1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống xử lý nước cho khu dân cư phường thạnh lộc q 12 với công suất 750m3NGĐ

71 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 26,63 MB

Nội dung

Đánh giá khả tích lũy Pb số thực vật mọc bùn thải cống rãnh đô thị TPHCM `Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc GIẤY CAM ĐOAN Kính gửi: Khoa Mơi Ttrường Cơng Nghệ Sinh Học trường Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM Em tên là: Phạm Thị Cẩm Loan Lớp 07DMT1 MSSV: 107108045 Ngành: Kĩ Thuật Môi Trường Em viết giấy xin cam đoan nội dung (chương 3) em thực tế tiến hành thí nghiệm hướng dẫn thầy Nguyễn Văn Đệ với anh chị phịng thí nghiệm viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam Riêng chương tổng quan em tham khảo tài liệu thầy hướng dẫn cung cấp có đọc số tin tức, báo chí trên mạng, với số đồ án cũ mà khóa trước thực Em xin cam đoan em nói thật, em chịu trách nhiệm em nói Em xin chân thành cảm ơn! Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên thực Phạm Thị Cẩm Loan Đánh giá khả tích lũy Pb số thực vật mọc bùn thải cống rãnh đô thị TPHCM LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp đánh dấu kết thúc trình học hỏi nghiên cứu giảng đường Đại Học, đồng thời mở chân trời mới, hành trang giúp em bước vào đời Để đạt kiến thức quý báu ngày nay, phấn đấu học hỏi thân cơng ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ dạy dỗ thầy cô quan tâm giúp đỡ bạn bè Em xin chân thành cảm ơn giảng dạy, giúp đỡ thầy cô khoa Môi Trường Công Nghệ Sinh Học trường Đại Học Kĩ Thuật Cơng Nghệ TPHCM nói chung thầy mơn mơi trường nói riêng tận tình truyền đạt kinh nghiệm quý báu suốt thời gian giảng dạy chúng em trường Đặc biệt em chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Đệ hết lòng giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian thực đồ án tốt nghiệp Cảm ơn anh chị làm phịng thí nghiệm Viện Địa lý Tài Nguyên Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để em hồn thành tốt cơng việc Xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân yêu gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ động viên em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn đến tất bạn bè giúp đỡ em trình thực đồ án tốt nghiệp Đánh giá khả tích lũy Pb số thực vật mọc bùn thải cống rãnh đô thị TPHCM MỤC LỤC Đánh giá khả tích lũy Pb số thực vật mọc bùn thải cống rãnh đô thị TPHCM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CGÔN: KCN – KCX: KLN: TPHCM: chất gây ô nhiễm khu công nghiệp – khu chế xuất Kim Loại Nặng Thành Phố Hồ Chí Minh Đánh giá khả tích lũy Pb số thực vật mọc bùn thải cống rãnh đô thị TPHCM DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH - Bảng 1.1: Hàm lượng số Kim loại nặng bùn kênh rạch Hình 1.1: Tiến trình phục hồi đất vật liệu bùn thải Bảng 1.2: Một số lồi thực vật có khả tích lũy kim loại nặng cao Bảng 1.3: Một số loài thực vật cho sinh khối nhanh sử dụng để xử - lý kim loại nặng đất Bảng 1.4: Tình trạng Latana sau xử lý mức độ hấp chì (Pb) - rễ nghiệm thức sau 24h xử lý nồng độ chì (Pb) khác Sơ đồ 2.1: Các điểm khảo sát Hình 3.1: Bùn sau nạo vét thải dọc theo bờ kênh Hình 3.2: Thực vật phát triển bùn thải Hình 3.3: Kênh Tân Hóa – Lị Gốm Hình 3.4: Bãi bùn Huyện Cần Giờ Hình 3.5: Đi lấy mẫu Bảng 3.1: Kết tính độ ẩm bùn Bảng 3.2: Kết đo pH bùn Bảng 3.3: Kết đo EC Biểu đồ 3.1: So sánh pH EC điểm khảo sát Bảng 3.4: Kết đo lượng mùn đất Bảng 3.5: Tổng hợp kết phân tích hóa đất Bảng 3.6: Tỷ lệ mẫu khô mẫu tươi Bảng 3.7: Tỷ lệ rễ thân mẫu thực vật tươi Biểu đồ 3.2: Biểu diễn tỷ lệ rễ thân thực vật trạng thái tươi Bảng 3.8: Tỷ lệ rễ thân mẫu thực vật khô Biểu đồ 3.3: Biểu diễn tỷ lệ rễ thân thực vật trạng thái khô Bảng 3.9: Kết đo lượng chì (Pb) tích lũy cỏ Mần trầu - Cói Bảng 3.10: Khả tích lũy Pb cỏ Mần Trầu Cói Biểu đồ 3.4: So sánh khả hút Pb Cói cỏ Mần Trầu Biểu đồ 3.5: So sánh khả tích lũy Pb số thực vật Đánh giá khả tích lũy Pb số thực vật mọc bùn thải cống rãnh đô thị TPHCM Đánh giá khả tích lũy Pb số thực vật mọc bùn thải cống rãnh đô thị TPHCM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Xã hội ngày phát triển, chất lượng sống người ngày nâng cao Q trình thị hóa ngày phát triển, nhiều nhà máy, nhiều khu công nghiệp mọc lên thành phố, móc đánh dấu phát triển kinh tế nước ta Thế nhưng, bên cạnh phát triển khơng ngừng thiếu ý thức cấp lãnh đạo, công nhân việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, giữ gìn sức khỏe thân người dân xung quanh Với thị thành phố Hồ Chí Minh, việc quy hoạch xây dựng nhà máy xử lý bùn thải tiêu chuẩn chậm Do nhà máy không trọng xây dựng hệ thống xử lý bùn thải nên lượng bùn phần lớn thải xuống khu đất trống, bãi rác chí kênh rạch thành phố… Làm cho nguồn nước, môi trường đất bị nhiễm Kim Loại Nặng khiến cho người dân xúc vấn đề đau đầu nhà quản lý mơi trường Vì thế, việc đánh giá khả tích lũy chì thực vật mọc bùn thải cống rãnh đô thị nhằm để xác định rõ khả tồn kim loại nặng nói chung chì nói riêng, từ tìm cách hạn chế việc gây ô nhiễm Kim Loại Nặng đất nước Đây vấn đề cấp thiết cần quan tâm Làm đất bị nhiễm kim loại vấn đề khó khăn, bùn thải vậy, để xử lý bùn địi hỏi cơng nghệ phức tạp vốn đầu tư cao Tuy nhiên, trình học biết đặc điểm số thực vật có khả hấp thụ, chuyển hoá, chống chịu loại bỏ kim loại nặng đất bùn thải nên em chọn đề tài để xử lý môi trường công nghệ đặc biệt Tuy nhiên đề tài em tập trung giới thiệu khả xử lý chì (Pb) bùn thải cống rãnh số loài thực vật Đánh giá khả tích lũy Pb số thực vật mọc bùn thải cống rãnh đô thị TPHCM Tình hình nghiên cứu: Đánh giá khả tích lũy kim loại nặng nói chung chì (pb) nói riêng số thực vật mọc bùn thải cống rãnh thành phố Hồ Chí Minh nhiều nhà môi trường nghiên cứu đánh giá với nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau, phần lớn chủ yếu áp dụng công nghệ PHYTOREMEDIATION với số lồi thực vật có khả tích lũy kim loại nặng cao như: Latana, cỏ Mần Trầu, cỏ Vertiver,… Và đề tài tham khảo cơng nghệ phytoremediation để đánh giá khả tích lũy chì (pb) số thực vật mọc bùn thải cống rãnh đô thị thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn đề tài: Ven kênh Thành Phố Hồ Chí Minh (kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tân Hóa – Lị Gốm…) Bãi bùn thải thành phố (Rạch Lá - Cần Giờ) Mục đích nghiên cứu: Đánh giá khả tích lũy chì (Pb) số thực vật mọc bùn thải cống rãnh thành phố Hồ Chí Minh nhằm: - Xác định lượng chì (pb) số thực vật có khả phát triển bùn thải cống rãnh xung quanh số kênh rạch như: kênh Tân Hóa – Lị Gốm, kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè - Sử dụng số thực vật có khả loại bỏ chì (Pb) đất, hạn chế tích lũy kim loại nặng đất Kết cấu đồ án tốt nghiệp: - Chương 1: Tổng quan Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận Đánh giá khả tích lũy Pb số thực vật mọc bùn thải cống rãnh đô thị TPHCM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 1.1.1 Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh: Đặc điểm kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh: Tp HCM với 300 năm hình thành phát triển Thành phố lớn Việt Nam xác định trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa học công nghệ nước Tp HCM có diện tích 2.095,239 km2, chiếm 0,6% diện tích nước dân số có đến 7,2 triệu người (theo thống kê 2010), chiếm 6,6% dân số nước Tp HCM nơi hoạt động kinh tế diễn động nhất, có mức tăng trưởng kinh tế cao nước Theo “Báo cáo Tình hình Kinh tế - Xã hội Tp Hồ Chí Minh năm 2010”, Kinh tế thành phố giữ vững tốc độ phát triển, giá trị tổng sản phẩm địa bàn tháng ước đạt 304.530 tỷ đồng, tăng 11,2% so ky năm 2009 Trong đó: khu vực thương mại dịch vụ đóng góp cao 6,05%; Khu vực cơng nghiệp xây dựng đóng góp 5,04%; khu vực nông lâm thuỷ sản 0,06% Về cấu sản xuất, Tp.HCM tập trung chủ yếu vào phát triển Công nghiệp (30,5% GDP) với 11 Khu Công nghiệp tập trung, Khu Chế xuất khu Công nghệ cao Thương mại, dịch vụ chiếm 20,5% GDP với nhiều quy mơ lớn nhỏ khác Bên cạnh đó, kim ngạch xuất góp phần quan trọng vào nguồn thu Thành phố (40% GDP) Phần lại sản lượng Nông nghiệp với tỷ lệ 1% Như vậy, Tp.HCM đầu tàu kinh tế nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế, xã hội người, Tp.HCM phải đối mặt với vấn đề quản lý đô thị (giao thông, cấp nước, điện, nhà ở, qui hoạch đô thị…) mơi trường (nước thải, khí thải, chất thải rắn ) quản lý bùn thải vấn đề mới, quan tâm đầu tư Đánh giá khả tích lũy Pb số thực vật mọc bùn thải cống rãnh thị TPHCM 1.1.2 Ơ nhiễm bùn thải cống rãnh Thành Phố Hồ Chí Minh: “Bùn thải kênh rạch đổ đâu? Đổ khắp nơi có thể!” Đó phát biểu Cơng ty Thốt nước thị TPHCM Các công ty phải đổ khắp nơi – nơi thương lượng với quyền, người dân hay chủ đầu tư cơng trình có nhu cầu cần san lấp (http://vea.gov.vn/VN/quanlymt/Quanlychatthai-caithien/ qlchatthai) Tuy nhiên, bối cảnh tấc đất, tấc vàng khó tìm địa điểm đổ bùn Hiện cơng ty đứng trước nguy thực nạo vét kênh rạch khơng thể giải khâu đổ bùn đâu Việc xử lý bùn thải công nghiệp vấn đề nan giải TP Hồ Chí Minh Hiện hầu hết lượng bùn thải hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN-KCX cụm công nghiệp địa bàn thành phố chưa đơn vị thải coi chất thải nguy hại xử lý cách Nguy hiểm hơn, nhiều KCN cịn đem bùn thải có chứa chất độc hại đổ mơi trường bón Sở Tài ngun mơi trường TP.HCM cho biết, trung bình ngày TP có gần 3000 bùn thải (gồm khoảng 2000 bùn từ việc nạo vét kênh rạch làm vệ sinh mạng lưới thóat nước, 250 bùn từ khu công nghiệp, nhà máy lớn 500 bùn từ nạo vét cống rút hầm cầu ) không xử lý, tái chế Bùn thải ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, gây nhiễm khơng khí thẩm thấu làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt dẫn đến chất luợng nguồn nuớc bị suy giảm TP.HCM có hệ thống kênh rạch chằng chịt dài 1000 km thuộc lưu vực là: Tân Hóa - Lò Gốm, Tham Lương - Vàm Thuật, Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Kinh Đôi - Kinh Tẻ Nhiều năm qua Thành Phố giải tỏa 15.000 hộ dân sống kênh rạch nội thành gần 2000 sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ( nhiều sở xả chất thải xuống kênh rạch) Nhưng ngày Thành Phố phải tiếp nhận khoảng triệu m nuớc thải sinh họat, gần 400.000 m3 nước thải công nghiệp, 4000 - 5000 rác thải sinh họat thải trực tiếp xuống kênh rạch Do phần lớn kênh rạch Đánh giá khả tích lũy Pb số thực vật mọc bùn thải cống rãnh đô thị TPHCM Nghè gần cửa sơng nên có độ mặn cao, nên diện nhiều loại muối sunfat khác nhau, kênh nạo vét bùn đổ dọc bờ kênh, phân tích mẫu đất khơ, đất có pH thấp dẫn đến độ chua cao Ở độ sâu khác độ chua khác nhau, chẳng hạn mẫu đất số (BT1) (BT2) lấy địa điểm mẫu (BT1) lấy độ sâu (0 – 10cm) lại có pH cao so với mẫu (BT2) có độ sâu (10 – 20cm) Dựa vào sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất (Tôn Thất Chiểu & nnk, HKH Đất V, NXB NN, 1999) cho thấy lượng mùn bùn thải có độ phì cao (>3%) Lượng mùn (OM) nơi khác nhau, cao mẫu đất Đ (5,33%) lấy kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè; Thấp mẫu đất BT2 (3,34%) lấy bãi bùn Rạch Lá – Cần Giờ Hàm lượng mùn cao dễ dàng hấp phụ cation kim loai… có đất, q trình phát triển, rễ tiết một lượng axit nhẹ kết hợp với cation có đất giúp dễ dàng hút cation có KLN nói chung Pb nói riêng - Độ mặn đất (EC) tương đối thấp mức mặn (EC = – mS/cm), không mặn (EC

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w