Di san VH the gioi Cong chieng Tay Nguyen

5 15 0
Di san VH the gioi Cong chieng Tay Nguyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các phương tiện thông tin đại chúng (nhất là truyền hình & phát thanh) xây dựng nhiều hơn nữa những chương trình không chỉ giới thiệu vẻ đẹp mà còn mang tính chất giáo dục ý thức [r]

(1)

Khơng gian văn hố nghệ thuật biểu diễn Cồng Chiêng Tây Nguyên

Việc bảo tồn phát huy cồng chiêng Tây Nguyên tách rời khỏi mơi trường sống - đời sống tinh thần người dân Tây Nguyên Vì vậy, sách bảo tồn phát huy cồng chiêng Tây Nguyên phải khởi nguồn từ mong muốn đồng bào dân tộc thiểu số Dưới viết nhạc sĩ Linh Nga Niê Kdam - Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Đắc Lắc - vấn đề Một không gian diễn xướng

Trước tiên phải nói đơi lời hai chữ "cồng chiêng" Đây thực cách gọi nhà nghiên cứu, theo lối gọi số dân tộc thiểu số phía bắc (cồng Mường) Còn tộc người Tây Nguyên gọi chiêng có núm ching, chưng, goong Những khơng có núm (chiêng bằng) gọi nhiều tên gọi khác nhau, tuỳ theo tộc người (ví dàn ching knah người Ê Đê, ching Arap Jrai ) Theo chúng tôi, dùng hai tiếng ching chêng theo cách gọi tộc người Ba Na tương đối chung

Chưa đâu đất nước ta, có tập hợp đơng đảo số lượng dàn nhiều dàn diễn tấu ching chêng Tây nguyên Và, mà song hành với âm điệu dàn ching chêng văn hoá đa dạng, phong phú

Tín ngưỡng đa thần phương thức canh tác đất dốc sản sinh văn minh nương rẫy, mà bao gồm khơng gian văn hoá ching chêng đa dạng phong phú hầu hết tộc người vùng miền núi Trường Sơn - Tây Nguyên Thuở xa xưa, ching chêng phương tiện giao lưu với thần linh, phương thức thông tin với cộng đồng gần xa việc vui buồn lớn diễn tộc, gia đình Gắn liền với nơng lịch vịng đời, ching chêng luôn diện song hành người từ lúc cất tiếng khóc chào đời, lúc "chốn mang lung" Ching chêng khơng tiếng nói tâm linh, phản ảnh tâm hồn tộc người, mà thật có "đời sống" phong phú, tạo nên quanh "nó" khơng gian văn hố, bao gồm nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật diễn xướng, văn chương truyền miệng, nghệ thuật ẩm thực lẫn trò chơi dân gian vừa riêng biệt cộng đồng mình, vừa độc đáo so với văn minh khác

(2)

Song bên cạnh đó, sống làm xuất khơng gian diễn xướng khác, hoạt động nghệ thuật quần chúng, hay dịch vụ phục vụ khách du lịch nước Ching chêng khỏi vịng cương toả tín ngưỡng, trở thành loại nhạc cụ phổ biến, để với nhiều hình thức nghệ thuật dân gian Tây Nguyên khác có thêm đời sống ngồi cộng đồng

Và mong ước

Hiểu rõ điều trên, tìm biện pháp để nghệ thuật chinh chêng thực có đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, tồn cách tự nhiên hàng trăm năm buôn, bon, kon, plei Muốn làm điều ấy, theo chúng tơi, cần phải có thơng hiểu, đồng lịng góp sức phía nhà nước phía đồng bào dân tộc Về phía sinh hoạt cộng đồng người dân Tây Nguyên, trước hết, cần khơi phục lại cách có chọn lọc mơi trường diễn xướng cộng đồng, thông

qua số lễ hội truyền thống định kỳ hàng năm, như: ăn cơm mới, dọn bến nước, chúc sức khoẻ

Việc phải bàn bạc dân chủ buôn, bon, kon, plei, để bà tự lựa chọn Địa phương ngành văn hoá vài năm đầu nên hỗ trợ kinh phí, tham gia hướng dẫn (không áp đặt) giảm phần lễ, tăng phần hội Khi thành nếp để bà tự giác tự nguyện tổ chức Có thể gắn với số hoạt động kỷ niệm đoàn thể (thanh niên, phụ nữ, người cao tuổi, ngày thành lập địa phương thành ngày hội văn hoá thể thao định kỳ luân phiên tiểu vùng, có tham gia bn, bon, kon, plei xung quanh)

Cần khuyến khích, hỗ trợ khích lệ, động viên địa phương, cá nhân có thành tích cơng trạng góp phần gìn giữ, truyền dạy văn hoá truyền thống, nghệ thuật diễn tấu chinh chêng Mặt khác, nhà nước cần trì thường xun có định kỳ liên hoan văn hoá chinh chêng khu vực, khuyến khích tham gia hệ trẻ Các phương tiện thông tin đại chúng (nhất truyền hình & phát thanh) xây dựng nhiều chương trình khơng giới thiệu vẻ đẹp mà cịn mang tính chất giáo dục ý thức bảo tồn đời sống văn hố truyền thống Tây Ngun, có chinh chêng Với người Tây Nguyên cồng chiêng loại nhạc khí biểu tính cộng đồng cao mang giá trị nghệ thuật âm nhạc, phong tục tập quán biểu tượng sức mạnh kinh tế Trong tất loại lễ hội Tây Nguyên kể công việc nhỏ gia đình khơng thể thiếu cồng chiêng Cồng chiêng thực gắn bó với đời sống ngày đồng bào Tây Nguyên, xuyên suốt đời người, thực linh hồn, xương, thịt dân tộc

(3)

ứng với cồng Bên cạnh ching chêng cịn có Yao Prơng Greng neng (lục lạc, chũm chọe)

Nói đến cồng chiêng (theo cách gọi người Việt) ching chêng (theo cách gọi người Gia Rai, Ba Na) có nghĩa hai loại: cồng khơng có núm chiêng có núm Tuy nhiên, người Gia Rai người Ba Na có cách gọi khác nhau: người Ba Na gọi cồng chiêng ching chêng Người Gia Rai có cách gọi riêng tùy vùng nhóm dân tộc Tây Nguyên, đến nhà nào, buôn đồng bào Tây Ngun thấy có cồng chiêng Nhà có bộ, có nhà hàng chục

Tuy cồng chiêng giống Mỗi dân tộc, vùng có loại cồng chiêng riêng dân tộc đặc biệt phương pháp, mục đích phạm vi sử dụng

(4)

chiêng:

- Ching Lào đưa từ Lào sang Có người cịn cho ching Lào đúc từ Myanmar, qua đường trao đổi, buôn bán đến Tây Nguyên Ðây loại chiêng quý, đúc đồng có pha bạc, tiếng kêu to vang xa

- Ching Joăn người Kinh đúc Ðây vấn đề bàn cãi, tranh luận sôi Tại người Kinh đúc chiêng mà lại khơng sử dụng? Có lẽ thời người Kinh tìm thấy thị trường lớn tiêu thụ cồng chiêng sản xuất đem lên Tây Nguyên buôn bán, trao đổi Theo nghệ nhân loại ching Joăn Tây Nguyên khơng cịn nhiều Vì qua sử dụng âm khơng âm vang nên đồng bào loại dần

- Ching Kúr đưa từ Thailand, Cambodia sang

Theo thống kê bước đầu địa phương, dân tộc Gia Rai, Ba Na bảo lưu lượng cồng chiêng lớn so với dân tộc khác dọc Trường Sơn "Dãy Trường Sơn xem nơi sản sinh truyền bá toàn khu vực văn hóa âm nhạc độc đáo cồng chiêng"

Từ địa vực cư trú người Gia Rai, Ba Na nhìn sang địa phương khác : người ?Ðê, M'nơng Ðác Lắc, người Mạ, Kơ Ho Lâm Ðồng, người Mường Hịa Bình, Thanh Hóa, người Hơ Rê Quảng Ngãi, Bình Ðịnh, người Sé Dang, Brâu, Rơ Măm Kon Tum có loại cồng chiêng phong tục sử dụng cồng chiêng lâu đời

Nói đến cồng chiêng nói đến âm chúng Âm linh hồn cồng chiêng Nhưng cồng chiêng từ nơi khác đưa đến Tây Ngun, âm cịn mang tính tự nhiên, chưa hợp với tai nghe đồng bào Vì việc sửa, chỉnh lại âm để xếp hàng âm theo ý thích đồng bào vấn đề có tính đặc trưng Muốn làm việc họ dùng búa nhỏ đồng để điều chỉnh độ dày, mỏng vị trí khác mặt chiêng, tìm độ cao theo ý muốn Việc chỉnh âm (tul chiêng) đòi hỏi người chỉnh phải có tai nghe xác thơng hiểu âm dân tộc Việc tul chiêng làm Mỗi plei có vài người, mà đồng bào thường gọi với tên trân trọng Ông trùm chiêng (Po ania chêng)

(5)

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan