1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái và đánh giá tiềm năng áp dụng cho sản phẩm ngành chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh bình dương

147 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bảng 2.5: Thông tin điều tra các doanh nghiệp chế biến hạt điều

    • Nguồn: Viện Nghiên Cứu Công Nghệ Môi Trường và Bảo Hộ Lao Động

    • Nguồn: Viện Nghiên Cứu Công Nghệ Môi Trường và Bảo Hộ Lao Động

Nội dung

GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU  Đặt vấn đề Trong năm gần đây, tồn cầu hóa kinh tế ngày phát triển trở thành xu khách quan phát triển kinh tế giới Quá trình tồn cầu hóa làm thay đổi mạnh mẽ mặt kinh tế giới, có thay đổi thói quen mua sắm người tiêu dùng Bên cạnh nhu cầu ngày cao sản phẩm hữu dụng nói chung, đặc biệt nước phát triển, người tiêu dùng ý đến sản phẩm thân thiện với môi trường Nhãn sinh thái biện pháp nhằm thông tin giáo dục người tiêu dùng lợi mơi trường sản phẩm, đồng thời tạo áp lực đòi hỏi khuyến khích đổi dẫn tới việc giảm tác động môi trường sản xuất tiêu thụ Liệu nhãn sinh thái đóng góp cho việc giảm thiểu căng thẳng môi trường hay không giảm việc cần đặt trước triển khai chương trình Các tác động chương trình cấp nhãn sinh thái cịn phụ thuộc nhiều vào liên quan tầm quan trọng tiêu chí cấp nhãn sinh thái thị phần sản phẩm cấp nhãn sinh thái Nhãn sinh thái chừng mực định dùng hình thức quảng cáo, cơng cụ marketing có hiệu cho sản phẩm Trước tình hình trên, nhiều quốc gia nhiều công ty, thay đổi chiến lược sản xuất, tạo sản phẩm xanh, gây độc hại đến mơi trường Cùng với đời tổ chức làm nhiệm vụ xây dựng tiêu chí, giám định cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm thân thiện với môi trường Để quản lý bảo vệ môi trường, bên cạnh công cụ pháp luật, truyền thông, nhiều quốc gia sử dụng cơng cụ kinh tế mang tính mềm dẻo hơn, sử dụng nhãn sinh thái xem biện pháp thuộc nhóm cơng cụ kinh tế nhằm khuyến khích người tiêu dùng nhà sản xuất bảo vệ môi trường thông qua việc khuyến khích sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường Việc tiếp cận nhiều quốc gia có quy định nhãn sinh thái SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà riêng cho thực tế, nhãn sinh thái trở thành công cụ kinh tế quan trọng để quản lý môi trường doanh nghiệp có định hướng sản phẩm góp phần thực chiến lược phát triển bền vững Được biết đến vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu hút nhiều nhà đầu tư nước, nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng phát triển công nghiệp dịch vụ kèm Tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế, hoàn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo phát triển lâu dài, cân đối, bền vững tương lai Đề tài “Nghiên cứu đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái đánh giá tiềm áp dụng cho sản phẩm ngành chế biến hạt điều Cơng ty cổ phần Hạt Việt tỉnh Bình Dương’’ góp phần nâng cao uy tín, khẳng định thương hiệu cho Cơng ty cổ phần Hạt Việt nói riêng tạo tiền đề cho việc áp dụng đại trà cho doanh nghiệp khác có ngành chế biến hạt điều địa bàn tỉnh Bình Dương, đồng thời góp phần vào cơng tác bảo vệ mơi trường phục vụ mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương nói riêng Việt Nam nói chung Mục tiêu đề tài Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để xây dựng tiêu chí đánh giá tiềm áp dụng nhãn sinh thái cho sản phẩm hạt điều nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký xin cấp nhãn sinh thái doanh nghiệp nhà nước tiến hành đánh giá chứng nhận Xa nhằm nâng cao uy tín giá trị thương hiệu cơng ty nói riêng tỉnh Bình Dương nói chung Khuyến khích việc sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường xã hội gắn với lợi ích kinh tế doanh nghiệp Điều có nghĩa nhãn sinh thái lĩnh vực mà lợi ích kinh tế - mơi trường chủ yếu nhận qua việc khai thác mối quan tâm đến môi trường người tiêu thụ sản phẩm Nội dung nghiên cứu SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà - Tổng hợp, tham khảo, kế thừa nghiên cứu, tài liệu liên quan công cụ nhãn sinh thái đánh giá vòng đời sản phẩm - Đánh giá vòng đời sản phẩm cho sản phẩm đối tượng - Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) cho sản phẩm hạt điều - Đề xuất tiêu chí đánh giá cho sản phẩm hạt điều - Khảo sát thực tế thu thập liệu Công ty đối tượng đánh giá thử nghiệm theo tiêu chí đưa Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập số liệu, tài liệu có liên quan từ sách, giáo trình nghiên cứu, báo cáo khoa học, trang thông tin điện tử  Phương pháp quan sát: Khảo sát thực tế số nhà máy chế biến hạt điều để đánh giá vòng đời sản phẩm  Phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm: Đánh giá vịng đời sản phẩm phân tích đầu vào, đầu tác động môi trường tiềm ẩn hệ thống sản phẩm/dịch vụ suốt chu trình sống để tìm hiểu rõ mức độ tác động mơi trường Phương pháp áp dụng để đề xuất tiêu chí cụ thể nhãn sinh thái cho sản phẩm hạt điều  Phương pháp phân tích tổng hợp: Sau tiến hành việc khảo sát thực tế để thu thập số liệu cụ thể phân tích tổng hợp số liệu, tài liệu thu thập từ đánh giá khả xây dựng chương trình dán nhãn sinh thái cho sản phẩm  Phương pháp trao đổi ý kiến với chuyên gia: Trao đổi ý kiến với chuyên gia có kinh nghiệm nhãn sinh thái, tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Sản phẩm ngành chế biến hạt điều lựa chọn làm đối tượng cho việc nghiên cứu đánh giá tiềm áp dụng nhãn sinh thái vì: - Đây loại dản phẩm nhiều người biết đến thị trường - Thương hiệu gắn nhãn sinh thái có nhiều thuận lợi việc quảng bá hình ảnh cho doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh Dễ dàng hòa nhập thị trường quốc tế SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà Ý nghĩa thực tiễn Việc áp dụng nhãn sinh thái thực từ lâu giới Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề mẽ Cho đến thời điểm này, Việt Nam nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng, việc nghiên cứu xây dựng tiêu chí liên quan đến việc áp dụng nhãn sinh thái cho sản phẩm ngành chế biến hạt điều chưa thực Đề tài nghiên cứu giúp sản phẩm cơng ty có bước chuẩn bị tốt, đáp ứng phần yêu cầu tiêu chuẩn cấp nhãn sinh thái quan chức ban hành đánh giá Các sản phẩm công ty dễ dàng đạt tiêu chuẩn để cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm Đáp ứng xu phát triển chung giới Điều giúp doanh nghiệp tăng thị phần thị trường nội địa, xâm nhập vào thị trường khó tính, địi hỏi sản phẩm hàng hóa khơng đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng mà đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường, tạo tính cạnh tranh với sản phẩm loại nước Bên cạnh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương tham khảo mơ hình để xây dựng chương trình nhãn sinh thái cho doanh nghiệp Kết cấu đồ án Gồm chương, phần mở đầu phần kết luận – kiến nghị Chương 1: Tổng quan nhãn sinh thái Chương 2: Tổng quan ngành chế biến hạt điều Việt Nam Bình Dương Chương 3: Đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái cho sản phẩm ngành chế biến hạt điều Chương 4: Áp dụng dán nhãn sinh thái cho sản phẩm nhân hạt điều Công ty Cổ Phần Hạt Việt Chương 5: Đề xuất giải pháp nhằm tiến tới đạt nhãn sinh thái cho Công ty Cổ Phần Hạt Việt SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHÃN SINH THÁI 1.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÃN SINH THÁI Từ năm 1990, người tiêu dùng, đặc biệt người tiêu dùng từ nước Châu Âu Mỹ bắt đầu quan tâm tới vấn đề môi trường định mua sản phẩm đó, họ bắt đầu đặt yêu cầu sản phẩm mang tính “thân thiện với mơi trường” Chính nhu cầu thúc đẩy nhà sản xuất tâm đến việc tạo sản phẩm “xanh” dấy lên sóng nhãn sinh thái toàn giới Nhãn sinh thái (hay gọi nhãn xanh, nhãn mơi trường) hiểu nhãn mác sản phẩm, dịch vụ cung cấp thông tin cho người tiêu dùng thân thiện với môi trường so với sản phẩm, dịch vụ loại Nói cách khác nhãn sinh thái công bố lời ký hiệu hay sơ đồ nhằm rõ thuộc tính mơi trường sản phẩm dịch vụ Qua đó, người tiêu dùng khách hàng nắm bắt nhiều thông tin tác động sản phẩm dịch vụ môi trường sức khoẻ người họ ngày có nhận thức cao vấn đề môi trường Những lý làm cho ngày có nhiều người tiêu dùng muốn chuyển tải nhận thức họ sang thay đổi ý thức mua hàng mà người ta dùng “người tiêu dùng xanh” Trong năm gần đây, người không khỏi lo lắng tác động tiêu cực mơi trường q trình tạo sản phẩm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm nguồn nước, đất, khơng khí vấn đề tiềm ẩn mang tính tồn cầu mưa axit, lỗ thủng tầng ôzôn ngày lớn, biến đổi lớn khí hậu mà người khơng thể lường trước Các nhân tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, sức lao động người Trong bối cảnh đó, nhiều nhà tiêu dùng có hành động thiết thực để bảo vệ môi trường, làm giảm tác động xấu đến môi trường cách đưa yêu cầu mua sản phẩm mà họ cho có hại cho mơi trường khơng hại đến sức khỏe họ Ví dụ nhãn sinh thái châu Âu với biểu tượng hoa SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà đời vào năm 1992, áp dụng rộng rãi 27 nước thành viên liên minh Châu Âu số nước khác, ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng 340 triệu người châu Âu Một nghiên cứu Đan Mạch vào năm 2004 cho thấy, người dân sẵn sàng trả thêm từ 10-17% để mua giấy vệ sinh bột giặt có dán nhãn sinh thái thân thiện với môi trường Một dạng nhãn sinh thái phổ biến khác mà thấy nhiều thiết bị sử dụng điện máy vi tính, ti-vi, tủ lạnh, máy điều hịa nhiệt độ, thiết bị văn phòng đèn huỳnh quang, nhãn tiết kiệm lượng Energy star Để đạt chuẩn này, sản phẩm phải có mức độ tiết kiệm lượng định so với sản phẩm thơng thường Ví dụ ti-vi 30%, tủ lạnh 15%, đèn huỳnh quang 75% so với đèn dây tóc… Các tịa nhà đạt chuẩn Energy star phải tiết kiệm 15% so với tịa nhà thơng thường Một khảo sát khác Mỹ năm 2007 cho thấy có đến 62% người dân sẵn lòng trả tiền để mua sản phẩm có biểu tượng Energy star Việc giới thiệu, quảng cáo sản phẩm tới người tiêu dùng thể hình thức nhãn hiệu sản phẩm bao bì Để đảm bảo uy tín, nhà sản xuất thường đưa sản phẩm cho bên thứ ba cấp nhãn Các nước giới thành lập chương trình cấp nhãn, chuyên cấp nhãn hiệu theo yêu cầu nhà sản xuất, từ chương trình nhãn sinh thái đời 1.2 KHÁI NIỆM NHÃN SINH THÁI Nhãn sinh thái danh hiệu nhà nước cấp cho sản phẩm không gây ô nhiễm mơi trường q trình sản xuất sản phẩm q trình sử dụng sản phẩm Nhãn sinh thái khái niệm hiểu theo nhiều cách khác Tuy nhiên, nghiên cứu khái niệm liên quan đến tính thân thiện với mơi trường hàng hóa dịch vụ, khái niệm nhãn sinh thái có cách hiểu tương đối phổ biến sau: Theo tổ chức thương mại giới (WTO) Ngân hàng giới (WB) thì: Nhãn sinh thái loại nhãn cấp cho sản phẩm thoả mãn số tiêu chí định quan phủ tổ chức phủ SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà uỷ nhiệm đề Các tiêu chí tương đối toàn diện nhằm đánh giá tác động môi trường giai đoạn khác chu kỳ sản phẩm: từ giai đoạn sơ chế, chế biến, gia cơng, đóng gói, phân phối, sử dụng bị vứt bỏ Cũng có trường hợp người ta quan tâm đến tiêu chí định đặc trưng cho sản phẩm, ví dụ mức độ khí thải phát sinh, khả tái chế, v.v… Theo Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) định nghĩa: Nhãn sinh thái nhãn tính ưu việt mặt môi trường sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm, dịch vụ loại dựa đánh giá vòng đời sản phẩm Theo Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO: Nhãn sinh thái khẳng định, biểu thị thuộc tính mơi trường sản phẩm dịch vụ dạng cơng bố, biểu tượng biểu đồ sản phẩm nhãn bao gói, tài liệu sản phẩm, tạp chí, kỹ thuật, quảng cáo hình thức khác Dù hiểu theo phương diện nào, nhãn sinh thái danh hiệu dành cho sản phẩm có tác động tiêu cực đến môi trường tất giai đoạn giai đoạn vòng đời từ lúc khai thác nguyên nhiên liệu, đến sản xuất, đóng gói, sử dụng loại bỏ sản phẩm Về chất, nhãn sinh thái thông điệp truyền tải tính ưu việt mơi trường sản phẩm nhằm khuyến khích nhu cầu tiêu thụ cung cấp loại sản phẩm, dịch vụ gây tác động tiêu cực đến mơi trường, thúc đẩy q trình cải thiện chất lượng mơi trường Mục tiêu chung nhãn sinh thái nhằm khuyến khích nhu cầu tiêu thụ cung cấp loại sản phẩm, dịch vụ gây tác động xấu đến mơi trường, có vai trị quan trọng thúc đẩy việc cải thiện môi trường 1.3 PHÂN LOẠI NHÃN SINH THÁI Theo định nghĩa Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO, chia nhãn sinh thái thành loại gọi tắt loại I, loại II, loại III với yêu cầu cụ thể nêu tiêu chuẩn ISO 14024:1999; ISO 14021: 1999; ISO 14025: 2000 1.3.1.Chương trình nhãn sinh thái loại I (ISO 14024): Là chương trình tự nguyện, dựa tiêu chí bên thứ ba nhằm cấp chứng nhận uỷ quyền sử dụng nhãn môi trường cho sản phẩm thể SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà thân thiện với mơi trường nói chung theo loại hình cụ thể dựa việc xem xét chu trình sống sản phẩm Việc dán nhãn phải bên thứ ba công nhận (không phải nhà sản xuất hay đại lý bán lẻ thực hiện), dựa phương pháp đánh giá chu trình sống sản phẩm (Chu trình sống giai đoạn liên kết với hệ thống sản phẩm, từ tiếp cận nguyên liệu thô từ phát sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên thải bỏ cuối cùng) Theo tiêu chuẩn sản phẩm phải đáp ứng yêu cầu khác thường phụ thuộc vào mức độ khắt khe tiêu chuẩn vào quan quản lý tiêu chuẩn Đến nay, Nhãn loại I loại áp dụng phổ biến cả, với khoảng 40 quốc gia tham gia với tên gọi khác như: Dấu Xanh (Green Seal) Mỹ; Sự lựa chọn Môi trường (Environmental choice); Biểu trưng sinh thái Canada; Oxtrâylia, Niu Di Lân ; Dấu sinh thái (Ecomark) Nhật; Ấn Độ ; Nhãn xanh (Green Mark/Label) EU; Hàn Quốc, Sigapo; Thái Lan Bảng 1.1- Một số nước giới áp dụng chương trình nhãn sinh thái loại I TT Tên nước Đức Canada Nhật Bản Các nước Bắc Âu Mỹ Thụy Điển Ấn Độ Hàn Quốc Liên minh Châu Âu Tên nhãn Năm ban hành Thiên thần xanh 1977 Sự lựa chọn môi trường 1988 Nhãn sinh thái 1989 Thiên nga trắng 1989 Con dấu xanh 1989 Sự lựa chọn tốt cho môi trường 1990 Nhãn sinh thái 1991 Nhãn sinh thái 1992 Bông hoa Châu Âu 1993 Nguồn: www.ecolabelindex.com Tại nước dẫn đầu Mỹ, Canada, Nhật Hàn Quốc, có khoảng 20 - 30% sản phẩm có hoạt động môi trường tốt cấp giấy chứng nhận nhãn môi trường loại I Tại Việt Nam, khái niệm "Nhãn mơi trường" cịn xa lạ với người sản xuất người tiêu dùng 1.3.2.Chương trình nhãn sinh thái loại II (ISO 14021): SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà Nhãn môi trường kiểu II tự công bố môi trường mang tính chất thơng tin Là giải pháp mơi trường nhà sản xuất, nhập khác lợi nhờ cơng bố mơi trường khơng có tham gia quan chứng nhận Do nhà sản xuất đại lý bán lẻ tự nghiên cứu, đánh giá cơng bố cho mình, đơi cịn gọi “Cơng bố xanh”, cơng bố lời văn, biểu tượng hình vẽ lên sản phẩm nhà sản xuất đại lý bán lẻ định Công bố loại phải đáp ứng số yêu cầu cụ thể như: phải xác khơng gây nhầm lẫn, minh chững kiểm tra, xác nhận, tương ứng với sản phẩm cụ thể sử dụng hoàn cảnh thích hợp định, khơng gây diễn giải sai… Còn việc lựa chọn biểu tượng đặc trưng dựa sở chúng thừa nhận sử dụng rộng rãi, ví dụ vịng Mobius, dùng cho cơng bố hàm lượng tái chế tái chế 1.3.3.Chương trình nhãn sinh thái loại III (ISO 14025): Nhãn môi trường kiểu III chương trình tự nguyện lượng hố liệu sản phẩm loại tiêu Bên thứ ba có trình độ chun mơn sản phẩm định trước dựa đánh giá chu trình sống sản phẩm bên thứ ba có trình độ chun mơn khác xác nhận Bao gồm thông tin định lượng sản phẩm dựa đánh giá chu trình sống sản phẩm Mục đích cung cấp liệu mơi trường định lượng dùng để thể so sánh sản phẩm Cũng giống với nhãn kiểu I việc công bố phải bên thứ ba công nhận thông số môi trường sản phẩm cịn phải thơng báo rộng rãi báo cáo kỹ thuật  Điểm chung ba loại phải tuân thủ nguyên tắc nêu tiêu chuẩn ISO 14020: 1998 (TCVN ISO 14020:2000), kiểm sốt mấu chốt thơng tin đưa phải khoa học, xác dựa kết q trình đánh giá vịng đời sản phẩm, thủ tục phải không cản trở cho hoạt động thương mại quốc tế  Trong ba loại nhãn sinh thái trên, nhãn sinh thái loại I có ưu cả, có khả phổ biến rộng rãi, minh bạch, độ tin cậy cao, dễ tạo thúc đẩy SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà việc bảo vệ môi trường Trong thực tế, nhãn sinh thái loại I ngày chiếm ưu nhiều quốc gia giới sử dụng 1.4 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC ÁP NHÃN SINH THÁI 1.4.1 Mục đích chung Nhằm đảm bảo quyền lợi chung cộng đồng giới, tạo nên môi trường sinh thái sạch, lành mạnh, từ tạo đà cho phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sống cộng đồng 1.4.2 Mục đích cụ thể Nhãn sinh thái cung cấp thông tin rõ ràng đặc tính mơi trường, khía cạnh mơi trường cụ thể sản phẩm dịch vụ Người tiêu dùng sử dụng thơng tin việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ Bên cạnh đó, từ thông tin môi trường giới thiệu, cộng đồng thay đổi nâng cao kiến thức mơi trường, biến đổi thành phần tính chất môi trường tác động người, đến hoạt động hệ thống kinh tế, từ có hành động đắn để bảo vệ môi trường Mục đích việc áp nhãn sinh thái khuyến khích sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường, xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường xã hội gắn với lợi ích kinh tế doanh nghiệp Điều có ý nghĩa nhãn sinh thái lĩnh vực mà lợi ích kinh tế, mơi trường chủ yếu nhân qua việc khai thác mối quan tâm đến môi trường người tiêu thụ sản phẩm Nhãn sinh thái đời giúp cho người tiêu dùng nhận biết tính thân thiện với mơi trường sản phẩm dịch vụ, để từ đưa lựa chọn Nếu sản phẩm cấp nhãn sinh thái ngày người tiêu dùng lựa chọn điều chứng tỏ khuyến khích cơng ty thay đổi q trình cơng nghệ nhằm đáp ứng tiêu chí mơi trường u cầu người tiêu dùng, hay nói cách khác đạt kết sản xuất tiêu dùng bền vững 1.5 CÁC NGUYÊN TẮC KHI CẤP NHÃN SINH THÁI SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 10 GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Đồ án tốt nghiệp Th.S Hồ Thị Ngọc Hà - Ánh sáng - Chấp hành nghiêm qui tiếng ồng, hóa chất theo - Tiếng ồn định sử dụng lao động - Hóa chất - Các yếu tố mơi trường khơng khí vùng làm việc giới hạn cho phép - Cơng tác phịng làm việc phải đạt tiêu chuẩn TCVS cháy chữa cháy TCVS 3733-2002/QĐ-BYT 3733-2002/QĐ- BYT - An tồn vệ sinh - Có phương án phịng cháy - Có phương án phịng lao động chữa cháy quan có cháy chữa cháy - Quyền lợi thẩm quyền phê duyệt người lao động quan có thẩm quyền phê - Trang bị bị phương tiện duyệt Huấn luyện định kỳ - Sức khỏe đời phòng cháy, chữa cháy đầy cho cán công nhân sống người lao đủ động phương án PCCC - Diễn tập phòng cháy chữa - Có văn hướng dẫn cháy lần/năm an tồn vệ sinh lao - Có văn hướng dẫn động an toàn vệ sinh lao động - Có cảnh báo nguy hiểm - Trang bị bảo hộ lao động nơi dễ cháy nổ - Có cảnh báo nguy hiểm - Cơng ty có quy định số nơi cần thiết làm việc công - Quy định số làm việc, nhân viên, trả lương cho SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 133 5 GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Đồ án tốt nghiệp Th.S Hồ Thị Ngọc Hà chế độ lương thưởng, chế độ người lao động phụ sử dụng lao động rõ rang cấp khác theo qui đinh - Có phân y tế sở pháp luật - Tổ chức khám sức khỏe - Đã có cán bơ y tế định kỳ tổ chức hoạt sở Tổ chức khám sức động vui chơi giải trí khỏe định kỳ cho nhân lần/năm III III.1 viên lần/năm GIAI ĐOẠN PHÂN PHỐI SẢN PHẨM Bao bì đóng - Loại bao bì - Bao bì phải chắc, gọn, nhẹ, - Có nhà cung cấp ổn định gói - Chất liệu bảo vệ sản phẩm Việt Nam - Thành phần q trình phân phối - Thơng tin - Sử dụng bao bì có khả đảm bảo bảo vệ bao bì tái chế, tái sử dụng dễ sản phẩm trình phân hủy phân phối đảm bảo an toàn lưu giữ khả tái chế bao bì bảo quản sản phẩm - Có hướng dẫn bao bì SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 - Bao bì gọn nhẹ, bền, - Có hướng dẫn bao bì - Khơng có cơng bố điều kiện khác 10 sản phẩm điều 134 GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Đồ án tốt nghiệp Th.S Hồ Thị Ngọc Hà - Không ảnh hưởng đến sức kiện khác khỏe người lao động III.2 Phương tiện Chất lượng người tiêu dùng Phải kiểm định an tồn - Có bảng kiểm tra định kỳ vận chuyển phương tiện giao thông môi trường quan chức 5 10 3 3 quan có chức IV IV.1 GIAI ĐOẠN SỬ DỤNG VÀ THẢI BỎ Sức khỏe - Chất lượng sản - Sản phẩm không gây tổn hại - Chưa có phản ánh người tiêu phẩm dùng - Hướng dẫn sử dùng dụng đến sức khỏe người tiêu người tiêu dùng gây - Có hướng dẫn sử dụng người tiêu dùng - Hướng dẫn bảo sản phẩm cách quản tổn hại đến sức khỏe - Có hướng dẫn đầy đủ - Có hướng dẫn bảo quản cách sử dụng cách sản phẩm điều kiện bảo quản sản phẩm khác IV.2 điều kiện khác Sử dụng sản - Thơng tin sử bao bì - Có hướng dẫn sử dụng sản - Có hướng dẫn cách sử phẩm dụng sản phẩm phẩm bao bì bao bì - Khơng làm tổn hại đến sức SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 dụng sản phẩm 135 GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Đồ án tốt nghiệp Th.S Hồ Thị Ngọc Hà - Các tác động đến khỏe người tiêu dùng sức khỏe người IV.3 Thải bỏ sản tiêu dùng - Hướng dẫn cách - Có hướng dẫn cách thải bỏ - Chưa có hướng dẫn cụ phẩm thải bỏ bao bì sau sử dụng sản thể việc thải bỏ cảnh - Cảnh báo tác hại phẩm báo tác hại hại môi - Có cảnh báo tác hại đối trường thải bỏ không với môi trường thải bỏ hướng dẫn khơng hướng dẫn SVTH: Bùi Thị Hịa Viên MSSV: 09B1080181 136 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà Nhận xét: Theo kết cho điểm đánh giá tiêu chí dán nhãn sinh thái cho Công ty Cổ Phần Hạt Việt cho thấy sản phẩm “nhân hạt điều” 86/100 điểm Dựa vào thang điểm đánh giá, với số điểm Công ty Cổ Phần Hạt Việt Đa số số điểm chưa đạt yêu cầu thuộc giai đoạn trồng trọt, điều kiện chung nước ta kém, phát triển nông nghiệp chưa ý đến công tác bảo vệ môi trường, người nông dân chưa nhân thức ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật mơi trường Cịn q trình chế biến bên Công ty, hầu hết tiêu chí đảm bảo Vì vậy, Cơng ty cần phải có biện pháp khắc phục nhằm tiến tới mục tiêu đạt nhãn sinh thái SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 137 GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TIẾN TỚI ĐẠT ĐƯỢC NHÃN SINH THÁI CHO CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN NHÃN SINH THÁI CỦA CÔNG TY CP HẠT VIỆT 5.1.1 Thuận lợi - Sự quan tâm khuyến khích Nhà nước, Sở, Ban, Ngành địa bàn Tỉnh vấn đề mơi trường nói chung nhãn sinh thái nói riêng - Sự quan tâm Ban Giám Công ty Cổ Phần Hạt Việt với mong muốn phát triển Công ty theo hướng bền vững - Ngày mức sống người ngày cải thiện, nhận thức tác động môi trường đến hoạt động kinh tế, đến đời sống người nâng lên rõ rệt Do đó, xu hướng sán xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường trở thành xu tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển xã hội Bên cạnh đó, hoạt động thương mại nước diễn ngày mạnh mẽ, hàng rào bảo hộ thuế quan dần gỡ bỏ, xuất xu hướng sử dụng hàng rào “xanh” để bảo hộ thị trường nước Nhãn hiệu sinh thái dần trở thành công cụ hợp lý để thực mục tiêu bảo hộ thị trường, nữa, lại công cụ hiệu phù hợp với xu phát triển xã hội – xu sản xuất tiêu dùng bền vững Như vậy, nhãn sinh thái chiếm vị trí quan trọng hoạt động thương mại quốc gia Nó trở thành hàng rào “xanh” hữu hiệu, đồng thời công cụ chiếm lĩnh thị trường hiệu vượt qua rào cản “xanh” Các nước nhập sử dụng cơng cụ để bảo hộ thị trường nước, nước xuất cố gắng tận dụng công cụ để thúc đầy hoạt động xuất khẩu, nâng cao vai trò vị cạnh tranh Nước ta thời kỳ hội nhập kinh tế giới, mạc dù nước ta gia nhập WTO muốn để đứng vững thị trường nước quốc tế, SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 138 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà doanh nghiệp Việt Nam phải động nhanh chóng đáp ứng yêu đa dạng, khắt khe tiêu chuẩn kỹ thuật nói chung tiêu chuẩn mơi trường nói riêng Nhãn sinh thái cung cấp thơng tin trung thực liên quan đến việc làm giảm thiểu tác động xấu hàng hóa đến mơi trường, dịch vụ người sản xuất với người tiêu dùng tạo nên ổn định cung, cầu giá cả, giúp cho hoạt động thương mại ổn định vững lâu dài Hiện nay, tình trạng nhiễm mơi trường ngày gia tăng, điều đặt yêu cầu sản xuất bền vững, Các nhà sản xuất muốn ổn định sản lượng sản xuất doanh số bán ra, cần phải chứng minh cho người tiêu dùng biết sản phẩm khơng gây nhiễm mơi trường phương tiện thực điều “nhãn sinh thái” Thị trường xuất Công ty chủ yếu nước Châu Âu, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore Tại thị trường nước này, sản phẩm cấp nhãn sinh thái người tiêu dùng ưu chuộng, giá bán thường cao sản phẩm thông thường Đây hội cho doanh nghiệp sản phẩm họ cấp nhãn sinh thái 5.2.2 Khó khăn - Cơ quan giao nhiệm vụ trực tiếp xây dựng chương trình nhãn sinh thái Bộ Tài nguyên môi trường, song nguồn nhân lực thiếu phải giải nhiều vấn đề khác - Hệ thống quy định tiêu chuẩn mơi trường thương mại Việt Nam cịn chưa cập nhật, thiếu đồng bộ, nhiều tiêu chuẩn quốc vượt khả doanh nghiệp Việt Nam - Ý thức người tiêu dùng sản phẩm xanh cịn đơn lẽ, chưa mang tính cộng đồng cao Đồng thời người có thu nhập thấp chiếm tỷ lệ cao nên họ hướng đến việc mua sắm sản phẩm rẻ mua sản phẩm thân thiện với mơi trường - Chi phí doanh nghiệp phải bỏ để đáp ứng tiêu chí Nhãn sinh thái tương đối lớn SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 139 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà 5.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TIẾN TỚI ĐẠT ĐƯỢC NHÃN SINH THÁI CHO CÔNG TY CỔ PHẦN HẠT VIỆT Như phân tích , khả đạt nhãn sinh thái Công ty Cổ Phần Hạt Việt cao, công ty đáp ứng đa số tiêu chí đề (trên 80%) Do để cơng ty đạt nhãn sinh thái mong muốn cần phải thực số giải pháp đề xuất sau để hướng tới mục tiêu đạt nhãn sinh thái 5.2.1.Giải pháp cho giai đoạn khai thác nguyên liệu ( trồng trọt) - Lập sổ ghi chép, theo dõi loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật sử dụng, cần ghi rõ tên loại hóa chất, ngày sử dụng, lượng sử dụng, phạm vi sử dụng Việc làm nhằm giám sát chặt chẽ việc sử dụng loại hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật theo liều lượng, tần suất - Áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) nhằm hạn chế sâu bệnh giảm việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật - Tiến hành phân tích đất định kỳ tháng/lần nhằm kiểm soát tiêu kim loại nặng dư thừa lượng hóa chất bảo vệ thực vật có đất - Kiểm tra chất lượng nước tưới tiêu tháng/lần nhằm tránh gây ô nhiễm suy thối mơi trường đất, nước đất, bảo vệ trồng - Duy trì việc sử dụng bảo hộ lao động trình tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật, phun xịt thuốc cách ( theo hướng gió) - Bố trí khu vực lưu chứa bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Kiểm sốt việc thải bao bì, khơng vứt rác bừa bãi, hợp đồng với đơn vị chức để thu gom xử lý quy định - Xây dựng quy trình trồng trọt chặt chẽ theo hướng sinh thái Tổ chức tập huấn, nâng cao nhận thức an tồn sức khỏe mơi trường cho người làm vườn, thường xuyên động viên, kiểm tra việc thực 5.2.2 Giải pháp cho giai đoạn sản xuất, chế biến Trong q trình sản xuất, chế biến Cơng ty luôn trọng đến công tác bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm q trình sản xuất, chế biến Bên cạnh cơng ty quan tâm, trọng vào việc không ngừng nâng cao chất lượng SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 140 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà sản phẩm, mẫu mã, tạo dựng hình ảnh tốt cho người tiêu dùng, khẳng định thương hiệu thị trường Nhưng để đạt nhãn sinh thái, ngồi việc trì tốt cơng tác bảo vệ môi trường thực Công ty cần chủ động quan tâm đến giải pháp “xanh”, giải pháp thân thiện với môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm, giảm thiểu chất thải nguồn, cụ thể sau: - Theo dõi, giám sát chặt chẽ việc sử dụng nguyên liệu trình sản xuất nhằm tránh lãng phí tài nguyên hạn chế việc phát sinh loại chất thải môi trường - Nhắc nhở nhân viên bỏ rác nơi quy định hướng dẫn nhân viên thực phân loại rác nguồn - Các loại rác : bao bì, giấy, thùng caron, hộp nhựa, Cơng ty tái sử dụng bán phế liệu; với loại rác phế phẩm từ trình chế biến ( hạt điều hỏng ) cần phân loại riêng chuyển cho quan chức xử lý quy định - Tăng thêm diện tích trồng xanh khuôn viên Công ty nhằm tạo cảnh quan đẹp góp phần làm cho mơi trường lành, mát mẽ - Cần thay thiết bị sử dụng điện cũ thiết bị tiết kiệm lượng (như đèn compact, máy điều hòa tiết kiệm lượng) - Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho tồn nhân viên Công ty, giúp nhân viên nhận thức rõ tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, cụ thể đạt nhãn sinh thái 5.2.3 Giải pháp cho giai đoạn phân phối sản phẩm - Đối với loại bao bì đóng gói sản phẩm đem phối cần lựa chọn loại bao bì sử dụng nhiều lần tái chế sau thải bỏ - Định kỳ kiểm tra phương tiện vận chuyển đảm bảo cho phương tiên vận chuyển vận hành tốt không gây ô nhiễm môi trường - Sử dụng phương tiện có tải trọng phù hợp với lượng sản phẩm đem phân phối 5.2.4 Giải pháp cho giai đoạn sử dụng thải bỏ sản phẩm SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 141 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà Nhân hạt điều sản phẩm ăn liên khơng phải qua chế biến, chất thải cịn lại sau sử dụng bao bì Vì vậy, Cơng ty cần có hướng dẫn in bao bì cách thải bỏ cảnh báo tác hại môi trường thải bỏ không hướng dẫn, đồng thời nghiên cứu xây dựng sách thu hồi bao bì sản phẩm sau sử dụng 5.2.5 Giải pháp chung cho doanh nghiệp Về nhận thức, nhiều hạn chế mặt thông tin, vấn đề mẻ nên nhiều doanh nghiệp ta chưa hiểu nội dung tầm quan trọng việc áp dụng nhãn sinh thái sản phẩm hàng hóa Hiện nay, việc doanh nghiệp cần mạnh mẽ triển khai áp dụng tiêu chuẩn theo ISO 9000 nên xem xét có biện pháp để áp dụng tiêu chuẩn môi trường sản phẩn ISO 14000 cách đầu tư thích đáng hoạt động nghiên cứu thị trường, nghiên cứu quy định, rào cản kỹ thuật sản phẩm Về lực quản lý, để áp dụng dán nhãn sinh thái, yêu cầu doanh nghiệp phải thay đổi phương thức quản lý môi trường theo cách tiếp cận hệ thống Đây phương thức quản lý doanh nghiệp ta, vậy, việc triển khai áp dụng gặp khơng khó khăn, đó, việc nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp điều cần thiết Về kinh phí cho việc triển khai áp dụng nhãn sinh thái bao gồm chi phí hệ thống quản lý mơi trường lẫn chi phí cho việc chứng nhận đăng ký nhãn sinh thái Ngồi ra, cịn số chi phí khác nữa, tốn kém, khả tài doanh nghiệp lại có hạn Tuy nhiên, cần có biện pháp đầu tư dần dần, khắc phục nhược điểm kinh phí thơng qua việc vay vốn đầu tư phát triển khoa học công nghệ, kỹ thuật Về sở pháp lý, hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường thương mại Việt Nam cịn thiếu cập nhật, khơng đồng Có nhiều tiêu chuẩn quốc tế xây dựng vượt khả doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề quan trọng việc doanh nghiệp phối hợp với quan nhà nước đầu việc xây dựng thực vấn đề SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 142 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà Về nguồn nhân lực, hệ thống nguồn nhân lực Việt Nam rẽ nhiều bất cập, thiếu cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao, ý thức kỷ luật Đây vấn đề cần quan tâm nhà doanh nghiệp việc trích phần lợi nhuận để thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cập nhật thông tin, khoa học, kỹ thuật tiên tiến giới, thực biện pháp nâng cao tay nghề công nhân, nâng cấp trình độ cơng nghệ Bên cạnh đó, nỗ lực hoạt động hỗ trợ ngành, cố gắng Nhà nước việc hồn thiện mơi trường pháp lý có ý nghĩa vơ quan trọng giúp cho doanh nghiệp tham gia vào trình hội nhập thuận lợi SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 143 GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Dù hiểu theo cách nào, nhãn sinh thái cho thấy mức độ giảm thiểu tác động xấu sản phẩm đến môi trường tất giai đoạn giai đoạn vòng đời sản phẩm, từ lúc khai thác nguyên, nhiên liệu để làm đầu vào cho trình sản xuất đến q trình sản xuất, đóng gói, sử dụng loại bỏ sản phẩm Nhãn sinh thái cấp cho sản phẩm tác động xấu đến môi trường so với sản phẩm khác có chức Về chất, nhãn sinh thái thơng điệp truyền tải tính ưu việt môi trường sản phẩm Do thời gian hồn thành đồ án có hạn nên đồ án tóm tắt cách tổng quát khái niệm số vấn đề liên quan đến nhãn sinh thái, phân tích, đánh giá tình hình áp dụng nhãn sinh thái giới Việt Nam, làm sở để đánh giá chu trình sống sản phẩm hạt điều nhân cho hệ khảo sát vòng đời sản phẩm từ giai đoạn làm đất đến giai đoạn đóng gói, phân phối, sử dụng thải bỏ sản phẩm cách nhằm đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái cho sản phẩm hạt điều nhân địa bàn tỉnh Bình Dương áp dụng thử nghiệm cho Cơng ty Cổ Phần Hạt Việt Từ đề xuất giải pháp giúp Công ty tiến tới đạt nhãn sinh thái Tuy vậy, để tiến hành chương trình nhãn sinh thái cách đầy đủ cho công ty ngành chế biến hạt điều cần phải nghiên cứu, khảo sát bổ sung thêm Mới hội nhập vào kinh tế giới, mở rộng thị trường tăng khả cạnh tranh KIẾN NGHỊ Đối với Công ty Cổ Phần Hạt Việt Để áp dụng nhãn sinh thái thành công, người lãnh đạo cao Công ty cần nhận thức tầm quan trọng phát triển lâu dài Cơng ty Bên cạnh đó, nâng cao nhận thức tồn đội ngủ cán bộ, nhân viên cơng ty, giúp họ hiểu rõ nhãn sinh thái kiến thức môi trường, kiến thức an tồn vệ sinh thực phẩm, có ý thức tham gia vào trình áp nhãn sinh thái việc làm có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng triển khai thực SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 144 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà thành công chương trình nhãn sinh thái Đồng thời thực tốt tiêu chí đề cho q trình thực Ngay từ bây giờ, chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc xây dựng nhãn sinh thái.Thí điểm thực tiến tới áp dụng cho nhãn hang khác doanh nghiệp thực chương trình tiết kiệm lượng Công ty cần hợp tác dài hạn với công ty cung cấp nguyên liệu để chủ động nguồn nguyên liệu ổn định, kiểm soát yêu cầu chất lượng nguyên liệu  Đối với nhà nước Có sách hỗ trợ doanh nghiệp thực dán nhãn sinh thái: hỗ trợ tư vấn xây dựng điều kiện áp dụng, miễn phí đăng ký, quảng bá thương hiệu… ưu đãi sản phẩm dán nhãn sinh thái Có chương trình vận động, truyền thơng cộng đồng tiêu dùng nhãn sinh thái Xây dựng mạng lưới thu gom, tái chế phế liệu cụm dân cư, Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường ngành liên quan xúc tiến xây dựng quy định cụm dân cư phải có hệ thống thu gom, tái chế chất thải SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 145 GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Minh Tâm, Nghiên cứu xây dựng nhãn sinh thái cho trà Oolong Tâm Châu, Thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng nhằm phục vụ hội nhập kinh tế giới, Đồ án tốt nghiệp đại học, Trường ĐHKTCN TP Hồ Chí Minh, 2006 [2] http://sggp.org.vn/moitruongdothi/2011/1/249637 [3] Nguồn: Báo thuongmai.vn [4] Quadieuvang.binhphuoc.gov.com [6] Phan Đình Thanh, 2003 Hạt điều sản xuất chế biến, Nhà xuất Nơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh [7] Lê Ngọc Báu, 2007 Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ kinh tế xã hội để phát triển bền vững số công nghiệp lâu năm Tây Nguyên Báo cáo tổng kết, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Viện KHKT nông lâm nghiệp Tây Nguyên [8] Dương Hồng Dật, Cây điều - kỹ thuật trồng triển vọng phát triển, nhà xuất nông nghiệp, 1999 phải vun đất đắp gốc để nước không đọng lại hố sau mưa lớn [9] Chế Đình Lý, Phân tích hệ thống mơi trường, Nhà xuất Đại Học Quốc gia TPHCM, 2009 [10] Nguyễn Thế Tiến, Nghiên cứu nhãn sinh thái áp dụng thí điểm Thành Phố Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành Phố, 2006 [11] Hồ Thị Ngọc Hà, Nghiên cứu đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái cho sản phẩm cơng nghiệp điển hình địa bàn tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sỹ, Đại Học Quốc Gia, TPHCM, 2011 [12] Nguyễn Đinh Tuấn, xây dựng sách xanh cho số sở sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương, đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Bình Dương, 2009 SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 146 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Lê Thanh Hải Th.S Hồ Thị Ngọc Hà PHỤ LỤC SVTH: Bùi Thị Hòa Viên MSSV: 09B1080181 147 ... 3: Đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái cho sản phẩm ngành chế biến hạt điều Chương 4: Áp dụng dán nhãn sinh thái cho sản phẩm nhân hạt điều Công ty Cổ Phần Hạt Việt Chương 5: Đề xuất giải pháp... ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ DÁN NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHU TRÌNH SỐNG CỦA SẢN PHẨM NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU 3.1.1 Nguyên liệu đầu vào... đối, bền vững tương lai Đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất tiêu chí dán nhãn sinh thái đánh giá tiềm áp dụng cho sản phẩm ngành chế biến hạt điều Công ty cổ phần Hạt Việt tỉnh Bình Dương? ??’ góp phần nâng

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w