vui

C¸c anh vÒ

Tng bõng ngâ nhá

C¸c anh vỊ

Xôn xao làng bé nhỏ

( Hoàng Trung Thông ) b Lắng nghe , lắng nghe

Rì rào khúc hát Bèn mïa tiÕng tre

( NguyÔn Bao )

c Ma rả đêm ngày Ma tối tăm mặt mũi Ma thối đất thối cát Trận cha qua , trận khác tới , tợn

( Ma Văn Kháng ) d Cày đồng buổi ban tra,

Må h«i thánh thót nh ma ruộng cày Ai bng bát cơm đầy ,

Do thm hạt đắng cay muôn phần

( Ca dao )

e Nếu ngời quay lại ngời khác thật trị cời tức bụng cho lũ bạn tơi, chúng khua guốc inh ỏi nô đùa ầm ĩ hè Và lầm khơng làm tơi thẹn mà cịn tủi cực , khác ảo ảnh dịng nớc suốt chảy dới bóng râm xuất trớc mắt gần rạn nứt ngời hành ngã gục sa mạc

Đáp án

:

a Điệp ngữ c Điệp ngữ e Nói , so sánh b Điệp ngữ d Nói

Tác dụng : HS phân tích , GV nhận xÐt

2 Bài tập : Viết đoạn văn phân tích vẻ đẹp đoạn thơ sau : a Chiếc thuyền nhẹ hăng nh tuấn mó

Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang Cáng buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp giã

( TÕ Hanh )

Gợi ý : Chú ý phân tích nghệ thuật nh so sánh , nhân hoá để làm bật vẻ đẹp , sức mạnh thuyền buổi sớm mai hồng khơi Phân tích để thấy đợc vể đẹp vừa mạnh mẽ , vừa lãng mạn , bay bổng hình tợng thơ HS viết đoạn văn , đọc GV nhận xét

3 Bài tập :Bài tập trắc nghiệm :

(26)

Giã dËp , sóng dồi biết tấp vào đâu.

A Nhân hoá B So sánh C ẩn dụ D Hoán dụ , Hình ảnh mặt trời câu dới đợc dùng theo lối ẩn dụ ?

A Mặt trời mọc đằng đông B Bác nh ánh mặt trời, xua đêm giá lạnh C Thấy anh nh thấy mặt trời D Ngày ngày mặt trời qua lăng Chói chang khó ngó , trao lời khó trao Thấy mặt trời lăng đỏ Trong trờng hợp sau , trờng hợp không sử dụng phép hốn dụ ?

A Con ë MiỊn Nam thăm lăng Bác C Miền Nam tríc vỊ sau

B Gưi MiỊn B¾c lòng Miền Nam chung thuỷ D Hình ảnh Miền Nam trg tim Bác

Câu thơ sau , tác giả sử dụng nghệ thuật ? “ Một tiếng chim kêu sáng rừng chiều ”

A Nhân hoá B ẩn dụ C Hoàn dụ D So sánh Đáp án :

B : So s¸nh A Con ë MN thăm lăng Bác D Mặt trời lăng B ẩn dụ

Bài tập :phân tích giá trị biện pháp NT ca dao : “ Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng , mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng , bát ngát mênh mông Thân em nh chẽn lúa ũng ũng

Phất phơ dới nắng hồng ban mai. HS phân tích , đoc lµm GV nhËn xÐt

***********************************************

Thứ 2, ngày 12 tháng năm 2010 TiÕt 31:

ôn tập kiểu câu phân loại theo mục đích nói

A Mơc tiªu :

- Giúp học sinh củng cố kiến thức phần câu theo mục đích nói - Vận dụng lý thuyết làm tập

B Néi dung

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động : Ơn tập câu nghi vấn - Gv : Nêu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn ?

- Hs : tr¶ lêi

Hoạt động : Ôn tập câu cầu khiến - Gv : Nêu đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến ?

- Hs : Trả lời

I Câu nghi vấn :

1 Đặc điểm hình thức chức : - Đặc điểm hình thức :

+ Cã c¸c tõ nghi vÊn

+ Thêng kết thúc dấu chấm hỏi - Chức :

+ Thờng dùng để hỏi

+ Ngồi cịn đợc dùng để : Cầu khiến , khẳng định phủ định , bộc lộ tình cảm , cảm xúc , thái độ

II Câu cầu khiến :

1 Đặc điểm hình thức chức : - Đặc điểm hình thøc :

+ Có từ cầu khiến : Hãy , đừng , , , , no

+ Có ngữ điệu cầu khiến

(27)

than , hay dÊu chÊm

- Chức : Câu cầu khiến dùng để lệnh , yêu cầu , đề nghị , khuyên bảo Hoạt động : Luyện tập

1 Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn ? Những câu nghi vấn đợc dùng để làm ? a Mỗi rụng biểu cho cảnh biệt li Vậy biệt li khơng co nghĩa buồn rầu khổ sở Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi ?

b Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay quát :

- Đê vỡ ! Đê vỡ , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết khơng ? Lính đâu ? Sao bay dám chậy xồng xộc vào nh ? Khơng cịn phép tắc ?

( Ph¹m Duy Tèn ) c Vua sai lính điệu em bé vào phán hỏi :

- Thằng bé , mày có việc ? Sao lại đến mà khóc ?

( Em BÐ Th«ng Minh ) d Mét h«m c« gọi đén bên cời hỏi :

- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?

Tôi cời dài tiếng khóc , hỏi cô : - Sao cô biết mợ có ?

( Nguyên Hồng ) 2 Bài tập :

Xác định câu cầu khiến đoạn trích sau : a Bà buồn , toan vứt đứa bảo :

- Mẹ , ngời Mẹ đừng vứt mà tội nghiệp ( Sọ Dừa ) b Vua thích thú vội lệnh :

- H·y vÏ cho ta thuyền ! Ta muốn khơi xem cá [ ]

Thấy thuyền chậm , vua đứng mũi thuyền kêu lớn : - Cho gió to thêm tý ! Cho gió to thêm tý !

[ ]

Vua quèng quýt kªu lªn :

- Đừng cho gió thổi ! Đừng cho giã thỉi n÷a !

( Cây Bút Thần ) 3 Bài tập : So sánh hình thức ý nghĩa hai câu sau : a Hãy cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột !

b Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột !

( Tắt Đèn , Ngô Tất Tố ) - Lu ý : Mỗi tập giáo viên đa gợi ý , học sinh không trả lời đợc ( Tài liệu tham khảo : Nâng cao ngữ văn , Ôn tập ngữ văn )

***************************************** Thø , 19 /3 /2010 Tiết 32: Ôn tập kiểu câu phân loại

theo mc đích nói ( Tiếp ) A Mục tiêu :

(28)

- Rèn kỹ sử dụng kiểu câu mục đích B Ni dung :

III Ôn tập câu cảm thán :

Khỏi nim :Là câu dùng để bộc lộ cách rõ rệt cảm xúc , tình cảm , thái độ ngời nói vật , việc đợc nói tới

VD : Thiªng liªng thay tiếng gọi Bác Hồ ! ( Tố Hữu )

Ôi , quê mẹ nơi đẹp , nơi rực rỡ chiến tích kì cơng ! đ ặc diểm hình thức chức nng :

a Đặc điểm hình thức :

Câu cảm thán đợc cấu tạo nhờ từ ngữ cảm thán nh : ôi , , , trời ,biết bao , Khi viết , câu cảm thán thờng kết thúc dấu chấm than

- Câu cảm thán đợc câu tạo thán từ :Ôi , ái, ối, eo ơi ,trời VD :Ôi , buổi tra tuyệt trần nắng đẹp ! ( Tố Hữu )

+ Thán từ đứng tách riêng :

VD : Ôi! trăm hai mơi đen đỏ có ma lực mà run rủi cho quan mê đợc nh ?

+ Thán từ kết hợp với thực từ : VD : Mệt mệt !

- Cõu cm thỏn đợc cấu tạo từ thay VD : Thơng thay kiếp ngời ( Nguyn Du )

Bố mày khôn nhØ ! ( Ngun C«ng Hoan )

- Các từ lạ , thật , ghê , dờng , , thờng đứng sau vị ngữ để tạo thành câu cảm thán

VD : Con nµy gím thËt ! ( Nguyên Hồng ) Thế tốt ! ( Nam Cao )

b Chức : biểu thị cảm xúc trực tiếp ngời nãi

VD : Hỡi lã hạc ! Thì đến lúc lão làm liều nh hết ( Nam Cao )

IV : Câu Trần Thuật

1 Khái niệm : Là kiểu câu dùng để kể , xác nhận , miêu tả thông báo , nhận định trình bày

VD : Xem khắp đất việt ta , nơi thắng địa Đặc điểm chức

a Đặc điểm : Câu trần thuật khơng có dấu hiệu hình thức nhgững kiểu câu khác ( Khơng có từ nghi vấn , cầu khiến , từ ngữ cảm thán ) ; thờng kết thúc dấu chấm nhng dùng để yêu cầu , đề nghị hay bộc lộ tình cảm , cảm xúc kết thúc dấu chấm lửng chấm than

VD : - Con ( Câu trần thuật ) - Con đi ! ( Câu cầu khiến ) - Con ? ( Câu nghi vấn ) - Ôi , Con ! ( Câu cảm thán ) b Chức :

- Trình bày : Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ

- Tả : Gơng mặt mẹ tơi sáng với đôi mắt nớc da mịn , làm bật màu hồng hai gò má

- KĨ : MĐ t«i thøc theo

- Biểu lộ tình cảm , cảm xúc : Cậu !

V Phõn bit cõu phân loại theo mục đích với hành động nói - Câu phân loại theo mục đích nói dựa vào đặc điểm hình thức - Hành động nói ý đến chức kiểu câu

* Bài tập :

Các câu sau có phải câu cảm thán không ? a Lan ! Về mà học !

(29)

2 Hỡi lão Hạc ! Thì đến lúc lão làm liều nh hết Một ngời nh ! Một ngời khócvì chót lừa chó ! Một ngời nhịn ăn để tiền lại làm ma , không muốn liên luỵ đến hàng xóm láng giềng

Con ngời đáng kính theo gót Binh T để có ăn ? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn ( Nam Cao )

3 Những câu sau có phải câu trần thuật không ?

a ờm nay, đến phiên anh canh miếu thờ , ngặt cất dở mẻ rợu , em chịu khó thay anh , đến sáng ( Thạch Sanh )

b Tuy , kịp thầm vào tai : Em muốn anh nhận giải (Tạ Duy Anh )

4 Xác định kiểu câu chức câu sau :

a ThÕ råi DÕ Cho¾t tắt thở Tôi thơng Vừa thơng vừa ăn năn tội ( Tô Hoài )

b Mã Lơng nhìn bút vàng sáng lấp lánh , em sung bớng reo lên : - Cây bút đẹp ! Cháu cảm ơn ông ! Cảm ơn ơng !

( C©y Bót ThÇn ) ****************************************** Thø , ngµy 26/4/2010 TiÕt 33 , 34 :

Bµi tËp

về phân loại câu theo mục đích nói A Mục tiêu :

- Giúp học sinh vận dụng lý thuyết vào thực hành làm tập ,biết phân loại câu theo mục đích nói

- Kết hợp xác định hành động nói tơng ứng B Nội dung :

Bài tập :Hãy xác định kiểu câu nghi vấn , cầu khiến, cảm thán , trần thuật câu sau ( Không xét câu ngoặc vuông )

a – U khơng đợc ! ( Ngô Tất Tố )

b Ngời ta đánh khơng sao, đánh ngời ta phải tù, phải tội ( Ngơ Tất Tố)

c – Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta ? ( Tơ Hồi ) d – Này , em không để chúng yên đợc à? ( Tạ Duy Anh ) e - Các em đừng khóc ( Thanh Tịnh )

g – Ha ! [ Mét lìi g¬m ! ] ( Sù tích Hồ Gơm ) h Làng vèn lµm nghỊ chµi líi ,

Níc bao vây, cách biển nửa ngày sông ( TÕ Hanh ) Gỵi ý :

a Câu cầu khiến d Câu nghi vấn h Câu trần thuật b Câu trần thuật e câu cầu khiến

c C©u nghi vÊn g Câu cảm thán

2 Bi tập : Xác định hành động nói câu

Gợi ý : a Hành động nói can ngăn ( Thuộc hành động điều khiển ) b Hành động nói nhận định ( Thuộc hành động trình bày ) c Hành động hỏi

d Hành động nói đề nghị ( Thuộc hđ điều khiển )

e Hành động khuyên bảo ( Thuộc hành động điều khiển ) g Hành động nói bộc lộ cảm xúc

Bài tập :Cho đoạn văn :

(1) Cái Tí cha hiểu câu nói mẹ , xám mặt lại hỏi giäng luèng cuèng :

- ( ) Vậy bữa sau ăn đâu ?

(30)

(5 ) Cái Tí nghe nói giãy nảy , giống nh sét đánh bên tai, liệng củ khoai vào rổ lên khóc

[ ]

( 6) U định bán ? ( 7) U không cho nhà ? ( 8) Khốn nạn thân ! ( 9) Trời !

Chỉ hành động nói câu (2 ) , (4 ), (6) , ( 7) , (8) , (9) Gợi ý :

Lời Tí :Câu ( 2) : HĐ hỏi Câu (6) : HĐ hỏi

Câu (7): HĐ hỏi

Câu ( 8) ( 9) : HĐ cảm thán , bộc lộ cảm xúc Lời chị Dậu : Câu ( 4): HĐ báo tin ( thuộc hành động trình bày ) Tiết

Bài tập :Năm câu sau thể hành động nói : Phủ định , khẳng định , khuyên , đe doạ , bộc lộ cảm xúc Hãy xác định kiểu câu hành động noí thể câu

a Đẹp vô , tổ quốc ta ! HĐ nói : Bộc lộ cảm xúc

b [ Nhà cháu túng ] Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền su nhà nớc đâu? HĐ nói :Phủ định ( Thuộc kiểu HĐ nói trình bày )

c Các em phải gắng học để thầy mẹ đợc vui lòng để thầy dạy em đợc sung sớng

HĐ nói :Khuyên bảo ( Thuộc HĐ nói điều khiển )

d – NÕu kh«ng cã tiỊn nép su cho ông , ông dỡ nhà mày , chửi mắng a !

HĐ nói : Đe doạ ( Thuộc kiểu điều khiển ) e Xem khắp đất Việt ta , nơi thắng địa HĐ nói khẳng định ( thuộc kiểu trình bày )

Bài tập : Xác định kiểu câu hành động nói câu :

“ Tinh thần yên nớc nh thứ q Có đợc trng bày tủ kính , bình pha lê rõ ràng dễ thấy Nhng có đợc cất giấu kín đáo r-ơng hòm Bổn phận làm cho quí kín đáo đợc đa trng bày Nghĩa phải sức giải thích , tuyên truyền , tổ chức , lãnh đạo , làm cho tinh thần yêu nớc tất ngời đợc thực vào công việc yêu nớc , cơng việc kháng chiến”

Gỵi ý :

Kiểu câu : Tất câu cõu trn thut

HĐ nói : Câu 1,2,3 : HĐ trình bày ( Cách thực hiện HĐ nói : trực tiếp ) Câu 4,5: HĐ cầu khiến ( HĐ điều khiển ) ( Cách thực HĐ nói : Gián tiếp ).

6 Bài tập : Xác định kiểu câu hành động nói đoạn văn sau : “ ( 1) Với vẻ mặt băn khoăn , Tí bng bát khoai chìa tận mặt mẹ :

- (2) Này u ăn ! (3) Để mÃi ! (4) U có ăn ăn (5) U không ăn không muốn ăn

( 6) Nể , chi Dậu cầm lấy củ , chị lại đặt xuống chõng

(7) Vẻ nghi ngại sắc mặt , bé hóm hỉnh hỏi mẹ cách thiết tha : - ( 8) Sáng ngày ngời ta đấm u có đau khơng ?

(9) Chị Dậu khễ gạt nớc mắt : - (10) Không đau !

Gợi ý : (1) Câu trần thuật HĐ kể ( Thuộc HĐ trình bày)

(2) Cõu cu khin - HĐ đề nghị ( Thuộc HĐ điều khiển ) (3) Câu trần thuật – HĐ kể ( Thuộc HĐ trình bày)

(31)

(7) Câu trần thuật HĐ kể ( Thuộc HĐ trình bày) (8) Câu nghi vấn HĐ hỏi

( 9) Câu trần thuật HĐ kể( Thuộc HĐ trình bày)

10) Câu phủ định – HĐ phủ định bác bỏ ( Thuộc HĐ trình bày)

**************************************

Thứ , ngày 10 tháng năm 2010 Tiết 35 , 36:

Bài tập câu phân loại theo mục đích nói ( Tiếp )

A Mơc tiªu :

- Tiếp tục củng cố kiến thức phần câu phân loại theo mục đích nói

- Vận dụng lí thuyết vào nhận diện kiểu câu , kết hợp nhận diện hành động nói tơng ứng nhận diện tác dụng việc lựa chọn trật tự từ câu B Nội dung :

Bài tập :Xác định kiểu câu , cho biết tác dụng câu ?

“ Chẳng phải ngời ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm sốt đánh đập họ vơ cớ ?Chẳng phải ngời ta cho họ ăn nh lợn ăn xếp họ nh xếp lợ dới hầm tàu ẩm ớt , không giờng nằm , không ánh sáng thiếu khơng khí ? Về xứ sở , họ đợc quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt diễn văn yêu nớc: “ Các anh bảo vệ tổ quốc , tốt Bây giơ không cần đến anh , cút !” ?

Gợi ý : Các câu thuộc kiểu câu nghi vấn

Tác dụng : Dùng để khẳng định chất lừa đảo , thật phũ phàng số phận thảm thơng ngời dân xứ nớc Đông Dơng sau chiến tranh kết thúc Đồng thời thể thái độ mỉa mai ,căm phẫn tác giả

2 Bài tập : Xác định kiểu câu ( Câu nghi vấn , cầu khiến , cảm thán ,trần thuật ,phủ định ) đoạn trích sau :

“Thống thấy mẹ đến cổng , thằng Dần mừng nhảy chân sáo :

- U đâu từ lúc non tra đến ? Có mua đợc gạo hay khơng ?Sao u lại khơng ?

C¸i TÝ ë bếp mắng :

- Đã bảo u khơng có tiền , lại lằng nhằng nói ! Mày tởng ngời ta dám bán chịu cho nhà mày ? Thơi ! Khoai chín đây, để đổ ông xơi , ông đừng làm tội u

Rồi tất tả bồng em chạy trớc thềm đon đả chào mẹ :

- U ! ơng lí cởi trói cho thầy cha , hở u ? Cái nón u bị rách tan ?Tay u phải buộc giẻ ?

Chị Dậu không trả lời Thẩn thơ , chị đón lấy bé ngồi ghé vào bên mép chõng ”

( Ng« TÊt Tè )

(32)

Gợi ý : HS xem lại 18,19,20,21,22 để làm tập 2, xem lại 23,24,27, 28 để làm tập 3.

TiÕt 26

Bài tập :Phân biệt kiểu câu trần thuật với kiểu câu khác đoạn trích sau : a Chuột Cống chùi râu gọi đám hạ :” Kìa chúng bay đâu , xem thằng Nồi Đồng hơm có chén đợc khơng ?

Lũ chuột bò lên chạn , leo lên bác Nồi đồng Năm sáu thằng xúm lại húc mõm vào , cố lật đợc vung nồi Ha ! Cơm nguội ! Lại có bát cá kho ! Cá rơ kho khế , vừa dừ vừa thơm Chít chít , anh em , lại chén !” Bác Nòi Đồng run nh cầy sấy : “ Bùng ái ! Lạy cậu , ông , ăn ăn , nhng đừng đánh đổ xuống đất Cái chạn cao nh , ngã xuống không vỡ bẹp , chết mt !

( Nguyễn Đình Thi )

b.Con chó nằm gậm phản chốc vẫy đuôi rối tít , tỏ dáng vui mừng Anh Dâu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt buồn rứt nh kẻ bị tù tội

Cỏi Tớ , thằng Dần vỗ tay reo : - A ! Thầy ! A ! Thầy !

Mặc kệ chúng , anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên phên cửa , nặng nhọc chống tay vào gối bớc lên thềm Rồi lảo đảo đến cạnh phản , lăn kềnh chiếu rách

Ngồi đình , mõ đập chan chát , trống đánh thùng thùng , tù thổi nh ếch kêu

( Ng« TÊt Tè )

5 Bài tập :Chỉ cảm xúc đợc bộc lộ câu trần thuật đoạn trích tập

Gợi ý : Lập bảng phân loại câu theo mÉu : T

T Câu Đặc điểm hình thức Kiểu câu 1 . . 2 . . Nêu cảm xúc đợc bộc lộ câu trần thuật

6 Bài tập Viết đoạn văn ngắn ( 10 -12 dòng) thể hiểu biết suy nghĩ em văn “ Thuế máu” Nguyễn Quốc Xác định kiểu câu chức câu đoạn va vit

HS thực yêu cầu Líp nhËn xÐt , bỉ sung

(33)

Ngày đăng: 05/03/2021, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w