Làm đất tơi xốp, diệt cỏ dại và mầm sâu bệnh, tạo điều kiện cây trồng phát triển... Câu 2[r]
(1)(2)Bài 15: LÀM ĐẤT VÀ BĨN PHÂN LĨT I Làm đất nhằm mục đích ?
Ruộng được cày bừa Ruộng chưa
được cày bừa
? Hãy nhận xét tình hình cỏ dại, tình trạng đất, sâu bệnh tồn
thửa ruộng trên?
Thửa ruộng cày bừa: cỏ dại không
phát triển, đất tơi xốp, sâu bệnh không tồn tại…
(3)I Làm đất nhằm mục đích ? ? Theo em đất
trồng sinh trưởng, phát triển tốt?
Đất phải cung cấp đủ nước,
dinh dưỡng khơng khí.
? Vì sau thu hoạch, trước khi trồng khác người ta lại
phải làm đất?
Làmcho đất tơi,
xốp->có đủ ôxy cung cấp cho cây.
Tăng khả giữ
nước, chất dinh dưỡng->cung cấp cho cây.
Diệt trừ cỏ dại, mầm
(4)I Làm đất nhằm mục đích ? Làm đất khâu
kĩ thuật quan trọng có tác dụng làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất
dinh dưỡng, đồng thời diệt cỏ dại
và mầm mống sâu bệnh, tạo điều kiện cho sinh trưởng,
(5)(6)II Các công việc làm đất 1 Cày đất:
Hãy chọn đáp án đúng.
Theo em cày đất :.
Đ S S
(7)II Các công việc làm đất
1 Cày đất:
? Cày đất có tác dụng gì?
Làm cho đất tơi xốp, thống
(8)II Các cơng việc làm đất
1 Cày đất: ? Theo em độ cày sâu phụ
thuộc vào yếu tố nào?
Phụ thuộc vào loại đất, loại cây: đất
cát không cày sâu; đất bạc màu, đất sét, đất trồng ăn quả, công
nghiệp cày sâu
Ngoài độ ẩm quan trọng
(9)II Các công việc làm đất
2 Bừa đập đất:
? Tác dụng bừa đập đất?
Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại
ruộng, trộn phân san phẳng mặt ruộng
Làm nhỏ đất san
phẳng, cần lưu ý đến yêu cầu bừa nhiều lần cho đất nhỏ nhuyễn (đất
lúa) Nhưng bừa nhiều lần hay cịn phụ thuộc vào loại
(10)II Các công việc làm đất
? So sánh ưu, nhược điểm phương tiện sản xuất thủ công, phương tiện giới?
Việc dùng máy cày giúp ta cày sâu, nhanh chóng, tiết
(11)II Các cơng việc làm đất
3 Lên luống:
? Tại phải lên luống?
Để dễ chăm sóc, chống
ngập úng tạo tầng đất dày cho sinh trưởng, phát triển
? Quy trình việc lên luống?
Xác định hướng luống. Xác định kích thước
luống
Đánh rãnh, kéo đất tạo
luống
Làm phẳng mặt luống.
(12)II Các công việc làm đất
3 Lên luống:
? Em cho biết lên luống thường áp dụng cho loại trồng nào?
Cây ngô, khoai, rau, đỗ, đậu…
Cần lưu ý đến kĩ thuật lên luống, luống cao hay thấp tuỳ thuộc vào loại đất,
loại cây:
Đất cao lên luống thấp Đất trũng lên luống cao Khoai lang lên luống cao
(13)II Các công việc làm đất
3 Lên luống:
Chú ý: Khi xác định hướng
luống, kích thước, độ cao luống phải tuỳ địa hình tuỳ loại
cây
? Loại đất cần đập lên luống?
(14)III.Bón phân lót
? Tác dụng phân bón?
Chủ yếu phân hữu phân lân
Có thể bón phân hữu chưa hoai
? Các loại phân thường sử dụng để bón lót loại nào?
Làm tăng độ phì nhiêu đất,
(15)? Quy trình bón phân lót? III Bón phân lót
Rải phân lên mặt ruộng hay theo
hàng, theo hốc
Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân
xuống
Sử dụng phân hữu phân lân để bón lót theo quy trình sau:
? Đất trồng lúa người ta bón lót nào? Dùng loại phân gì?
Bón vãi trước
bừa, dùng phân chuồng
? Đất trồng rau, màu bón phân lót nào? Dùng loại phân
gì?
Bón theo hốc hay theo
hàng, dùng phân chuồng trộn với lân
? Tại sau bón phân phải vùi phân xuống đất ngày?
Để không cho chất
dinh dưỡng phân đi, đồng thời tạo điều kiện cho phân tiếp
(16)Khoai lang Lúa
Cải sú Khoai tây Rau cần tây
(17)Câu 1: Ghép câu ghi số từ I đến IV với câu ghi từ đến cho phù hợp:
I Mục đích làm đất II Cày đất III Bừa đất IV Lên luống
1 Làm đất nhỏ thu gom cỏ dại
2 Dễ thoát nước, dễ chăm sóc
3 Lật đất sâu lên bề mặt
(18)Câu 2
Hãy chọn đáp án
Phân bón lót thường sử dụng : S S Đ
B Phân kali, phân hữu
C Phân lân, phân hữu A Phân lân, phân đạm
(19)Về nhà
Học
Trả lời câu hỏi SGK
(20)(21)