1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại lợn bùi thanh tiến xã cao minh, thành phố phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

59 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HÀ THỊ MAI Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN BÙI THANH TIẾN, XÃ CAO MINH, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HÀ THỊ MAI Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN BÙI THANH TIẾN, XÃ CAO MINH, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K48 - CNTY POHE Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên – 2020 i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với nỗ lực thân, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại Học Nông Thái Nguyên với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Khoa tổ chức cho chúng em tiếp cận với thực tế mà đó yếu tố định đến công việc sau Bước đầu vào thực tế thực tập trại lợn nái anh Bùi Thanh Tiến, kiến thức em hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, giảng viên trực tiếp hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Thị Thúy Mỵ, chủ trại lợn anh Bùi Thanh Tiến cán kỹ thuật anh chị công nhân viên… dành thời gian, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để em có thể hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp lần Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2020 Sinh viên Hà Thị Mai ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 22 Bảng 2.2 Lịch phòng bệnh trại lợn nái 23 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni trại lợn Bùi Thanh Tiến qua năm 2019 – tháng đầu năm 2020 35 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng trại qua tháng thực tập 36 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái nuôi trại 37 Bảng 4.4 Một số tiêu sinh sản số lượng lợn lợn nái 39 Bảng 4.5 Kết thực hiện vệ sinh, sát trùng trại 40 Bảng 4.6 Kết tiêm vắc - xin, kháng thể phòng bệnh lợn nái sinh sản lợn trại 40 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn trại 41 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản lợn trại 42 Bảng 4.9 Kết thực hiện thao tác kỹ thuật lợn 44 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ThS Thạc sĩ Cs Cộng STT Số thứ tự TT Thể trọng Nxb Nhà xuất LMLM Lở mồm long móng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.2 Thuận lợi, khó khăn 2.2.Tổng quan tài liệu 2.2.1 Những hiểu biết q trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản đàn lợn 2.2.2 Những hiểu biết phòng trị bệnh cho vật nuôi 13 2.2.3 Thực hiện quy trình ni duỡng, chăm sóc nái đẻ, nái nuôi lợn theo mẹ 17 2.2.4 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái đẻ nuôi lợn 24 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 30 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 30 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 32 v Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 33 3.1 Đối tượng 33 3.2 Địa điểm thời gian thực hiện 33 3.3 Nội dung thực hiện 33 3.4 Các tiêu phương pháp thực hiện 33 3.4.1 Các tiêu theo dõi thực hiện 33 3.4.2 Phương pháp thực hiện 33 3.4.4 Cơng thức tính xử lý số liệu 34 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại lợn Bùi Thanh Tiến Xã Cao Minh- Thành Phố Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc qua năm từ 2018 – đầu năm 2020 35 4.2 Kết thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn trại 36 4.2.1 Kết thực hiện quy trình đỡ đẻ cho lợn nái trại 37 4.2.2 Kết theo dõi tiêu số lượng lợn theo mẹ 39 4.2.3 Kết phòng bệnh cho lợn nái trại 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi hai lĩnh vực quan trọng nơng nghiệp, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu người dân hiện Đặc biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng nước ta có tới 70% dân số sống dựa vào nông nghiệp Nước ta nước nông nghiệp, bên cạnh trồng trọt, ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho người, ngồi cịn cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ cho ngành công nghiệp chế biến Chăn ni lợn theo quy mơ hộ gia đình từ lâu gắn bó với người nơng dân Việt Nam Từ lâu lợn xem biểu tượng cho dành dụm người nông dân Những năm gần đây, Trung tâm giống Công ty liên doanh có nhiều nỗ lực việc nhập giống lợn ngoại có suất cao để cải thiện đàn lợn hiện có nước ta Rất nhiều trại chăn ni lợn kiểu cơng nghiệp hình thành, tạo nên vùng chăn nuôi Nhiều tiến khoa học kỹ thuật thức ăn, giống, chăm sóc quản lý, chuồng trại áp dụng thành công Trong ngành chăn ni lợn, lợn nái có vai trị quan trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái để có đàn lợn nuôi thịt lớn nhanh, nhiều nạc Đồng thời cung cấp giống cho khu vực lân cận Để giúp gia đình trang trại có ý muốn ni lợn nái quy mô nhỏ đến quy mô lớn kiến thức cần thiết khoa học công nghệ chăn ni số biện pháp quản lý kinh tế cho có lợi, em tiến hành chuyên đề: “ Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại lợn Bùi Thanh Tiến xã Cao Minh thành phố Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc ” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Sinh viên củng cố kiến thức, kỹ nghề nghiệp thơng qua việc áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn nái lợn theo mẹ - Giúp sinh viên chẩn đoán đưa phác đồ điều trị số bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn theo mẹ - Thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng, trị bệnh cho đàn lợn nái lợn theo mẹ nuôi trại 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn ni trại lợn Bùi Thanh Tiến - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái nuôi trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn lợn nái sinh sản áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn Bùi Thanh Tiến nằm địa phận thôn Hiển Lễ, xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trại hoạt động từ năm 2003 trại tư nhân hiện anh Bùi Thanh Tiến làm chủ trại 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Phúc Yên thị xã thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, nằm vùng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Do đó trại lợn anh Bùi Thanh Tiến chịu ảnh hưởng chung khí hậu vùng Thị xã Phúc Yên có địa hình đa dạng, tổng diện tích 12.029,55ha, chia thành hai vùng vùng đồi núi bán sơn địa vùng đồng bằng, có hồ Đại Lải nhiều đầm hồ khác có thể phát triển loại hình du lịch Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình quân năm 230C, nhiệt độ cao vào tháng 390C, nhiệt độ thấp vào tháng 120C Có nét đặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều mùa hè, hanh khô lạnh kéo dài mùa đông - Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm 2.2678 mm/ năm Lượng mưa hàng năm tương đối lớn, chế độ mưa chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa tháng đến tháng 10, tổng lượng mưa năm gần tập trung vào mùa mưa, chiếm 70% - 80% tổng lượng mưa năm Mùa khơ lượng mưa nhỏ chiếm khoảng 20% - 30% tổng lượng mưa năm - Độ ẩm: Độ ẩm tương đối khu vực cao, trung bình năm 83% (tháng 10) độ ẩm cực tiểu tuyệt đối 16% 38 Qua bảng 4.3 tình hình sinh sản lợn nái tháng vừa qua em thực tập trại Kết theo dõi có 130 nái đẻ đó có 123 nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 94,62%, có nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 5,38% Nái đẻ khó chuồng phải can thiệp thường nái già loại thải, đẻ qua nhiều lứa nên sức rặn đẻ yếu nên không đẩy thai Từ đó qua tháng học tập chuồng đẻ em có nhiều kinh nghiệm cho thân như: em học kỹ đỡ đẻ, hoàn thành thao tác lau dịch nhớt người lợn tránh lợn bị ngạt khí hay buộc rốn cắt rốn cho lợn khơng bị máu cho ngồi bú sữa đầu sớm Trong q trình đỡ đẻ có đẻ khó, bảo cán kỹ thuật với thao tác can thiệp kịp thời lợn mẹ lợn an toàn Từ đó em đúc kết học cho thân để áp dụng vào ca đẻ khó sau: - Khơng can thiệp móc lợn lợn đẻ trạng thái bình thường - Phải trực liên tục lợn nái đẻ xong hồn tồn, hết - Khi thấy có biểu hiện lợn đẻ khó, vỡ ối mà khơng có biểu hiện rẳn đẻ, lợn đến cổ tử cung trọng lượng lớn nên không được, cần phải can thiệp - Thấy nái đẻ lâu, thời gian kéo dài ta dùng oxytoxin với liều 2ml/con kết hợp với thao tác xoa bầu vú nhẹ nhàng kích thích cho lợn mẹ - Nếu biện pháp không ta can tiệp bằng tay: rửa âm hộ lợn nái, đeo găng tay cao su có bôi vazơlin chụm năm đầu ngón tay đưa vào quan sinh dục lợn nái, lựa chiều kéo thai theo nhịp dặn lợn mẹ - Khi lợn can thiệp ngồi bị ngạt cần hơ hấp nhân tạo ngay, lau dịch mũi, tay nắm chân lợn đưa lên đưa xuống nhịp nhàng 39 4.2.2 Kết theo dõi chỉ tiêu số lượng lợn theo mẹ Bảng 4.4 Một số tiêu sinh sản số lượng lợn lợn nái Tháng Nái đẻ Số lợn đẻ Số lợn Tỷ lệ lợn ra/tháng cai sữa cai sữa (con) (con) (%) (con) 12 28 350 325 92,86 20 255 234 91,76 18 232 215 92,67 30 388 354 91,24 19 245 230 93,88 15 189 178 94,18 Tổng 130 1659 1536 92,59 Qua bảng 4.4 cho thấy: Trong trình thực tập em theo dõi 130 lợn mẹ, số lợn sơ sinh 1659 con, số lợn sống đến cai sữa 1536 đạt tỷ lệ cai sữa 92,59% Do khâu thủ thuật đỡ đẻ, ngoại khoa thực hiện tốt, chăm sóc nuôi dưỡng đảm bảo quy trình Số lượng lợn bị chết chiếm tỷ lệ thấp 7,41% Nguyên nhân lợn mẹ đè chết, loại thải, số lợn mắc bệnh dẫn đến chết Vì trình chăm sóc, nuôi dưỡng cần để ý để giảm tỷ lệ chết bị đè 4.2.3 Kết phòng bệnh cho lợn nái trại 4.2.3.1 Kết công tác vệ sinh sát trùng Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trị quan trọng chăn ni Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố: Vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh đất nước, vệ sinh chuồng trại Bảng 4.5 kết em thực hiện vệ sinh, sát trùng trại 40 Bảng 4.5 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại Stt Công việc Số lượng Kết Tỷ lệ (lần) (lần) (%) 180 180 100 90 90 100 180 180 100 Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Phun sát trùng định kỳ xung quanh chuồng trại Quét rắc vôi đường Số liệu bảng 4.5 ta thấy thời gian tháng thực tập trại em thực hiện vệ sinh, sát trùng chuồng đạt tỷ lệ 100% so với số công việc giao Việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày trại quan tâm làm thường xuyên hàng ngày Theo quy định trại việc vệ sinh chuồng rắc vôi đường thực hiện lần/ngày Phun sát trùng xung quanh chuồng trại tiến hành định kỳ - ngày/lần 4.2.3.2 Kết cơng tác tiêm phịng Bảng 4.6 Kết phòng bệnh lợn nái sinh sản lợn trại Loại lợn Lợn nái Lợn Số lượng Số lợn an toàn tiêm sau tiêm (con) (con) Lở mồm long móng 130 130 100% E.coli 130 130 100% Cho uống amoxcoli 1659 1659 100% Cầu trùng (Pig-cox) 1659 1659 100% Thiến 900 900 100% Suyễn (Respisure-one) 1659 1659 100% Circo (MSD) 1659 1659 100% Bệnh phòng Tỷ lệ (%) 41 Kết bảng 4.6 cho thấy trại thực hiện nghiêm ngặt quy trình tiêm phòng vắc - xin cần thiết phòng bệnh đàn lợn nái lợn con.Cụ thể thời gian thực tập trại em trưc tiếp tiêm phịng loại vắc xin như: lở mồm long móng, kháng thể E.coli vào lúc lợn nái mang thai tuần thứ 12 tuần thứ 15 Ngoài sau lợn nái đẻ tiêm amoxillin để chống viêm oxytoxin 3-4 ngày để đẩy hết thai cịn sót lại ngồi phịng trường hợp gây bệnh đường sinh dục nái sinh sản Quy trình tiêm vắc - xin phịng bệnh cho đàn lợn sau cho uống cầu trùng, lợn ngày tuổi 10 ngày tuổi tiêm vắc - xin suyễn, 14 ngày tiêm vắc - xin Circo Bên cạnh quy trình chăm sóc ni dưỡng cho nái sinh sản lợn em nhận thấy rằng ta cần phải kết hợp với biện pháp phòng bệnh, cần phải thực hiện chúng cách song song để vừa nâng cao chất lượng sản phẩm, vừa phịng ngừa tình hình dịch bệnh xảy làm ảnh hưởng đến kinh tế 4.2.3.3 Kết công tác chẩn đoán bệnh cho lợn nái sinh sản lợn trại Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn trại Tổng số lợn Tổng số lợn theo dõi mắc bệnh (con ) (con) Viêm tử cung 130 6,15 Sát 130 3,85 Bại liệt sau sinh 130 5,38 Lợn Phân trắng lợn 1659 150 9,04 Viêm khớp 1659 135 8,14 Loại lợn Lợn nái Tên bệnh Tỷ lệ (%) 42 Bảng 4.7 kết tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản lợn trại Trong bệnh gặp phải đàn lợn nái tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung cao chiếm 6,15%, sau đó bệnh bại liệt sau sinh chiếm tỷ lệ 5,38% thấp bệnh sót chiếm 3,85% Sở dĩ tỷ lệ lợn nái trại mắc bệnh viêm tử cung cao trình can thiệp lợn đẻ khó khơng quy trình, trình móc lợn làm xây xát niêm mạc tử cung không đảm bảo vô trùng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập Tình hình mắc bệnh lợn qua bảng 1659 lợn theo dõi có 150 lợn bệnh phân trắng lợn chiếm 9,04%, 135 viêm khớp chiếm 8,14% Nguyên nhân sàn bẩn, lợn đẻ sức đề kháng yếu, nhiệt độ chuồng nuôi không hợp lý lợn dễ bị ảnh hưởng bị vi sinh vật xâm hại 4.2.3.4 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn trại Kết bảng 4.8 cho ta biết kết điều trị số bệnh đàn lợn nái sinh sản trại đó tỷ lệ khỏi bệnh cao, cao bệnh sát với tỷ lệ khỏi 100%, thấp bệnh bại liệt sau sinh với tỷ lệ 71,43% Nguyên nhân bệnh sót có tỷ lệ khỏi bệnh cao bệnh dễ phát hiện điều trị kịp thời Đối với lợn 150 lợn mắc bệnh phân trắng điều trị khỏi 140 chiếm tỷ lệ 93,33%, số lợn mắc bệnh hội viêm khớp 135 điều trị khỏi 130 chiếm 96,3% Qua trình tham gia điều trị với kỹ thuật trại em rút học, kinh nghiệm tích luỹ cho thân nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh nái sinh sản lợn sau: - Cần phải phát hiện bệnh sớm kịp thời để công tác điều trị hiệu - Chuồng trại phải giữ khô ráo, sẽ, không ẩm ướt, vệ sinh chuồng phải thực hiện nghiêm ngặt, hạn chế bụi bẩn chuồng nuôi 43 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản lợn trại Loại lợn Tên bệnh Thuốc Điều trị Liệu trình Số lợn mắc bệnh (con) Số lợn điều trị (con) Tỷ lệ (%) Khỏi Không khỏi Khỏi Không khỏi 87,5 12,50 5 100 71,43 28,57 150 140 10 93,33 6,67 135 130 96,3 3,7 Oxytoxin:30 IU/con Viêm tử cung AnalginC: 25mg/kg TT Amox LA: 10mg/kg TT Điều trị 3-5 ngày Lợn nái Oxytoxin:30 IU/con Sát Amox LA: 10mg/kg Điều trị 3-5 ngày Bại liệt sau sinh Phân trắng Lợn gluconat canxi: 20mg/kg TT vitaminB1: 20ml/con Điều trị 3-5 ngày Amoxicillin: 10mg/ kg TT Colistin: 250IU/kg TT Điều trị 3-5 ngày Lợn Amox LA: 10mg/kg TT Viêm khớp Dexamethasone: 0,1mg/kg TT Catosal: 1ml/10kg TT Điều trị 3-5 ngày 44 - Để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cần cho lợn bú sữa đầu sau đẻ cần phải giữ ấm thể cho lợn - Đối với lợn nái đẻ hạn chế moi móc, khơng can thiệp thấy lợn đẻ bình thường - Lợn nái đẻ có biểu hiện đẻ khó phải can thiệp ngay, dụng cụ can thiệp phải qua sát trùng trước đưa vào thể mẹ - Sử dụng thuốc, kết hợp với chăm sóc nuôi dưỡng tốt, nâng cao sức đề kháng vật 4.2.3.5 Kết qui trình chăm sóc lợn Bảng 4.9 Kết thực thao tác kỹ thuật lợn STT Tên công việc Số (con) Số thực (con) Tỷ lệ (%) Mài nanh, bấm đuôi 1659 1635 98,55 Cho uống Amoxcoli 1659 1635 98,55 Tiêm sắt Intrafer-100 B12 1659 1629 98,19 Thiến lợn 900 900 100 Qua bảng 4.9 thấy tháng thực tập em thực hiện nhiều thao tác tích luỹ cho nhiều kỹ nghề đàn lợn Công việc mài nanh, bấm đuôi nhỏ Amoxcoli cho lợn thực hiện nhiều với số lượng 1635 tổng số 1659 chiếm tỷ lệ 98,55% Lợn sau sinh phải mài nanh, bấm đuôi thường 24h sau đẻ không làm tổn thương vú lợn mẹ tránh việc lợn cắn lẫn gây xây xát mặt sau đó cho uống Amoxcoli để phòng tiêu chảy 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại lợn Bùi Thanh Tiến em có số kết luận sau: - Về hiệu chăn nuôi trại + Hiệu chăn ni trại qua năm tốt - Về công tác thú y trại: + Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trang trại ln thực hiện nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ kỹ thuật + Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát tránh ẩm thấp Hàng ngày có cơng nhân qt dọn vệ sinh chuồng trại, rắc vôi phun sát trùng theo quy định trại + Cơng tác phịng bệnh: Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế lại chuồng, hành lang chuồng bên chuồng rắc vôi bột, phương tiện vào trại sát trùng cách nghiêm ngặt cổng vào Với phương châm phịng bệnh nên tất lợn trại cho uống thuốc, tiêm phòng vắc - xin đầy đủ - Những chuyên môn em học trại + Đỡ lợn đẻ + Mài nanh, bấm đuôi, tiêm sắt cho lợn + Thiến lợn đực + Tham gia vào công tác tiêm vắc - xin phòng bệnh cho đàn lợn + Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng,… ) + Tham gia vào trình điều trị bệnh cho lợn lợn nái trại 46 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần thực hiện tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực hiện tốt cơng tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái - Tăng cường chăm sóc quản lý tốt lợn sơ sinh lợn theo mẹ, hạn chế thấp tỷ lệ chết, mang lại kinh tế cao - Hướng dẫn kiểm tra công việc công nhân để kịp thời điều chỉnh - Nhà trường ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi Thú y tiếp tục tạo điều cho bạn sinh viên khóa sau đến trang trại chăn nuôi thực tập để có nhiều kiến thực tế nâng cao tay nghề cho sinh viên trước trường 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, Hồ Chí Minh Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân, Trương Văn Dung (2003) Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (1999), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội 11 Nguyễn Văn Thanh (2007), “ Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng bằng Bắc Bộ ”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 14, số 48 12 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2002), Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “ Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị ”, Tạp chí KHKT Thúy, tập 17 II Tài liệu nước ngồi 14 Glawisschning, Bacher (1992), “ The Efficacy of Costat on E.coli infectedweaning pigs ” 12th IPVS congress, August 17 - 22, pp 182 15 Smith, B., Martineau G and Bisaillon, A (1995), “ Mammary gland and lactaion problems ”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40 - 57 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Một số hình ảnh vắc xin Hình 1: Mycoplasm Hình 2: Circovirus Hình 3: Aftopo Hình Vắc xin dịch tả MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Hình 5: Heo viêm khớp Hình 7: Khơ thai lợn Hình 6: Lợn tiêu chảy Hình 8: Viêm tử cung CÁC KỸ THUẬT Hình 9: Thiến lợn Hình 11: Làm vắc - xin Hình 10: Nhỏ cầu trùng Hình 12: Mài nanh Hình 13: Can thiệp đẻ khó Hình 15: Tắm cho lợn đẻ Hình 14: Đỡ lợn đẻ Hình 16: Khai thác tinh ... MAI Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN BÙI THANH TIẾN, XÃ CAO MINH, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ LUẬN TỐT... bệnh cho đàn lợn nái lợn theo mẹ nuôi trại 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn ni trại lợn Bùi Thanh Tiến - Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái nuôi trại -... dõi thực - Tình hình chăn nuôi trại lợn Bùi Thanh Tiến năm (2019 – đầu năm 2020) - Thực hiện việc chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn nái trại - Thực hiện theo dõi tình hình sinh sản đàn lợn nái - Thực

Ngày đăng: 04/03/2021, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
2. Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất sinh sản của lợn nái
Tác giả: Lê Xuân Cương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986
3. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh sản heo nái và sinh lý heo con
Tác giả: Trần Thị Dân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
4. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh sản gia súc
Tác giả: Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
5. Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân, Trương Văn Dung (2003) Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
6. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (1999), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh quan trọng ở lợn
Tác giả: Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
7. Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị một số bệnh ở gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị một số bệnh ở gia súc, gia cầm
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2009
8. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dược lý học thú y
Tác giả: Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên
Nhà XB: Nxb Đại học Hùng Vương
Năm: 2016
9. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
10. Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm, Nxb Lao động và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Lao động và xã hội
Năm: 2004
11. Nguyễn Văn Thanh (2007), “ Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ ”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 14, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ ”, "Tạp chí KHKT Thú y
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2007
12. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2002), Bệnh thường gặp ở lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mô hình gia trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thường gặp ở lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mô hình gia trại
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
13. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “ Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị ”, Tạp chí KHKT Thúy, tập 17.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị ”, "Tạp chí KHKT Thúy
Tác giả: Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2010
14. Glawisschning, Bacher (1992), “ The Efficacy of Costat on E.coli infectedweaning pigs ”. 12th IPVS congress, August 17 - 22, pp. 182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Efficacy of Costat on E.coli infectedweaning pigs
Tác giả: Glawisschning, Bacher
Năm: 1992
15. Smith, B., Martineau G and Bisaillon, A. (1995), “ Mammary gland and lactaion problems ”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp. 40 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mammary gland and lactaion problems
Tác giả: Smith, B., Martineau G and Bisaillon, A
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN