- GV mời HS lên dán bảng phụ đã làm lên bảng lớp và mời HS đọc lại bài làm của nhóm mình. - GV mời HS nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.[r]
(1)Trường: ĐH Đồng Tháp SVTH: Mai Kim Loan Lớp: ĐHGDTH 14D Ngày soạn: 30/ 03/ 2017
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Phân môn: Luyện từ câu
Mở rộng vốn từ: từ ngữ muông thú Đặt trả lời câu hỏi Như nào?
( Tiếng việt tập trang 45)
A Mục tiêu:
Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ loài thú
- Luyện tập trả lời câu hỏi có cụm từ Như nào?
Kỹ năng:
- Biết tên số loài thú
- Biết đặt câu trả lời câu hỏi có cụm từ Như nào?
Thái độ: Giáo dục HS có thái độ yêu quý thiên nhiên qua việc tìm hiểu lồi thú B Chuẩn bị:
- GV: Tranh số loài chim trang 35 SGK, bảng phụ cho tập 1, tranh minh họa loài thú BT1
- HS: Xem trước học, SGK
C Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra cũ: Mở rộng vốn từ: từ
(2)ngữ loài chim.
- Gv treo tranh số loài chim BT1 cũ, mời HS nêu tên loài chim - GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương Dạy mới:
a Giới thiệu mới:
“ Từ ngữ muông thú Đặt trả lời câu hỏi Như nào? ”
- GV ghi tên mời HS nêu lại tên nối tiếp
b Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT1,2.
* Mục tiêu: HS biết xếp tên vật theo nhóm thích hợp, trả lời câu hỏi với cụm từ Như nào?
BT1: Xếp tên vật theo nhóm thích hợp:
- GV mời HS đọc yêu cầu BT1 - GV mời HS đọc nội dung BT1,
- GV treo tranh loài thú lên bảng lớp - GV chia lớp thành nhóm, cho HS thảo luận nhóm làm, nhóm làm vào bảng phụ
- GV mời HS lên dán bảng phụ làm lên bảng lớp mời HS đọc lại làm nhóm
- GV mời HS nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - GV nhận xét
BT2: Dựa vào hiểu biết em con vật, trả lời câu hỏi theo gợi ý:
- GV mời HS đọc yêu cầu BT2
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS lắng nghe, tuyên dương bạn
- HS lắng nghe - HS nêu lại tên
- HS đọc - HS đọc - HS quan sát - HS làm
- HS trình bày:
+ Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lịi, chó sói, sư tử, bị rừng, tê giác.
+ Thú khơng nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.
- HS nhận xét - HS lắng nghe
(3)- GV mời HS đọc nội dung BT2: + Thỏ chạy nào?
+ Sóc chuyền từ cành sang cành khác như thế nào?
+ Gấu nào? + Voi kéo gỗ nào?
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi, HS hỏi HS trả lời ngược lại
- GV mời số nhóm đơi trình bày
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT3
* Mục tiêu: HS đặt câu hỏi theo từ cho sẵn
BT3: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm:
- GV mời HS đọc yêu cầu BT3 - GV mời HS đọc nội dung BT3
- GV cho HS làm việc cá nhân để đặt câu theo phận in đậm:
+ Trâu cày rất khỏe.
+ Ngựa phi nhanh bay.
+ Thấy ngựa béo tốt ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi.
+ Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khành khạch.
- GV mời HS đọc câu hỏi đặt
- HS thảo luận nhóm đơi - HS nêu số câu lời như: + Thỏ chạy nhanh tên bắn.
+ Sóc chuyền khéo léo. + Gấu phình phịch. + Voi kéo gỗ khỏe. - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe
- HS đọc - HS đọc
-HS suy nghĩ thực
- HS:
+ Trâu cày như nào?
+ Ngựa phi như nào?
+ Thấy ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói như nào?
+ Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như nào?
(4)- GV mời HS nhận xét - GV chốt lại
Trò chơi: “ Ai nhanh, đúng”
GV phổ biến tổ chức cho HS chơi trò chơi, GV nêu câu hỏi HS xung phong trả lời:
- Câu 1: Tìm phận trả lời cho câu hỏi “ Như thế nào?” câu sau.
Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè a Ve
b Nhởn nhơ c Suốt mùa hè
Câu 2: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Như thế nào?” thường gì?
a Chỉ thời gian
b Chỉ địa điểm, nơi chốn c Chỉ đặc điểm
Đố vui giải ô chữ:
“ Thích ăn hoa quả Bắt chước tài ba
Gặp Ngơ Khơng hỏi chi Ngộ Khơng đấm ngực cười phì”
(Là gì?)
4 Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học
- Về nhà em luyện tập thêm cách đặt câu trả lời câu hỏi có cụm từ Như nào?
- Chuẩn bị
- HS: Đáp án c
- HS trả lời là: Con Khỉ