Trên thế giới nhiều nước dựng bia, nhưng chỉ duy nhất bia tiến sĩ Văn Miếu có bài ký ghi lịch sử các khoa thi và triết lý của triều đại về nền giáo dục và đào tạo, sử dụng nhân tài.. Nhữ[r]
(1)Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám Di sản tư liệu giới
Tin từ UBND TP Hà Nội cho biết chiều 9-3 Macao, Trung Quốc, phiên họp toàn thể thường niên Ủy ban ký ức giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương UNESCO, hồ sơ bia đá khoa thi tiến sĩ triều Lê Mạc (1442-1779) Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội (bia tiến sĩ Văn Miếu) công nhận di sản tư liệu giới.
Sau mộc triều Nguyễn, bia tiến sĩ Văn Miếu di sản tư liệu thứ Việt Nam đưa vào danh mục di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức giới (Memory of the World) UNESCO Đây kiện vô ý nghĩa với thủ đô trước thềm đại lễ 1.000 năm Thăng Long -Hà Nội
Bia tiến sĩ - Ảnh tư liệu
Pho “sử đá” đồ sộ
(2)ứng với 82 khoa thi dựng Tấm bia tiến sĩ dựng năm 1484 đời vua Lê Thánh Tông, ghi lại lịch sử khoa thi năm 1442 Tấm bia cuối dựng vào năm 1780 cho khoa
thi tổ chức vào năm 1779
Có thể tìm thấy tên tuổi nhiều danh nhân nhắc nhiều sách sử Việt Nam nhà sử học Ngô Sĩ Liên - tiến sĩ năm 1442 soạn sách Đại Việt sử ký tồn thư; nhà bác học Lê Q Đơn - tác giả Đại Việt thông sử, Kiến văn tiểu lục, Vân đài loại ngữ…; nhà trị, ngoại giao lỗi lạc Ngơ Thì Nhậm đỗ tiến sĩ khoa 1775 giúp vua Quang Trung chiến thắng quân Thanh trận Ngọc Hồi - Đống Đa lịch sử… Không nguồn tư liệu phong phú phản ánh giai đoạn lịch sử 300 năm triều Lê - Mạc, bia tiến sĩ Văn Miếu tranh sinh động việc tuyển dụng đào tạo nhân tài độc đáo Việt Nam, thể tư tưởng trị quốc dựa vào nhân tài Ngay bia (khoa 1442) rõ “Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí vững nước mạnh thịnh, ngun khí nước yếu suy, đấng thánh đế minh vương không không chăm lo xây dựng nhân tài” Tấm bia năm 1448 lại nhắc “Nhân tài quốc gia quan hệ lớn” “Phải có đào tạo sau có nhân tài” Nhiều bia sau nhắc nhắc lại ý “nhân tài nguyên khí quốc gia”; bia năm 1556, 1604, 1703, 1763, 1772 nhấn thêm ý “phải vun trồng, bồi dưỡng nhân tài” Từ bia tiến sĩ, người đời sau lĩnh hội nguồn tư liệu có giá trị để tìm hiểu thân thế, nghiệp sứ thần Việt Nam, mối quan hệ bang giao nước vùng Đông Bắc Á Trong số 1.304 tiến sĩ khắc tên 82 bia đá Văn Miếu - Quốc Tử Giám có 225 vị cử sứ sang Trung Quốc vào triều Minh (1368-1644), triều Thanh (1644-1911)
Mặt khác, nước có ảnh hưởng Nho giáo Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam có Việt Nam có bia tiến sĩ mang nội dung phản ánh tư tưởng trị, triết học, giáo dục khoa cử triều đại, nhờ nghiên cứu phát triển, thay đổi Nho giáo việc quản lý đất nước triều đại khu vực thông qua văn khắc bia
Xứng tầm di sản thế giới
Giá trị nét độc đáo 82 bia tiến sĩ văn khắc bia Trên giới nhiều nước dựng bia, bia tiến sĩ Văn Miếu có ký ghi lịch sử khoa thi triết lý triều đại giáo dục đào tạo, sử dụng nhân tài Những ký bia tiến sĩ viết chữ Hán với cách viết khác nhau, khiến bia tác phẩm thư pháp
Những văn bia phần lớn danh nhân văn hóa, trí thức lớn đất nước soạn, nên tác phẩm vơ giá, góp phần làm nên truyền thống văn hóa, giáo dục Việt Nam Có thể kể đến ký đề tên tiến sĩ khoa Nhâm Tuất (1442) Thân Nhân Trung (từng giữ chức thượng thư lại, Đông đại học sĩ kiêm tế tửu Quốc Thử Giám) soạn Trong có đoạn “Kính nghĩ: việc dựng bia đá cốt để làm cho thịnh ý mưu trị cầu hiền bậc thánh đế thần tơng lưu truyền mãi Đó phép lớn để rèn giũa người đời điều may cho Nho học” Đoạn khác lại nêu luận điểm “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, lại đặt câu hỏi “ Kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, danh phận thật nhỏ mọn mà triều đình đề cao mực người mang danh kẻ sĩ phải trọng thân mà lo báo đáp,
(3)Mỗi bia tác phẩm nghệ thuật độc đáo, kết tinh trí tuệ, bàn tay nhà văn hóa, thư pháp, nghệ nhân hàng đầu Việt Nam thời kỳ loại hình văn đặc biệt di sản tư liệu, làm phong phú thêm cho thể loại ký ức giới Tất 82 bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám chế tác theo phong cách: bia dẹp, trán cong, hình vịm Các bia đặt lưng rùa, rùa tạo dáng theo phong cách chung: to, đậm khỏe Trang trí bia đa dạng, phản ánh phát triển hình tượng nghệ thuật theo thời gian, nhờ hiểu lịch sử phát triển mỹ thuật Việt Nam từ kỷ 15-18 Đây coi chứng sống động trí tuệ bàn tay khéo léo nghệ nhân Việt
Nam